1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa tình thái của câu trong các đoạn hội trên những văn bản ở sách giáo khoa ngữ văn 11 tập một

106 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ KIM THOA 11 - ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ KIM THOA 11 - ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhung THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thị Kim Thoa i LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Nhung, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Luận văn kết q trình học tập Vì tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thầy, người giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K20 (2012 - 2014) trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân ủng hộ động viên suốt trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Thoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát câu nghĩa tình thái 1.1.1 Khái quát câu 1.1.2 Khái niệm nghĩa tình thái 1.1.3 Phân loại nghĩa tình thái 11 1.1.4 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái tiếng Việt 18 1.2 Một số vấn đề liên quan đến đề tài 20 1.2.1 Một số vấn đề hội thoại hội thoại tác phẩm văn học 20 1.2.2 Sơ lược từ, cụm từ, từ loại 24 1.2.3 Đôi nét tác phẩm tự kịch sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 26 1.2.4 Tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm, phong cách tác giả 28 1.3 Tiểu kết 30 Chƣơng 2: PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TRONG CÁC ĐOẠN HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 - TẬP MỘT) 31 2.1 Nhận xét chung 31 2.1.1 Nhận xét 31 iii 2.1.2 Kết khảo sát 31 2.2 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái xét quan hệ người nói với việc nói tới 32 2.2.1 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái nhận thức 33 2.2.2 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá 39 2.2.3 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái cảm xúc 46 2.3 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái xét quan hệ người nói với người nghe 50 2.3.1 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đạo lí 50 2.3.2 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái thái độ 56 2.4 Tiểu kết 61 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TRONG CÁC ĐOẠN HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 - TẬP MỘT) 62 3.1 Nghĩa tình thái với với việc khắc họa tính cách nhân vật 62 3.1.1 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật Liên 62 3.1.2 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật viên quan coi ngục 65 3.1.3 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật Xuân Tóc Đỏ 66 3.1.4 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật Bá Kiến 67 3.1.5 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật người - thằng Tí 68 3.1.6 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật vua Khải Định 69 3.1.7 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật ơng Lí 70 3.1.8 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tính cách nhân vật Vũ Như Tơ 71 3.2 Nghĩa tính thái với việc thể chủ đề tác phẩm 72 3.2.1 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề truyện ngắn Hai đứa trẻ 72 3.2.2 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề truyện ngắn Chữ người tử tù 73 3.2.3 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề đoạn trích Hạnh phúc tang gia 75 3.2.4 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề truyện ngắn Chí Phèo 76 3.2.5 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề đoạn trích Cha nghĩa nặng 77 3.2.6 