1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa tình thái của câu tiếng việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thông (NCKH cấp bộ)

182 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Nghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thôngNghĩa tình thái của câu tiếng Việt trong các văn bản văn học giảng dạy ở trường trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN –––––––––––––––––– BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TIẾNG VIỆT TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÃ SỐ: B2014- TNO3-02 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Nhung Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TIẾNG VIỆT TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÃ SỐ: B2014- TNO3-02 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Nhung Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên Trách nhiệm môn TS Nguyễn Thị Nhung Ngôn ngữ học – Khoa Ngữ văn, Chủ nhiệm đề Trường Đại học Sư phạm – Đại học tài Thái Nguyên ThS Ngô Giang Nam Phòng QLKH- QHQT- Trường Đại Thư kí học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên PGS TS Đào Thị Vân Ngôn ngữ học – Khoa Ngữ văn, Thực Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên TS Nguyễn Quyên Thị Tú Ngôn ngữ học – Khoa ĐTGV Tiểu Thực học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên ThS Nguyễn Thu Quỳnh, Ngôn ngữ học – Khoa Ngữ văn, Thực Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên ThS Giang Lê Thị Hương Ngôn ngữ học – Khoa Ngữ văn, Thực Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên ThS Nguyễn Mạnh Tiến Khoa Đào tạo Giáo viên Trung học Thực sở Đơn vị phối hợp: Viện Từ điển học Bách khoa thư Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hội Ngôn ngữ học Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phạm vi tư liệu khảo sát .3 Các tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lí luận nghĩa tình thái 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phương tiện biểu thị việc ứng dụng nghĩa tình thái .9 1.2 Một số khái niệm công cụ 10 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến câu 10 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến từ .14 1.2.3 Các khái niệm ngữ âm học 16 1.3 Quan niệm tác giả đề tài nghĩa tình thái câu .17 1.3.1 Về khái niệm nghĩa tình thái 17 1.3.2 Về phân loại nghĩa tình thái câu tiếng Việt 17 1.3 Vài nét văn văn học tiếng Việt giảng dạy trường trung học phổ thông 22 1.3.1 Về thể loại .22 1.3.2 Về văn cụ thể 23 1.4 Vài nét việc giảng dạy nghĩa câu, văn học văn hoá trường trung học phổ thông 23 1.4.1 Vài nét việc giảng dạy nghĩa câu nghĩa tình thái câu .23 1.4.2 Sơ lược việc giảng dạy Văn học trường trung học phổ thông 24 1.4.3 Sơ lược việc dạy học văn hóa, giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 24 1.5 Tiểu kết chương 26 Chương 2: KHẢO SÁT NGHĨA TÌNH THÁI CHỦ QUAN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .27 2.1 Nhận xét chung 27 2.2 Tiểu nhóm nghĩa tình thái chủ quan biểu thị quan hệ người nói với điều nói tới câu .27 2.2.1 Nghĩa tình thái nhận thức 27 2.2.2 Nghĩa tình thái đánh giá 39 2.2.3 Nghĩa tình thái cảm xúc 47 2.3 Tiểu nhóm nghĩa tình thái chủ quan biểu thị quan hệ người nói với người nghe 59 2.3.1 Nghĩa tình thái đạo lí .59 2.3.2 Nghĩa tình thái thái độ .73 2.4 Đối chiếu loại nghĩa tình thái chủ quan câu tiếng Việt 86 2.5 Tiểu kết chương 86 Chương 3: VẬN DỤNG TRI THỨC NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN 88 3.1 Đề xuất nội dung, phương pháp dạy - học nghĩa tình thái câu trường phổ thông 88 3.1.1 Nội dung, phương pháp dạy - học nghĩa tình thái câu tiết 88 3.1.2 Nội dung, phương pháp dạy - học nghĩa tình thái câu tiết 93 3.2 Vận dụng tri thức nghĩa tình thái câu vào việc tìm hiểu văn văn chương 97 3.2.1 Vận dụng tri thức nghĩa tình thái câu vào việc tìm hiểu văn tự 98 3.2.2 Vận dụng tri thức nghĩa tình thái câu vào việc tìm hiểu văn trữ tình 107 3.3 Dạy - học nghĩa tình thái câu trường trung học phổ thông quan hệ tích hợp với văn hoá 114 3.2.1 Khái quát văn hóa Việt Nam 114 3.4 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC .127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NTT: nghĩa tình thái NTTKQ nghĩa tình thái khách quan NTTCQ nghĩa tình thái chủ quan NTTNT: nghĩa tình thái nhận thức NTT ĐG: nghĩa tình thái đánh giá NTTCX : nghĩa tình thái cảm xúc NTTĐL: nghĩa tình thái đạo lí NTTTĐ: nghĩa tình thái thái độ HS: học sinh GV: giáo viên THPT: trung học phổ thông SGK: sách giáo khoa NV10, t1 Ngữ văn lớp 10, tập NV10, t2 Ngữ văn lớp 10, tập NV11, t1 Ngữ văn lớp 11, tập NV11, t2 Ngữ văn lớp 11, tập NV12, t1 Ngữ văn lớp 12, tập NV12, t2 Ngữ văn lớp 12, tập THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Thông tin chung: Tên đề tài: Nghĩa tình thái câu tiếng Việt văn văn học giảng dạy trƣờng trung học phổ thông Mã số: B2014- TN03-02 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Nhung Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2016 Mục tiêu: - Qua tìm hiểu quan điểm nghĩa tình thái nhà nghiên cứu trước khảo sát nghĩa tình thái chủ quan câu tiếng Việt lượng văn lớn có tính tiêu biểu cho văn tiếng Việt, bước đầu xác định khái niệm nghĩa tình thái, cách phân loại nghĩa tình thái câu tiếng Việt; đặc trưng sắc thái loại nghĩa tình thái đặc trưng loại nghĩa tình thái chủ quan - Trên sở tri thức