Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
4,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢỢNG SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1954- 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRẦN HƢNG ĐẠO HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢỢNG SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1954- 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HƢNG ĐẠO HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 1401 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI- 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cho tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo: TS Hoàng Thanh Tú- giảng viên trường Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban quản lý bảo tàng đường Hồ Chí Minh thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo, THPT Lê Qúy Đôn, THPT Quang Trung (Hà Đông- Hà Nội) giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Phượng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS Dạy học Lịch sử GD - ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Quan niệm sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử trường phổ thông 10 1.1.2 Các loại bảo tàng 15 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường phổ thông 17 1.1.4 Yêu cầu sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh dạy học lịch sử 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Thực trạng việc khai thác sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử 27 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử Việt Nam thời kì 1954- 1975……………………………………….32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢO TÀNG ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KÌ 1954 – 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HƢNG ĐẠO - HÀ ĐÔNG- HÀ NỘI.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 iii 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam thời kì 43 2.1.1 Vị trí mục tiêu 43 2.1.2 Nội dung lịch sử Việt Nam thời kì 1954 – 1975 45 2.2 Khảo sát nguồn tư liệu bảo tàng đường Hồ Chí Minh sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954 - 1975 47 2.3 Một số biện pháp sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954- 1975 trường THPT Trần Hưng Đạo- Hà Đông- Hà Nội 53 2.3.1.Bài học nội khóa 53 2.3.2 Hoạt động ngoại khóa 70 2.4 Thực nghiệm sư phạm 84 2.4.1 Mục đích, đối tượng thực nghiệm 84 2.4.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 84 2.4.3 Kết thực nghiệm 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC PHỤ LỤC 95 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp ý kiến GV HS hiệu sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh DHLS 35 Bảng 1.2 Tổng hợp ý kiến GV HS hình thức hoạt động ngoại khóa bảo tàng đường Hồ Chí Minh (%) 38 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 86 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.1 Tổng hợp ý kiến GV HS cần thiết việc sử dụng bảo tàng DHLS trường phổ thông 34 Biểu đồ 1.2 Tổng hợp ý kiến GV HS quan tâm bảo tàng đường Hồ Chí Minh (%) 37 Hình 2.1 Ngã ba Đồng Lộc 55 Hình 2.2 Lính Mỹ chém giết dân Tây Ninh 56 Hình 2.3 Tuổi 20 Trường Sơn 57 Hình 2.4 Qua cầu treo 58 Hình 2.5 Xe giới chở hàng vào miền Nam 59 Hình 2.6 Đường kín Trường Sơn 60 Hình 2.7 Giao liên gùi thồ 65 Hình 2.8 Ngựa gùi hàng 66 Hình 2.9 Voi gùi hàng 66 Hình 2.10 Đơi dép cao su anh hùng Nguyễn Viết Sinh 68 Hình 2.11 Tuổi 20 Trường Sơn 69 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước phát triển mạnh mẽ khoa học, cơng nghệ q trình xây dựng đất nước theo đường cơng nghiệp hóa - đại hóa, nước ta có nhiều chuẩn bị đầu tư vào ngành: Kinh tế, văn hóa, xã hội… để vững vàng hơn, sánh vai với cường quốc năm châu Giáo dục đào tạo quan tâm coi quốc sách hàng đầu Trong công đổi đất nước địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Yêu cầu cụ thể hóa Luật giáo dục năm 2005, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua (sửa đổi, bổ sung năm 2010): "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [15, tr.18] Trong nhà trường phổ thông, mơn học có đặc trưng riêng góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo, mơn Lịch sử có vị trí quan trọng việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh Trong dạy học Lịch sử, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp để nâng cao hiệu học, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Để hiểu sâu, nhớ kỹ nắm rõ kiện lịch sử, tài liệu, kiến thức lịch sử sách giáo khoa