1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng nguồn sử liệu địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 ở trường trung học phổ thông tỉnh đồng tháp

157 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thế giới kỷ XXI có phát triển đột phá quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, giáo dục đào tạo - khoa học, cơng nghệ có thành tựu tiên phong, đưa giới phát triển đến đỉnh cao văn minh hậu công nghiệp Nền giáo dục nước ta đứng trước thời vận hội phát triển để tiến kịp với thời đại Đổi bản, toàn diện giáo dục nói chung có đổi phương pháp dạy học (PPDH) yếu tố quan trọng góp phần đáp ứng yêu cầu chấn hưng giáo dục phát triển đất nước xu hội nhập 1.2 Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước đề nhiều văn kiện từ kỳ Đại hội Đảng đến Nghị Trung ương Trong văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam giàu lịng u nước có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, tình nghĩa; có tinh thần quốc tế chân chính”[45, tr 76] Từ Nghị Trung ương khóa VIII đến Nghị Trung ương khóa XI, Đảng ta bước vạch định hướng, đường lối đổi mới, phát triển giáo dục cách toàn diện, sâu rộng Trong đó, nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [20, tr 13] 1.3 Đổi PPDH nói chung, dạy học lịch sử (DHLS) nói riêng thực chủ trương Đảng Ngành, năm gần triển khai rộng rãi thu nhiều kết định Song, kết đạt chưa thực đáp ứng kỳ vọng xã hội Nhận thức giáo viên (GV), phụ huynh xã hội chưa vị trí, vai trị mơn lịch sử (LS) việc giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho học sinh (HS) Quan niệm mơn chính, môn phụ tồn tư tưởng HS dẫn đến HS chưa thích học, chí cịn có biểu chán, ghét học LS Vậy, làm để chất lượng DHLS ngày nâng lên, HS yêu thích học LS hơn, học LS hấp dẫn, sinh động hơn, HS nhận thức LS không dừng lại học lớp, SGK, mà em học hiểu biết LS từ nguồn kiến thức khác học bảo tàng, nơi kiện LS xảy ra, học LS di sản địa phương Ở đó, em trực quan sinh động, cảm nhận LS thơng qua dấu vết, dấu tích, vật chứa đựng kiện LS tiêu biểu mà hệ cha anh để lại đấu tranh giành độc lập, tự cho quê hương, cho dân tộc 1.4 Khai thác sử dụng nguồn sử liệu địa phương (SLĐP) hình thức, biện pháp sư phạm hữu hiệu giúp HS nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc (LSDT), biết liên hệ, hiểu, biết thêm lịch sử địa phương (LSĐP), quê hương Giá trị nguồn SLĐP to lớn có ý nghĩa quan trọng việc dạy học (DH) giáo dục LSDT cho HS Trên ý nghĩa đó, việc đưa nguồn SLĐP vào DHLS Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT yêu cầu đòi hỏi việc nâng cao chất lượng môn chất lượng giáo dục phổ thơng nói chung Mặt khác, sử dụng nguồn SLĐP DH LSDT giai đoạn có ý nghĩa to lớn việc giáo dục truyền thống dân tộc, yêu quê hương, đất nước, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, hình thành, phát triển nhân cách cho HS Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn SLĐP giảng dạy LSDT trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế gặp nhiều khó khăn như: GV quan tâm, đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm, lựa chọn nguồn SLĐP đưa vào học LSDT, hình thức phương pháp sử dụng nghèo nàn thiếu sáng tạo, phong phú Nếu có sử dụng mức độ minh họa thêm kiện SGK, chưa xem nguồn kiến thức cần phải bổ sung, làm rõ, sâu sắc LSDT giảng Vì vậy, chưa tạo hấp dẫn, hứng thú, say mê học tập, chưa gắn kết tình cảm HS LSĐP với LSDT, tình yêu quê hương, đất nước Xuất phát từ lý nêu trên, chọn vấn đề “Sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận án tiến sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Lý luận PPDH LS góp phần nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thơng nói chung, tỉnh Đồng Tháp nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình khai thác sử dụng nguồn SLĐP DH Lịch sử Việt Nam (LSVN) giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 trung học phổ thông (THPT) tỉnh Đồng Tháp 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài không sâu nghiên cứu nguồn sử liệu hay sử liệu học mà tập trung sưu tầm, khai thác nguồn sử liệu cách mạng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1954 – 1975 liên quan trực tiếp đến DHLS lớp 12 trường THPT - Xác định nguồn sử liệu cách mạng tỉnh Đồng Tháp phù hợp với nội dung chương trình LS lớp 12 THPT, từ đề xuất hình thức tổ chức DH biện pháp sư phạm sử dụng học LS nội khóa – nghiên cứu kiến thức lớp - Việc điều tra, khảo sát thực nghiệm sư phạm (TNSP) phần, toàn phần biện pháp tiến hành trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, đề tài tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng nguồn SLĐP DH LSVN trường THPT tỉnh Đồng Tháp - Xác định nội dung nguồn SLĐP cần khai thác DH LSVN giai đoạn 1954 – 1975, đề xuất hình