Nghĩa tình thái của câu trong các đoạn hội (trên những văn bản ở sách giáo khoa ngữ văn 11 tập một)

182 217 0
Nghĩa tình thái của câu trong các đoạn hội (trên những văn bản ở sách giáo khoa ngữ văn 11 tập một)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thị Kim Thoa i LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Nhung, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Luận văn kết q trình học tập Vì tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thầy, người giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K20 (2012 - 2014) trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân ủng hộ động viên suốt trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Kim Thoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát câu nghĩa tình thái 1.1.1 Khái quát câu 1.1.2 Khái niệm nghĩa tình thái 1.1.3 Phân loại nghĩa tình thái 11 1.1.4 Các phương tện biểu thị nghĩa tình thái tếng Việt 18 1.2 Một số vấn đề liên quan đến đề tài 20 1.2.1 Một số vấn đề hội thoại hội thoại tác phẩm văn học 20 1.2.2 Sơ lược từ, cụm từ, từ loại 24 1.2.3 Đôi nét tác phẩm tự kịch sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 26 1.2.4 Tính cách nhân vật, chủ đề tác phẩm, phong cách tác giả 28 1.3 Tiểu kết 30 Chương 2: PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TRONG CÁC ĐOẠN HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 TẬP MỘT) 31 iii 2.1 Nhận xét chung 31 2.1.1 Nhận xét 31 iii 2.1.2 Kết khảo sát 31 2.2 Các phương tện biểu thị nghĩa tình thái xét quan hệ người nói với việc nói tới 32 2.2.1 Các phương tện biểu thị nghĩa tình thái nhận thức 33 2.2.2 Các phương tện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá 39 2.2.3 Các phương tện biểu thị nghĩa tình thái cảm xúc 46 2.3 Các phương tện biểu thị nghĩa tình thái xét quan hệ người nói với người nghe 50 2.3.1 Các phương tện biểu thị nghĩa tình thái đạo lí 50 2.3.2 Các phương tện biểu thị nghĩa tình thái thái độ 56 2.4 Tiểu kết 61 Chương 3: GIÁ TRỊ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TRONG CÁC ĐOẠN HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 - TẬP MỘT) 62 3.1 Nghĩa tình thái với với việc khắc họa tính cách nhân vật 62 3.1.1 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tnh cách nhân vật Liên 62 3.1.2 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tnh cách nhân vật viên quan coi ngục 65 3.1.3 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tnh cách nhân vật Xuân Tóc Đỏ 66 3.1.4 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tnh cách nhân vật Bá Kiến 67 3.1.5 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tnh cách nhân vật người - thằng Tí 68 3.1.6 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tnh cách nhân vật vua Khải Định 69 3.1.7 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tnh cách nhân vật ơng Lí 70 3.1.8 Nghĩa tình thái với việc khắc họa tnh cách nhân vật Vũ Như Tô 71 3.2 Nghĩa tnh thái với việc thể chủ đề tác phẩm 72 3.2.1 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề truyện ngắn Hai đứa trẻ 72 3.2.2 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề truyện ngắn Chữ người tử tù 73 3.2.3 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề đoạn trích Hạnh phúc tang gia 75 3.2.4 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề truyện ngắn Chí Phèo 76 3.2.5 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề đoạn trích Cha nghĩa nặng 77 iv đề truyện ngắn Vi hành 78 3.2.6 Nghĩa tình thái với việc thể chủ 3.2.7 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề truyện ngắn Tinh thần thể dục 79 3.2.8 Nghĩa tình thái với việc thể chủ đề đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài 80 3.3 Nghĩa tình thái với việc góp phần thể phong cách nhà văn 81 3.4 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 93 95 97 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tình thái TT Nghĩa tình thái NTT Nghĩa tình thái khách quan NTTKQ Nghĩa tình thái chủ quan NTTCQ Nghĩa tình thái nhận thức NTTNT Nghĩa tình thái đánh giá NTTĐG Nghĩa tình thái cảm xúc NTTCX Nghĩa tình thái đạo lí NTTĐL Nghĩa tình thái thái độ NTTTĐ 10 NL1 Hai đứa trẻ 11 NL2 Chữ người tử tù 12 NL3 Hạnh phúc tang gia 13 NL4 Chí Phèo 14 NL5 Cha nghĩa nặng 15 NL6 Vi hành 16 NL7 Tinh thần thể dục 17 NL8 Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái câu xét theo vị trí câu 31 Bảng 2.2 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái câu xét mặt đặc điểm cấu tạo 32 Bảng 2.3 Các phận nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại 32 Bảng 2.4 Phân loại phương tiện biểu thị nghĩa tình thái nhận thức theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 34 Bảng 2.5 Phân loại phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 41 Bảng 2.6 Phân loại phương tiện biểu thị nghĩa tình thái cảm xúc theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 47 Bảng 2.7 Phân loại phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đạo lí theo đặc điểm cấu tạo, từ loại 52 Vi Để góp phần khắc họa tnh cách nhân vật, thể chủ đề tác phẩm phong cách tác giả, nhà văn, nhà viết kịch xây dựng nên câu đối thoại cho sáng tác Câu đối thoại thành phần chủ yếu phạm trù lời nói Nó có tác dụng thể diễn biến câu chuyện thái độ nhân vật xuất đoạn hội thoại diễn biến tâm lí họ Ở chương trình Ngữ văn 11- tập có nhiều tác phẩm văn học xây dựng đoạn hội thoại để thực chức thẩm mĩ, tạo nên tnh chỉnh thể cấu trúc văn nghệ thuật Hầu hết tác phẩm có sử dụng câu đoạn hội thoại sách giáo khoa Ngữ văn 11- tập sáng tác văn học đại Những sáng tác giai đoạn têu biểu, có giá trị phương diện để lại dấu ấn định lòng bạn đọc Vì vậy, việc tìm hiểu tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 - tập hứa hẹn nhiều điều mẻ đầy thú vị (NTT) câu n đoạn nghi “ - )” NTT nói chung, NTT tiếng Việt nói riêng tri thức NTT : - độ không tôn trọng (gọi vua An Nam hắn) đôi trai gái trước xuất người An Nam Ví dụ: (64) - Thế đem tất thứ đến tiệm cầm đồ rồi? [NL6, 168] - Có gửi tuốt kho hành lí nhà ga để vi hành [NL6, 168] Sự tò mờ, đốn Khải Định tếp tục thể rõ qua câu có NTTNT phi thực (bằng tổ hợp từ hay là, có khi) Bao trùm lên tác phẩm giọng mỉa mai châm biếm thái độ coi thường đôi trai gái Khải Định Ví dụ: (65) Ích cho [NL6, 169] Câu nói có phương tện (lắm) biểu thị sắc thái NTTĐG mức độ phương tện (đấy) biểu thị sắc thái NTTĐG nhấn mạnh thông tn cho ta thấy thật: vua Khải Định mắt