Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THI TUYẾT MAI SO SÁNH VAI TRỊ TẠO LẬP NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÁC TIỂU TỪ TÌNH THÁI CUỐI CÂU TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội -2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI SO SÁNH VAI TRÒ TẠO LẬP NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÁC TIỂU TỪ TÌNH THÁI CUỐI CÂU TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ nguyên tắc lịch 11 1.1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 11 1.1.2 Nguyên tắc lịch 14 1.2 Khái niệm nghĩa tình thái ngơn ngữ 17 1.2.1 Cách hiểu tình thái logic 17 1.2.2 Cách hiểu tình thái ngơn ngữ 18 1.3 Kiểu loại nghĩa tình thái phƣơng tiện diễn đạt tình thái ngơn ngữ 21 1.3.1 Các kiểu loại nghĩa tình thái 21 1.3.2 Các phương tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái 23 1.3.2.1 Các phương tiện ngữ pháp 23 1.3.2.2 Các phương tiện ngữ âm 23 1.3.2.3 Các phương tiện từ vựng 23 1.4 Tiểu kết 26 Chƣơng 2: TỔNG QUAN VỀ TIỂU TỪ TÌNH THÁI CUỐI CÂU TIẾNG VIỆT VÀ NGỮ KHÍ TỪ TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG HÁN 28 2.1 Về tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt 28 2.1.1 Thuật ngữ sử dụng 28 2.1.2 Đặc trưng ngữ pháp .31 2.1.3 Đặc trưng ngữ nghĩa .33 2.1.3.1 Tính có nghĩa hay khơng có nghĩa? .33 2.1.3.2 Đặc trưng ngữ nghĩa .37 2.1.4 Kết phân loại .42 2.1.4.1 Các nhóm tiểu từ tình thái cuối câu 42 2.1.4.2 Danh sách tiểu từ tình thái cuối câu .43 2.2 Về ngữ khí từ tiếng Hán 47 2.3 Cơ chế biểu đạt nghĩa tình thái 65 2.4 Tiểu kết 68 Chƣơng 3: MIÊU TẢ ĐỐI CHIẾU MỘT SỐ TIỂU TỪ TÌNH THÁI CUỐI CÂU TIÊU BIỂU VỚI NGỮ KHÍ TỪ TƢƠNG ỨNG TRONG VAI TRỊ BIỂU ĐẠT NGHĨA TÌNH THÁI CHO CÂU (PHÁT NGÔN) 70 3.1 Khung miêu tả 70 3.2 Nội dung đối chiếu 73 3.3 Một số cách dùng khác ngữ khí từ tiếng Hán 103 Chƣơng 4: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU VÀO VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 107 4.1 Thực trạng nắm bắt sử dụng nhóm TTTTCC 107 4.1.1 Miêu tả đối tượng điều tra 108 4.1.2.Bố cục phiếu trắc nghiệm 108 4.1.3.Phân tích kết trắc nghiệm 109 4.1.4 Kết luận 113 4.2 Nguyên nhân tình trạng yếu 113 4.2.1.Ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ 113 4.2.2 Một vài bất cập giáo trình dạy tiếng Việt 114 4.3 Một số kiến nghị công tác dạy tiếng 114 4.4 Tiểu kết 115 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM THẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT : Tiểu từ TTTT : Tiểu từ tình thái TTTTCC : Tiểu từ tình thái cuối câu TTTTCC TV : Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt NKT : Ngữ khí từ Nxb : Nhà xuất HNV : Hội nhà văn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Chúng ta biết, ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng ngƣời phƣơng tiện diễn đạt tƣ Trong giao tiếp hàng ngày, ngƣời không đơn truyền cho thông tin miêu tả giới mà cịn ln gửi kèm theo thơng điệp biểu thị thái độ, tình cảm tính chân thực điều nói ngƣời nghe Thái độ, đánh giá ngƣời nói lồng vào phát ngơn yếu tố tình thái ngơn ngữ, đƣợc coi linh hồn phát ngôn Từ năm 90 kỷ XX, với phát triển nhanh chóng mạnh mẽ ngữ nghĩa, ngữ dụng học, định hƣớng nghiên cứu giao tiếp lời nói đƣợc đẩy mạnh Theo đó, ngƣời ta bắt đầu quan tâm sâu sắc đến nhân tố ngƣời ngôn ngữ, xem giao tiếp ngôn ngữ dạng hoạt động ngƣời, ngƣời sử dụng ngơn ngữ nhƣ chủ thể có ý thức để phục vụ cho lợi ích Theo cách tiếp cận nhƣ vậy, nhiều nhà ngôn ngữ học chuyển trọng tâm nghiên