nghĩa tình thái, qua đọc hiểu nghĩa tình thái chủ quan câu văn văn học giảng dạy trường THPT, đề xuất nội dung, phương pháp góp phần nâng cao hiệu dạy - học nghĩa tình thái câu tiếng Việt, dạy học Văn học, giáo dục văn hoá nhà trường THPT nói riêng nhà trường nói chung Tính sáng tạo: Đây công trình Việt ngữ học nghiên cứu hệ thống nghĩa tình thái chủ quan câu tiếng Việt việc vận dụng nghĩa tình thái chủ quan câu vào dạy học ngữ văn Ngay chương 1, công trình có đóng góp mới, quan niệm riêng công trình khái niệm phân loại nghĩa tình thái để làm sở lí luận cho việc nghiên cứu đề tài Ở chương 2, toàn nội dung miêu tả loại nghĩa tình thái chủ quan câu văn văn học giảng dạy trường THPT Cái chương toàn đề xuất nội dung, phương pháp dạy - học nghĩa tình thái câu trường phổ thông, việc vận dụng tri thức nghĩa tình thái câu vào việc tìm hiểu văn văn chương, việc dạy - học nghĩa tình thái câu trường trung học phổ thông quan hệ tích hợp với văn hoá Kết nghiên cứu: - Xác định khái niệm nghĩa tình thái, cách phân loại nghĩa tình thái câu tiếng Việt - Minh họa biểu loại nghĩa tình thái, miêu tả đặc trưng sắc thái loại nghĩa tình thái đặc trưng loại nghĩa tình thái chủ quan câu tiếng Việt - Đề xuất nội dung, phương pháp góp phần nâng cao hiệu dạy - học nghĩa tình thái câu tiếng Việt, dạy học Văn học, giáo dục văn hoá nhà trường THPT nói riêng nhà trường nói chung Sản phẩm: 5.1 Bài báo khoa học [1] Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Thương (2014), “Nghĩa tình thái đạo nghĩa câu văn tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố)”, Tạp chí Ngôn ngữ &đời sống, 223 (5), tr 11 - 17 [2] Nguyễn Thị Nhung (2015), “Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái câu”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, 235 (5), tr 69 - 73 [3] Nguyễn Thị Nhung (2015), “Vài nét văn hoá Việt Nam qua câu chứa nghĩa tình thái đạo nghĩa (trên liệu văn văn học giảng dạy trường THPT)”, Kỉ yếu hội thảo Việt Nam học - phương diện văn hoá truyền thống, Nxb Khoa học Xã hội, tr 1048 - 1056 [4] Nguyễn Thị Nhung (2015), “Phân loại nghĩa tình thái tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, 318 (10), tr 44- 64 [5] Nguyễn Thị Nhung (2016), “Nghĩa tình thái đạo lí câu văn văn học giảng dạy trường trung học phổ thông”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, 247 (5), tr 12 - 20 [6] Nguyễn Thị Nhung, Đặng Quyết Tiến (2016), “Dạy học nghĩa tình thái câu trường trung học phổ thông”, Kỉ yếu hội thảo Giữ gìn sáng tiếng Việt giáo dục ngôn ngữ nhà trường, Nxb Dân Trí, tr 1423 - 1431 [7] Nguyễn Thị Nhung (2016), “Nghĩa tình thái nhận thức câu tiếng Việt (Khảo sát văn văn học giảng dạy trường trung học phổ thông)”, Tạp chí Ngôn ngữ, 327 (8), tr 40 - 55 5.2 Sách tài liệu [8] Nguyễn Thị Nhung (2017) Nghĩa tình thái câu tiếng Việt việc vận dụng dạy học ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam (đang làm thủ tục), TP Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Thị Nhung (2016), Một số vấn đề phân tích văn văn học qua nghĩa tình thái câu, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 5.3 Sản phẩm đào tạo [10] Phùng Thanh Hảo (2015), Nghĩa tình thái đánh giá câu văn truyện kí giảng dạy trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [11] Đặng Thanh Mai (2016), Nghĩa tình thái đạo lí câu tác phẩm thơ Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [12] Vũ Thị Kim Thoa (2014), Nghĩa tình thái câu đoạn hội thoại (trên văn sách giáo khoa Ngữ văn 11- tập một), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Phương thức chuyển giao: + Tổ chức tập huấn nâng cao lực cho giáo viên THPT việc nhận diện nhóm, loại nghĩa tình thái câu tiếng Việt, nâng cao lực dạy học nghĩa tình thái câu mối quan hệ tích hợp với dạy học văn học văn hóa + Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho sinh viên Ngữ văn, học viên cao học Ngôn ngữ Trường Đại học Sư phạm nghĩa tình thái câu việc dạy học nghĩa tình thái xu tích hợp với văn học văn hóa - Địa ứng dụng: + Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh (cho giáo viên Ngữ văn THPT); + Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trường đại học sư phạm có khoa Ngữ văn, hệ thạc sĩ Ngôn ngữ nước - Lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài giúp đời chuyên luận nghĩa tình thái câu tiếng Việt, góp phần hoàn thiện giáo trình viết câu, ngữ nghĩa học tiếng Việt; góp phần nâng cao lực dạy học tiếng Việt xu tích hợp với văn học văn hóa; hỗ trợ chủ nhiệm đề tài nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên đề Một số vấn đề ngữ nghĩa học (trên liệu tiếng Việt) cho hệ Sau đại học chuyên ngành Ngôn ngữ học Ngày tháng 12 năm 2016 Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài Đại học Thái Nguyên TS Nguyễn Thị Nhung INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Modal meaning of sentence in literary texts taught at high school Code number: B2014 - TN03-02 Coordinator: Ph.D Nguyen Thi Nhung Implementing institution: Thai Nguyen University Duration: From January 2014 to December 2016 Objectives: - Through researching viewpoints about modal meaning of previous researchers and examining subjective modal meaning from a large amount of typical Vietnamese texts, rudimentary identifies the concept of modal meaning, the way to differentiate modal meaning of sentences, features of shades in each type of modal meaning and features of each type of subjective modal meaning - Based on the basis of new knowledge about modal meaning and comprehensively reading subjective modal meaning from texts taught in high schools; proposing contents and methods to better the quality of teaching and learning of modal meaning of sentence, teaching literature and general education in high schools, in specific, and in all other education organization, in general Creativeness and innovativeness: This is the first research about Vietnamese linguistic systematically study the subjective modal meaning of sentence and the application of the subjective modal meaning of sentence into literary teaching From the first chapter, the research has contributed a new notion about the concept and differentiation of modal meaning the rationale of the research.In the second chapter, the innovativeness is the description of different types of subjective modal meaning, based on the resources from literary texts taught in high schools And from the third one is all the proposition of concept and methods of teaching - learning the modal meaning, the application of subjective modal meaning knowledge into understanding literary texts and generally educating Research results: - Determine the concept of modal meaning and the differentiation of modal meaning of sentence - Demonstrate the expression of each type of modal meaning, describe the feature of shades in each type of modal meaning and feature of each type of subjective modal meanings of sentence PHỤ LỤC 4:Cách làm kiểu văn phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thông qua nghĩa tình thái câu - Xác định mục đích việc phân tích Với văn trữ tình, kiểu quan trọng Bởi văn trữ tình có nhiệm vụ biểu đạt cảm xúc nhân vật trữ tình phận ngôn từ chủ yếu văn lời nhân vật trữ tình Tâm trạng nhân vật trữ tình trước vấn đề thực đời sống chủ đề tác phẩm thơ Hay nói cách khác, phân tích để nắm tâm trạng nhân vật trữ tình đường để nắm chủ đề văn trữ tình Ngoài ra, qua nội dung hình thức biểu tâm trạng nhân vật trữ tình, thấy tư tưởng, tài tác giả Người phân tích xác định mục đích việc phân tích hay toàn vấn đề - Xác định loại nhân vật, vận động phát triển tâm trạng nhân vật trữ tình Cần đọc lướt văn để tìm hiểu xem nhân vật trữ tình văn nhân vật trữ tình trực tiếp hay nhân vật nhập vai, nhân vật trữ tình hay chìm Chỉ văn có nhân vật trữ tình trực tiếp, nhân vật trữ tình NTT xuất đáng kể Trong văn có nhân vật trữ tình nhập vai đằng sau có nhân vật tác giả Ở trường hợp này, cần phân tích hai lớp nhân vật Nhưng loại văn nhân vật nhập vai văn có nhân vật trữ tình ẩn khó dựa NTT để phân tích nhân vật tác giả tiếng nói chủ quan tác giả trực tiếp, câu biểu NTT Các văn trữ tình chương trình PTTH có nhân vật trữ tình trực tiếp, có nhân vật Trong văn Hương Sơn phong cảnh ca, Câu cá mùa thu, Tràng giang, Đây Thôn Vĩ Dạ, Chiều xuân nhân vật (xưng danh) Tiếp theo, cần nắm bắt diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình Chẳng hạn, Thương vợ, nhân vật trữ tình có dòng tâm trạng từ tình yêu thương, quý trọng vợ đến chỗ tự trách Trong Vội vàng, tâm trạng nhân vật trữ tình có lúc sôi cuồng nhiệt, lúc lại bâng khuâng, lo lắng Còn nhân vật trữ tình Tiếng hát tàu từ cảm nhận giục giã mời gọi đến hoài niệm đầy ân tình nhân dân năm kháng chiến, chiêm nghiệm sâu lắng đời sống, cuối cùng, đến với niềm vui lên đường say mê, bay bổng Những diễn biến giúp xác định hướng nội dung phân tích tâm trạng nhân vật - Nắm nội dung khái quát văn Nên đọc toàn văn để nắm nội dung chính, khái quát Trên sở nội dung khái quát đó, hiểu nhân vật trữ tình Nhưng cần lưu ý thường khai thác NTT để phân tích nhân vật văn trữ tình tâm tình, trữ tình sự, trữ tình công dân; có NTT biểu thị nhân vật văn trữ tình phong cảnh để khai thác Chẳng hạn, nội dung Thương vợ (Trần Tế Xương, 11, t1, 29-30) tình cảm yêu thương quý trọng nhà thơ giành cho vợ Nội dung Vội vàng (Xuân Diệu, NV11, t2, 22,23) lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng giây phút đời mình, năm tuổi trẻ Đó hai văn nghiêng trữ tình tâm tình Còn Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên, NV12, t1, 142-144) văn trữ tình công dân, biểu niềm khao khát mãnh liệt niềm hạnh phúc lớn lao nhà thơ trở với nhân dân - Khảo sát toàn biểu NTT văn Việc khảo sát giúp ta nắm số lượng đặc điểm NTT văn – sở để phân tích nhân vật Chẳng hạn, việc khảo sát giúp ta biết Tiếng hát tàu có tất loại NTT, đó, phong phú NTTNT (có câu) Trong Vội vàng, NTTNT có số lượng câu lớn nhất, văn biểu NTTĐG Trong Thương vợ lại có NTTĐG NTTCX - Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thông qua NTT câu Đây thao tác việc phân tích Có thể chọn hai cách: phân tích bổ dọc theo diễn biến tâm trạng nhân vật qua phần văn hay phân tích bổ ngang theo nét phẩm chất nhân vật trữ tình Chẳng hạn, phân tích nhân vật trữ tình Tiếng hát tàu theo diễn biến tâm trạng nêu theo nét phẩm cách nhân vật: trí tuệ sâu sắc, tình cảm nồng ấm, hành động đắn, thiết thực Còn Thương vợ phân tích theo diễn biến tâm trạng nhân vật đồng thời phân tích hai nét phẩm chất nhà thơ: tình cảm mẻ (thương yêu, quý trọng, biết ơn vợ) nhân cách đẹp (biết nhận thiếu sót dám tự trách mình) Vội vàng lại biểu thị phẩm cách đơn nhân vật trữ tình (yêu sống), nên cách triển khai hợp lí phân tích