có nhiều nguồn tài liệu, vật khác phong phú, gần địa phương nơi em học tập, sinh sống hệ thống bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa… Bên cạnh việc lưu giữ, trưng bày hình ảnh, vật lịch sử, bảo tàng thực chức tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc cho khách tham quan Ở Hà Nội có nhiều bảo tàng: Bảo tàng Hồ Chí Minh, bảo tàng Lịch sử, bảo tàng Dân tộc học… bảo tàng có tư liệu đặc trưng nội dung, ý nghĩa khác Trong đó, bảo tàng đường Hồ Chí Minh nơi trưng bày lưu giữ nhiều tài liệu, vật liên quan đến thời kì vơ hào hùng lịch sử dân tộc Bảo tàng đường Hồ Chí Minh thuộc phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội cơng trình văn hóa mang tính đặc thù đội Trường Sơn, nơi Việt Nam lưu giữ đường bảo tàng riêng: Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Nhà thơ Phạm Tiến Duật, cựu chiến binh Trường Sơn, đến Bảo tàng viết vào sổ cảm tưởng: “Không thể cho dãy núi vào nhà Nhưng nhà, Bảo tàng đường Hồ Chí Minh, chứa đựng tất kim cương quặng quý dãy núi ấy” Với vật quý giá gắn liền với lịch sử dân tộc tâm huyết đội ngũ cán bảo tàng, mà từ mở cửa đến nay, Bảo tàng trở thành địa tham quan hấp dẫn với du khách Đồng thời, Bảo tàng làm tròn trách nhiệm giáo dục truyền thống lịch sử cho hệ trẻ Việt Nam Việc khai thác sử dụng bảo tàng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nghiên cứu lý luận dạy học, giáo dục giáo dục lịch sử nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa Cho đến có số viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề khía cạnh, mức độ khác chưa có cơng trình nghiên cứu đưa bảo tàng đường Hồ Chí minh vào dạy học Lịch sử Vì vậy, việc chọn đề tài “Sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954-1975 trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đơng- Hà Nội” làm đề tài luận văn, có ý nghĩa mặt khoa học, bổ sung cho lý luận dạy học lịch sử, việc sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử, vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Bài Hoạt động dạy - học thầy, trò Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) I Chiến đấu chống chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam Hoạt động 1: Tìm hiểu chiến lƣợc “Chiến (1965 – 1968) tranh cục bộ” Mĩ miền Nam (1965 – Chiến lƣợc “Chiến 1968) GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu SGK tranh cục bộ” Mĩ để trả lời: Vì đến năm 1965, Mĩ lại chuyển miền Nam sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? * Hồn cảnh: HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi trả lời Bị thất bại chiến lược GV: Nhận xét, giải thích chốt ý “Chiến tranh đặc biệt”, năm 1965 Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc GV cần giúp HS tái lại kiến thức cũ thắng lợi nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ: chiến thắng Ấp Bắc (ngày 2/1/1963); phong trào chống, phá bình định chiến thắng Bình Giã Những thắng lợi 103 làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam, buộc Mĩ thay đổi chiến lược chiến tranh GV định nghĩa khái niệm chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, giúp HS hiểu chất khái niệm (những yếu tố tạo thành gồm có: quân đội Mĩ, quân đội đồng minh Mĩ quân đội Sài Gòn Mĩ trang bị phương tiện kĩ thuật chiến tranh đại), đồng thời so sánh với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ sử dụng trước * Âm mưu: Tạo ưu HS: Lắng nghe ghi binh lực hỏa lực để áp GV hướng dẫn HS tìm hiểu âm mưu Mĩ đảo quân chủ lực ta, giành lại chủ động chiến lược chiến trường GV cho HS xem phim tư liệu Mĩ đổ quân vào Đà Nẵng (3/1965) hình ảnh Mĩ – Ngụy mở hành quân “tìm diệt” vào vùng “đất thành Việt cộng”, giúp HS hiểu rõ thủ đoạn, hành động Mĩ, quy mô tính chất ác liệt chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (Mĩ mở rộng đánh phá hai miền Nam – Bắc, đánh bộ, không biển, nên nước có chiến tranh, kháng chiến chống Mĩ cứu nước) HS: Dựa vào phim tư liệu, SGK để trả lời câu hỏi: Để tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ, Mĩ 104 thực thủ đoạn hành động gì? * Thủ đoạn hành động: GV: Nhận xét, chốt ý - Mở hành quân “tìm diệt” vào “vùng đất thánh” Việt cộng Vạn Tường (Quảng Ngãi) - Mở hai phản công mùa khô 1965 – 1966 1966 – 1967 - Dùng không quân hải quân đánh phá miền Bắc Chiến đấu chống chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” Mĩ Hoạt động 2: Tìm hiểu chiến đấu chống chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” Mĩ Học sinh cần hiểu rõ khó khăn ta chiến đấu chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ (Ảnh chụp bảo tàng đường Hồ Chí Minh) 105 GV đưa ảnh “Qua cầu treo”, yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi: Em thấy đội Trường Sơn gặp khó khăn lái xe qua cầu treo? HS quan sát , trả lời GV mở rộng kiến thức để HS hiểu khó khăn chiến sĩ lái xe vận chuyển hàng vào chiến trường miền Nam Tiếp theo, GV đưa hình ảnh “Tuổi 20 Trường Sơn” đặt câu hỏi: Em cảm nhận tinh thần chiến đấu cô gái tuổi đôi mươi Trường Sơn? (Ảnh chụp bảo tàng đường Hồ Chí Minh) Từ ảnh trên, HS thấy khó khăn, nguy hiểm ta chiến trường chống lại chiến lược chiến tranh Mĩ tuyến đường Trường Sơn huyền thoại Bên cạnh lạc quan qua nụ cười gái niên xung phong vượt qua khó khăn 106 tâm đánh Mĩ * Thắng lợi quân sự: Với tinh thần ý chí đó, ta giành nhiều - Tháng 8/1965, quân ta thắng lợi quân sự, trị giành thắng lợi lớn Núi GV cho HS theo dõi đoạn phim tư liệu, kết hợp Thành (Quảng Nam) trình bày đồ; phản công mùa khô Vạn Tường (Quảng Ngãi) lần thứ 1965 – 1966, Mĩ – Ngụy tập trung “tìm diệt” Quân ta đánh bại hành quân “tìm diệt” “bình định” Mĩ – Ngụy đánh vào miền Đông Nam Bộ, Liên khu V Bắc Tây Ninh, làm thất bại âm mưu tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não ta, bước đầu làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ - Thắng lợi hai mùa khô 1965 – 1966 1966 – 1967 * Thắng lợi đấu tranh trị, chống phá bình định: - Phong trào chống bình Trong đấu tranh trị, chống phá bình định, phá “ấp chiến lược” định, GV hướng dẫn HS quan sát Hình 70 71 diễn toàn miền Nam SGK để cụ thể hóa kiện - Các vùng giải phóng mở rộng, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày có uy tín Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 107 1968 Hoạt động : Sau HS tìm hiểu hồn cảnh (Phần hoàn cảnh, diễn biến diễn biến, GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ: GV hướng dẫn HS đọc Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân SGK) 1968 có ý nghĩa nào? * Ý nghĩa: HS: Suy nghĩ, trao đổi trả lời - Làm lung lay ý chí xâm GV: Nhận xét kết luận: lược Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh - Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán Pari Cuộc Tổng tiến công đạt mục đích ta đề tiêu diệt phận lớn quân Mĩ, đồng minh quyền ngụy Sau Tổng tiến cơng Tết Mậu Thân, Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc (vào ngày 1/11/1968) phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Việt Nam Cuộc Tổng tiến cơng làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ, buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, thừa nhận thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ thừa nhận thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” II Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phƣơng (1965 – 1968) Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại 108 Hoạt động: Tìm hiểu chiến tranh phá hoại miền Bắc miền Bắc lần thứ vai trò hậu * Hành động Mĩ phƣơng miền Bắc (1965- 1968) GV trình bày nêu vấn đề: Trong miền Nam năm 1965-1967, Mĩ đẩy mạnh hành quân “tìm diệt” “bình định” miền Bắc năm 1965 – 1968, Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại không quân hải quân Vậy để đánh phá miền Bắc,Mĩ có hành động gì? HS: Tìm hiểu SGK, suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, chốt ý cho HS theo dõi đoạn phim tư liệu kiện “Vịnh Bắc Bộ” (nguồn từ đĩa CD Những điều chưa biết đến chiến tranh Việt Nam Đài truyền hình VN) - 8/1964: dựng lên kiện Nếu khơng có điều kiện, GV lược thuật “Vịnh Bắc Bộ” cho máy bay bắn phá số nơi cho HS kiện này: miền Bắc - Ngày 7/2/1964, Mĩ thức gây chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Cuối cùng, GV cho HS thấy rõ âm mưu thủ Bắc lần thứ đoạn Mĩ chiến tranh phá hoại miền Bắc *Âm mưu HS: Theo dõi ghi ý - Phá tiềm lực kinh tế, quốc 109 phịng ngăn cản cơng xây dựng CNXH miền Bắc - Ngăn chi viện của miền Bắc cho miền Nam - Uy hiếp tinh thần ý chí nhân dân hai miền đất nước GV sử dụng “bảo tàng ảo” thơng qua hình ảnh khơng có thuyết minh cho HS lên trình bày theo cách Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu Hình ảnh: Giao liên gùi thồ phƣơng Hình ảnh: Ngựa gùi hàng (Theo giảm tải Bộ GD- Hình ảnh: Voi gùi hàng ĐT, phần GV cho Hình ảnh: Tuổi 20 Trường Sơn HS tìm hiểu vai trị hậu Hình ảnh: Đường 20 Quyết thắng phương) Hiện vật: Đôi dép cao su anh hùng Nguyễn Viết Sinh Yêu cầu HS: - Hiểu rõ nội dung tranh ảnh - Nêu vai trò nỗ lực nhân dân miền Bắc với tiền tuyến miền Nam - Giới thiệu đường