người Pháp tên hề, trò giải trí khơng khơng Bề ngồi lời nói nhân vật có nhẹ nhàng, vui vẻ lời đòn đả kích, châm biếm sâu cay tác giả nhà vua Vi hành tác phẩm đầy tính chiến đấu Tuy viết để ứng chiến kịp thời, truyện ngắn đạt đến trình độ nghệ thuật cao, thể phong cách viết truyện ngắn tác giả - phong cách trí tuệ, thâm thúy, trào phúng Đặc biệt, giọng điệu, bút pháp châm biếm thiên truyện linh hoạt, độc đáo, dường chi tết, câu, chữ trở thành lưỡi dao, mũi tên sắc nhọn nhằm vào kẻ thù Như vậy, câu văn mang NTT, đặc biệt phận NTTNT NTTĐG góp phần không nhỏ vào việc thể phong cách Nguyễn Ái Quốc Là nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa thực, Nguyễn Cơng Hoan ln có sáng tạo định để tạo cho phong cách viết truyện ngắn bật Đó phong cách thực, trào phúng hài hước Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Tinh thần thể dục góp phần lột tả vấn đề phi lí, ngược đời xã hội đương thời Nhà văn nhìn đời sân khấu hài kịch, đầy rẫy bịp bợm, nhố nhăng đồi bại Tính thực, trào phúng sáng tác Nguyễn Công Hoan bao trùm lên tất trang văn từ nội dung đến hình thức nghệ thuật 120 Ơng dành quan tâm đến đời sống nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, bênh vực người dân nghèo khổ, ác cảm với bọn có quyền, có tền xã hội Tác giả nhân vật tự bộc lộ tnh cách, chất thông qua câu đối thoại mang NTTCQ, mà chủ yếu phận NTTĐL (sắc thái bắt buộc), NTTNT (sắc thái phi thực phản thực) NTTTĐ (sắc thái không tôn trọng, khinh thường) Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đông đảo thuộc đủ tầng lớp xã hội: từ nông dân đến tầng lớp quan lại, cường hào, lính tráng, địa chủ thôn quê, Nhà văn miêu tả, khắc họa nghèo khốn khổ người dân từ chi tết nhỏ khơng có quần áo lành lặn, tử tế để mặc, phải mượn đồ mặc để lên huyện xem đá bóng (như thằng Sang, thằng Cò) Những tủi nhục, cực khổ tơ đậm thói giả dối, vô lương tâm, quen ức hiếp dân lành quan lại phong kiến: Ví dụ: (66) Ốm gần chết phải Lệnh quan Ai lấy cớ ốm yếu mà khơng đi, người ta đá bóng cho chó xem à? [NL7, 174] Những câu văn mang NTTĐL sắc thái bắt buộc (qua cũng, phải) NTTNT sắc thái thực (qua kiểu câu (mà/ nếu)…thì…)) truyện ngắn Tinh thần thể dục góp phần tố cáo độc ác, sách lừa bịp quan lại thời Người dân xem bóng đá nhiệm vụ bắt buộc (phải đi), bất khả kháng Ơng lí tỏ tức giận, khinh thường, qt tháo chửi rủa, ứng xử kẻ khơng có lương tâm, kẻ vô học độc ác dân lành Ví dụ: (67) Hễ đứa láo, đánh sặc tiết chúng ra, tội vạ ơng chịu [NL7, 176] Một câu nói có ba NTTCQ: sắc thái NTTNT thực (phương tện hễ…(thì)), NTTĐL thể bắt buộc (cứ) NTTTĐ thể khinh thường, khơng tơn trọng ơng lí người trốn xem bóng đá góp phần bộc lộ rõ chất độc ác ơng lí Ngơn ngữ nhà văn sáng, có tnh chất bình dân Mỗi nhân vật có ngơn ngữ khác Ngôn ngữ nhà quê: …từ lên huyện chín 121 lơ mếch…(chất phác, thật thà) Ngơn ngữ quan lại, lính tráng: Chúng bay gơ cổ cả, giải cho ông! (quát nạt, lệnh, khinh thường dân chúng) Ngôn ngữ 122 gần gũi với lời ăn tếng nói hàng ngày, bộc lộ chất hạng người xã hội Như vậy, nhà văn Nguyễn Cơng Hoan có nhìn sâu sắc thực sống mắt hài hước đầy trào phúng có đóng góp khơng nhỏ câu văn mang NTTCQ Văn học giai đoạn 1930 - 1945 ví mùa gặt bội