tâm trạng nhân vật theo cấu trúc phần thơ Giá trị loại NTT việc biểu tâm trạng nhân vật Tiếng hát tàu nói tới mục 3.2.2.1.b Đến đây, nhìn từ góc độ ngược lại, thấy: trí tuệ sâu sắc nhà thơ thường biểu qua NTTNT, NTTĐG; tình cảm nồng ấm chủ yếu bộc lộ qua câu chứa NTTCX, NTTTĐ; hành động thiết thực biểu qua câu có NTTĐL Trong Thương vợ, NTT câu vừa giúp thấy tình cảm Tế Xương với vợ vừa giúp cảm nhận rõ nhân cách ông Tình cảm với vợ nhân vật trữ tình bộc lộ phía sau câu chứa NTTĐG Đó câu chứa sắc thái đánh giá tầm quan trọng thông tin như: “Lặn lội thân cò quãng vắng/ Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Phép đảo trật tự từ thể đánh giá chủ quan người viết tầm quan trọng thông tin chứa đựng từ lặn lội, eo sèo Điều cho thấy cảm nhận sâu sắc nhà thơ nỗi vất vả, gian truân, tảo tần người vợ Và câu chứa sắc thái đánh giá ưu thế: “Một duyên hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản công.” cho thấy nhà thơ biết quên mình, hết lòng chồng vợ Câu thơ cho thấy Bà Tú cảm nhận rõ phần được, phần đời duyên nợ nhiều; người, bà đâu muốn phải chịu quần quật “năm nắng, mười mưa” Nhưng mà bà cho lớn hơn, có “ưu thế” thân mà bà chấp nhận vất vả, gian truân, không chút phàn nàn Biết nỗi vất vả, hiểu tâm tư vợ thương, mà trọng- lòng người bạn đời tri kỉ, sâu sắc Qua NTT câu Thương vợ, người chồng biểu nhân cách đáng trọng Khi kể công vợ, kể đầu nhân mà vợ phải cáng đáng, ông xếp sau đứa con: “Nuôi đủ năm với chồng” Cách xếp thể NTTĐG Sự đánh giá là: Một người chồng trở thành gánh nặng cho vợ người đứa Và kẻ làm chồng đáng bị chửi: “Cha mẹ thói đời ăn bạc/ Có chồng hờ hững nhƣ không” NTTCX câu chửi cảm xúc tiêu cực nhà thơ với - kẻ chẳng giúp nên kẻ nhạt nhẽo tình cảm với người bạn đời NTTĐG lượng câu cuối là: tự thấy vô ích với vợ trách nhiệm tình cảm Nhận thiếu sót, dám tự nhận khiếm khuyết- nhân vật trữ tình người có nhân cách Trong Vội vàng, NTT câu giúp người đọc thấy cảm xúc trước thiên nhiên, nhận thức thời gian khao khát hồn thơ sôi thiết tha Đoạn thơ đầu niềm vui, niềm hạnh phúc xốn xang nhà thơ trước thiên nhiên tuổi xuân Những câu chứa NTTĐL: “Tôi muốn tắt nắng đi/ Cho màu đừng nhạt mất/ Tôi muốn buộc gió lại/ Cho hương đừng bay đi” cho thấy hương sắcquyến rũXuân Diệu có giá trị với nhà thơ đến Cụ thể bao vẻ đẹp diệu kì, tình tứ: “Của ong bướm tuần tháng mật;/ Này hoa đồng nội xanh rì;/ Này cành tơ phơ phất;/ Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi,/ Mỗi buổi sáng, thần vui gõ cửa” NTTNT biểu qua lặp tới lần góp phần gợi xuất la liệt hương sắc sống Đó dòng chảy cuồn cuộn xúc cảm đắm say, ngây ngất Việc sử dụng phép lặp hai trường hợp biểu phối hợp NTTNT NTTĐG (sắc thái đánh giá tầm quan trọng thông tin) Một câu hỏi đặt là, thiên nhiên đẹp vậy, xúc cảm ngất ngây mà nhân vật trữ tình chẳng miên man thụ hưởng, lại lo lắng: “muốn tắt nắng”, bâng khuâng: “không chờ nắng hạ hoài xuân” Có thể thấy câu trả lời đoạn thơ Đó đoạn chứa câu thơ biểu NTTNT khẳng định phủ định: “Xuân tới, nghĩa xuân qua,/ Xuân non, nghĩa xuân già/ Mà xuân hết, nghĩa mất”; “Nói làm chi xuân tuần hoàn,/ Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” Thì nhà thơ quan niệm thời gian chảy trôi chiều, kéo theo vạn vật người từ non đến già vĩnh viễn Nhà thơ phủ nhận quan niệm thời gian tuần hoàn sở vững là: Tuổi trẻ đời người chẳng thắm lại Nên hồn thơ nhạy cảm với dần đi, dần tàn phai: “Cơn gió xinh thào gió biếc,/ Phải hờn nỗi phải bay đi?/ Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi,/ Phải sợ độ phai tàn sửa?” Những câu chứa sắc thái khả thực NTTNT cho thấy bao phấp mát, bao dự cảm nỗi chia li, tiễn biệt Không thể níu giữ thời gian, cách phải chọn là: “Mau thôi!” để tận hưởng phút giây kì diệu tuổi xuân NTTĐL không biểu qua lời giục giã, biểu qua khát khao: “Ta muốn ôm/ Cả sống bắt đầu mơn mởn;/ Ta muốn riết mây đưa gió lượn,/ Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,/ Ta muốn thâu hôn nhiều ” Sự lặp lại nhiều lần phương NTTĐL tạo cảm nhận nỗi niềm cuống quít, cồn cào, nghiến ngấu, no, biết chán Câu thơ cuối xuất sau quãng dừng dành cho tỉnh táo: “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” Và ấy, câu thơ thể NTTTĐ: lời gọi thiết tha Và sau đó, nhà thơ nói rõ nhất, minh bạch khao khát vồ vập Có nhà nghiên cứu cho nhân vật trữ tình biết hưởng thụ, “nhăm nhăm chiều Nhận đất trời mà tịnh không nghĩ đến Cho đời, trả lại đời mật lòng mình” [13, tr 56] Theo chúng tôi, lĩnh vực tình cảm khác với lĩnh vực khác Ở đây, đón nhận trao tặng Nhân vật vồn vã, cuống quýt đón nhận mùa xuân đất trời, tình người cách để bày tỏ cho tình yêu Kẻ lãnh đạm, thờ trước hương sắc đời kẻ chẳng cho - Tổng hợp, khái quát nâng cao kèm theo đánh giá + Kết nối biểu tâm trạng để tìm mối liên hệ yếu tố chi phối Sau phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình, thấy nhiều biểu tâm trạng khác nhau, chí đối lập nhân vật Vì vậy, cần tìm mối liên hệ biểu tâm trạng để sở xác định yếu tố chi phối biểu Và tư tưởng cốt lõi tác phẩm Chẳng hạn, nói, Thương vợ, tâm trạng nhân vật trữ tình từ tình yêu thương, quý trọng vợ đến chỗ tự trách Đến đây, cần rằng, NTT câu tác phẩm, nhà thơ bộc lộ nhận thức: gánh nặng với vợ Càng nhìn rõ, đánh giá công lao vợ, nhà thơ tự đánh giá thấp có thái độ phê phán với Nhưng người có nhân cách Trần Tế Xương lại để xảy tình trạng đó? Câu chửi cuối thơ góp phần