1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghĩa tình thái đánh giá của câu trong các văn bản truyện, kí giảng dạy ở trường trung học phổ thông

102 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 839,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÙNG THANH HẢO NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÂU TRONG CÁC VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÙNG THANH HẢO NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÂU TRONG CÁC VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhung Thái Nguyên - 2015 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: Nghĩa tình thái đánh giá câu văn truyện, kí giảng dạy trường trung học phổ thông kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Phùng Thanh Hảo Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nhung, cô tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ tơi để hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phùng Thanh Hảo Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi khảo sát đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sơ lược câu xét hai bình diện cấu trúc ngữ nghĩa 1.1.1 Khái niệm câu thuật ngữ câu 1.1.2 Sơ lược câu xét bình diện cấu trúc 10 1.1.3 Sơ lược câu xét bình diện ngữ nghĩa 13 1.2 Sơ lược từ, tổ hợp từ, cặp từ, từ loại 24 1.2.1 Từ 24 1.2.2 Tổ hợp từ 24 1.2.3 Cặp từ, cặp tổ hợp từ 25 1.2.4 Từ loại 25 1.3 Sơ lược truyện kí 26 1.3.1 Khái niệm truyện kí 26 1.3.2 Nhân vật văn học 27 1.3.3 Chủ đề truyện kí 27 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4 Đơi nét việc dạy học truyện kí, dạy học nghĩa câu giảng dạy văn hoá cho học sinh trường trung học phổ thông 28 1.4.1 Tình hình dạy học truyện kí trường phổ thơng 28 1.4.2 Đôi nét việc dạy học nghĩa câu trường phổ thông 31 1.4.3 Sơ lược việc dạy học văn hoá cho học sinh trường phổ thông 33 1.5 Tiểu kết 35 Chƣơng 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN, CÁC SẮC THÁI NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÂU TRONG NHỮNG VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ GIẢNG DẠY Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá câu văn truyện kí giảng dạy trường trung học phổ thông 36 2.1.1 Các phương tiện biểu thị tình thái đánh giá xét theo vị trí câu 36 2.1.2 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá xét theo cấu tạo từ loại 40 2.2 Các sắc thái nghĩa tình thái đánh giá câu văn truyện kí…………… 47 2.2.1 Kết khảo sát 47 2.2.2 Nhóm sắc thái đánh giá lượng 48 2.2.3 Nhóm sắc thái đánh giá chất 55 2.3 Tiểu kết 62 Chƣơng 3: VẬN DỤNG NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ VÀO VIỆC DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 64 3.1 Vận dụng nghĩa tình thái đánh giá văn truyện kí vào việc dạy học Văn học trường trung học phổ thông 64 3.2 Vận dụng nghĩa tình thái đánh giá văn truyện kí vào việc dạy học tiếng Việt 71 3.2.1 Đối với việc dạy lí thuyết nghĩa câu 72 3.2.2 Đối với việc dạy luyện tập nghĩa câu 72 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3 Vận dụng nghĩa tình thái đánh giá văn truyện kí vào việc giáo dục văn hóa cho học sinh trung học phổ thơng 76 3.4 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C-V: Chủ ngữ - vị ngữ NTT: Nghĩa tình thái NTTKQ: Nghĩa tình thái khách quan NTTCQ: Nghĩa tình thái chủ quan NTTNT: Nghĩa tình