cứu từ mơ hình cấu trúc trừu tƣợng câu sang hoạt động phát ngơn thực Nói cách khác, câu đƣợc nghiên cứu bình diện “động”, hoạt động hành chức nó, gắn liền với nhân tố ngữ cảnh, điều kiện sử dụng thực gắn với hành vi ngôn ngữ , thể nhƣ công cụ tƣơng tác liên nhân sinh động ngƣời nói ngƣời nghe Trong tiếng Việt, với tƣ cách yếu tố điển hình xuất phát ngơn-lời nói, nhóm TTTTCC nhƣ: à, ư, nhỉ, nhé, đây, v.v có vai trị quan trọng, chúng nhân tố thiếu để biến ngôn ngữ dạng tiềm trở thành “thực thể sống”, hoạt động thực Nhìn rộng hơn, bối cảnh tồn cầu hóa, giao lƣu văn hóa tiếp xúc ngôn ngữ làm nảy sinh mạnh mẽ nhu cầu hiểu biết lẫn dân tộc Ngày có nhiều ngƣời nƣớc tới Việt nam học tiếng Việt, đặc biệt học viên ngƣời Trung Quốc Trong trình học tập học viên, theo đánh giá giáo viên có kinh nghiệm trực tiếp tham gia giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi không học viên Âu Châu mà học viên đến từ nƣớc có văn hóa tiếng nói gần với tiếng Việt (ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình, phân tích tính) nhƣ học viên ngƣời Trung Quốc gặp khơng khó khăn việc nắm bắt sử dụng nhóm từ nêu Trƣớc hết chất phức tạp thân đối tƣợng, sau số lƣợng công trình nghiên cứu phƣơng tiện diễn đạt tình thái tiếng Việt nói chung, TTTTCC nói riêng chƣa nhiều khơng muốn nói cịn ỏi Quả vậy, phƣơng tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái nhiều ngơn ngữ khác nhƣ tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Tây ban nha v.v đƣợc ngƣời ta miêu tả phân tích kỹ lƣỡng (chẳng hạn nghiên cứu phƣơng tiện biểu đạt tình thái tiếng Anh có R.W.Langacker, Downing & Locke, Jennifer Coaster, Leo Hoye, John Bybee; tiếng Đức có Bernd Heine; tiếng Nga có Walter Arndt; tiếng Tây ban nha có Patricia V Lunn; tiếng Trung Quốc có Jian Sheng Guo, Xu Jing Ning v.v), chí cịn có nghiên cứu dƣới hình thức đối chiếu hai ngơn ngữ với nhau, nhƣ đối chiếu tiểu từ tình thái tiếng Nga tiếng Đức Walter Arndt, đối chiếu trạng ngữ tình thái tiếng Anh tiếng Tây ban nha Leo Hoye v.v, trƣớc năm 1980 sách viết ngữ pháp tiếng Việt tác giả nƣớc nhƣ tác giả Việt Nam hầu nhƣ khơng thể tìm thấy thuật ngữ tình thái theo ý nghĩa đầy đủ khái niệm Chỉ từ thập kỷ 80 sau, nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ học ý đến vấn đề này, nhƣ Nguyễn Đức Dân [1976, 1985, 1987, 1998], Hoàng Phê [1984], Phan Mạnh Hùng [1982, 1985], Hoàng Tuệ [1988], Lê Đông [1995], Phạm Hùng Việt [1996, 2002], Nguyễn Văn Hiệp [1998, 2001, 2002], Huỳnh Văn Thơng [1996, 2000], có tác giả miêu tả chi tiết số phƣơng tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu đối chiếu lĩnh vực cịn ỏi (2003 có luận án tiến sĩ ngữ văn Phạm Thị Ly tiến hành đối chiếu phƣơng tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt tiếng Anh) Bởi hai lý mà trình giảng dạy, giáo viên thƣờng đƣa cách giải thích cảm tính, chủ quan, áp đặt, đơn giản hố vai trị chức TTTT chuyên dụng tiếng Việt Hậu ngƣời học cảm nhận đƣợc cách mơ hồ ý nghĩa chúng hầu nhƣ nắm bắt đƣợc sắc thái nghĩa tinh tế, uyển chuyển, thần thái mà chúng đem đến cho phát ngơn hồn cảnh giao tiếp thực Điều khuyến khích chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu TTTTCC tiếng Việt, đối chiếu với phƣơng tiện diễn đạt tƣơng đƣơng ngữ khí từ tiếng Hán Việc phân tích so sánh TTTTCC tiếng Việt với ngữ khí từ cuối câu tiếng Hán giúp hiểu rõ nét đặc thù nhóm TTTTCC tiếng Việt Luận văn lựa chọn tiếng Hán làm ngơn ngữ đối chiếu tiếng Hán có ảnh hƣởng lâu dài sâu sắc văn hóa