mở nguyên nhân khách quan: thói đời, lối sống xã hội thời mà nhà thơ chưa thể vượt qua phương diện hành động Do vậy, thơ, bên cạnh tình cảm thương quý vợ, bên tự phê phán, có thái độ lên án bạc bẽo thói đời Nhưng chi phối tâm trạng biết ơn, tự trào, trách hay phê phán xã hội có nguyên nhất: tình thương yêu sâu sắc hồn thơ chân thành giành cho vợ Còn Vội vàng, nói: tâm trạng nhân vật trữ tình có lúc sôi cuồng nhiệt, lúc lại bâng khuâng, lo lắng Cần kết nối tâm trạng diễn tả để rằng: Diễn biến tưởng thất thường thực lại nằm vận động tự nhiên cảm xúc, có logic chặt chẽ luận lí Bởi qua NTT câu, thấy: Vì yêu da diết sống trần mà nhà thơ lo lắng không trở lại thời gian, ngắn ngủi kiếp người chọn cách để ứng phó với điều sống vội vàng, cuống quýt nhằm tận hưởng mùa xuân đời người, thiên nhiên, xã hội Nên tâm trạng tác giả thơ thật thống nhất: Đó tâm trạng người thiết tha yêu sống, tiếng nói nhắc nhở, thúc giục người sống hết mình, trân trọng phút giây đời mình, phút giây tuổi xuân Diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình Tiếng hát tàu theo dòng chảy tự nhiên lí trí cảm xúc Người viết cần được: Cảm nhận giục giã mời gọi khiến nhà thơ tìm đến sở lời gọi tha thiết Cơ sở cảm xúc hoài niệm đầy ân tình nhân dân năm kháng chiến; sở lí trí chiêm nghiệm sâu lắng cội nguồn cảm hứng nghệ thuật Và sở cho phép nhà thơ đáp lại mời gọi lên Tây Bắc khúc hát lên đường bay bổng, rộn ràng Vậy, cảm xúc cốt lõi thơ niềm khao khát mãnh liệt niềm hạnh phúc lớn lao người nghệ sĩ trở với nhân dân + Đặt thơ vào quan hệ với tác phẩm thời, quan hệ với hoàn cảnh để tìm nét độc đáo Chỉ đặt văn hoàn cảnh sáng tác, đối chiếu với văn viết thời, vẻ riêng lên rõ ràng Chẳng hạn, thơ Thương vợ viết thời kì phong kiến, xã hội phổ biến tư tưởng trọng nam khinh nữ Người phụ nữ xã hội phong kiến thường bị xếp vào vị trí thấp Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử- người phụ nữ coi bóng người đàn ông Dù có vất vả nhiều, hi sinh lớn, người phụ nữ tác phẩm thời phong kiến (từ Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, tới Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) thường đề cập tới đối tượng xót thương Có thể nói, Thương vợ tác phẩm hoi đưa người phụ nữ (mà người phụ nữ lao động) lên địa vị người không đáng thương mà đáng trọng, biết ơn Nét độc đáo vừa giúp người đọc thấy rõ phẩm chất, vai trò người phụ nữ Việt Nam truyền thống, vừa giúp cảm nhận chân thành đặc biệt tình cảm với vợ tác giả Trần Tế Xương Trường hợp Vội vàng khác Bài thơ viết vào thời dân nửa phong kiến, đất nước ta chịu ảnh hưởng nhiều mặt từ xã hội phương Tây, Thơ giành chiến thắng thi đàn Với “giọng điệu hăm hở đến say mê, sôi đến vội vàng”, với “nhu cầu hưởng thụ không giới hạn”, Xuân Diệu thể tác phẩm Tôi đậm nét, với cách nói “dõng dạc, không che dấu, không úp mở” Cái Tôi Xuân Diệu có dấu ấn riêng quan niệm mẻ ông: Thiên đường không đâu xa, mặt đất này, thiên nhiên, tuổi trẻ, tình yêu Nên ta phải biết quý thiên đường ấy, biết sống mãnh liệt để dâng hiến hưởng thụ Cái Tôi khác với Tôi man mác buồn thơ Nguyễn Bính, Tôi sầu não nề thơ Huy Cận, Tôi đớn đau quằn quại thơ Hàn Mạc Tử, Các nhà nghiên cứu thống Vội vàng thơ đưa Xuân Diệu vào vị trí nhà thơ mới nhà Thơ + Đặt thơ quan hệ với nghiệp tác giả dòng chảy văn học dân tộc để thấy đóng góp Cuối cùng, cần đặt thơ quan hệ với sáng tác khác tác giả để thấy đóng góp với việc nói lên tư tưởng thể phong cách nhà thơ Việc xác định vị trí thơ dòng chảy văn học dân tộc giúp thấy đóng góp với văn học nước nhà Sau vài ví dụ Trong quan hệ với nghiệp sáng tác Xuân Diệu, thấy Vội vàng thơ gói gọn vào hai chủ đề xuyên suốt sáng tác thơ trước Cách mạng tác giả: đề cao tình yêu tuổi trẻ Trong quan hệ với dòng chảy văn học dân tộc Vội vàng thơ mở đầu cho loạt tác phẩm Thơ mới, thơ để lại dấu ấn riêng thơ ca Việt Nam vẻ tươi hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu, quan niệm sống, tuổi trẻ hạnh phúc Còn Thương vợ, quan hệ với tác giả, thơ giúp Trần Tế Xương thể sâu sắc nỗi lòng dằn vặt xót xa nhiều trí thức khác, kẻ ôm mộng quan trường mà dùi mài sách chẳng thành công Mặt khác, ngợi ca đức hy sinh người phụ nữ tự phê phán người chồng, thơ góp phần nhỏ bé mà độc đáo vào việc tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc, bền vững văn học dân tộc PHỤ LỤC 5: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua nghĩa tình thái câu - Giáo dục lòng yêu nước Các nhà nghiên cứu văn hóa trí Việt Nam, văn hóa tổ chức cộng đồng, tổ chức làng với đặc trưng tính cộng đồng tính tự trị quan trọng (xem [51], [66]) Nước - tổ chức quốc gia - đơn vị quan trọng thứ hai sau làng, “một làng mở rộng, phóng chiếu, tổng số làng” [66, tr 107] Tính tự trị quy mô nước chuyển thành ý thức độc lập dân tộc tư tưởng yêu nước Khi đất nước có ngoại xâm, tư tưởng yêu nước người Việt Nam thể lòng căm thù giặc, tinh thần tự nguyện chiến đấu, không quản ngại hi sinh đất nước, lòng thiết tha với độc lập, tự dân tộc Các câu chứa NTT góp phần thể điều Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), người nghĩa sĩ nông dân thể lòng căm thù cao độ với lũ ngoại xâm qua câu chứa NTTĐL sắc thái khả thực: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen muốn cắn cổ” (NV11, t1, tr 61) Và câu chứa NTTĐL khác, họ thể rõ tự ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc: “Nào đợi đòi bắt, phen