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề truyện ngắn Vi hành 78 iv 3.2.7 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề truyện ngắn Tinh thần thể dục 79 3.2.8 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài 80 3.3 Nghĩa tình thái với việc góp phần thể phong cách nhà văn 81 3.4 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 93 95 97 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tình thái TT Nghĩa tình thái NTT Nghĩa tình thái khách quan NTTKQ Nghĩa tình thái chủ quan NTTCQ Nghĩa tình thái nhận thức NTTNT Nghĩa tình thái đánh giá NTTĐG Nghĩa tình thái cảm xúc NTTCX Nghĩa tình thái đạo lí NTTĐL Nghĩa tình thái thái độ NTTTĐ 10 NL1 Hai đứa trẻ 11 NL2 Chữ người tử tù 12 NL3 Hạnh phúc tang gia 13 NL4 Chí Phèo 14 NL5 Cha nghĩa nặng 15 NL6 Vi hành 16 NL7 Tinh thần thể dục 17 NL8 Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái câu xét theo vị trí câu 31 Bảng 2.2 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái câu xét mặt đặc điểm cấu tạo 32 Bảng 2.3 Các phận nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại 32 Bảng 2.4 Phân loại phương tiện biểu thị nghĩa tình thái nhận thức theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 34 Bảng 2.5 Phân loại phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 41 Bảng 2.6 Phân loại phương tiện biểu thị nghĩa tình thái cảm xúc theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 47 Bảng 2.7 Phân loại phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đạo lí theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 52 v Vi Để góp phần khắc họa tính cách nhân vật, thể chủ đề tác phẩm phong cách tác giả, nhà văn, nhà viết kịch xây dựng nên câu đối thoại cho sáng tác Câu đối thoại thành phần chủ yếu phạm trù lời nói Nó có tác dụng thể diễn biến câu chuyện thái độ nhân vật xuất đoạn hội thoại diễn biến tâm lí họ Ở chương trình Ngữ văn 11- tập có nhiều tác phẩm văn học xây dựng đoạn hội thoại để thực chức thẩm mĩ, tạo nên tính chỉnh thể cấu trúc văn nghệ thuật Hầu hết tác phẩm có sử dụng câu đoạn hội thoại sách giáo khoa Ngữ văn 11- tập sáng tác văn học đại Những sáng tác giai đoạn tiêu biểu, có giá trị phương diện để lại dấu ấn định lịng bạn đọc Vì vậy, việc tìm hiểu tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 - tập hứa hẹn nhiều điều mẻ đầy thú vị (NTT) câu n đoạn nghi “ - )” NTT nói chung, NTT tiếng Việt nói riêng tri thức NTT - : việc hiển nhiên (giống trước ông vào tù) Đối với quản ngục, ông tỏ thái độ thách thức, khinh bạc đến tàn nhẫn câu nói mang sắc thái NTTTĐ (xưng hơ - ta): Ví dụ: (55) Ngươi hỏi ta muốn gì? [NL2, 111] Nguyễn Tuân tạo nên nét riêng biệt phong cách “ngông” xây dựng nên nhân vật có khí phách ngang tàng, tỏ bất chấp, khơng sợ ai, không chịu khuất phục Huấn Cao Huấn Cao đưa đề nghị thẳng thắn: Ví dụ: (56) Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào [NL2, 111] Hai câu nói mang sắc thái NTTĐL bắt buộc, nói lên mong muốn người nói (biểu thị câu có muốn) sắc thái NTTĐL cấm đoán (biểu thị câu có đừng) cho thấy Nguyễn Tuân để nhân vật tự bộc lộ khí phách, cá tính mạnh mẽ cách rõ nét người tác giả Dù bậc anh hùng với khí phách ngang tàng Huấn cao người biết trọng nghĩa khí nhân cách cao đẹp người đời (ơng khuyên thầy Quản nên thay chốn ở) Hệ thống nhân vật sáng tác tác giả giai đoạn văn học 1930 - 1945 chủ yếu tập trung vào miêu tả sống bế tắc, số phận bất hạnh người nông dân khốn khổ đủ đường sáng tác Nguyễn Tuân lại có khác biệt Cách xây dựng khắc họa tính cách nhân vật văn Nguyễn Tuân độc đáo Vì say mê đẹp, ln tìm tịi nét riêng biệt, nên đối