thu văn học đại hóa có góp mặt thể loại kịch Mà gây tếng vang lớn Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng nhà viết kịch tiêu biểu giai đoạn trước cách mạng tháng Tám Nơi tạo nguồn cảm hứng cho trang viết ơng lịch sử dân tộc Cách xây dựng đề tài, xây dựng nhân vật, tạo tình xung đột, ngơn ngữ kịch Nguyễn Huy Tưởng mang phong cách riêng - phong cách vừa giản dị, sáng, vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc Lấy đề tài lịch sử (khai thác bối cảnh Thăng Long năm quằn quại bạo tàn Lê Tương Dực thơng qua hình ảnh Cửu Trùng Đài “giữa cõi trần lao lực”) khơng nhằm mục đích làm sử, mà qua nhà văn xây dựng nên bi kịch người nghệ sĩ có khát vọng nghệ thuật Tác giả muốn bày tỏ niềm trân trọng thương cảm người Vũ Như Tơ Ơng sáng tạo tình kịch lời thoại nhân vật mang NTTNT phi thực (phương tện gì) NTTTĐ tơn trọng (gọi bà) nhằm đem đến bất ngờ cho người xem, người đọc: Ví dụ: (68) Có việc mà bà chạy hớt hơ hớt hải? Mặt bà cắt khơng hột máu [NL8, 185] Câu thoại mở đầu hồi V, lớp I rõ ràng nhằm miêu tả nhanh trực tếp theo lối kịch nói Đó hồn cảnh Vũ Như Tô lâm vào bi kịch: quân khởi loạn kéo đến đe dọa tồn cơng trình Cửu Trùng Đài Vai trò câu mở đầu nhằm quy ước với khán giả tạo mức độ căng thẳng hồi kịch Bộ phận NTT sử dụng phổ biến đoạn trích NTTĐL NTTTĐ Nhờ phương tện mang NTT mà tác giả khắc họa tnh cách nhân vật, thể chủ đề tác phẩm Thông qua câu văn mang NTTĐL, NTTTĐ, NTTĐG,… ta thấy Nguyễn Huy Tưởng nhà văn đề cao văn hóa 123 truyền thống, tài năng, nhân cách đạo đức cao người Những trang viết ơng thẫm đẫm niềm xót xa, thương cảm trân trọng người tài mà bất hạnh Ông để nhân vật Đan Thiềm kiên trì nhiều lần thúc giục kiến trúc sư thiên tài Vũ Như Tơ bảo tồn tnh mạng, trốn khỏi truy bắt quân khởi loạn Đan Thiềm sẵn sàng làm cách, van xin, kể hoán đổi sinh mạng mong giữ người tài Bà người có nhân cách cao đẹp Ví dụ: (69) Ông phải trốn (…) Trong lúc biến cố này, ông tạm lánh (…) Trốn đi! (…) Bao nhiêu tội xin chịu hết Nhưng xin tướng quân tha cho ông Cả [NL8, 186 - 190] Ngôn ngữ nhân vật gần gũi với lời ăn tếng nói hàng ngày: cắt khơng hột máu, hớt hơ hớt hải, … Tuy nhiên, bên cạnh ngôn ngữ đời thường thứ ngôn ngữ cổ, tạo thái độ cung kính (mang NTTTĐ), khơng khí lịch sử, linh thiêng nghiêm trang: Ví dụ: (70) Hồng thượng ơi! Ơn tri ngộ tám năm… Hoàng thượng băng hà, lão thần không yên với chúng Ăn lộc vua, xin chết nạn vua [NL8 188] Những câu nói mang NTTĐG thời gian (qua mới) NTTĐL phép (phương tện xin) góp phần thể nỗi đau đớn Nguyễn Vũ Ông nguyện chết nhà vua để thể lòng trung thành Có lẽ kịch có đề tài lịch sử nên tác giả gắng giữ tất đặc thù phong cách ngôn ngữ cổ nhằm mang đến cho kịch tnh chất trung đại (qua cách xưng hơ biểu thị NTTTĐ tơn trọng, cung kính) Độ lệch hai hệ thống ngôn từ tìm tòi, sáng tạo việc dung hòa ngơn ngữ đời thường ngôn ngữ cổ xưa Hai thứ ngôn ngữ gắn kết chặt chẽ với nhau, giàu sức gợi tả Những tác giả tên tuổi lớn văn xi thời kì đại Giá trị bền vững tác phẩm, nét riêng biệt phong cách nhà văn có nhờ đóng góp khơng nhỏ phận NTT 124 Việc phân tch giá trị NTT tác phẩm cho ta thấy sáng tạo, linh hoạt, tài sử dụng ngôn ngữ nhà văn q trình đại hóa ngơn ngữ văn học