xin sức đoạn kình.” (NV11, t1, tr 61) Trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), ý thức thiêng liêng với vấn đề bảo vệ Tổ quốc thể câu mang sắc thái bắt buộc mà hệ trước gửi gắm tới hệ sau: “Sau này, Mĩ - Diệm giết anh, Tnú phải làm cán thay anh” (NV12, t2, tr 43) Và chân lí mà đồng bào Tây nguyên yêu nước tự tìm qua bao đau thương, mát: “Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, dụ, rựa.” (NV12, t2, tr 48) Với câu mang hai phương tiện biểu thị sắc thái bắt buộc, chân lí khắc ghi lại cho hệ cháu con: “Sau tau chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” (NV12, t2, tr 46) Lòng yêu nước cho người Việt Nam sức mạnh lớn lao Vậy nên, dù bị địch thiêu đốt mười ngón tay, lửa rừng rực lồng ngực, sói tận ruột gan Tnú (trong Rừng xà nu) kiên không chịu khuất phục: “Người cộng sản không thèm kêu van Tnú không thèm, không thèm kêu van Không, Tnú không kêu! Không!” (NV12, t2, tr 47) Nhưng biểu tập trung cao lòng yêu nước người Việt Nam có lẽ nằm câu chứa NTTĐL Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh): “Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Ðồng minh chống phát xít nãm nay, dân tộc ðó phải tự do! Dân tộc phải độc lập!” (NV12, t1, tr 42) Đây khát vọng độc lập, tự đến cháy bỏng bộc lộ qua sắc thái bắt buộc NTTĐL Khi không bóng giặc ngoại xâm, lòng yêu nước biểu tinh thần thiết tha với công xây dựng đất nước Đó ý thức bảo vệ, động viên người hiền tài; lo xây dựng thể chế, làm kinh tế, củng cố giá trị văn hóa tinh thần Những điều thể câu có NTTĐL văn giảng dạy trường THPT Đứng trước nguy hiền tài bị xâm hại, người tâm huyết với đất nước người thiết tha bảo vệ họ Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, để nhân vật Đan Thiềm kiên trì 14 lần thúc giục kiến trúc sư thiên tài Vũ Như Tô lo bảo toàn tính mạng, trốn khỏi truy bắt quân khởi loạn: “Ông phải trốn ( ) Trong lúc biến cố này, ông tạm lánh ( ) Ông chạy đi! ( ) Quân giặc tìm ông đấy: trốn ! ( ) Tránh ! ( ) Ông đi không không kịp Tôi xin ông, ông nghe trốn đi.” (NV11, t1, tr 185 - 189) Hơn nữa, lo bảo vệ mạng sống cho người tài, Đan Thiềm chẳng quản ngại cầu xin, chẳng sợ hãi đe nẹt, cấm đoán kẻ thù: “Xin tướng quân sinh phúc.” (NV11, t1, tr 190); “Lũ yêu quái không đƣợc đặt để nên nhời, tướng quân nên thấu cho ( ) Tướng quân nghe tôi, đừng phạm vào tội ác.” (NV11, t1, tr 190) Và sinh mạng mình, nàng sẵn sàng xin hoán đổi để mong giữ người tài: “Bao nhiêu tội, xin chịu hết Nhưng xin tướng quân tha cho ông Tôi xin chịu chết ( ) Tôi không sợ chết, nguyện xin chết.” (NV11, t1, tr.190) Bởi Đan Thiềm biết rõ rằng: “Nước ta cần nhiều thợ tài để tô điểm.” (NV11, t1, tr 190) Ý thức xây dựng thể chế, làm kinh tế để dân giàu nước mạnh nhiều thể qua câu có sắc thái bắt buộc, phép Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi), Về luân lí xã hội nước ta (Phan Châu Trinh), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải): Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng,/Dân giàu đủ khắp đòi phương (NV10, t1, tr 118); Nay muốn ngày nước Việt Nam tự độc lập trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể Mà muốn có đoàn thể có chi hay truyền bá xã hội chủ nghĩa dân Việt Nam (NV11, t2, tr 87); Vui nhiều, nói nhiều, phải nghĩ đến làm ăn chứ? (NV12, t2, tr 91) Việc chăm lo giữ gìn, phát huy làm giàu giá trị tinh thần dân tộc không bị người Việt Nam bỏ qua Điều thấy câu có sắc thái bắt buộc Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh), Mấy ý nghĩ thơ (Nguyễn Đình Thi) Một người Hà Nội: Việc từ bỏ văn hóa cha ông tiếng mẹ đẻ phải làm cho người An Nam tha thiết với giống nòi lo lắng Ngược lại, thứ tiếng nước mà học phải làm giàu cho ngôn ngữ nước (NV11, t2, tr 90); Thơ phải có tư tưởng, có ý thức, cảm xúc, tình tự người dính liền với suy nghĩ ( ) Mà trước hết nên lo thơ phải nói lên tình cảm, tư tưởng thời đại (NV12, t1, tr 57 - 61); “Chúng mày người Hà Nội cách đứng nói phải có chuẩn, không đƣợc sống tùy tiện, buông tuồng.” (NV12, t2, tr 93) - Giáo dục lối sống hòa đồng, tình nghĩa Tính cộng đồng với lối sống hòa đồng, giàu tình nghĩa đặc điểm văn hóa thể rõ qua câu có NTTĐL Một người tù Huấn Cao (trong Chữ người tử tù Nguyễn Tuân) có tình cảm tốt đẹp với viên quan coi ngục, muốn ông ta sống sống sạch, lương thiện: “Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Tôi bảo thực đấy, thầy Quan nên tìm nhà quê mà ( ) thầy thoát khỏi nghề đi, nghĩ đến chuyện chơi chữ.” (NV11, t1, tr 114) Một người dâu Mị (trong Vợ chồng A Phủ Tô Hoài) cứu thoát kẻ đòi A Phủ khỏi gia đình nhà chồng thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau bị giam hãm, đọa đày Lúc cầm dao cắt đứt dây trói cứu A Phủ chết đến gần anh gang tấc, Mị thào: “Đi ” (NV12, t2, tr 14) Rồi Mị chạy ra: “A Phủ cho đi.” (NV12, t2, tr 14) A Phủ hiểu nói: “Đi với ” (NV12, t2, 14) Những câu có NTTĐL bắt buộc khả thể phương tiện ngữ điệu cho thấy họ sẵn sàng cưu mang, bảo vệ lẫn Tình cảm cộng đồng thể ý thức muốn sống hòa đồng với người lời nói cô Hiền (Một người Hà Nội Nguyễn Khải): “Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác ” (NV12, t2, tr 94) Sự khiêm nhường, tôn trọng toàn dân thái độ vị Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam Những ngày đầu nước Việt Nam (Võ Nguyên Giáp) biểu tốt đẹp tình cảm cộng đồng:“Nhưng không, phải nói thật: Những thành công nhờ đồng bào