tượng tác phẩm phải người tài hoa, khí phách người Tính cách nhân vật thể tâm trạng, suy nghĩ, đánh giá, thái độ bộc lộ rõ nét lời đối thoại trực tiếp nhân vật với Bộ phận NTTTĐ NTTĐL sử dụng chủ yếu lời thoại truyện ngắn góp phần làm bật phong cách Nguyễn Tuân - phong cách “ngông” đầy kiêu hùng thấm đẫm tình người Khơng giống phong cách Thạch Lam hay Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng chọn cách để lại dấu ấn, phong cách riêng lòng bạn đọc nhờ chất trào phúng có trang văn Qua đoạn trích Hạnh phúc tang gia nói riêng tiểu thuyết Số đỏ nói chung, Vũ Trọng Phụng khẳng định nhà tiểu thuyết trác tuyệt Trước tiên phải khẳng định rằng, Vũ Trọng Phụng nhà văn thực Ơng ln nhìn thẳng vào thật, dám mổ xẻ, phanh phui, phơi bày thực trạng xã hội - 83 xã hội lố lăng, suy đồi đạo đức Đoạn trích Hạnh phúc tang gia xây dựng lời thoại nhân vật Nhưng số câu đối thoại mang NTTĐG NTTTĐ, tác giả giúp người đọc có nhìn rõ nhân phẩm, đạo đức phận người dân xã hội (xã hội thực dân nửa phong kiến) Vũ Trọng Phụng nhà văn bậc thầy nghệ thuật trào phúng Trong sáng tác mình, nghệ thuật trào phúng điểm bật, sở trường, yếu tố tạo nên dấu ấn riêng Chẳng mà nhà văn miêu tả đám tang cụ tổ (bằng câu văn mang NTT) chẳng khác đám rước Có vai bầy cháu, có vai quan khách Những giai gái lịch đến đưa tang để chim nhau, cười tình với nhau, ghen tng nhau, bình phẩm Tác giả nhân vật tự đánh giá, tự bộc lộ chất qua lời thoại mang sắc thái NTTĐG tích cực (câu có phương tiện chán, q mất) NTTTĐ (qua phương tiện ừ, thằng ấy, bỏ mẹ): Ví dụ: (57) - Ừ, ừ, thằng bạc tình - Cịn xn chán! - Gớm ngực, đầm … [NL3, 127] Đây đánh giá, bình luận, thể thái độ người đưa tang Họ xem hội, bát nháo, hiếu kì, thật giả dối, lố bịch Đám rước đến đâu huyên náo đến đấy, vui, khoái trá Từ cảnh hạ huyệt phải tạo dáng để chụp ảnh, đến cảnh ông Phán dúi giấy bạc năm đồng gấp tư cho Xuân, vừa để giữ chữ tín, vừa để tri ân người đem đến lợi to cho mình,….tất vẽ trước mắt người đọc tranh hài kịch phác họa suy đồi đạo đức nhân vật truyện Nhà văn linh hoạt sử dụng nhiều thủ pháp châm biếm trào phúng cay độc số câu đối thoại mang NTTĐG NTTTĐ để lột tả mặt thật kẻ thất đức, bất nhân Ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng thấm đẫm cá tính sáng tạo: phong phú, sinh động, đầy góc cạnh Đó thứ ngơn ngữ vừa gai góc, sắc nhọn, vừa mỉa mai, chua chát tuôn trào từ mối căm phẫn, uất ức cao độ với xã hội đương thời bất cơng, phi nhân tính Những câu văn mang NTTĐG NTTTĐ góp phần phô bày mặt trái xã hội, giúp nhà văn bộc lộ phong cách trào phúng độc đáo Ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng phũ phàng hơn, cay độc, dội so với bút thực khác 84 Cùng viết đề tài sống số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám năm 1945 văn chương Nam Cao lại gây ấn tượng lớn cho người đọc văn phong tỉnh táo, sắc lạnh mà đằm thắm yêu thương Giọng văn lạnh lùng, dửng dưng giúp cho Nam Cao tỉnh táo để phát chất, thực sống Trong lời nói nhân vật, nhà văn chủ yếu sáng tạo câu đối thoại mang NTTNT NTTĐG để góp phần làm bật phong cách tình táo, sắc lạnh Nam Cao khơng dùng vẻ bóng bẩy ngơn ngữ để tạo nên câu nói ngào, hoa mĩ Trong truyện, ơng nhân vật thẳng thắn bày tỏ suy nghĩ: Ví dụ: (58) Tao liều chết với bố nhà mày thơi Nhưng tao mà chết có thằng sạt nghiệp, mà rũ tù chưa biết chừng [NL4, 148] Chí Phèo khơng anh hùng, liều lĩnh, dám dọa nạt bố nhà Bá Kiến Điều cho thấy, lao động lương thiện bị đẩy vào đường họ sẵn sàng quay lại đáp trả đường lưu manh để tồn Một thực xã hội phơi bày, xã hội “người ăn thịt người” Với tỉnh táo, sắc lạnh mình, Nam Cao phát vẻ đẹp đáng quý người nơng dân Chí Phèo phải chịu đau khổ từ nằm bụng mẹ (con hoang), sinh không người thân thích, khơng mái ấm u thương Lớn lên, từ nông dân lương thiện bị đẩy vào tù trở thành quỷ làng Vũ Đại sau tù Bát cháo hành săn sóc Thị Nở đánh thức tính bị tước đoạt mười năm Chí thèm lương thiện muốn làm hịa với người Chí muốn người chấp nhận vào giới lồi người, giới người lương thiện (Tao muốn làm người lương thiện) Chí muốn sống lại ước mơ bình dị thời trai trẻ nhờ tình u Thị Nở Chí lại biết lắng nghe âm đời thường Chí muốn với Thị Nở làm thành đơi Mong muốn chân thành, xuất phát từ trái tim người lương thiện: Ví dụ: (59) Giá thích nhỉ? [NL4, 151] Ví dụ: (60) Hay sang với tớ nhà cho vui [NL4, 151] Câu văn mang NTTNT thực (kiểu câu giá…thì), NTTĐL (lời ngỏ ý, xin phép hay là) cách xưng hơ thân mật - tớ thuộc NTTTĐ giúp phát 85 vẻ đẹp đáng quý người nông dân truyện ngắn Nam Cao Vẻ đẹp khát khao có hạnh phúc gia đình - ước mong bình dị chân Giọng điệu Nam Cao truyện ngắn giọng, điệu nói người nông dân đồng Bắc bộ: cộc, đốp chát thẳng thắn Nam Cao đưa ngôn ngữ làng quê vào truyện tự nhiên, gần gũi Cách xưng hơ: mày - tao, tớ, bố nhà mày, mình, tớ, mang NTTTĐ thể thái độ yêu, ghét, tôn trọng hay khinh thường rõ ràng lời nói nhân vật Với phong cách nghệ thuật độc đáo, Nam Cao gieo vào lòng người đọc suy nghĩ sâu xa, triết lí sống thật ý nghĩa Và NTT câu đoạn hội thoại góp phần thể rõ phong cách sắc lạnh, tỉnh táo mà đằm thắm yêu thương nhà văn Một đại diện tiêu biểu cho mảnh đất phương Nam giai đoạn văn học Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh coi người mở đường cho tiểu thuyết đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, đồng thời ơng góp phần làm phong phú thêm cho chữ Quốc ngữ Đề tài chủ yếu tác phẩm ông sống người dân Nam Bộ Tiểu thuyết ông phần lớn đề cập đến vấn đề luân lí, đạo đức có người bình dị: tình nghĩa cha con, xóm làng, bạn bè,… Lời văn ơng bình dị, tự nhiên, có trơn tuột lời nói thường ngày Cũng có đoạn tả linh hoạt khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật tinh tế, sắc sảo, khiến người đọc có cảm xúc tức trước câu chữ Điều đặc biệt là, tác giả xây dựng nhiều lời thoại để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng, tính cách mà không cần miêu tả nhiều Chúng ta nhận thấy, NTT có lời thoại mà nhà văn xây dựng cho nhân vật chủ yếu phận NTTĐL NTTTĐ Ví dụ: (61) Con đừng có cãi cha Con phải đặng lo cưới vợ [NL5, 165] Ví dụ: (62) Con khơng đành để cha Con muốn theo cha mà kiếm chỗ cho cha ăn yên nơi [NL5, 167] Hai câu nói ví dụ (60) mang NTTĐL cấm đốn (đừng) NTTĐL bắt buộc (phải) thể kiến quyết, thẳng thắn người cha bộc lộ lòng đôn hậu, đại lượng cha đứa tội nghiệp Đến ví dụ (61), tác giả tiếp tục nhân vật thằng Tí thể tình cảm trực tiếp với cha qua lời thoại mang NTTĐL 86 sắc thái bắt buộc (bằng phương tiện phải - nói tới trách nhiệm, nghĩa vụ người sinh thành) qua cách xưng hô cha - mang NTTTĐ thân tình, cảm động Với nhìn người phương diện đạo đức (bằng câu văn mang NTTĐL), nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật chân thực mang phẩm chất tốt đẹp quan niệm văn hóa truyền thống Đồng thời, NTTĐL NTTTĐ có câu văn đoạn hội thoại giúp ơng khắc họa tính cách người Nam Bộ - thật thà, chất phác cách đậm nét Bằng phong cách nghệ thuật riêng, bình dị, sáng tác ơng lên tranh sống mộc mạc chan chứa tình cảm người dân miền Nam, trước mắt thật gần gũi Khác với nhà văn thời, Nguyễn Ái Quốc nhà lãnh tụ vĩ đại dân tộc Thơ văn phận nhỏ nghiệp Người Thế nhưng, sáng tác văn chương nơi kết tinh, soi tỏ tài thể phong cách riêng, độc đáo Nguyễn Ái Quốc Ở lĩnh vực truyện ngắn, tác phẩm giàu chất trí tuệ, tính đại, tính chiến đấu; ngịi bút chủ động sáng tạo; lối kể chuyện chân thật; giọng điệu, bút pháp châm biếm sắc sảo, thâm thúy tinh tế Truyện ngắn Vi hành viết bút pháp đại, viết tiếng Pháp, ngòi bút phương Tây sắc sảo, điêu luyện Sự góp mặt câu văn mang NTTNT NTTĐG (được sử dụng chủ yếu) góp phần làm bật phong cách trí tuệ đầy trào phúng, thâm thúy, sắc sảo Nguyễn Ái Quốc Ngòi bút tác giả chủ động, sáng tạo tình nhầm lẫn thú vị Nhờ câu văn mang NTT mà tính cách nhân vật khắc họa rõ nét nhân vật khơng có mặt Khải Định lên kẻ ăn tiêu bừa bãi, chơi bời lút, thật lố bịch khơi hài qua trị chuyện đơi trai gái người Pháp: Ví dụ: (63) - Anh bảo [NL6, 168] - Chắc thật à? [NL6, 168] Câu nói mang sắc thái NTTĐG nhấn mạnh thơng tin (qua phương tiện chính, đấy) sắc thái NTTNT phi thực (phỏng đoán chắc) thể tị mị, thái 87 độ khơng tơn trọng (gọi vua An Nam hắn) đôi trai gái trước xuất người An Nam Ví dụ: (64) - Thế đem tất thứ đến tiệm cầm đồ rồi? [NL6, 168] - Có gửi tuốt kho hành lí nhà ga để vi hành [NL6, 168] Sự tị mờ, đốn Khải Định tiếp tục thể rõ qua câu có NTTNT phi thực (bằng tổ hợp từ hay là, có khi) Bao trùm lên tác phẩm giọng mỉa mai châm biếm thái độ coi thường đôi trai gái Khải Định Ví dụ: (65) Ích cho [NL6, 169] Câu nói có phương tiện (lắm) biểu thị sắc thái NTTĐG mức độ phương tiện (đấy) biểu thị sắc thái NTTĐG nhấn mạnh thông tin cho ta thấy thật: vua Khải Định mắt người Pháp tên hề, trị giải trí khơng khơng Bề ngồi lời nói nhân vật có nhẹ nhàng, vui vẻ lời địn đả kích, châm biếm sâu cay tác giả nhà vua Vi hành tác phẩm đầy tính chiến đấu Tuy viết để ứng chiến kịp thời, truyện ngắn đạt đến trình độ nghệ thuật cao, thể phong cách viết truyện ngắn tác giả - phong cách trí tuệ, thâm thúy, trào phúng Đặc biệt, giọng điệu, bút pháp châm biếm thiên truyện linh hoạt, độc đáo, dường chi tiết, câu, chữ trở thành lưỡi dao, mũi tên sắc nhọn nhằm vào kẻ thù Như vậy, câu văn mang NTT, đặc biệt phận NTTNT NTTĐG góp phần khơng nhỏ vào việc thể phong cách Nguyễn Ái Quốc Là nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa thực, Nguyễn Cơng Hoan ln có sáng tạo định để tạo cho phong cách viết truyện ngắn bật Đó phong cách thực, trào phúng hài hước Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Tinh thần thể dục góp phần lột tả vấn đề phi lí, ngược đời xã hội đương thời Nhà văn nhìn đời sân khấu hài kịch, đầy rẫy bịp bợm, nhố nhăng đồi bại Tính thực, trào phúng sáng tác Nguyễn Công Hoan bao trùm lên tất trang văn từ nội dung đến hình thức nghệ thuật 88 Ông dành quan tâm đến đời sống nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, bênh vực người dân nghèo khổ, ác cảm với bọn có quyền, có tiền xã hội Tác giả nhân vật tự bộc lộ tính cách, chất thơng qua câu đối thoại mang NTTCQ, mà chủ yếu phận NTTĐL (sắc thái bắt buộc), NTTNT (sắc thái phi thực phản thực) NTTTĐ (sắc thái không tôn trọng, khinh thường) Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đông đảo thuộc đủ tầng lớp xã hội: từ nông dân đến tầng lớp quan lại, cường hào, lính tráng, địa chủ thơn q, Nhà văn miêu tả, khắc họa nghèo khốn khổ người dân từ chi tiết nhỏ quần áo lành lặn, tử tế để mặc, phải mượn đồ mặc để lên huyện xem đá bóng (như thằng Sang, thằng Cị) Những tủi nhục, cực khổ tơ đậm thói giả dối, vơ lương tâm, quen ức hiếp dân lành quan lại phong kiến: Ví dụ: (66) Ốm gần chết phải Lệnh quan Ai lấy cớ ốm yếu mà khơng đi, người ta đá bóng cho chó xem à? [NL7, 174] Những câu văn mang NTTĐL sắc thái bắt buộc (qua cũng, phải) NTTNT sắc thái thực (qua kiểu câu (mà/ nếu)…thì…)) truyện ngắn Tinh thần thể dục góp phần tố cáo độc ác, sách lừa bịp quan lại thời Người dân xem bóng đá nhiệm vụ bắt buộc (phải đi), bất khả kháng Ông lí tỏ tức giận, khinh thường, quát tháo chửi rủa, ứng xử kẻ khơng có lương tâm, kẻ vô học độc ác dân lành Ví dụ: (67) Hễ đứa láo, đánh sặc tiết chúng ra, tội vạ ơng chịu [NL7, 176] Một câu nói có ba NTTCQ: sắc thái NTTNT thực (phương tiện hễ…(thì)), NTTĐL thể bắt buộc (cứ) NTTTĐ thể khinh thường, không tơn trọng ơng lí người trốn xem bóng đá góp phần bộc lộ rõ chất độc ác ơng lí Ngơn ngữ nhà văn sáng, có tính chất bình dân Mỗi nhân vật có ngơn ngữ khác Ngơn ngữ nhà quê: …từ lên huyện chín lơ mếch…(chất phác, thật thà) Ngơn ngữ quan lại, lính tráng: Chúng bay gô cổ cả, giải cho ông! (quát nạt, lệnh, khinh thường dân chúng) Ngôn ngữ 89 gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, bộc lộ chất hạng người xã hội Như vậy, nhà văn Nguyễn Cơng Hoan có nhìn sâu sắc thực sống mắt hài hước đầy trào phúng có đóng góp khơng nhỏ câu văn mang NTTCQ Văn học giai đoạn 1930 - 1945 ví mùa gặt bội thu văn học đại hóa có góp mặt thể loại kịch Mà gây tiếng vang lớn Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng nhà viết kịch tiêu biểu giai đoạn trước cách mạng tháng Tám Nơi tạo nguồn cảm hứng cho trang viết ông lịch sử dân tộc Cách xây dựng đề tài, xây dựng nhân vật, tạo tình xung đột, ngôn ngữ kịch Nguyễn Huy Tưởng mang phong cách riêng - phong cách vừa giản dị, sáng, vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc Lấy đề tài lịch sử (khai thác bối cảnh Thăng Long năm quằn quại bạo tàn Lê Tương Dực thơng qua hình ảnh Cửu Trùng Đài “giữa cõi trần lao lực”) không nhằm mục đích làm sử, mà qua nhà văn xây dựng nên bi kịch người nghệ sĩ có khát vọng nghệ thuật Tác giả muốn bày tỏ niềm trân trọng thương cảm người Vũ Như Tô Ơng sáng tạo tình kịch lời thoại nhân vật mang NTTNT phi thực (phương tiện gì) NTTTĐ tơn trọng (gọi bà) nhằm đem đến bất ngờ cho người xem, người đọc: Ví dụ: (68) Có việc mà bà chạy hớt hơ hớt hải? Mặt bà cắt khơng cịn hột máu [NL8, 185] Câu thoại mở đầu hồi V, lớp I rõ ràng nhằm miêu tả nhanh trực lối kịch nói Đó hồn cảnh Vũ Như Tơ lâm vào bi kịch: quân khởi loạn kéo đến đe dọa tồn cơng trình Cửu Trùng Đài Vai trị câu mở đầu nhằm quy ước với khán giả tạo mức độ căng thẳng hồi kịch Bộ phận NTT sử dụng phổ biến đoạn trích NTTĐL NTTTĐ Nhờ phương tiện mang NTT mà tác giả khắc họa tính cách nhân vật, thể chủ đề tác phẩm Thông qua câu văn mang NTTĐL, NTTTĐ, NTTĐG,… ta thấy Nguyễn Huy Tưởng nhà văn ln đề cao văn hóa 90 truyền thống, tài năng, nhân cách đạo đức cao người Những trang viết ông thẫm đẫm niềm xót xa, thương cảm trân trọng người tài mà bất hạnh Ông để nhân vật Đan Thiềm kiên trì nhiều lần thúc giục kiến trúc sư thiên tài Vũ Như Tơ bảo tồn tính mạng, trốn khỏi truy bắt quân khởi loạn Đan Thiềm sẵn sàng làm cách, van xin, kể hoán đổi sinh mạng mong giữ người tài Bà người có nhân cách cao đẹp Ví dụ: (69) Ơng phải trốn (…) Trong lúc biến cố này, ông tạm lánh (…) Trốn đi! (…) Bao nhiêu tội xin chịu hết Nhưng xin tướng quân tha cho ông Cả [NL8, 186 - 190] Ngôn ngữ nhân vật gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày: cắt khơng cịn hột máu, hớt hơ hớt hải, … Tuy nhiên, bên cạnh ngôn ngữ đời thường thứ ngôn ngữ cổ, tạo thái độ cung kính (mang NTTTĐ), khơng khí lịch sử, linh thiêng nghiêm trang: Ví dụ: (70) Hồng thượng ơi! Ơn tri ngộ tám năm… Hoàng thượng băng hà, lão thần không yên với chúng Ăn lộc vua, xin chết nạn vua [NL8 188] Những câu nói mang NTTĐG thời gian (qua mới) NTTĐL phép (phương tiện xin) góp phần thể nỗi đau đớn Nguyễn Vũ Ông nguyện chết nhà vua để thể lòng trung thành Có lẽ kịch có đề tài lịch sử nên tác giả gắng giữ tất đặc thù phong cách ngôn ngữ cổ nhằm mang đến cho kịch tính chất trung đại (qua cách xưng hơ biểu thị NTTTĐ tơn trọng, cung kính) Độ lệch hai hệ thống ngơn từ tìm tịi, sáng tạo việc dung hịa ngơn ngữ đời thường ngôn ngữ cổ xưa Hai thứ ngôn ngữ gắn kết chặt chẽ với nhau, giàu sức gợi tả Những tác giả tên tuổi lớn văn xi thời kì đại Giá trị bền vững tác phẩm, nét riêng biệt phong cách nhà văn có nhờ đóng góp khơng nhỏ phận NTT Việc phân tích giá trị NTT tác phẩm cho ta thấy sáng tạo, linh hoạt, tài sử dụng ngôn ngữ nhà văn q trình đại hóa ngơn ngữ văn học dân tộc 91 3.4 Tiểu kết Chương 3, đề cập đến giá trị nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) Trong đó, NTT góp phần thể tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm phong cách tác giả Mỗi tác phẩm, đoạn trích lại có phương tiện biểu thị NTT khác để góp phần khắc họa tính cách nhân vật Các nhân vật có độ tuổi, nghề nghiệp, thuộc tầng lớp khác xã hội Họ hình tượng nhân vật sáng tạo để nhà văn thể tư tưởng nội dung tư tưởng nghệ thuật Các tác phẩm, đoạn trích có góp mặt phương tiện biểu thị NTT Nó góp phần thể chủ đề, nội dung khác văn Tuy nhiên, bao trùm lên sáng tác gồm hai nội dung chính: thực sống (trước cách mạng tháng Tám năm 1945) đói nghèo, bế tắc, ngột ngạt, người khơng thực ước mơ, hồi bão mình; tiếng nói lến án, đấu tranh thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời, thấm đượm tinh thần nhân đạo Về phong cách nghệ thuật, NTT có đóng góp khơng nhỏ vào việc bộc lộ văn phong nhà văn Mỗi tác giả có phong cách độc đáo riêng, dấu ấn riêng Họ thể nhìn chiếm lĩnh nghệ thuật khác người sống, mang đậm dấu ấn dân tộc thời đại Những sáng tác họ góp phần làm giàu đẹp thêm cho ngơn ngữ văn chương, tạo đà phát triển đầy triển vọng cho hệ nhà văn sau 92 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành xác định vấn đề sở lí luận luận văn như: khái niệm NTT; phân loại phương tiện biểu thị NTT; hội thoại hội thoại tác phẩm văn học; sơ lược từ, cụm từ, từ loại; đôi nét tác phẩm tự sự, kịch; nội dung liên quan tới tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm phong cách tác giả Trên sở chúng tơi tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích phương tiện biểu thị nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) Từ việc tìm hiểu trên, rút kết luận sau: Tác giả giả đưa NTT vào tác phẩm qua câu đoạn hội thoại cách đa dạng, phong phú có giá trị nhiều mặt Phân tích, miêu tả phương tiện biểu thị NTTCQ câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) cho thấy: tác phẩm, đoạn trích có 642 câu với 223 phương tiện biểu thị NTTCQ, xuất 826 lần Các phương tiện phân loại dựa ba tiêu chí: vị trí câu, đặc điểm cấu tạo sắc thái ý nghĩa Phân loại theo vị trí câu, chúng tơi xác định ba vị trí: đầu câu, câu cuối câu (trong vị trí câu có tần số sử dụng cao nhất, tiếp đến vị trí đầu câu, sau vị trí cuối câu) Xét phương diện đặc điểm cấu tạo, phương tiện biểu thị NTT có ba kiểu cấu tạo: từ, tổ hợp từ kiểu câu (trong từ phương tiện sử dụng chủ yếu, kế tổ hợp từ, sau kiểu câu) Về phương diện sắc thái ý nghĩa, NTTCQ chia thành hai nhóm: nhóm (1) biểu thị NTT xét quan hệ người nói với việc nói tới nhóm (2) biểu thị NTT xét quan hệ người nói với người nghe Nhóm (1) gồm ba phận NTT: NTTNT; NTTĐG NTTCX Nhóm (2) gồm hai phận NTT là: NTTĐL NTTTĐ Trong năm phận NTT phận NTTTĐ có tần số sử dụng cao (chiếm ưu thế); thứ phận NTTĐL; đứng thứ phận NTTĐG; phận NTTNT; cuối cùng, phận NTTCX sử dụng Nghiên cứu nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) có ý nghĩa quan trọng việc góp 93 phần khắc họa tính cách nhân vật, thể chủ đề tác phẩm phong cách tác giả Đồng thời, đề tài cịn góp phần hồn thiện hiểu biết NTT nâng cao khả nhận diện, phân tích, ứng dụng NTT hoạt động giao tiếp giảng dạy nhà trường Trong khuôn khổ luận văn, bước đầu khảo sát, thống kê, miêu tả NTTCQ phạm vi hẹp (câu đoạn hội thoại văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) Trên sở luận văn mở hướng nghiên cứu mới, đối tượng nghiên cứu rộng Chẳng hạn, nghiên cứu, so sánh việc sử dụng phương tiện biểu thị NTT chương trình Ngữ văn 11 - tập với chương trình Ngữ văn 11 - tập hai, Ngữ văn 12; nghiên cứu, so sánh giá trị NTTCQ với NTTKQ; nghiên cứu, so sánh phương tiện biểu thị NTT câu đoạn hội thoại giai đoạn văn học 1930 - 1945 với giai đoạn văn học khác Chúng tơi hi vọng sau có nhiều đề tài nghiên cứu khác để hệ thống NTT ngày hoàn thiện, vững thiết thực 94 (2000), Nxb , ) (2010), , Nxb (2010), (2011), S - - (1993), , Nxb (1998), , Nxb - (2008), (2009), 2, Nxb (2011), , Nxb Đại học - Quốc gia Hà Nội 10 (2009), , ĐHSPTN 11 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục - Lê Lưu Oanh (2006), 12 S , Nxb 13 Simon C Dick (2005), Ngữ pháp chức năng, Bản dịch tiếng Việt (Cao Xuân Hạo hiệu đính), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 14 ) (2006), 15 (2008), Cơ 16 (2008), 17 , Nxb , Nxb Khoa học xã hội , Nxb , Nxb , Nxb Đại học (2008), Quốc gia Hà Nội 18 - (2007), 95 19 (2008), Nxb - , 20 (2003), Nxb - (2001), “ 21 ”, T/c N 11 22 (2007), (2007), “ 23 ”, T/c N 24 ) (2003), 25 , Nxb (2013), , Nxb 26 Lưu Văn Hưng (2005), , ĐHSPHN Minh Châu 27 (2009), 28 , Nxb ) (2002), , Nxb 29 John Lyons (2009), Nxb 30 ), (2001), , ĐHQGHN 31 Hà Quang Năng (2009), Chuyên đề cấu trúc ngôn ngữ (ngôn ngữ hệ thống - cấu trúc), ĐHSP 32 (2004), , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), “ 33 ”, T/c Ngôn ngữ đời sống số (200) 34 (2013), ) , Nxb ĐHSPTN 35 Nguyễn Thị Nhung (2013), Ngữ pháp tiếng Việt (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Ngữ văn), Nxb Đại học Thái Nguyên 96 36 Nguyễn Thị Nhung (2013), “Nghĩa tình thái phát ngôn thuộc ngôn ngữ nhân vật Hai đứa trẻ (Thạch Lam)”, T/c Ngôn ngữ Văn học (kỉ yếu hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc), Nxb Đại học Sư phạm 37 (2006), 38 ) (2006), , Nxb 39 F.de.Sausuare (1973), , Nxb 40 ( S ) (2011), 41 (2008), , Nxb Thanh niên 42 Lê Quang Thiêm (2006), 43 , Nxb (2008), - , Nxb (2008), “ 44 Nam Cao”, T/c N 45 (2008), Nam Cao - 46 - Tôn T , Nxb , Nxb (2009), - 47 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 49 (2009), 50 (2005), 51 (2008), 52 (2008), 53 54 , Nxb , Nxb , Nxb 1900 - 1945, Nxb (2011), (2010), 11 97 , Nxb ... 3: GIÁ TRỊ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TRONG CÁC ĐOẠN HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 - TẬP MỘT) 62 3.1 Nghĩa tình thái với với việc khắc họa tính cách nhân vật... kiểu câu đoạn hội thoại nhóm tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 - tập đoạn hội thoại (trên văn 11 - )” 11 - ) câu tiếng Việt t - ăn : - - , miêu t (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) ... kịch sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một; tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm, phong cách tác giả Chƣơng Phƣơng tiện biểu thị nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w