thức tổ chức DH sử dụng nguồn SLĐP Đồng thời, rõ yêu cầu biện pháp sư phạm cụ thể cho GV THPT tỉnh Đồng Tháp sử dụng nguồn SLĐP vào trình DH nhằm nâng cao hiệu học lịch sử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu nguồn tài liệu giáo dục học, tâm lý học, lý luận DH nói chung, lý luận DH mơn LS nói riêng giới nước để rút sở lý luận đề tài - Tiến hành điều tra, khảo sát, GV giảng dạy LS HS trường THPT tỉnh Đồng Tháp để đánh giá thực trạng việc sử dụng nguồn SLĐP DHLS Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Nghiên cứu khóa trình LSVN giai đoạn 1954 – 1975 SGK Lịch sử 12 để sưu tầm, khai thác, lựa chọn sử dụng nguồn SLĐP tỉnh Đồng Tháp phù hợp vào học LSDT - Đề xuất hình thức tổ chức, biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SLĐP vào DH LSVN giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 trường THPT tỉnh Đồng Tháp - TNSP hình thức nội khóa - loại học nghiên cứu kiến thức lớp để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài rút kết luận, khái quát Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận đề tài Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta giáo dục LS, nhận thức LS giáo dục - đào tạo hệ trẻ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết: tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu Giáo dục học, Tâm lý học, PPDH mơn, nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa (SGK) lớp 12 THPT, nguồn sử liệu liên quan đến trình DH LSVN giai đoại 1954 – 1975 tài liệu liên quan khác - Nghiên cứu thực tế: thông qua việc dự giờ, quan sát, điều tra xã hội học, trao đổi, bàn luận với GV, cán quản lý giáo dục, ra, chúng tơi cịn tranh thủ lắng nghe ý kiến đồng nghiệp Bộ môn PPDH LS trường đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn LS trường phổ thông - Phương pháp TNSP (từng phần tồn phần): chúng tơi soạn giáo án tiến hành thực nghiệm (TN) DH LSVN giai đoạn 1954 – 1975 số trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp để kiểm tra giả thuyết rút kết luận khái quát theo nguyên tắc từ điểm suy diện - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng thuật toán nghiên cứu khoa học giáo dục để tính kết TN, chứng minh tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học Sử dụng nguồn SLĐP DHLS trường THPT xác định đề tài phù hợp với quan điểm, định hướng đổi PPDH mơn nói riêng đổi giáo dục đào tạo nói chung Đảng Nhà nước theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển lực HS Nếu đảm bảo yêu cầu, vận dụng hình thức tổ chức, biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SLĐP theo đề xuất luận án góp phần nâng cao chất lượng DHLS trường THPT nói chung dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT tỉnh Đồng Tháp nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về lý luận: kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận DH môn LS trường THPT việc sử dụng nguồn SLĐP DH LSDT - Về thực tiễn: giúp GV LS trường THPT biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào giảng dạy loại học, tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên ngành sư phạm LS trường Đại học Cao đẳng Đóng góp luận án - Đánh giá thực trạng việc sử dụng nguồn SLĐP DHLS trường THPT tỉnh Đồng Tháp - Tiếp tục góp phần nâng cao nhận thức cho GV tầm quan trọng việc sử dụng nguồn SLĐP dạy học LSDT trường THPT - Xác định khai thác nguồn SLĐP cần thiết để sử dụng DH LSDT tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất hình thức, biện pháp sư phạm sử dụng có hiệu nguồn SLĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT tỉnh Đồng Tháp góp phần nâng cao chất lượng môn Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án có bố cục gồm chương nội dung Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Vấn đề sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử trường trung học phổ thông: Lý luận thực tiễn Chương Nội dung hình thức sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp Chương Các biện pháp sử dụng nguồn sử liệu địa phương tiến hành học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 lớp trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp – Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Để có luận khoa học xác, phù hợp với nội dung đề tài, chương luận án trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu giới nước giáo dục học, tâm lý học, giáo dục LS, sở đó, chúng tơi rút vấn đề luận án kế thừa, vận dụng sáng tạo để giải nội dung vấn đề nghiên cứu 1.1 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học có liên quan đến vấn đề phát triển khả nhận thức, đặc biệt lực tư HS, nhà khoa học Liên Xô trước xuất nhiều cơng trình giá trị, “Phát triển tư học sinh” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976) [1] M