cố gắng Những khuyết điểm kể lỗi chúng tôi.” (NV12, t1, tr 208) - Giáo dục tình cảm lứa đôi, gia đình, gia tộc Trong văn hóa tổ chức cộng đồng người Việt, tổ chức nông thôn theo huyết thống có vai trò quan trọng đặc biệt Người vợ hay chồng, thường bị coi bất hiếu Vậy nên người Việt khao khát hạnh phúc lứa đôi, đề cao tình cảm gia đình, gia tộc Trong ca dao xưa, người gái bộc lộ ước mong gắn bó lứa đôi:“Ƣớc sông rộng gang,/ Bắc cầu giải yếm để chàng sang chơi ”(NV10, t1, tr 83) Trong Chí Phèo (Nam Cao), Cha nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh) Vợ chồng A Phủ, có khao khát tình yêu, hạnh phúc Một nhân vật méo mó nhân hình, nhân tính Chí Phèo mong muốn có người phụ nữ đời mình:“Hay sang với tớ nhà cho vui ”(NV11, t1, tr 151) Một người dở Thị Nở biết chu đáo trước người bạn khác giới:“Phải cho ăn tí ”(NV11, t1, tr 150) Một người cha chịu bao bất hạnh cô vợ lăng loàn khuyên con:“Con phải đặng lo cưới vợ.” (NV11, t1, tr 165).Còn cô Mị mong muốn có hôn nhân hạnh phúc với người yêu đích thực mà ngăn bố: “Bố đừng bán cho nhà giàu ” (NV12, t2, tr 5) Bên cạnh đó, tình cảm cha con, mẹ con, chị em, ông cháu thể cảm động qua câu có NTTĐN Người trai Cha nghĩa nặng Mị Vợ chồng A Phủ có ý thức thiết tha làm tròn chữ hiếu Họ xác định: “ (Bấy lâu tưởng cha chết rồi, té cha sống) Vậy cha đâu, theo ( ) Bây có cha nghèo khổ, phải làm mà nuôi cha chứ.”(NV11 t1, tr 165167);“Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố ”(NV12, t2, tr 5) Sau này, bị bắt làm người dâu gạt nợ, phải sống tủi cực, Mị muốn tự Nhưng sợ cha lại phải khổ nợ mà Mị không nỡ chết Trong Trao duyên (Nguyễn Du), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng)tình chị em gắn bó, cảm thông, tôn trọng lẫn thể cảm động: “Cậy em em có chịu lời/ Ngồi lên cho chị lạy thưa ”(NV10, t2, tr 104);“Ƣớc chị Hoài ”(NV12, t2, tr 83) Với Hai đứa trẻ (Thạch Lam),tình chị em tô đậm lễ phép bé An, quan tâm, tình cảm trìu mến mà Liên dành cho em trai:“Em thắp đèn lên chị Liên ”; “Em ngồi với chị kẻo muỗi ( ) Ừ để chị bảo mẹ mua khác thay vào ”(NV11, t1, tr 95) Tình cảm tốt đẹp rể với bố vợ thấy lời nói mang sắc thái nghĩa bắt buộc người cha với Cha nghĩa nặng: “Con phải nhà làm mà nuôi ông ngoại” (NV11, t1, tr 166) Tình cảm cháu với ông cô bộc lộ phần qua lời nói chị Hoài đứa chị Mùa rụng vườn: “Nhất thằng lớn, bảo, lần qua Hà Nội mà chưa vào nhà thăm ông, lần rỗi rãi phải ” (NV12, t2, 87); “Mẹ đi, không ông buồn, cô, mong !”(NV12, t2, tr 85) - Giáo dục lòng nhân ái, đức tính cần cù, hi sinh, phẩm cách cao Những người anh hùng đồng thời người nhân Giáo dục phẩm chất cho HS, bỏ qua phẩm chất nhân ái, cao, chăm chịu đựng người Việt Lòng nhân thấy qua tâm trạng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu: Hỡi ôi! Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ Mười năm công vỡ ruộng, chƣa danh phao; trận nghĩa đánh Tây, tiếng vang mõ (NV11, t1, tr 160) Tình yêu thương, trân trọng với người nghĩa sĩ nông dân giúp nhà thơ khẳng định từ đầu thơ ý nghĩa chết nghĩa lớn Hay tâm trạng bà cụ Tứ nhìn người đàn bà theo trai bà làm dâu đói nhe nanh vuốt trước mạng sống người dân nghèo: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ” NTT nhận thức sắc thái tất yếu thực hai câu cho thấy lòng nhân bao la bà lão Thương con, thương mình, thương nàng dâu tội nghiệp nên thái độ, lời nói, việc làm bà hướng tới việc đem lại niềm vui, niềm hi vọng cho Theo đánh giá tác giả: Sáng hôm sau,( ) mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Khi phải đem cám đãi nàng dâu mới, bà tìm cách nói mang NTTTĐ, NTTCX tích cực NTTĐG nhấn mạnh thông tin để việc đỡ vẻ thê thảm: “Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà chả có cám mà ăn đấy.” (NV12, t2, tr 31) Và bà hướng tới tương lai tốt đẹp câu chứa NTTĐL, NTTNT, NTTĐG: “Khi có tiền ta mua lấy đôi gà Tao tính chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem ” (NV12, t2, tr 31) Lòng nhân cho bà lượng mạnh mẽ để chịu đựng giúp vượt qua vất vả, đói khổ Một gương chịu đựng vất vả người vợ nhà thơ Trần Tế Xương: Một duyên hai nợ âu đành phận,/ Năm nắng mười mưa dám quản công (NV11, t1, tr 39) Người phụ nữ lặng lẽ chấp nhận gian truân; chăm chỉ, cần cù chợ búa nuôi chồng Với người phụ nữ lao động, bên nỗi vất vả hi sinh Còn với nhân vật nam, bên hoàn cảnh đen tối phẩm cách cao họ Đó Huấn Cao ngục tù tỏ rõ hiên ngang, bất khuất; coi khinh tiền bạc mà lại có lòng trân trọng thiện, “thiên lương”: “Nào ta có người thầy Quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ.” (NV11, t1, tr 113) NTTNT NTTĐG câu cho thấy rõ lòng Huấn Cao yêu quý thiện Và qua câu nói trên, ta rõ đẹp tâm hồn người viên quản ngục, thầy thơ lại, “những âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” - Giáo dục khát vọng hướng thiện cống hiến Về phía cá nhân, điều bật thấy từ nhân vật văn khảo sát khát vọng hướng thiện cống hiến Nhân vật Chí Phèo tỉnh táo nhận mình, thấy kẻ thù khao khát:“Tao muốn làm người lương thiện.” (NV11, t1, tr 154) Và tâm tiêu diệt kẻ ác tuyệt vọng: “Tao phải đâm chết nó!” (NV11, t1, tr 153) Mong muốn sống để cống hiến bộc lộ rõ lời nói Vũ Như Tô ông hi vọng thuyết phục cho người thấy ý nghĩa công việc mình: “Dẫn ta mắt An Hòa Hầu, để ta giảng giải, cho người đời biết rõ nguyện vọng ta ( ) Không, ta có hoài bão điểm tô đất nước, đem hết tài xây cho nòi giống tòa đài hoa