thái nhận thức NTTĐG: Nghĩa tình thái đánh giá NTTCX: Nghĩa tình thái cảm xúc NTTĐL: Nghĩa tình thái đạo lí NTTTĐ: Nghĩa tình thái thái độ THPT : Trung học phổ thơng Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá xét theo vị trí câu 36 Bảng 2.2 Phân loại phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá xét theo cấu tạo từ loại 40 Bảng 2.3 Các sắc thái nghĩa tình thái đánh giá 47 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về thành phần nghĩa tường minh câu, bên cạnh nghĩa miêu tả, cịn có thành phần thể quan hệ điều nói tới câu với thực khách quan, quan hệ người nói với điều nói tới câu với người nghe Thành phần gọi nghĩa tình thái (NTT) câu Trong năm gần đây, NTT lên trọng tâm nghiên cứu ngơn ngữ học Có thể nói, quan tâm đến tình thái tất yếu q trình phát triển ngơn ngữ học Bởi lẽ khơng quan tâm NTT, hiểu chất ngôn ngữ, với tư cách công cụ người dùng để phản ánh giới hoạt động nhận thức tương tác xã hội Khơng có nội dung giao tiếp tách rời khỏi nhân tố mục đích, nhu cầu, thái độ, đánh giá… người nói điều nói xét quan hệ với thực, với đối tượng giao tiếp nhân tố khác ngữ cảnh giao tiếp Bally cho NTT linh hồn phát ngôn Tuy nhiên, NTT khái niệm vô phức tạp Nhiều nhà nghiên cứu phải thừa nhận khó tìm thấy hai tác giả có quan niệm hồn tồn thống với NTT ngôn ngữ NTT ý ngày giới ngôn ngữ học nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận theo nhiều hướng, nhiều phương diện khác nhau: nghĩa tình thái từ, nghĩa tình thái câu, vị từ tình thái… Nghĩa tình thái đánh giá (NTTĐG) phương diện NTT câu đến chưa cơng trình tìm hiểu cách chuyên sâu Đây phận biểu thị thái độ, đánh giá người nói thể nói tới câu Tìm hiểu loại NTT giúp ta nắm rõ nghĩa câu, mục đích sử dụng câu, từ hiểu tồn ngơn 1.2 Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy: - Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Dự thảo Qua hình ảnh bà cụ Tứ, Kim Lân ngợi ca lịng người mẹ nơng dân nghèo khổ, lịng yêu thương đùm bọc người Việt Nam hồn cảnh khốn Thơng qua NTTĐG, giáo dục tinh thần trọng chữ viết người Việt Nam Trong xã hội cũ, người thi Hương, thi Hội, thi Đình phải người có tài văn chương, thơ, phú, ngồi võ thuật họ cịn trang bị cho nét chữ rồng bay phượng múa Nhìn vào nét chữ, người biết tài, tâm, tính cách người viết Khi đọc xong tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, biết Huấn Cao người có tài, đặc biệt tài viết chữ nhanh, đẹp Tài Huấn Cao gián tiếp ca ngợi qua mong muốn viên quản ngục: (14) Có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời (Chữ người tử tù - tr.112) (15) Biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền, từ ngày nào, sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng đơi câu đối ơng Huấn Cao viết (Chữ người tử tù - tr.112) Được thể tiếp nhận, mong muốn tốt lành Ở đây, mong muốn viên quản ngục xin chữ, xin đôi câu đối ông Huấn viết để treo nhà Từ lâu, xin chữ nét đẹp văn hóa người Việt Xin chữ thể coi trọng chữ nghĩa, tri thức Còn câu đối nơi lưu giữ giá trị đẹp truyền thống văn hóa đạo đức mà người dân Việt muốn truyền dạy cho cháu Với ý nghĩa mong muốn viên quản ngục đáng trân trọng Điều chứng tỏ: viên quản ngục người biết thưởng thức đẹp 79 Nhưng quan trọng qua sở nguyện cao quý ông, người đọc thấy nâng niu trân trọng với giá trị văn hóa truyền thống Qua NTTĐG cịn giáo dục cho học sinh niềm tự hào người quê hương đất nước Nếu Người lái đị sơng Đà đem đến cho người đọc niềm tự hào người Việt Nam tài hoa nghệ sĩ kí Ai đặt tên cho dịng sơng, lại giúp cho người đọc có thêm hiểu sâu sắc sơng Hương (16) Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thương nghe nói đến sơng Hương thuộc thành phố (Ai đặt tên cho dịng sơng - tr.198) Sắc thái đánh giá lượng (chỉ, nhất) cho thấy sông Hương q tặng vơ tạo hóa dành riêng cho Huế, yếu tố có tính định để người xưa chọn Huế làm kinh đô, nơi hội tụ cảnh quan di sản văn hóa Huế Ngồi ra, sơng Hương cịn có giá trị đặc biệt Huế: (17) giống sông xen Pa - ri, sông Đa - nuýp Bu - đa - pét; sơng Hương nằm lịng thành phố yêu quý mình; Huế tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sơng (Ai đặt tên cho dịng sơng - tr.199) Ở đây, sắc thái đánh giá không gian (ngay) khơng giới thiệu vị trí địa lí sơng Hương mà cịn lời khẳng định giá trị dịng sơng với thành phố Huế Trong thực tế, đa số cảnh quan, kiến trúc di sản văn hóa tiếng vùng đất cố đô hội tụ sông Hương hai bên bờ sơng Từ cơng trình kiến trúc cung đình kinh thành, lăng tẩm, đến cơng trình tín ngưỡng, tôn giáo chùa chiền, chánh điện, cơng trình văn hóa, giáo dục, cơng sở, phố thị, bảo tàng, làng nghề, đường công viên đẹp Huế… xây dựng dọc theo hai bờ sông 80 Qua trang văn Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương dịng sơng kiên cường mạnh mẽ, anh hùng mà bất khuất Đó dịng sơng sử thi ngân vang với chiến công oanh liệt bảo vệ Tổ quốc Sông Hương không in dấu ấn lịch sử, song hành lịch sử mà chứa đựng lịch sử riêng - lịch sử hào hùng dội, bất khuất đớn đau Xét góc độ địa lí, dịng sơng với dáng vẻ bao quanh, ôm trọn thành phố Huế Và đêm đêm, khúc sông ấy, đàn, thơ cất lên tạo thành dịng sơng thi ca Qua sắc thái đánh giá cho thấy, sông Hương có vị trí đặc biệt đời sống văn hóa, tinh thần người Huế Qua vừa khẳng định nét đẹp riêng sông Hương vừa cho thấy niềm tự hào tất người đất Việt dịng sơng mảnh đất cố đô Qua tiếp nhận này, người học có thái độ ngợi ca, trân trọng với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đồng thời củng cố tình yêu quê hương đất nước Tuy nhiên, phát triển khơng ngừng xã hội cịn kéo theo tượng văn hóa Qua tìm hiểu NTTĐG câu văn truyện, kí, chúng tơi thấy: sắc thái đánh giá góp phần phê phán tượng văn hóa Chẳng hạn phê phán hủ tục: cho vay nặng lãi, tục xử kiện, phạt vạ người vay nợ Khi tìm hiểu nguyên nhân Mị phải làm dâu gạt nợ nhà thống lí, người đọc biết: (17) Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà thống lí, bố thống lí Pá Tra (18) Mỗi năm phải đem nộp lãi nương ngô (19) Đến tận hai vợ chồng già mà chưa trả nợ (Vợ chồng A Phủ - tr.4) 81 Thống lí người đứng đầu máy quyền làng vùng dân tộc Giàu có, lại dựa vào lực Tây, cha thống lí Pá Tra tác oai tác quái ức hiếp dân lành Bằng sách cho vay nặng lãi, chúng bóc lột sức lao động người nghèo khiến họ phải lệ thuộc vào chúng suốt đời Sắc thái đánh giá tiêu cực qua từ phải cho thấy: ngày ấy, bố mẹ Mị để lấy khơng thể khơng đến nhà thống lí vay tiền đồng nghĩa với việc trả lãi hàng năm nương ngô Thời điểm già coi giới hạn kết thúc việc trả nợ Nhưng đến thời gian đó, họ chưa trả xong Vậy nên sắc thái đánh giá thời gian (tận) giống lời lí giải gián tiếp việc Mị phải làm dâu gạt nợ Như vậy, thông qua sắc thái đánh giá tiêu cực sắc thái đánh giá thời gian, biết tục cho vay nặng lãi miền núi thời phong kiến Đó trạng phổ biến xảy nước ta trước cách mạng Cũng giống Mị, sau A Phủ bị buộc vay nợ, nộp phạt phải nợ nguyên nhân biến A Phủ thành người trừ nợ lại khác Mị Ngày tết, A Phủ rủ bạn chơi đánh pao A Sử đến phá đám bị A Phủ đánh Cũng thế, A Phủ bị trói mang đến nhà Pá Tra Cuộc xử kiện diễn khơng gian màu khói thuốc phiện xanh khói bếp Những kẻ tham gia vào máy xử kiện nằm dài bên khay đèn (20) Cứ đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải quỳ nhà, lại bị người xô đến đánh suốt chiều, suốt đêm, hút, tỉnh, đánh, chửi, hút ( Vợ chồng A Phủ - tr.11) Cuối cùng, người trai tự núi rừng A Phủ khơng khỏi nanh vuốt lũ chúa đất Từ đây, anh vĩnh viễn trở thành nô lệ cho nhà Pá Tra: (21) Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu trăm bạc trắng (Vợ chồng A Phủ - tr.12) 82 Sắc thái đánh giá tiêu cực (phải, bị) đánh giá lượng (suốt, càng, cả) cho thấy chất xử kiện để thỏa mãn cho bọn thống quản ăn chơi, hút xách Bởi theo lẽ thường, xử kiện diễn thời gian định diễn suốt chiều, suốt đêm Không thời gian mà người xử kiện đặc biệt, người xử kiện, người bị xử kiện cịn có thêm người bị tra người hưởng thụ Sắc thái đánh giá lượng (suốt, cả, càng) sử dụng câu, cho thấy tàn nhẫn riêng biệt cách xử tội: với thời gian (suốt chiều, suốt đêm) tra (đánh,chửi) hưởng thụ (hút) tăng lên không ngừng Như vậy, qua NTTĐG hình thức tục xử kiện, phạt vạ người vay nợ miền núi thời phong kiến thể cách sinh động thật tàn nhẫn Bên cạnh thơng qua sắc thái NTTĐG, tác giả bộc lộ thái độ phê phán, lên án hành vi xấu xã hội Đoạn trích Hạnh phúc tang gia, xoay quanh câu chuyện đám tang cụ cố tổ NTTĐG góp phần lật tẩy chất thực thành viên gia Đặc biệt ông Văn Minh - cháu đích tơn ơng cháu rể q hóa - ông Phán mọc sừng Trước chết cụ cố tổ đoạn trích Hạnh phúc tang gia, gia đình vui, có nỗi quan tâm riêng Ơng Văn Minh đứa cháu đích tơn, nhà cải cách xã hội danh giá Vậy mà trước chết ông nội, ông ta sung sướng đỉnh Mọi hành động Văn Minh đối lập với trách nhiệm tình cảm người cháu Ông lúc mặt phân vân, đăm đăm chiêu chiêu, vò đầu bứt tai Tác giả ý miêu tả trạng thái ơng lúc điều ơng quan tâm mời luật sư đến chứng kiến chết ông nội để đảm bảo tính pháp lí chúc thư 83 (22) Ơng phiền nỗi khơng biết xử trí với Xn cho phải (Hạnh phúc tang gia - tr.124) (23) Điều băn khoăn cụ, ông Văn Minh mời luật sư đến chứng kiến chết ông nội mà (Hạnh phúc tang gia - tr.124) Tác giả đưa đánh giá lượng (chỉ, mà thôi): mối quan tâm, nỗi phiền chết ông nội mà việc mời luật sư, việc xử trí với Xn cho phải Vì Xn phạm tội quyến rũ em gái ông tố cáo tội trạng hoang dâm em gái khác ông lại gây chết ơng cụ già đáng chết Ơng quan niệm tội bơi nhọ danh dự người thân gia đình tội nhỏ tội làm chết người thân gia đình ơn lớn Tác giả khắc họa sâu sắc chân dung biếm họa méo mó với góc khuất, hành vi, lời nói, cử Từ đó, lên án bất hiếu, giả dối đám cháu cụ cố cố tổ tầng lớp trí thức thành thị rởm chạy theo phong trào Âu hóa đương thời Cịn ơng cháu rể q hóa lại có niềm vui riêng Ơng sung sướng vì: (24) Chính ơng khơng ngờ giá trị đơi sừng hươu vơ hình đầu ơng ta mà lại to đến (Hạnh phúc tang gia - tr.124) Biểu thức tình thái chính, mà lại đến đưa đánh giá bất thường Ơng Phán khơng ngờ nhờ bị nói mọc sừng mà ơng ta có thêm vài nghìn đồng Ơng trù tính doanh thương với Xn Tóc Đỏ để nhân số vốn lên Ước muốn ông Phán gặp Xuân để trả nốt năm đồng ơng mừng thầm cụ cố Hồng nói thêm cho gái rể số tiền vài nghìn đồng Qua tình ta thấy ông Phán người coi trọng đồng tiền danh dự Là người chồng bị vợ cắm sừng, ông phải đau khổ ơng lại sung sướng giá trị đơi sừng vơ hình Ơng 84 Phán kẻ vô sỉ, sẵn sàng đánh danh dự để trục lợi từ chết cụ tổ Đặc biệt, gây ý tiếng khóc ơng lúc hạ huyệt (25) Dưới khăn trắng to tướng, áo thụng trắng lịe xịe, ơng Phán oặt người đi, khóc khơng thơi (Hạnh phúc tang gia - tr.128) Tổ hợp không câu biểu thị mức độ kéo dài trạng thái khóc nhân vật ơng Phán đám tang lâu nhiều Đằng sau tiếng khóc cử dúi vào tay (Xuân Tóc Đỏ) giấy bạc năm đồng gấp tư Như tiếng khóc khơng thơi cớ để che đậy hành động giả dối nhân vật Như vậy, NTTĐG tác phẩm truyện kí góp phần phản ánh, giới thiệu giáo dục văn hóa Việt Nam Thơng qua nét văn hóa truyền thống, người học có thái độ trân trọng, ý thức giữ gìn phát huy nét văn hóa quý báu dân tộc Đối với tượng phản văn hóa, người học có thái độ phê phán, lên án biết cách tránh xa để sống có ý nghĩa 3.4 Tiểu kết Ở chương 3, luận văn tập trung phân tích ứng dụng NTTĐG văn truyện kí vào việc dạy Văn học, tiếng Việt văn hóa trường phổ thông Đối với việc giảng dạy Văn học: NTTĐG góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng hình tượng nhân vật Các nhân vật thuộc tầng lớp khác xã hội, họ có giới tính, độ tuổi mơi trường sống khác Với đánh giá tinh tế sâu sắc tài sử dụng ngơn ngữ mình, nhà văn tạo nên hình tượng nhân vật mang dấu ấn thời đại sắc nét, góp phần tạo nên giá trị thực tác phẩm truyện, kí 85 Bên cạnh đó, góp mặt phương tiện biểu thị NTTĐG phản ánh chủ đề khác văn học Chủ đạo chủ đề: ngợi ca người lao động phê phán máy thống trị Việt Nam xã hội thực dân nửa phong kiến Đối với việc dạy học tiếng Việt: Kết nghiên cứu luận văn mang tới đóng góp định giúp nâng cao chất lượng dạy học Nghĩa câu hai phần: lí thuyết luyện tập Nó nguồn tham khảo cho giáo viên học sinh tri thức khái niệm, phân loại NTT NTĐG tiếng Việt Đồng thời góp phần cung cấp hệ thống ngữ liệu để người giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, minh họa, tổng hợp, khái qt hóa, hình thành nên tri thức NTT Kết khảo sát luận văn nguồn ngữ liệu phong phú cần thiết để người giáo viên xây dựng dạng tập nhằm giúp học sinh củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ tiếp nhận, kĩ tạo lập câu có NTT nói chung, NTTĐG nói riêng Đối với việc giáo dục văn hóa: thơng qua phương tiện biểu thị NTTĐG, nhà văn đấu tranh, phê phán số biểu văn hóa như: hủ tục, thói đạo đức giả xã hội Đồng thời khẳng định ngợi ca giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc: truyền thống yêu thương người, giáo dục tinh thần trọng chữ nghĩa, giáo dục niềm tự hào người quê hương đất nước 86 KẾT LUẬN Dựa vào phạm vi nghiên cứu, luận văn tiến hành xác định vấn đề lí thuyết làm sở cho việc nghiên cứu đề tài luận văn là: định nghĩa câu, bình diện nghiên cứu câu, nghĩa câu, thành phần câu; vấn đề NTT: định nghĩa, phân loại, phương tiện biểu thị; khái niệm từ, tổ hợp từ, cặp từ, truyện, kí, chủ đề, nhân vật Ngồi ra, chúng tơi giới thiệu đôi nét thực tế dạy học Văn học, Tiếng Việt, văn hóa trường phổ thơng Những vấn đề phục vụ cho việc nghiên cứu chương việc triển khai chương luận văn Luận văn khảo sát phương tiện biểu thị NTTĐG sắc thái văn truyện kí giảng dạy trường THPT 2.1 Có 295 câu văn chứa NTTĐG với 69 phương tiện tham gia biểu thị Các phương tiện phân loại dựa ba tiêu chí: vị trí câu, đặc điểm cấu tạo, sắc thái ý nghĩa Xét theo vị trí câu vị trí câu có số lần sử dụng cao (chiếm 81,4) Kế đến vị trí đầu đầu câu (chiếm 11,9%), vị trí cuối câu (chiếm 4,4%), vị trí cuối câu (chiếm 1,4%) Cuối vị trí đầu câu (chiếm 0,9%) Về cấu tạo phương tiện biểu thị NTTĐG truyện kí có kiểu cấu tạo là: từ, tổ hợp từ, cặp từ/cặp tổ hợp từ Trong phương tiện có kiểu cấu tạo từ phổ biến nhất: chiếm 48% Thứ đến tổ hợp từ: chiếm 29% Còn kiểu cấu tạo cặp từ nhất: chiếm 23% Phương tiện có cấu tạo từ đoạn trích, tác phẩm thuộc từ loại: động từ, tính từ, trợ từ, phó từ, kết từ Trong trợ từ sử dụng để biểu thị NTTĐG nhiểu nhất, tiếp đến từ loại động từ, tính từ, phó từ kết từ Cũng nói thêm từ nằm cặp từ mà khảo sát phần lớn thuộc từ loại phó từ (như càng, vừa đã, chưa đã, ) 87 Những kết khảo sát đem tới gợi ý rằng: để biểu thị NTTĐG, nên sử dụng phương tiện chủ yếu từ, đặc biệt trợ từ, với vị trí câu Đồng thời số minh chứng cho phong phú phương tiện biểu thị NTT nói chung NTTĐG nói riêng tiếng Việt 2.2 NTTĐG văn truyện kí trường THPT có nhóm sắc thái ý nghĩa: Đánh giá lượng; Đánh giá chất Trong nhóm sắc thái NTTĐG khảo sát được, nhóm sắc thái đánh giá lượng sử dụng nhiều chiếm 60,3% Mỗi nhóm sắc thái nghĩa đánh giá có khác biệt ngữ nghĩa có phương tiện biểu thị đặc trưng Nhóm sắc thái đánh giá lượng tác phẩm truyện, kí giảng dạy trường THPT biểu qua đánh giá tính chất ngắn/dài, sớm/muộn, nhanh/chậm thời gian tính chất gần/xa khơng gian, tính nhiều vật, tính cực tượng nói đến câu Để biểu thị sắc thái này, tác giả truyện, kí thường sử dụng phương tiện thuộc từ loại trợ từ, phương tiện có cấu tạo cặp từ Nhóm sắc thái đánh giá chất biểu cụ thể đánh giá người nói điều nói tới câu may mắn hay không may mắn; nên hay không nên lựa chọn; nên hay không nên tồn Để biểu thị sắc thái này, tác giả truyện, kí sử dụng trợ từ làm phương tiện chủ yếu thường đứng vị trí câu Ngồi ra, nhóm NTTĐG chất cịn có sắc thái nhấn mạnh tầm quan trọng thông tin đánh giá tính bất ngờ bất thường Phương tiện chủ yếu để nhấn mạnh trợ từ, dạng cặp từ Còn phương tiện chủ yếu biểu thị sắc thái đánh giá tính bất ngờ bất thường lại tổ hợp từ Việc phân tích câu có NTTĐG truyện, kí mang lại đóng góp định cho việc dạy học Văn học, Tiếng Việt, giáo dục văn hóa cho học sinh phổ thơng 88 Trong giảng dạy Văn học: Qua câu có NTTĐG, người đọc có ấn tượng sâu sắc nhân vật Bởi qua đánh giá liên quan đến nhân vật, người đọc thấy thực sống giai đoạn khác lịch sử Bên cạnh đó, góp mặt phương tiện biểu thị NTTĐG phản ánh chủ đề khác văn học Chủ đạo chủ đề: ngợi ca người lao động phê phán máy thống trị Việt Nam xã hội thực dân nửa phong kiến Trong dạy học Tiếng Việt: Kết nghiên cứu luận văn nguồn tham khảo cho giáo viên học sinh tri thức khái niệm, phân loại NTT NTĐG tiếng Việt Đồng thời câu chứa NTTĐG tác phẩm truyện, kí nguồn ngữ liệu phong phú để người giáo viên xây dựng dạng tập giúp học sinh củng cố lí thuyết NTT hình thành lực tiếp nhận, sử dụng tiếng Việt Đó dạng tập củng cố lí thuyết; tập rèn luyện kĩ tiếp nhận; tập rèn luyện kĩ tạo lập Trong giáo dục văn hóa: Qua NTTĐG bồi dưỡng văn hóa cho học sinh, giúp em thêm yêu mến tự hào giá trị văn hóa truyền thống, có thái độ đắn tượng ngược lại chuẩn mực văn hóa, đạo đức dân tộc Như vậy, việc nghiên cứu sắc thái NTTĐG câu văn truyện, kí giảng dạy trường THPT vừa giúp hiểu rõ NTTĐG, giúp nâng cao kĩ đọc hiểu văn truyện, kí vừa có đóng góp cho việc dạy học Văn học, Tiếng Việt giáo dục văn hóa cho học sinh Đề tài luận văn gợi mở hướng nghiên cứu đối tượng Chẳng hạn: nghiên cứu NTTĐG tác phẩm thơ, NTTĐG tác phẩm kịch nghị luận sách Ngữ văn cấp học Chúng tơi hi vọng, cơng trình góp phần nhỏ bé vào việc soi sáng lí thuyết nghĩa câu nói chung NTT nói riêng Tuy nhiên lực có hạn, người viết luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng tơi mong nhận đóng góp chân thành bạn đọc, nhà khoa học, người quan tâm u thích ngơn ngữ để luận văn hoàn thiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2010), Ngữ Pháp Tiếng Việt, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái lần thứ mười hai) Diệp Quang Ban (2010), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), "Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ", Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu, (2007), Đại cương ngôn ngữ học,Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữ học,Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa - ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, cơng trình cấp ĐHQG, Hà Nội Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Khái niệm tình thái ngơn ngữ học", Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Hà Minh Đức (2003 - chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, TP Hồ Chí Minh, Nxb KHXH 13 Cao Xuân Hạo (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt - Câu tiếng Việt, Quyển Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 14 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb.ĐHQG, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hiệp (2001), "Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 90 16 Nguyễn Văn Hiệp (2007), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Thanh Hoa (2012), "Nhóm hư từ mang ý nghĩa đánh giá ít", Tạp chí Ngơn ngữ, số 18 Bùi Thanh Hoa (2012), "Nhóm hư từ mang ý nghĩa đánh giá ít", Tạp chí Từ điển học Bách Khoa thư, số 19 Phan Thị Hương (2012), Nghĩa tình thái đạo nghĩa câu văn tác phẩm "Tắt đèn", Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên 20 Hoàng Thị Kiều Lí (2014), Nghĩa tình thái câu "Vội vàng,Tràng giang, Đây thơn Vĩ Dạ Từ ấy", Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên 21 Lyons J, Ngữ nghĩa học dẫn luận (bản dịch Nguyễn Văn Hiệp,2005) 22 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Ngọc Lưu Ly (2009), Tiền phụ tố tình thái tiếng Việt - dịch chuyển tương đương sang tiếng Pháp ý nghĩa thực tiễn (Luận án tiến sĩ) 24 Phạm Thị Ly (2002), "Tiểu từ tình thái cuối câu phương tiện chủ yếu diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt" (Đối chiếu với phương tiện diễn đạt ý nghĩa tương ứng tiếng Anh), Tạp chí Ngơn ngữ, số13 25 Nguyễn Thị Mai (2014), Nghĩa tình thái câu đoạn trích "Hạnh phúc tang gia", Khóa luận tốt nghiệp khoa ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên 26 Ngô Thị Minh (2001), Một số phương tiện biểu ý nghĩa tình thái câu ghép tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHQG Hà Nội 27 Ngô Thị Minh (2005), "Bàn thêm số phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái ngơn ngữ hội thoại", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 28 Nguyễn Thị Nhung (2012), "Tình thái phủ định câu đối thoại độc thoại truyện Chí Phèo", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 91 29 Nguyễn Thị Nhung (2013), "Nghĩa tình thái phát ngơn thuộc ngơn ngữ nhân vật Hai đứa trẻ (Thạch Lam)", Kỉ yếu Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thị Nhung - Phan Thị Thương (2014), "Nghĩa tình thái đạo lí câu văn tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố)", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 31 Nguyễn Thị Nhung (2014), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Thái Ngun 32 Nguyễn Thị Nhung (2015), "Tìm hiểu tính cách nhân vật bá Kiến thơng qua nghĩa tình thái câu", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 33 Nguyễn Thị Nhung (2015), Một số vấn đề ngữ nghĩa học (trên liệu tiếng Việt) - Đề cương giảng dành cho Cao học ngơn ngữ, Trường ĐHSP Thái Ngun 34 Hồng Phê (1998 - chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Hồng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, Nxb Tri thức Hà Nội 36 Võ Đại Quang (2008), " Tình thái câu - phát ngơn: số vấn đề lí luận bản" Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 37 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2012 - chủ biên), Lí luận văn học tập 2, Nxb Sư phạm Hà Nội 39 Anh Thi (2007), " Một số biểu thức đánh giá tiếng Việt" Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10 40 Lê Quang Thiêm (2006), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thìn (2003), Câu tiếng Việt nội dung dạy - học câu trường phổ thơng, Nxb.Đại học Quốc gia 42 Nguyễn Thị Thuận (2002),"Tình thái câu chứa động từ tình thái nên, cần, phải, bị được", Tạp chí Ngơn ngữ, số 9,10 43 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), "Tính tình thái chủ quan tính tình thái khách quan văn khoa học tiếng Anh tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 92 44 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 45 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb.KH, Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục B Tiếng Anh 47 Joan Bybee Suzanne FleichmanModality in Grammar and Discourse, University of New Mexico, 1994 (Đặng Việt Thái dịch, 2015) 93 ... NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ CỦA CÂU TRONG NHỮNG VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ GIẢNG DẠY Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Các phƣơng tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá câu văn truyện kí giảng dạy trƣờng trung. .. DỤNG NGHĨA TÌNH THÁI ĐÁNH GIÁ VÀO VIỆC DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 64 3.1 Vận dụng nghĩa tình thái đánh giá văn truyện kí vào việc dạy học Văn học trường trung học phổ thông. .. GIÁ CỦA CÂU TRONG NHỮNG VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ GIẢNG DẠY Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Các phương tiện biểu thị nghĩa tình thái đánh giá câu văn truyện kí giảng dạy trường trung học phổ thơng

Ngày đăng: 21/03/2017, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w