Hồ Chí Minh - Trình bày kết quả: Từ năm 1965 đến năm 1968, miền Bắc đưa vào miền Nam 30 vạn * Nghĩa vụ hậu phương cán bộ, đội…cùng hàng chục vạn vũ khí, Từ năm 1965 đến năm 110 đạn dược, lương thực Khối lượng tăng gấp 10 1968, miền Bắc đưa vào lần so với trước miền Nam 30 vạn cán bộ, đội…cùng hàng chục vạn vũ khí, đạn dược, lương thực Khối lượng tăng gấp 10 lần so với trước VI Củng cố, dặn dò Củng cố GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức em Bài tập nhà - Xem lại kiến thức học lập niên biểu thắng lợi lớn nhân dân hai miền Nam – Bắc chiến đấu chống chiến tranh xâm lược Mĩ (1961 – 1968) - Lập bảng so sánh điểm giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) Mĩ theo bảng cho sẵn đây: Những điểm giống Những điểm khác “Chiến tranh đặc biệt” 111 “Chiến tranh cục bộ” Phụ lục 4: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH (Sau dạy thực nghiệm) Xin em vui lịng cho biết ý kiến sau học 22 – Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973) (Tiết 2) (Đánh dấu x vào ô , với câu hỏi có nhiều phương án trả lời ghi rõ câu trả lời câu hỏi có dịng để trống) Họ tên……………………………lớp……………………………… Tiết học hơm em có hiểu khơng? Rất hiểu Hiểu Bình thường Khơng hiểu Em thấy học hấp dẫn điểm nào? Học sinh tích cực, chủ động Cách GV mở rộng kiến thức có liên quan đến học Hệ thống câu hỏi Cách tổ chức hoạt động nhóm Em cảm nhận nhƣ giáo viên mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến học ? Có thêm kiến thức thông tin đường Trường Sơn Dễ hiểu SGK Bình thường, em tự đọc thêm Khơ khan, khó hiểu Sau tiết học em đạt đƣợc mục tiêu học tập dƣới đây? Hiểu rõ ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước 112 Được rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình Khơi dậy lịng u nước tự hào dân tộc Khơng đạt mục tiêu học tập Em thấy phƣơng pháp đƣợc giáo viên sử dụng hiệu học? Phương pháp vấn đáp Phương pháp thuyết trình Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp trực quan (Sử dụng hình ảnh, tư liệu bảo tàng minh họa) Những đề xuất em để học đạt hiệu cao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn em ! 113 Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ THỰC NGHIỆM Môn : Lịch sử Thời gian (15 phút) Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) (Khoanh tròn đáp án cho câu sau) Câu 1: Nhiệm vụ miền Bắc thời kì 1965- 1968 ? A Chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ B Đảm bảo giao thông vận tải phục vụ chiến đấu, sản xuất đời sống C Vừa chiến đấu, vừa sản xuất thực nghĩa vụ hậu phương D Hỗ trợ cho chiến đấu nhân dân miền Nam Câu 2: Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc- Nam có tên gọi là: A Đường mịn Hồ Chí Minh B Đường 559 C Đường Trường Sơn D Cả ba phương án Câu 3: Lực lƣợng chủ yếu để Mỹ tiến hành chiến tranh chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” ? A Quân đội Mỹ B Quân đội Sài Gòn C Quân đội Mỹ đồng minh D Quân đội Mỹ, đồng minh Mỹ quân đội Sài Gòn Câu 4: Âm mƣu Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ ? A Phá tiềm lực kinh tế, quốc phịng cơng xây dựng CNXH miền Bắc B Ngăn nguồn chi viện miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam C Uy hiếp tinh thần ý chí đấu tranh nhân dân hai miền đất nước D Cả ba đáp án 114 Câu 5: Nhân dân miền Bắc thực tốt nghĩa vụ hậu phƣơng có ý nghĩa nhƣ ? A Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ B Buộc Mỹ phải kết thúc chiến tranh C Đưa kháng chiến bước sang giai đoạn D Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ, đưa kháng chiến bước sang giai đoạn Phần II: Tự luận (5 điểm) Em cho biết nội dung ý nghĩa ảnh tư liệu “cáng thương binh” chụp bảo tàng đường Hồ Chí Minh ? ( Tối đa 10 dịng) 115 Phụ lục 6: HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH Túi đựng cơm Hịn đá in dấu chân người Đôi dép cao su Thuyền thúng Bừa san mặt đường Cáng thương binh Mảnh xác máy bay Balo đựng xăng 116 Hầm di động Xẻng công binh 117 ... đưa bảo tàng đường Hồ Chí minh vào dạy học Lịch sử Vì vậy, việc chọn đề tài ? ?Sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954- 1975 trường THPT Trần Hưng Đạo -Hà Đông- Hà Nội? ??... DỤNG BẢO TÀNG ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm sử dụng bảo tàng dạy học lịch sử trường phổ thông Trong lịch sử phát... quan trọng việc sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam thời kì 1954 - 1975 - Đánh giá thực trạng việc việc sử dụng bảo tàng đường Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trường THPT -