lệ, thách công trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa công” (NV11, t1, tr 191) Vì khao khát cháy bỏng điểm tô cho đất nước, mà ông gắn bó với Cửu Trùng Đài, bất chấp hiểm nguy: “Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết với Cửu Trùng Đài Tôi khôngthể xa Cửu Trùng Đài bước” (NV11, t1, tr 186) Thậm chí, Vũ Như Tô coi công trình mà ông hi vọng đem đến cảnh Bồng lai cao huy hoàng lớn tính mệnh mình: “Đời ta không quý Cửu Trùng Đài” (NV11, t1, tr 191) Tiếc kiến trúc sư thiên tài với nhân cách, hoài bão lớn lao điều kiện để biến khát vọng cống hiến thành thực Đây phương diện để thấy rõ tình cảm ý thức cộng đồng người Việt Nam Bởi với hầu hết người dân Việt Nam, hướng thiện để hòa đồng với người lương thiện, sống để cống hiến - Giáo dục lối giao tiếp tế nhị, tôn trọng người nghe Qua cách biểu NTT, thấy số nét đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Lối nói người Việt Nam giàu sức biểu cảm, thiên tế nhị, ý tứ, tôn trọng người nghe Đây sản phẩm văn hóa trọng tình, trọng mối quan hệ Vậy nên dù méo mó nhân hình, nhân tính, Chí Phèo biết nói lời ý nhị để thể tình yêu nỗi khát khao hạnh phúc mình: Hay sang với tớ nhà cho vui (NV11, t1, tr 151) Các câu có chứa sắc thái bắt buộc, cấm đoán NTTĐN câu có nguy xúc phạm thể diện người khác nhiều thường người Việt Nam dùng phương tiện để giảm thiểu nguy Một cách mà ta ưa dùng ẩn từ có ý nghĩa mệnh lệnh, tránh dùng câu cầu khiến mà chuyển sang hình thức câu trần thuật Chẳng hạn: “Thôi, cha trở nhà với con.”(NV11, t1, tr 165); “Đêm mày nhà tau.” (NV12, t2, tr 39) Các từ ngữ thử, xin, làm phúc, tha, không dám thể thái độ khiêm nhường dùng vào mục đích này:“ Bẩm không dám man cửa Trời ”(NV11, t2, tr 14); “Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, ”(NV11, t1, tr 173) Từ phải dùng với tần số lớn (46 lần sử dụng) biểu thị bắt buộc chủ thể nói tới câu vào điều kiện không làm Nói đến chủ thể câu chứa phải, ta thường nghĩ tới người bị kẻ khác bắt buộc Nhưng kết khảo sát cho thấy điều thú vị có đến 24/46 trường hợp chủ thể bắt buộc phải thực hành động người nói Nghĩa người nói tự bắt buộc mình, nhóm ví dụ“Người cộng sản không thèm kêu van Tnú không thèm, không thèm kêu van Không, Tnú không kêu! Không!”(NV12, t2, tr 47); (27) “Phải cho ăn tí được” (NV11, t1, tr 150) Việc dùng phương ngữ, từ biến âm, tình thái từ cầu khiến như: đời, lại, chả, hẵng, chớ, đi, thôi, nhé, nhớ, liệu mà để tạo sắc thái thân mật, suồng sã cách thông dụng để người Việt Nam giảm thiểu xúc phạm thể diện người nghe hay giữ thể diện như: “Đồng chí đội có chuyện vui kể nghe nào?”(NV12, t2, tr 95) ; “Ừ ăn ăn sợ ”(NV12, t1, tr 61) Một biểu cho thấy tế nhị giao tiếp người Việt Nam lối bày tỏ nguyện vọng muốn, ước, dẽ có ví dụ dẫn Cách chọn từ ngữ khiến lời nói giống tâm sự, ý cầu khiến dễ vào lòng người - Chỉ số điểm hạn chế thói xấu người Việt Khi lệ thuộc vào cộng đồng, người thiếu lĩnh, ý thức tự chủ Vì mà có người lĩnh tình yêu, mù quáng ứng xử Nhân vật Thị Nở Chí Phèo, nhớ đến bà cô - người vốn sống mìnhthì dù đắm say men tình phải tự nhủ:“Hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.” (NV11, t1, tr 152) Cái định thiếu lĩnh cú hích cuối đẩy Chí Phèo đến chỗ bế tắc cực, phải giải thoát chết Qua câu có chứa NTTĐN Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Vũ Như Tô) Chiếc thuyền xa (Lê Minh Khuê), thấy định mù quáng: “Ăn lộc vua, xin chết nạn vua Lão thần không muốn kéo dài kiếp sống tàn làm ”(11, t1, 188); “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ ” (NV12, t2, tr 74) Trung với vua vốn phẩm chất đáng quý Nhưng vị hôn quân Lê Tương Dực đâu có đáng để Nguyễn Vũ phải trung Còn định không rời xa kẻ đánh đập hành hạ tàn nhẫn người đàn bà hàng chài kết tự ti thân Tính cộng đồng dẫn đến đặc trưng văn hóa Việt Nam thói đố kị, cào bằng, không muốn Tâm lí bộc lộ rõ qua phản ứng bà cô Thị Nở Nghĩ đến đời dằng dặc không chồng mà bà chua xót, uất ức Đó lí để bà đổ lên đầu đứa cháu gái đáng thương - người có hội có chồng- lời cấm đoán cay nghiệt:“Ngoài 30 tuổi lại lấy chồng! Ai đời lại lấy chồng!” (NV11, t1, tr 152) Một thói xấu bộc lộ qua câu mang NTTĐL thói đưa hối lộ ăn hối lộ: “Xin xét lại, lẽ phải mà! ”(NV10, t1, tr 80); “Thì lòng thành, ông lí nhận cho cháu” (NV11, t1, tr 175) Thằng Cải Nhưng phải hai mày (Truyện cười dân gian) dám xin quan xét lại vụ kiện lót tay cho thầy lí năm đồng Nhưng đề nghị Cải không đáp ứng Ngô biện chè đến mười đồng, nghĩa phải hai Cải.Bà cụ phó Bính lo biện lễ cho ông Lí để thuê người khác thay trai xem đá bóng! Nhà nước quân chủ nho giáo Việt Nam truyền thống nhà nước nhân trị Theo Đỗ Lai Thúy, “Nhà nước nhân trị nho giáo bị khủng hoảng miếng đất màu mỡ nạn tham nhũng thói đạo đức giả” (dẫn theo [66, tr 84]) Hối lộ ăn hối lộ ung nhọt nhức nhối xã hội Việt Nam ... pháp dạy - học nghĩa tình thái câu trường phổ thông, việc vận dụng tri thức nghĩa tình thái câu vào việc tìm hiểu văn văn chương, việc dạy - học nghĩa tình thái câu trường trung học phổ thông. .. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA CÂU TIẾNG VIỆT TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... KHẢO SÁT NGHĨA TÌNH THÁI CHỦ QUAN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .27 2.1 Nhận xét chung 27 2.2 Tiểu nhóm nghĩa tình thái chủ

Ngày đăng: 20/12/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w