Việt nói chung tiếng Việt nói riêng Hiện nay, bên cạnh tiếng Anh- ngơn ngữ có tính chất phổ biến tồn cầu có tầm ảnh hƣởng lớn trình hội nhập nƣớc ta nay- tiếng Hán ngày khẳng định vị nhƣ tầm ảnh hƣởng giới Số lƣợng học viên ngƣời Trung Quốc đến Việt Nam học tập ngày đông giao lƣu kinh tế Việt Nam-Trung Quốc ngày mở rộng Với tinh thần đó, khn khổ nhƣ trình độ luận văn cao học, chúng tơi xin xác định đối tƣợng nhƣ phạm vi nghiên cứu nhƣ sau: Đối tượng nghiên cứu: TTTTCC tiếng Việt phƣơng tiện diễn đạt tƣơng ứng tiếng Hán - giới hạn phƣơng tiện từ vựng tƣơng ứng ngữ khí từ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giải vấn đề: - Xác lập sở lý luận cho việc miêu tả hình thức, nội dung TTTTCC tiếng Việt ngữ khí từ tiếng Hán - Xác lập danh sách tƣơng đối TTTTCC ngữ khí từ Tiếng Hán có tần số xuất cao giao tiếp - Phân tích, miêu tả ý nghĩa tình thái TTTTCC tiếng Việt diễn đạt so sánh với ngữ khí từ tiếng Hán tƣơng ứng - Phân tích thực trạng việc dạy học nhóm TTTTCC tiếng Việt, nguyên nhân vài kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Việt (đối tƣợng ngƣời nƣớc ngoài) Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ nội dung ngữ nghĩa lớp tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt - Đề xuất vài kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhóm tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt cho đối tƣợng học viên ngƣời nƣớc Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận Về phƣơng diện lý luận, luận văn trình bày tranh tổng qt vấn đề tình thái, thơng qua việc đối chiếu với phƣơng tiện diễn đạt tình thái tƣơng ứng tiếng Hán – cụ thể ngữ khí từ (NKT) góp phần làm sáng tỏ bật đặc điểm TTTTCC tiếng Việt nhƣ vai trị to lớn sứ mệnh tạo “linh hồn” cho câu/ phát ngôn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu so sánh luận văn liệu kiện gợi ý cho nhà lý luận ngơn ngữ tiếp tục tìm tịi, đào sâu, nhƣ cung cấp tƣ liệu cần thiết cho ngƣời làm công tác biên soạn, xây dựng sách giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi giáo trình thực hữu dụng chất lƣợng cao Quan trọng giúp ích cách đắc lực cơng tác dạy tiếng giáo viên nhƣ việc học tiếng Việt chuẩn học viên nƣớc (bất kể ngƣời ngữ nào) Ngoài ngƣời học tiếng Hán, ngƣời làm công tác dịch thuật hay ngƣời quan tâm đến khía cạnh tiếp xúc ngơn ngữ giao lƣu văn hóa (liên ngữ giao văn hóa) hồn tồn tìm thấy kiến thức bổ ích hay vấn đề đáng suy nghĩ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu Tiếng Việt tiếng Hán ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập, khơng có hình thái nên để thực nội dung nghiên cứu nêu trên, luận văn chọn cách tiếp cận dƣới quan điểm ngữ pháp chức Tức tập trung vào mối quan hệ nội dung (nội dung đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm chức ... - NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI SO SÁNH VAI TRỊ TẠO LẬP NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÁC TIỂU TỪ TÌNH THÁI CUỐI CÂU TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN Luận văn Thạc sĩ chuyên... THẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT : Tiểu từ TTTT : Tiểu từ tình thái TTTTCC : Tiểu từ tình thái cuối câu TTTTCC TV : Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt NKT : Ngữ khí từ Nxb : Nhà xuất... phương tiện từ vựng 23 1.4 Tiểu kết 26 Chƣơng 2: TỔNG QUAN VỀ TIỂU TỪ TÌNH THÁI CUỐI CÂU TIẾNG VIỆT VÀ NGỮ KHÍ TỪ TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG HÁN 28 2.1 Về tiểu từ tình thái cuối