Alêxêep; “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? tập 2” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1979) [69] I.F Kharlamốp; “Tư học sinh” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1982) [98] M.N.Sacđacốp tác giả nêu lên sở khoa học tâm lý học phát triển lực nhận thức HS DH nói chung Trong đó, tác giả nhấn mạnh trực quan sinh động tạo biểu tượng vật tượng học có ý nghĩa quan trọng, thực nhiệm vụ cách tổ chức cho HS quan sát, tri giác di tích LS, vật bảo tàng di sản văn hóa, từ đó, giúp cho q trình nhận thức LS hồn thiện Tác giả M.N Sacđacốp nêu lên sở tâm lý việc trực quan sinh động học tập LS khi“tạo biểu tượng sáng muôn màu muôn vẻ vật, tượng học, thực nhiệm vụ cho học sinh tri giác di tích LS di sản văn hóa” [98, tr 154] Đồng thời, coi trọng công tác tham quan, học tập di tích LS văn hóa cơng tác quan trọng nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục LS Các tác giả khẳng định việc học tập di tích LS văn hóa hoạt động quan trọng nhà trường, phương thức dạy cho HS đọc sách sống Như vậy, tài liệu có ý nghĩa khoa học lớn, giúp nhà giáo dục, thầy giảng dạy LS xác định ngun tắc, hình thức tổ chức, biện pháp DH di tích LS, bảo tàng với loại học LS khác cho HS nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục nói chung Trong “Những sở lý luận dạy học” tập (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971) [50] nhà giáo dục học Liên Xơ B.P.Exipơp phân tích vai trị việc tạo biểu tượng LS cho HS thông qua tổ chức cho em quan sát vật bảo tàng, di tích LS văn hóa Tác giả trình bày ý nghĩa mặt trí dục, giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức cách mạng cho HS tổ chức cho em tham quan di tích LS văn hóa, tham quan vật trưng bày bảo tàng, vị trí việc xác định hình thức tổ chức dạy học liên quan đến hoạt động HS Nhà giáo dục học Liên Xơ I.F Khalamop cuốn“Phát huy tính tích cực học sinh nào?” nhấn mạnh đến lời nói sinh động GV kết hợp với đồ dùng trực quan có hiệu to lớn DHLS Như vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung, sử dụng di tích LS, sử liệu vật bảo tàng nguồn tài liệu thành văn khác nói riêng giúp HS hiểu chất kiến thức lịch sử, kích thích tính ham hiểu biết, phát triển tư em Tác giả Ilina.T.A “Giáo dục học” tập 2, (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1979) [68] đề cao vai trò hoạt động thực tiễn DH Thực tiễn sở để kiểm nghiệm chân lý, thông qua hoạt động thực tiễn HS tiếp xúc nhiều với thực cịn sót lại LS, từ em hiểu LS cách sâu sắc, toàn diện Tác giả cho rằng, nhiệm vụ bắt buộc DH khơng trang bị kiến thức mà cịn rèn luyện, phát triển kĩ vốn phương thức hành động mà HS phải thực thực tiễn học tập hoạt động giáo dục khác Tác giả Đanilop.A.M, Xcatkin.M.N cuốn“Lý luận dạy học trường phổ thông” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1980) [43] khẳng định trong học tập vai trò tri giác kiện, tượng sở để tạo biểu tượng hình thành khái niệm cho HS Tác giả H.V.Savin “Giáo dục học” tập 1, (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983) [99] nêu lên quan điểm: muốn đảm bảo việc củng cố cụ thể hóa tri thức lí luận cho HS GV phải biết tổ chức DH với nhiều hình thức phong phú để em có kiện phát triển lực hành động Tác giả M.N.Đanhicơp “Lý luận dạy học trường phổ thông” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990) [42] tiếp tục khẳng định: DH, tính tích cực HS yếu tố quan trọng định khả tiếp thu, nhận thức nội dung học Tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí người GV đổi phương pháp dạy học, NXB Giáo dục xuất sách dịch có giá trị nhà giáo dục học Mĩ gồm cuốn: “Đa trí tuệ lớp học” (người dịch Lê Quang Long, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013) [2] tác giả Thomas Armstrong; “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” (người dịch Lê Văn Canh, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013) [85] tác giả Giselle O Martin- Kniep; “Quản lý lớp học hiệu quả” (người dịch Phạm Trần Long, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013) [86] tác giả Robert J Marzano, Jana S Marzano & Debra J Pickering; “Nghệ thuật khoa học dạy học” (người dịch Nguyễn Hữu Châu, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013) [87] tác giả Robert J Marzano; “Các phương pháp dạy học hiệu quả” (người dịch Nguyễn Hồng Vân, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013) [88] tác giả Robert J Marzano, Debra J Pickering & Jane E Pollock “Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả” (người dịch Lê Văn Canh, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013) [112] tác giả James H Stronge Bộ sách trình bày nhiều vấn đề mối quan hệ GV – HS nghệ thuật sư phạm PPDH nhằm nâng cao hiệu q trình dạy học Trong “Đa trí tuệ lớp học” tác giả Thomas Armstrong