dân tộc 125 3.4 Tiểu kết Chương 3, đề cập đến giá trị nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) Trong đó, NTT góp phần thể tnh cách nhân vật, chủ đề tác phẩm phong cách tác giả Mỗi tác phẩm, đoạn trích lại có phương tiện biểu thị NTT khác để góp phần khắc họa tính cách nhân vật Các nhân vật có độ tuổi, nghề nghiệp, thuộc tầng lớp khác xã hội Họ hình tượng nhân vật sáng tạo để nhà văn thể tư tưởng nội dung tư tưởng nghệ thuật Các tác phẩm, đoạn trích có góp mặt phương tiện biểu thị NTT Nó góp phần thể chủ đề, nội dung khác văn Tuy nhiên, bao trùm lên sáng tác gồm hai nội dung chính: thực sống (trước cách mạng tháng Tám năm 1945) đói nghèo, bế tắc, ngột ngạt, người không thực ước mơ, hồi bão mình; tếng nói lến án, đấu tranh thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời, thấm đượm tinh thần nhân đạo Về phong cách nghệ thuật, NTT có đóng góp không nhỏ vào việc bộc lộ văn phong nhà văn Mỗi tác giả có phong cách độc đáo riêng, dấu ấn riêng Họ thể nhìn chiếm lĩnh nghệ thuật khác người sống, mang đậm dấu ấn dân tộc thời đại Những sáng tác họ góp phần làm giàu đẹp thêm cho ngôn ngữ văn chương, tạo đà phát triển đầy triển vọng cho hệ nhà văn sau 126 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tến hành xác định vấn đề sở lí luận luận văn như: khái niệm NTT; phân loại phương tện biểu thị NTT; hội thoại hội thoại tác phẩm văn học; sơ lược từ, cụm từ, từ loại; đôi nét tác phẩm tự sự, kịch; nội dung liên quan tới tnh cách nhân vật, chủ đề tác phẩm phong cách tác giả Trên sở chúng tơi tến hành khảo sát, thống kê, phân tch phương tiện biểu thị nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) Từ việc tìm hiểu trên, chúng tơi rút kết luận sau: Tác giả giả đưa NTT vào tác phẩm qua câu đoạn hội thoại cách đa dạng, phong phú có giá trị nhiều mặt Phân tch, miêu tả phương tện biểu thị NTTCQ câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) cho thấy: tác phẩm, đoạn trích có 642 câu với 223 phương tện biểu thị NTTCQ, xuất 826 lần Các phương tiện phân loại dựa ba têu chí: vị trí câu, đặc điểm cấu tạo sắc thái ý nghĩa Phân loại theo vị trí câu, chúng tơi xác định ba vị trí: đầu câu, câu cuối câu (trong vị trí câu có tần số sử dụng cao nhất, tếp đến vị trí đầu câu, sau vị trí cuối câu) Xét phương diện đặc điểm cấu tạo, phương tện biểu thị NTT có ba kiểu cấu tạo: từ, tổ hợp từ kiểu câu (trong từ phương tện sử dụng chủ yếu, kế tổ hợp từ, sau kiểu câu) Về phương diện sắc thái ý nghĩa, NTTCQ chia thành hai nhóm: nhóm (1) biểu thị NTT xét quan hệ người nói với việc nói tới nhóm (2) biểu thị NTT xét quan hệ người nói với người nghe Nhóm (1) gồm ba phận NTT: NTTNT; NTTĐG NTTCX Nhóm (2) gồm hai phận NTT là: NTTĐL NTTTĐ Trong năm phận NTT phận NTTTĐ có tần số sử dụng cao (chiếm ưu thế); thứ phận NTTĐL; đứng thứ phận NTTĐG; kế tếp phận NTTNT; cuối cùng, phận NTTCX sử dụng 127 Nghiên cứu nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) có ý nghĩa quan trọng việc góp 128 phần khắc họa tnh cách nhân vật, thể chủ đề tác phẩm phong cách tác giả Đồng thời, đề tài góp phần hồn thiện hiểu biết NTT nâng cao khả nhận diện, phân tch, ứng dụng NTT hoạt động giao tếp giảng dạy nhà trường Trong khuôn