nêu lên tiềm trí tuệ HS để vận dụng tốt học tập trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ giao tiếp, trí tuệ logic – tốn học…và trường học GV phải coi trọng, phát huy đa dạng trí tuệ HS Nhà trường phải nơi giúp đỡ, khơi ngợi tiềm năng, tạo điều kiện học tập theo hướng khác nhau, đặc biệt khả giải vấn đề khả sáng tạo Đối với GV, “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” tác giả Giselle O Martin- Kniep “Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả” tác giả James H Stronge, tác giả nhấn mạnh đến thủ thuật DH mang tính sáng tạo GV thủ thuật đặt câu hỏi, tích hợp hoạt động chương trình, mơn học, đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến thủ thuật sử dụng phương pháp đánh giá gắn với sống thực tế để liên hệ nội dung học với vấn đề thách thức đặc với sống Trình bày phẩm chất người GV hiệu tác giả quan tâm đến vấn đề soạn tổ chức giảng dạy, nội dung phẩm chất người GV phải thể việc trọng vào giảng, tận dụng tối đa thời gian dành cho giảng dạy, mong muốn HS thành công, sử dụng PPDH đáp ứng đa dạng nhu cầu khả HS…đây chìa khóa mở thành công, nâng cao chất lượng trình dạy học Đặc biệt “Các phương pháp dạy học hiệu quả” tác giả Robert J Marzano, Debra J Pickering & Jane E Pollock, tổng hợp cơng trình nghiên cứu thực tế giảng dạy tổng hợp lý thuyết để nêu lên PPDH hiệu với mục đích phát huy cao độ khả học tập HS, nâng cao chất lượng giảng dạy GV đứng lớp Theo tác giả, nhân tố quan trọng tác động đến việc học HS thầy cô giáo, sở PPDH cho GV cách làm cụ thể thực công tác giảng dạy hiệu Để cụ thể hóa, tác giả minh chứng cụ thể phương pháp như: phương pháp nhà thực hành; phương pháp học theo nhóm; phương pháp lập mục tiêu đưa thông tin phản hồi….Đây PPDH mẽ mà tiếp cận để tham khảo vận dụng vào nghiên cứu đề tài Hay “Nghệ thuật khoa học dạy học”, tác giả Robert J Marzano trình bày cách ngắn gọn PPDH có hiệu HS, theo tác giả, GV phải tự xây dựng PPDH cụ thể cho HS thời điểm thích hợp, phương pháp phải trở thành nghệ thuật khoa học dạy học Tác giả cụ thể hóa PPDH nghệ thuật đặt câu hỏi dễ hiểu cho nội dung dạy học sử dụng cụm từ để hỏi: “Tơi phải làm để…?” nhằm giải mục tiêu, nội dung học phát triển lực học tập HS Ví như: “Tơi phải làm để giúp HS tương tác hiệu với kiến thức mới?” [87, tr 41] “Tơi phải làm để giúp HS thực hành hiểu sâu kiến thức mới?” [87, tr 73]…Xác định nhiệm vụ, công việc cụ thể người thầy để làm cho HS tiếp nhận kiến thức, hiểu chất vấn đề, liên hệ vận dụng vào sống nghệ thuật khoa học dạy học Tóm lại, tài liệu nêu có giá trị khoa học lớn, quý giá bổ rút ý nghĩa Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 theo SGK: Mặc dù có tổn thất hạn chế, song ý nghĩa Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân to lớn, làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố ”phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại “Chiến tranh cục bộ”) Củng cố, khắc sâu cho HS thấy thất bại mặt chiến lược Mĩ – Ngụy chiến tranh Việt Nam giai đoạn này, thất bại làm lung lay ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, phải chấp nhận đến đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Việt Nam Như vậy, kiện giúp HS có thêm sở để khẳng định thắng lợi mặt chiến lược ý nghĩa cục diện chiến trường miền Nam Kiểm tra – đánh giá kết học tập thường tiến hành dạng câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức kiểm tra có ưu, nhược điểm riêng Sử dụng nguồn SLĐP để kiểm tra hoạt động nhận thức HS cách làm để củng cố, khắc sâu hiểu biết em LSDT LSĐP GV tiết hành kiểm tra kết học tập HS nhiều cách khác để đánh giá khả năng, lực tiếp thu kiến thức HS - Kiểm tra miệng: hình thức kiểm tra GV tiến hành vào lúc học, nhằm kiểm tra mức độ thu nhận kiến thức HS GV tiến hành cách: + Sử dụng loại đồ dùng trực quan, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi Ví dụ GV cho HS quan sát ảnh chân dung anh hùng Nguyễn Minh Trí đặt câu hỏi: Quan sát chân dung nhân vật, nêu hiểu biết em nhân vật đó? Hoặc GV sử dụng ảnh chụp vật “cây chông bừa” bảo tàng Đồng Tháp, cho HS quan sát đặt câu hỏi: Quan sát vật, em cho biết vật liên quan đến chiến đấu chống lại chiến lược chiến tranh Mĩ? + GV sử dụng đoạn trích, nhận định nguồn sử liệu thành văn để thiết kế câu hỏi, yêu cầu HS làm rõ kiện LSDT: Ví dụ sau học xong 21, để khẳng định lần ý nghĩa chiến thắng Giồng Thị Đam – Gò Quản Cung, GV nêu nhận định: “Đồng khởi Bến Tre lấy danh nghĩa Tiểu đồn 502 Đồng Tháp Mười Nghe nói đến Tiểu đồn 502, địch sợ, cịn quần chúng phấn khởi rõ rệt” (trích “Khơng cịn đường khác” Hồi ký đồng chí Nguyễn Thị Định; Nhà xuất Văn học Giải phóng - TP Hồ Chí Minh, 1976, trang 122) GV đặt câu hỏi: “Em hiểu nhận định trên, có ý nghĩa cách mạng Đồng Tháp nói riêng miền Nam nói chung giai đoạn này?” - Kiểm tra viết: hình thức kiểm tra tiến hành kiểm tra 15 phút, tiết, kiểm tra học kỳ Kiểm tra viết sử dụng loại câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan GV khai thác, sử dụng đa dạng nguồn sử liệu khác để kiểm tra kết học tập HS sử liệu bảo tàng, sử liệu di tích lịch sử, sử liệu thành văn để giúp HS củng cố kiến thức học, liên hệ kiến thức LSDT với LSĐP Ví dụ: sau học xong 23, GV cho HS kiểm tra câu hỏi tự luận: “Bằng nguồn sử liệu địa phương học, chứng minh thắng lợi tiêu biểu LSĐP Đồng Tháp góp phần quan trọng giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nước” Như vậy, biện pháp sử dụng nguồn SLĐP để kiểm tra, đánh giá kết học tập HS lần vừa có ý nghĩa khắc sâu kiến thức LSDT vừa giúp HS hiểu biết thêm LSĐP Gắn kiến thức, hiểu biết LSDT với LSĐP ngược lại 4.1.5 Tổ chức, hướng dẫn học sinh sưu tầm nguồn sử liệu địa phương để giải tập nhà Đổi PPDH nói chung, DHLS nói riêng nay, vai trị người học có thay đổi, HS trở thành người giữ vai trò trung tâm, chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo q trình học tập Bên cạnh việc học lớp tổ chức, hướng dẫn GV HS cịn phải biết tự nghiên cứu, tự tìm hiểu, khám phá để lĩnh hội tri thức Không thế, mặt tâm lý học cho thấy việc tự học làm cho HS phát huy nội lực đem lại kết cao trình học tập Tuy nhiên thực tế nay, qua tiếp xúc với GV LS HS trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi nhận thấy lực tự học HS cịn nhiều hạn chế Phần lớn HS thụ động, kiến thức mà HS có chủ yếu GV cung cấp, HS chưa có nhu cầu thói quen tự học Một số khác chúng tơi có vấn trao đổi em có ý thức tự học chưa có kĩ nên chưa đem lại kết cao học tập Vì vậy, theo để nâng cao hiệu học chất lượng học tập môn GV cần phải quan tâm đến vấn đề tự học HS cần giúp cho em có kỹ tự học thật tốt giúp em thích ứng với xu đổi phương pháp dạy học môn trường phổ thông sau học lên bậc cao Đồng thời tự học giúp học sinh không ngừng nâng cao chất lượng hiệu học tập ngồi ghế nhà trường, mà trang bị cho em lực, hứng thú, thói quen, có phương pháp tự học thường xuyên suốt đời Qua đó, giúp em rèn luyện đức tính tự lập, phụ thuộc vào người khác đặc biệt thầy trường, từ chất lượng học tập em đánh giá thực chất Việc hướng dẫn HS sưu tầm nguồn SLĐP để giải tập nhà phải gắn với nội dung kiến thức LSDT có chương trình SGK Hay nói cách khác, tập nhà để HS giải nhiệm vụ học tập LSDT, tập nhà phải tập LSDT Nhưng, GV phải giới thiệu cho HS nguồn sử liệu địa phương khác giúp HS kết hợp kiến thức học LSDT, nguồn tài liệu khác để trả lời Sử dụng nguồn SLĐP DHLS nói chung, đặc biệt phần LSVN từ 1954 – 1975 có tác dụng ý nghĩa lớn đến chất lượng q trình giảng dạy, có việc hướng dẫn HS sưu tầm, tự học để giải tập thơng qua nguồn sử liệu Việc hướng dẫn, tổ chức cho HS tự học cách sử dụng nguồn sử liệu địa phương biện pháp có hiệu để em chủ động việc ghi nhớ kiến thức LSDT biết liên hệ, vận dụng hiểu biết thân vào sống Cụ thể, để HS tự học có hiệu sử dụng nguồn SLĐP học tập LSDT, GV cần quan tâm đến vấn đề sau: Trước tiên, GV cần phải xây dựng động học tập đắn cho HS Có động đắn tức khơi gợi hứng thú, say mê, tích cực, chủ động hình thành thói quen, ý thức tốt nhu cầu học tập Người học tự xây dựng cho động học tập đắn việc cần làm Có động học tập tốt làm cho HS tự giác say mê, học tập với mục tiêu cụ thể rõ ràng với niềm vui sáng tạo Thông qua nguồn SLĐP có nội dung hấp dẫn, thú vị, sinh động chứa nhiều yếu tố phát triển khả tư duy, sáng tạo có ý nghĩa giáo dục, hình thành phát triển nhân cách đạo đức HS có động hứng thú để nhận thức LS Thứ hai, phải xây dựng trách nhiệm cho HS thơng qua nội dung học có sử dụng nguồn SLĐP để hình thành lý tưởng sống, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, bắt buộc người học phải biết liên hệ thân với ý nghĩa học LS quê hương, đất nước cộng đồng xã hội Đó nghĩa vụ Tổ quốc, quê hương trách nhiệm cộng đồng, xã hội Từ đó, em có ý thức kỉ luật học tập, nghiêm túc tự giác thực nhiệm vụ học tập, yêu cầu mà GV đặt Thông qua việc tiếp xúc, nghiên cứu nguồn SLĐP sử dụng học, GV phải định hướng cho HS cách tự học, tự nghiên cứu, cách ghi nhớ kiến thức, kiện, kỹ chọn lựa nội dung kiến thức trọng tâm, phát triển rèn luyện cho HS kỹ cần thiết vẽ sơ đồ, biểu đồ, lược đồ… rút quy luật vận động phát triển LS, biết liên hệ học LS sống Vì vậy, tự học với nguồn SLĐP biện pháp cần thiết mà hướng đến đổi DH phát triển lực, phẩm chất người học Ví như, sau học xong phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, GV tập nhà cho HS câu hỏi sau: ”Những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược cách mạng miền Nam từ 1954 – 1975 đóng góp nhân dân Đồng Tháp thắng lợi đó?” Với tập HS phải biết sưu tầm tài liệu LSĐP, kết hợp với nguồn tài liệu khác kiến thức em có để trả lời cho tập 4.2 Thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Việc tiến hành TN sư phạm nhằm: - Khẳng định sở lý luận yêu cầu xác định khoa học, đắn cần thực hiện, khẳng định cần thiết việc nâng cao chất lượng môn theo chủ trương đổi PPDH LS - Kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi đề tài thơng qua biện pháp sư phạm vận dụng để sử dụng nguồn sử liệu địa phương có hiệu vào học cụ thể - Bổ sung thêm vào lý luận dạy học môn vấn đề khai thác sử dụng loại tài liệu khác DHLS trường phổ thông nay, đặc biệt việc sử dụng nguồn SLĐP 4.2.2 Đối tượng, địa bàn, giáo viên thực nghiệm sư phạm - Về đối tượng địa bàn TN: HS lớp 12 (học chương trình chuẩn) trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Tháp (bao gồm trường nông thôn, trung tâm thị xã, thành phố), gồm trường THPT sau: + Trường THPT Thành phố Cao Lãnh + Trường THPT Thiên Hộ Dương + Trường THPT Trần Quốc Toản + Trường THPT Thống Linh + Trường THPT Lấp Vò + Trường THPT Cao Lãnh + Trường THPT Đỗ Công Tường - Về GV tham gia TN (từng phần tồn phần): chúng tơi chọn GV có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm (năng lực chuyên môn vững, nghiệp vụ sư phạm tốt) có nhiều danh hiệu thi đua nghiệp dạy học (giáo viên dạy giỏi, có thành tích bồi dưỡng HS giỏi cấp tỉnh) trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp, gồm GV sau: + Thầy Võ Quốc Công (Trường THPT Thành phố Cao Lãnh) + Cô Nguyễn Thúy Hằng (Trường THPT Thiên Hộ Dương) + Cô Nguyễn Thị Ánh Duyên (Trường THPT Trần Quốc Toản) + Cô Hồ Thị Nguyệt (Trường THPT Thống Linh) + Cô Đặng Thị Năm Tươi (Trường THPT Lấp Vò 2) + Thầy Võ Hồng Hải (Trường THPT Cao Lãnh 2) + Cô Mã Thị Tâm (Trường THPT Đỗ Công Tường) 4.2.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm Trên sở việc phân loại nguồn sử liệu giá trị q trình dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975, tiến hành TN sư phạm dựa biện pháp đề xuất mục 4.1 để sử dụng có hiệu nguồn SLĐP Đồng Tháp vào học nội khóa (bài nghiên cứu kiến thức mới) Các TN tiến hành thơng qua học nội khóa lớp, chương trình chuẩn lớp 12 Chúng tơi chọn học tiêu biểu có nội dung, kiện LSDT có mối quan hệ với LSĐP tỉnh Đồng Tháp nguồn sử liệu cần khai thác sử dụng nhằm giúp cho học sinh nắm vững, nhận thức sâu sắc, toàn diện kiến thức, kiện LSVN giai đoạn 1954 – 1975 - Về hình thức TN: tiến hành TN qua hai giai đoạn + Giai đoạn TN phần: thông qua biện pháp sư phạm cụ thể, trình TN chúng tơi tiến hành đánh giá, phân tích kết để thấy tác dụng, ý nghĩa biện pháp thông qua cách sử dụng nguồn sử liệu Từ chúng tơi rút nhận xét khái quát tích cực, phù hợp hiệu q trình nhận thức LS HS (đã trình bày mục 4.1) + Giai đoạn TN toàn phần: giai đoạn quan trọng có ý nghĩa định tính khả thi biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SLĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 Để có kết khách quan, xác tiến hành TN tồn phần, chúng tơi cố gắng chuẩn bị kĩ giáo án, chuẩn bị nguồn sử liệu tương đối đầy đủ, tiêu biểu, xác, phù hợp, vừa sức HS thời lượng tiết dạy Tiếp theo, với ý tưởng thể giáo án trực tiếp trao đổi, bàn bạc với GV giảng dạy đến thống biện pháp để sử dụng có hiệu nguồn sử liệu nhằm bổ sung, làm rõ, sâu sắc LSDT Để có sở khoa học đánh giá tính khả thi biện pháp sư phạm sau tiến hành TN dựa vào hai sở đánh giá là: + Đánh giá mặt định lượng: Sau tiến hành thực nghiệm xong bài/tiết, thiết kế kiểm tra 15 phút TN phần kiểm tra 45 phút TN toàn phần Bài kiểm tra thiết kế thành phần gồm câu hỏi dạng trả lời trắc nghiệm khách quan tự luận ngắn Bài kiểm tra đánh giá HS theo mức độ: nắm vững kiến thức học; biết vận dụng, liên hệ nguồn SLĐP để khắc sâu hiểu biết LSDT; biết liên hệ, vận dụng hiểu biết kiến thức LSĐP LSDT vào thực tiễn + Đánh giá mặt định tính: Chúng tơi trực tiếp quan sát thông qua trao đổi với GV dạy TN để đánh giá HS trình học tập biểu tâm lý như: ý thức học tập, thái độ, hứng thú, say mê phát biểu xây dựng bài, làm tập; lực tư độc lập, sáng tạo; thăm dị thơng tin từ HS khác đồng nghiệp GV trường có tiến hành TN Khi có kết kiểm tra chúng tơi sử dụng thuật tốn thống kê, xử lý số liệu khoa học giáo dục để kiểm chứng tính khả thi đề tài Từ có sở biện pháp sử dụng có hiệu nguồn SLĐP dạy học LSDT giai đoạn 1954 – 1975 tường THPT Về phương pháp TN: chọn lớp TN lớp ĐC cách ngẫu nhiên với tiêu chuẩn tương đối giống (về điều kiện sống, học lực, đạo đức, …) Mỗi trường chọn lớp (1 lớp TN, lớp ĐC), chia làm nhóm sau: + Nhóm I: Trường THPT T.p Cao Lãnh: chọn lớp 12A10 làm TN, lớp 12A5 ĐC + Nhóm II: Trường THPT Thiên Hộ Dương chọn nhóm lớp: nhóm 1: 12CB3 TN, 12CB1 ĐC; nhóm 2: 12 CB4 TN, 12 CB5 ĐC + Nhóm III: Trường THPT Trần Quốc Toản: chọn lớp 12CB8 TN, lớp 12CB9 ĐC + Nhóm IV: Trường THPT Thống Linh: chọn lớp 12CB6 TN, lớp 12CB5 ĐC + Nhóm V: Trường THPT Lấp Vị chọn nhóm lớp: nhóm 1: 12CB5 TN, 12CB2 ĐC; nhóm 2: 12A2 TN, 12 CB5 ĐC + Nhóm VI: Trường THPT Cao Lãnh 2: chọn lớp 12A1 TN, lớp 12CB5 ĐC + Nhóm VII: Trường THPT Đỗ Cơng Tường: chọn lớp 12CB2 TN, lớp 12CB1 ĐC TN tiến hành qua SGK LS 12: tiết Bài 21 - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965) (tiết 1/tiết 35trong PPCT) - Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965) (tiết 2/tiết 36 PPCT) 4.2.4 Thu thập xử lý kết thực nghiệm Trên sở kết TN sư phạm đề xuất nêu trên, phương pháp sử dụng thuật toán thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục, tiến hành xử lý kết TN để kiểm chứng biện pháp đề xuất phù hợp với thực tiễn dạy học nay, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung Sau chấm kiểm tra, tiến hành thống kê kết thu xử lý số liệu thực nghiệm theo cơng thức tốn phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục cụ thể: - Công thức tính trung bình cộng: X= ∑ x n i i (1) n + ni tần số giá trị xi Trong đó: + n số HS tham gia thực nghiệm - Cơng thức tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn kí hiệu (S), tham số phương sai độ lệch chuẩn kí hiệu (S2) + Cơng thức tính phương sai có dạng: S2 = ∑ n ( x − x) i i (2) n −1 + Độ lệch chuẩn bậc hai phương sai có cơng thức tính sau: S= ∑ n ( x − x) i (3) i n −1 - So sánh giá trị nhóm thực nghiệm đối chứng, tìm giá trị (t) tính theo cơng thức: t = ( X TN − X DC ) TN S n (4) + S DC Trong đó: + X TN S TN giá trị trung bình phương sai nhóm thực nghiệm + X DC S DC giá trị trung bình phương sai nhóm đối chứng + t giá trị kiểm định kết thực nghiệm + t α giá trị tới hạn - Sử dụng bảng Phân phối Student [24, tr 144], chọn giá trị α = 0,05 độ lệch tự do, k = 2n – để tìm t α tới hạn Sự khác biệt hai nhóm TN ĐC có nghĩa t > t α vô nghĩa t < t α * Áp dụng công thức tính chúng tơi thu kết sau: - Từ kết chấm kiểm tra tổng hợp trong: Bảng 4.6 Tổng hợp kết TN toàn phần trường (tiết Bài 21) Nhóm I II III IV V VI VII ni xi TN n = 38 ĐC n = 38 TN n = 43 ĐC n = 43 TN n = 39 ĐC n = 39 TN n = 38 ĐC n = 38 TN n = 28 ĐC n = 28 TN n = 39 ĐC n = 39 TN n = 36 ĐC n = 36 Đ.3 Đ.4 Đ.5 Đ.6 Đ.7 Đ.8 Đ.9 Đ.10 1 0 0 0 3 0 10 10 4 12 10 18 12 12 6 2 12 12 15 10 17 15 10 13 11 12 15 14 12 12 17 15 11 16 13 15 4 0 0 0 0 0 0 0 Bảng 4.7 Tổng hợp kết TN toàn phần trường (tiết Bài 21) Nhóm ni xi TN n = 38 ĐC n = 38 TN n = 41 ĐC n = 41 TN n = 39 ĐC n = 39 TN n = 38 ĐC n = 38 TN n = 30 ĐC n = 30 TN n = 39 ĐC n = 39 TN n = 36 ĐC n = 36 I II III IV V VI VII Đ.3 Đ.4 Đ.5 Đ.6 Đ.7 Đ.8 Đ.9 Đ.10 0 2 0 0 0 6 2 10 10 10 11 3 12 12 10 8 10 13 18 10 15 10 17 10 10 16 15 10 14 15 11 11 11 16 10 15 7 4 0 0 0 1 0 0 - Có kết bảng (4.6.) (4.7) áp dụng cơng thức (1) để tính điểm trung bình cộng nhóm TN nhóm ĐC ta có kết bảng sau: Bảng 4.8 Điểm trung bình cộng nhóm TN ĐC (tiết 21) Nhóm ĐTBC X TN X DC X TN - X DC I II III IV V VI VII 7,21 6,08 1,13 7,28 5,88 1,4 7,28 6,18 1,1 6,68 6,00 0,68 7,46 6,75 0,71 7,51 6,95 0,56 7,53 6,11 1,42 Bảng 4.9 Điểm trung bình cộng nhóm TN ĐC (tiết 21) Nhóm ĐTBC X TN X DC X TN - X DC I II III IV V VI VII 7,26 6,03 1,23 7,34 5,90 1,44 7,44 6,03 1,41 7,18 5,53 1,65 7,60 6,77 0,83 8,08 6,79 1,29 7,53 6,50 1,03 Nhìn vào kết bảng (4.8) bảng (4.9), phương pháp so sánh nhận thấy điểm trung bình cộng nhóm TN ln ln cao nhóm ĐC Điều cho thấy có khác biệt đáng kể kết TN so với ĐC - Tiếp theo áp dụng công thức (2) (3) để tính độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC, ta có kết sau: Bảng 4.10 Độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC (tiết 21) Nhóm S STN SĐC I II III IV V VI VII 1,19 1,30 1,01 1,10 1,08 1,19 0,96 1,16 0,74 1,00 0,92 1,17 0,88 1,51 Bảng 4.11 Độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC (tiết 21) Nhóm S STN SĐC I II III IV V VI VII 1,15 1,35 0,91 1,18 1,07 1,18 1.11 1,27 1,00 1,30 0,91 1,15 1,11 1,18 Quan sát kết bảng (4.10) bảng (4.11) tất nhóm TN có độ lệch chuẩn nhỏ độ lệch chuẩn nhóm ĐC Điều cho thấy tần số xuất điểm khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Cuối chúng tơi tính giá trị tham số (t) để so sánh giá trị nhóm TN nhóm ĐC Qua đó, khẳng định biện pháp sử dụng nguồn SLĐP DH LSVN giai đoạn 1954 – 1975 thể trơng giáo án thực nghiệm có hiệu cao, có tính khả thi Chúng tơi áp dụng cơng thức (4) để tính cho kết sau: Bảng 4.12 Giá trị t t α nhóm TN nhóm ĐC (tiết 21) Nhóm t I 3,95 1,98 II 6,16 1,98 III 4,29 1,98 IV 2,78 1,98 V 3,01 1,98 VI 2,35 1,98 VII 4,89 1,98 tα - - - - - - - 2,02 2,02 2,02 2,02 2,02 2,02 2,02 Bảng 4.13 Giá trị t t α nhóm TN nhóm ĐC (tiết 21) Nhóm I II III IV V VI VII t 4,28 1,98 5,87 1,98 5,53 1,98 6,70 1,98 2,76 1,98 5,48 1,98 3,81 1,98 tα - - - - - - - 2,02 2,02 2,02 2,02 2,02 2,02 2,02 Với giá trị α = 0,05 độ lệch tự k = 2n – tìm giá trị t α tới hạn tương ứng bảng phân phối Student, nhìn vào bảng (4.12) bảng (4.13) với giá trị (t) tính (t α ) giao động giá trị từ (2,02) đến (1,98) bảng phân phối Student tương ứng Căn vào kết trên, phép so sánh thấy giá trị nhóm (t) luôn lớn (t α ) Chứng tỏ thông qua việc tính tốn xác suất thống kê khoa học giáo dục, khác biệt nhóm TN với nhóm ĐC có nghĩa Chứng tỏ kết TN biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SLĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp phù hợp có tính khả thi 4.2.5 Tổng hợp ý kiến GV thực nghiệm HS Kết thực nghiệm tính theo thuật tốn xác suất thống kê khẳng định xác, khách quan mặt định lượng biện pháp sư phạm chúng tơi để xuất Mặt khác, để có thơng tin nhiều tính tích cực, phù hợp việc sử dụng nguồn SLĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 thu thập ý kiến trao đổi GV TN trường để kiểm tra kết mặt định tính Đây giúp chúng tơi lần rút kết luận để đảm bảo tính khách quan, xác, phù hợp với kết đề tài nghiên cứu Các ý kiến thu nhận tập trung vào vấn đề cụ thể sau: - Tất GV tham gia TN thực ý đồ, nội dung phương pháp sử dụng nguồn SLĐP tiến hành giảng dạy phù hợp với thời lượng, kiến thức trọng tâm học Các thầy, cô khẳng định việc sử dụng nguồn SLĐP vào học LSDT không làm cho học nặng nề mà ngược lại HS hứng thú, tích cực q trình học tập HS cảm thấy thích thú tìm hiểu, vận dụng kiến thức LSĐP có nguồn sử liệu để làm bật, phân tích kiện LSDT giúp HS hiểu sâu sắc nội dung, kiến thức học Về vấn đề cô giáo Mã Thị Tâm GV trường THPT Đỗ Công Tường cho rằng: “bản thân cô người giảng dạy lâu năm, cô thường xuyên sử dụng tài liệu LSĐP để minh họa cho HS học LSDT, nhiên, tài liệu mà cô sử dụng chủ yếu câu chuyện kể sinh động từ nhân chứng LS mà cô tiếp xúc (chủ yếu truyền miệng – theo lời nói) mà HS thích học Vì vậy, theo việc có nhiều nguồn tài liệu LSĐP “chính thống” để đưa vào giảng dạy LSDT hay, tiết học sinh động, HS không chán học, học không khô khan nặng nề nhiều GV than thở.” Cùng chung chia với cô Mã Thị Tâm, thầy Võ Hồng Hải trường THPT Cao Lãnh 2, cô Đặng Thị Năm Tươi trường THPT Lấp Vò khẳng định việc cần thiết để nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thông phải biết tận dụng khai thác, sử dụng đa dạng nguồn SLĐP vào học LSDT Trong đó, đặc biệt sử dụng di tích LS, tranh, ảnh để bổ sung, minh họa cho HS, “khi HS có hình ảnh, kiện cụ thể LSĐP chắn HS liên hệ hiểu LSDT ngược lại – lời thầy Võ Hồng Hải” Từ ý kiến trao đổi kết thực nghiệm có được, chứng tỏ biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SLĐP đề xuất đáp ứng yêu cầu đòi hỏi việc đổi PPDH LS, góp phần nâng cao chất lượng môn nhà trường phổ thông - Tuy nhiên, thầy cô chia sẽ, muốn làm cách thường xuyên cần có đầu tư nhiều thời gian cho việc sưu tầm, tìm hiểu kĩ nguồn sử liệu để sử dụng đem lại hiệu tốt nhận thức giá trị giáo dục truyền thống quê hương cho HS Mặt khác, việc sử dụng nguồn SLĐP đòi hỏi GV phải linh hoạt, sáng tạo, kết hợp đa dạng, nhuần nhuyễn phương pháp dạy học thích hợp đem lại say mê, hứng thú học tập cho HS * * * Tóm lại, qua trình thực nghiệm sư phạm việc sử dụng nguồn SLĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 lớp 12 trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chúng tơi nhận thấy đa số HS có biểu thích thú, tích cực học tập, ham muốn tìm hiểu kiện LSDT diễn q hương Vì vậy, theo chúng tơi để chất lượng dạy học lịch sử ngày nâng lên, GV cần quan tâm nhiều đến công tác sưu tầm, khai thác nguồn sử liệu địa phương bảo tàng, di tích lịch sử, tài liệu thành văn Địa chí tỉnh, Lịch sử Đảng bộ…để đưa vào học, làm phong phú thêm tranh sinh động LSDT LSĐP, thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả, giá trị giáo dục mơn LS HS nói riêng hệ trẻ nói chung Mặt khác, thơng qua nguồn sử liệu địa phương làm cho HS hiểu rõ mối quan hệ LSDT với LS quê hương nơi em sinh lớn lên, HS thấy trách nhiệm việc bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị nguồn SLĐP để giáo dục hệ HS mai sau ... phương dạy học lịch sử trường trung học phổ thông: Lý luận thực tiễn Chương Nội dung hình thức sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường trung học phổ thông. .. học phổ thông tỉnh Đồng Tháp Chương Các biện pháp sử dụng nguồn sử liệu địa phương tiến hành học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 lớp trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp – Thực nghiệm... chức DH sử dụng nguồn sử liệu để minh họa, bổ sung, làm rõ chất khứ LS trình nhận thức HS Chương VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGUỒN SỬ LIỆU ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: LÝ

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w