khổ luận văn, bước đầu khảo sát, thống kê, miêu tả NTTCQ phạm vi hẹp (câu đoạn hội thoại văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một) Trên sở luận văn mở hướng nghiên cứu mới, đối tượng nghiên cứu rộng Chẳng hạn, nghiên cứu, so sánh việc sử dụng phương tện biểu thị NTT chương trình Ngữ văn 11 - tập với chương trình Ngữ văn 11 - tập hai, Ngữ văn 12; nghiên cứu, so sánh giá trị NTTCQ với NTTKQ; nghiên cứu, so sánh phương tện biểu thị NTT câu đoạn hội thoại giai đoạn văn học 1930 - 1945 với giai đoạn văn học khác Chúng hi vọng sau có nhiều đề tài nghiên cứu khác để hệ thống NTT ngày hoàn thiện, vững thiết thực 129 (2000), Nxb , ) (2010), , Nxb (2010), (2011), S - - (1993), , Nxb (1998), - (2009), , Nxb (2008), 2, Nxb (2011), - , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 (2009), , ĐHSPTN 11 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 12 - Lê Lưu Oanh (2006), S , Nxb 13 Simon C Dick (2005), Ngữ pháp chức năng, Bản dịch tiếng Việt (Cao Xuân Hạo hiệu đính), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 14 15 17 16 18 ) (2006), Quốc gia Hà Nội (2008), Cơ (2008), (2008), , Nxb , Nxb , Nxb Khoa học xã hội , Nxb - (2007), 130 , Nxb Đại học 19 (2008), Nxb - , 20 (2003), Nxb - 21 (2001), “ ”, T/c N 11 22 (2007), 23 (2007), “ ”, T/c N 24 ) (2003), 25 , Nxb (2013), , Nxb 26 Lưu Văn Hưng (2005), Minh Châu , ĐHSPHN 27 (2009), 28 , Nxb ) (2002), , Nxb 29 John Lyons (2009), Nxb 30 ), (2001), , ĐHQGHN 31 Hà Quang Năng (2009), Chuyên đề cấu trúc ngôn ngữ (ngôn ngữ hệ thống - cấu trúc), ĐHSP 32 (2004), , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 (2012), “ ”, T/c Ngôn ngữ đời sống số (200) 34 (2013), ) , Nxb ĐHSPTN 131 35 Nguyễn Thị Nhung (2013), Ngữ pháp tiếng Việt (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Ngữ văn), Nxb Đại học Thái Nguyên 132 36 Nguyễn Thị Nhung (2013), “Nghĩa tình thái phát ngơn thuộc ngôn ngữ nhân vật Hai đứa trẻ (Thạch Lam)”, T/c Ngôn ngữ Văn học (kỉ yếu hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc), Nxb Đại học Sư phạm 37 (2006), 38 ) (2006), , Nxb 39 F.de.Sausuare (1973), , Nxb 40 ( S ) (2011), 41 (2008), , Nxb Thanh niên 42 Lê Quang Thiêm (2006), 43 , Nxb (2008), - , Nxb 44 (2008), “ Nam Cao”, T/c N 45 (2008), Nam Cao - 46 - Tôn T , Nxb , Nxb (2009), - 47 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 49 (2009), , Nxb , Nxb 50 (2005), 51 (2008), , Nxb 52 (2008), 1900 - 1945, Nxb 53 (2011), 133 54 (2010), 11 - 134 , Nxb ... kiểu câu đoạn hội thoại nhóm tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 - tập đoạn hội thoại (trên văn 11 - )” 11 - ) câu tếng Việt t - ăn : - - , miêu t (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập một). .. CÂU TRONG CÁC ĐOẠN HỘI THOẠI (TRÊN NHỮNG VĂN BẢN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 - TẬP MỘT) 62 3.1 Nghĩa tình thái với với việc khắc họa tính cách nhân vật 62 3.1.1 Nghĩa tình thái với... quan NTTKQ Nghĩa tình thái chủ quan NTTCQ Nghĩa tình thái nhận thức NTTNT Nghĩa tình thái đánh giá NTTĐG Nghĩa tình thái cảm xúc NTTCX Nghĩa tình thái đạo lí NTTĐL Nghĩa tình thái thái độ NTTTĐ

Ngày đăng: 14/02/2019, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan