Sử dụng tư liệu gốc theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 ở trường THPT (chương trình chuẩn)

147 545 1
Sử dụng tư liệu gốc theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1954   1975 ở trường THPT (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGÔ THỊ PHƢƠNG HOA SỬ DỤNG TƢ LIỆU GỐC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Ở TRƢỜNG THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học lịch sử HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Ninh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô môn Lý luận Phƣơng pháp dạy học Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội II ,đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Khoa Trƣờng Do thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Thị Phƣơng Hoa LỜI CẢM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Hà nội, tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Thị Phƣơng Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài .12 Bố cục khóa luận 13 NỘI DUNG .14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƢ LIỆU GỐC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT .14 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1.1 Việc sử dụng tƣ liệu gốc dạy học lịch sử trƣờng THPT .14 1.1.1.1.Quan niệm tƣ liệu gốc 14 1.1.1.2 Các loại tƣ liệu gốc 16 1.1.1.3 Đặc điểm tƣ liệu gốc 18 1.1.1.4 Một số yêu cầu sử dụng tƣ liệu gốc dạy học lịch sử trƣờng THPT 19 1.1.2 Việc phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng THPT 22 1.1.2.1 Khái niệm “năng lực” 22 1.1.2.2 Các lực chung cần hình thành cho học sinh 23 1.2.2.3 Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng THPT 24 1.1.3 Cơ sở xuất phát việc sử dụng tƣ liệu gốc theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trƣờng THPT 28 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tƣ liệu gốc theo hƣớng phát triển .30 lực học sinh dạy học lịch sử trƣờng THPT 30 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 33 1.2.1 Thực tiễn việc dạy học lịch sử trƣờng THPT 33 1.2.2 Thực tiễn việc khai thác, sử dụng tƣ liệu gốc theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trƣờng THPT 38 1.2.2.1 Về phía giáo viên 39 1.2.2.2 Về phía học sinh 44 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƢ LIỆU GỐC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975, LỚP 12 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 49 2.1 VỊ TRÍ, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 TRONG CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 12 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 49 2.1.1 Vị trí 49 2.1.2 Mục tiêu 49 2.1.3 Nội dung kiến thức 50 2.2 CÁC NGUỒN TƢ LIỆU GỐC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1954 – 1975, LỚP 12 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN .51 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM SỬ DỤNG TƢ LIỆU GÓC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1954 – 1975, LỚP 12 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) .63 2.3.1 Sử dụng tƣ liệu gốc nghiên cứu kiến thức 63 2.3.1.1 Sử dụng tƣ liệu gốc để tạo tình có vấn đề nêu mục đích học tập 63 2.3.1.2 Sử dụng tƣ liệu gốc để cụ thể hóa kiện, tƣợng, giúp học sinh “giải mã” kiện lịch sử học 68 2.3.2 Sử dụng tƣ liệu gốc để củng cố, ôn tập kiến thức cho học sinh 73 2.3.3 Sử dụng tƣ liệu gốc để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 74 2.3.4 Sử dụng tƣ liệu gốc để giao tập nhà, định hƣớng học sinh tự học .79 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 81 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 81 2.4.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 81 2.4.3 Tiến trình thực nghiệm 82 2.4.4 Bài thực nghiệm 82 2.4.5 Kết thực nghiệm .82 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích TLG Tƣ liệu gốc DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất THCS Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam ngày đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực, lẽ thị trƣờng lao động đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, lực giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Gần vấn đề thu hút đƣợc quan tâm toàn xã hội ngành giáo dục đào tạo nói chung việc đổi bản, toàn diện giáo dục nƣớc nhà; đổi phƣơng pháp dạy học từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học trở thành định hƣớng giáo dục phổ thông nói chung môn Lịch sử nói riêng Đặc trƣng môn Lịch sử tri thức mang tính khứ, tri giác cách trực tiếp nhƣ tri thức khác Yêu cầu đặt cần nhìn nhận khứ cách khách quan, chân thực Từ lịch sử thấy đƣợc khứ, thấy đƣợc quy luật xã hội loài ngƣời, soi vào lịch sử để có đƣợc gƣơng, rút học kinh nghiệm cho sống Cho đến thời điểm nay, giáo dục lịch sử cần thiết phải cho HS tự đánh giá vấn đề lịch sử sở chứng xác thực Để HS tự có phán xét với lịch sử mà không cần phải qua lăng kính chủ quan Đó góp phần nâng cao chất lƣợng DHLS, làm cho HS hứng thú phát huy đƣợc khả vốn có cách động sáng tạo Có nhiều biện pháp khác dạy học lịch sử nhằm phát triển lực cho học sinh, tƣ liệu gốc có vị trí vai trò quan trọng công tác nghiên cứu học tập lịch sử Tƣ liệu gốc “dữ liệu” cần thiết để HS khôi phục lại tranh khứ cách khoa học xác nhất, nguồn kiến thức quan trọng giúp HS có biểu tƣợng chân thực, sinh động, cụ thể kiện tƣợng lịch sử, tránh việc “hiện đại hóa lịch sử” Không thế, qua trình tiếp xúc, làm việc, tìm tòi, khám phá tƣ liệu gốc dƣới tổ chức, hƣớng dẫn GV, HS giải tập nhận thức mà GV đƣa ra, từ em có cách nhìn nhận, đánh giá khác lịch sử Đặc biệt, sử dụng tƣ liệu lịch sử gốc DHLS theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập HS, giúp HS nắm vững, nhìn nhận kiện tƣợng lịch sử cách xác, khoa học sâu sắc Tuy nhiên, thực tế diễn với môn Lịch sử, nhiều GV dạy học thiên “truyền thụ tri thức” HS tiếp cận lịch sử chủ yếu thông qua SGK theo kiểu “thầy đọc trò chép” , coi thứ bất di , bất dịch Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS “chán học sử”, “sợ học sử”, chí chán ghét quay lƣng lại với môn Lịch sử Thực trạng đặt yêu cầu GV môn phải không ngừng đổi phƣơng pháp dạy học để vừa tạo hứng thú cho học sinh học tập Lịch sử, vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu định hƣớng phát triển lực đầu Trong chƣơng trình lịch sử lớp 12 THPT – Chƣơng trình chuẩn, phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 có vị trí vai trò quan trọng Đây giai đoạn nƣớc ta phải thực đồng thời nhiệm vụ chiến lƣợc cách mạng : “cách mạng xây dƣng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam”, để hoàn thành mục tiêu chung hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh thống đất nƣớc để lên CNXH Để việc đánh giá xác, khách quan cách mạng cần thiết DHLS trƣờng THPT Xuất phát từ mục tiêu thực tiễn DHLS mong muốn đƣợc góp ý kiến việc đổi phƣơng pháp DHLS trƣờng THPT, định lựa chọn đề tài “Sử dụng tƣ liệu gốc theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trƣờngTHPT” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nƣớc 2.1.1 Tài liệu giáo dục học, lí luận dạy học T.A.Ilina “Giáo dục học tập II” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1973) đề cập đến phƣơng pháp làm việc với SGK quy tắc làm việc chủ yếu HS SGK Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả” (năm 2011) tác giả Robert.J.Marzano-Debra J.Pikering-Jane E.Pollock, ngƣời dịch Nguyễn Hồng Vân, gồm 13 chƣơng, đƣa ví dụ số phƣơng pháp dạy học hiệu nhằm mục đích phát huy cao độ khả học tập học sinh thực tế việc vận dụng chúng nƣớc phƣơng Tây Trong hệ thống phƣơng pháp tác giả đƣa ra, đặc biệt coi trọng phƣơng pháp tạo kiểm định giả thuyết, đề giải pháp khác nhằm giúp học sinh phát triển lực GQVĐ học tập vận dụng vào thực tiễn sống Cuốn “Nghệ thuật khoa học dạy học” Robert J Marnano, ngƣời dịch giáo sƣ tiến sĩ Nguyễn Hữu Châu, khẳng định dạy học khoa học đồng thời nghệ thuật Mỗi giáo viên phải tự xây dựng phƣơng pháp dạy học cụ thể cho học sinh thời điểm thích hợp để học sinh phát triển tƣ so sánh logic, phân tích đánh giá Trong trình đó, GV đóng vai trò quan trọng không giúp HS hình thành tri thức mà dối với GV tự hoàn thiện Cuốn “Tám đối để trở thành giáo viên giỏi” cuả Giselleo.Martin-Kniep, ngƣời dịch Lê Văn Canh, khẳng định GV muốn trở thành ngƣời giáo viên giỏi cần phải không ngừng đổi phƣơng pháp dạy học tập trung vào câu hỏi cốt lõi mang tính định hƣớng mục tiêu, nhiệm vụ học tập, buộc học sinh tự khám phá vấn đề theo chiều sâu giúp học sinh giải vấn đề đặt Trong viết “primary and secondary sources” trang www.concordia.edu/library trƣờng Concordia University Texas đƣa khái niệm tƣ liệu (nguồn tin chính) tài liệu (nguồn tin thứ cấp) Trong đó, đƣa ví dụ đặc điểm để phân biệt hai khái niệm Hay viết “National Curriculum Levels for History” “National Curriculum Level Descriptors for History” (dẫn theo 57), tác giả đƣa mức độ nhận thức học sinh dạy học lịch sử từ tái hiện, biết, hiểu, vận dụng Trong mức độ lại đƣa cấp độ nhận thức theo thể thức tăng dần Để phát triển đánh giá “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải trở lại ngồi vào bàn đám phán với ta Pari, kí kết hiệp định kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam *Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệp định Pari năm 1972 *GV phân tích, kết hợp sử dụng TLG (tƣ liệu 46) để HS thấy đƣợc mối quan hệ mặt trận quân mặt trận ngoại giao Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc, đấu tranh ngoại giao mặt trận đấu tranh nhân dân ta Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 13 (1/1967) rõ: “Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc nhân dân ta nay, đấu tranh quân đấu tranh trị nhân tố chủ yếu định thắng lợi chiến trƣờng làm sở cho thắng lợi mặt trận ngoại giao Chúng ta giành đƣợc thắng lợi bàn đàm phán mà chứng ta giành đƣợc chiến trƣờng Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trƣờng mà tình hình quốc tế nay, với tính chất chiến tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực, chủ động” *GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức cũ: Với đòn công bất ngờ ta Mậu Thân năm 1968 buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở bắt nói đế đàm phán với Việt Nam *Hoạt động nhóm - GV phát phiếu học tập (Chi tiết cuối giáo V Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Nội dung Hiệp định Paris: - Hoa Kỳ nƣớc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hai bên ngừng bắn miền Nam (lúc 24 ngày 27/01/1973) Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam - Hoa Kỳ rút hết quân đội quân nƣớc đồng minh, cam kết không tiếp tục dính líu quân can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam - Nhân dân miền Nam tự định tƣơng lai trị họ thông qua tổng tuyển cử tự do, can thiệp nƣớc Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi kết hợp đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao, kết đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất quân dân ta miền đất nƣớc, mở bƣớc ngoặt kháng chiến Chống Mĩ cứu nƣớc án), chia lớp thành nhóm yêu cầu HS hoạt - Mỹ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, rút hết động theo nhóm Mỗi nhóm thực quân nƣớc Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để 34 nhiệm vụ học tập dựa tƣ liệu mà nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn GV cung cấp, kết hợp với nội dung SGK Lịch toàn miền Nam sử trang 186, 187 Cụ thể nhƣ sau: Nhóm 1: uá trình diễn Hội nghi Paris Em có nhận xét thay đổi thành phần tham gia Hội nghị? Miêu tả quan cảnh Hội nghị qua hình 1, 2, Nhóm 2: Trình bày tóm tắt nội dung Hiệp Định Theo em, nội dung có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao? Nhóm 3: Hình phản ánh điều gì? ua nội dung Hiệp định Hình 5, em có nhận xét gì? Nhóm 4: Liên hệ với Hiệp định Giơ-nevơ năm 1954, em so sánh với Hiệp định Paris nội dung : Hoàn cảnh kí kết, Nội dung ý nghĩa Hiệp định có ý nghĩa quan trọng hơn? Vì sao? *HS hoạt động nhóm, sau nhóm lần lƣợt lên báo cáo kết quả, nhóm lại theo dõi, nhận xét *GV nhận xét nhóm, bổ sung, kết luận: Nhƣ vậy, với chiến thắng Điện Biên Phủ không, ta buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán kí kết hiệp định, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Hiệp định Pari có ý nghĩa to lớn cách mạng Việt 35 Nam, ghi nhận quyền dân tộc Việt Nam Việc thực hiệp định Pari góp phần quan trọng vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc Đồng thời thể tài tình nghệ thuật “vừa đánh vừa đàm” nhà lãnh đạo Việt Nam Hiệp định Pari mở bƣớc ngoặt cho cách mạng Việt Nam, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nƣớc Củng cố, dặn dò *Củng cố Giáo viên củng cố kiến thức việc cho HS chơi trò chơi “Bức tranh bí mật” với miếng ghép, tƣơng ứng với hình ảnh thích đƣợc che kín GV cho HS lật mở miếng ghép sử dụng tƣ liệu làm câu hỏi cho miếng ghép: số 1: Sử dụng Tƣ liệu 14: Hình ảnh nhân dân phá “ấp chiến lƣợc” khiêng nhà nơi cũ, kết hợp với câu hỏi: Bức ảnh diễn tả hành động gì? Từ trên, em liên tƣởng đến chiến thắng nào? Nêu ý nghĩa chiến thắng số 2: Sử dụng Tƣ liệu 15: Hình ảnh Thủy quân lục chiến Mỹ rút chạy khỏi Khe Sanh, ảnh chụp ngày 1/7/1968 sân bay Tà Cơn, kết hợp với câu hỏi: Đây chiến thắng nào? Chiến thắng có ý nghĩa nhƣ cách mạng Việt Nam? số 3: Sử dụng Tƣ liệu 16: Hình ảnh quân giải phóng chiến đấu kiên cƣớng Thành Cổ Quảng Trị công năm 1972, kèm theo câu hỏi: Bức ảnh diễn tả kiện gì? Em nêu ý nghĩa kiện cách mạng Việt Nam số 4: Sử dụng Tƣ liệu 17: Hình ảnh máy bay B.52 Mĩ bốc cháy 36 bầu trời Hà Nội, với câu hỏi: Bức ảnh diễn tả kiện gì? Em nêu ý nghĩa kiện cách mạng Việt Nam số 5: Sử dụng Tƣ liệu 18: Hình ảnh bốn Bộ trƣởng Ngoại giao đại diện bốn bên ký hiệp định Pari Việt Nam, Pari ngày 27/1/1973, kèm theo câu hỏi: Bức ảnh nhắc đến thắng lợi nào? Em trình bày ý nghĩa thắng lợi dân tộc Việt Nam *Bài tập nhà - Tìm hiểu cồn khôi phục kinh tế - xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam 37 PHIẾU HỌC TẬP Tƣ liệu 45: Trích “Nội dung hiệp định Pari” Nội dung hiệp định đƣợc chia thành "chƣơng", 23 điều bắt đầu có hiệu lực từ sáng ngày 28/1/1973.Hiệp định gồm nội dung sau: Hoa Kỳ nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam công nhận Giơnevơ năm 1954 Việt Nam công nhận Một cuộcngừng bắn thực toàn Việt Nam 27/1/1973: với tất đơn vị quân nguyên vị trí Mọi tranh chấp quyền kiểm soát lãnh thổ giải uỷ ban quân liên hợp hai lực lượng Việt Nam Cộng hòa Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam Trong vòng 60 ngày, có rút lui hoàn toàn quân đội Mỹ đồng minh nhân viên quân Mỹ khỏi Việt Nam Cộng hòa Các bên không tăng cường binh lính, nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược vật liệu chiến tranh vào Nam Việt Nam, trường hợp để thay phải theo nguyên tắc một-đổi-một Hoa Kỳ không tiếp tục can thiệp quân vào "các vấn đề nội bộ" Nam Việt Nam Tất tù binh chiến tranh bên trao trả không điều kiện vòng 60 ngày Các tù nhân trị trả tự sau theo thoả thuận chi tiết phía Việt Nam Miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát Các bên tạo điều kiện cho dân chúng sinh sống lại tự hai vùng Nhân dân Nam Việt Nam định tương lai trị qua "tổng tuyển cử tự dân chủ giám sát quốc tế" - Miền Nam Việt Nam thực sách đối ngoại hòa bình, độc lập Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với tất nước không phân biệt chế độ trị xã hội sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhận viện trợ kinh tế, kỹ thuật nước không kèm theo 38 điều kiện trị Sự tái thống Việt Nam thực bước biện pháp hòa bình Để giám sát việc thực hiệp định, ủy ban kiểm soát giám sát quốc tế phái đoàn quân liên hợp bốn bên (gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hoa Kỳ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hoà) thành lập Lào Camppuchia giữ vị trí trung lập tự chủ, không cho nước phép giữ quân lãnh thổ hai nước Hoa Kỳ có nghĩa vụ giúp đỡ việc tái thiết sau chiến tranh, đặc biệt miền Bắc Việt Nam toàn Đông Dƣơng, để hàn gắn thiệt hại chiến tranh Tất bên đồng ý thi hành hiệp định Và hiệp định bảo trợ quốc tế thông qua việc quốc gia ký nghị định thư quốc tế chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam Tƣ liệu Tƣ liệu 39 Tƣ liệu Tƣ liệu Tƣ liệu Nhiệm vụ HS Dựa vào nội dung SGK Lịch sử 12 trang 186, 187 tƣ liệu nói hãy: Nhóm 1: uá trình diễn Hội nghi Paris Em có nhận xét thay đổi thành phần tham gia Hội nghị? Miêu tả quan cảnh Hội nghị qua hình 1, 2, Nhóm 2: Trình bày tóm tắt nội dung Hiệp Định Theo em, nội dung có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao? Nhóm 3: Hình phản ánh điều gì? ua nội dung Hiệp định Hình 5, em có nhận xét gì? Nhóm 4: Liên hệ với Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, em so sánh với Hiệp định Paris nội dung : Hoàn cảnh kí kết, Nội dung ý nghĩa Hiệp định có ý nghĩa quan trọng hơn? Vì sao? 40 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KIỂM TRA: 15 PHÚT – MÔN: LỊCH SỬ Họ tên: Lớp: 1, Em cho biết tên ảnh kể tên nhân vật ảnh - Mỗi nhân vật ảnh đại diện cho lực lƣợng nào? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 2, Theo em, ảnh phản ánh thắng lợi Đảng Chính phủ ta ……………………………………… Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nhƣ nào? 3, Em phân tích nghệ thuật “Đánh” “Đàm” hội nghị Pari 41 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 4a: Phiếu điều tra Giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG TƢ LIỆU GỐC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho giáo viên dạy lịch sử) Họ tên: …………………………………………………… Giáo viên trƣờng: …………………………………………… Tỉnh (thành phố): …………………………………………… Sử dụng tƣ liệu gốc dạy học lịch sử (DHLS) trƣờng THPT vấn đề quan trọng, cần thiết hƣớng khai thác DHLS Để tìm phƣơng pháp sử dụng tƣ liệu lịch sử gốc tốt, góp phần nâng cao dạy học môn, mong nhận đƣợc giúp đỡ, cộng tác thầy, cô Xin Thầy/Cô cho biết thực tế việc sử dụng tƣ liệu lịch sử gốc DHLS trƣờng công tác nhƣ nào? Nếu đồng ý, đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng cho ý kiến khác vào chỗ (… ) thích hợp Theo Thầy (Cô) tư liệu gốc gì? Là văn kiện, tƣ liệu có liên quan đến kiện Là tƣ liệu mang thông tin kiện lịch sử đƣợc phản ánh, đời thời gian không gian kiện lịch sử Là nhận xét, đánh giá ngƣời đƣơng thời kiện, tƣợng lịch sử đƣợc phản ánh Là tƣ liệu liên quan đến kiện, tƣợng lịch sử ngƣời đời sau viết lại viết lại Theo Thầy (Cô) có cần thiết sử dụng tư liệu gốc DHLS trường THPT không? Cần thiết Bình thƣờng Lý do: 42 Không cần thiết …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Việc sử dụng tư liệu gốc trình dạy học thầy (cô) nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Lí do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo thầy (cô) việc sử dụng tư liệu gốc có vai trò, ý nghĩa nào? Khôi phục, tái hình ảnh khứ Là nguồn kiến thức quan trọng SGK Khắc phục việc “hiện đại hóa” lịch sử Là để đánh giá, nhận xét lịch sử Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo Thầy (Cô) sử dụng tư liệu gốc cho hiệu quả? Sử dụng để xây dựng tình có vấn đề xác định nhiệm vụ học tập Sử dụng làm minh họa, dẫn chứng cho học Hƣớng dẫn HS phát kiến thức thông qua tƣ liệu gốc Sử dụng tƣ liệu gốc, cho HS tự khai thác, đánh giá kiện, nhân vật, 43 tƣợng lịch sử Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DHLS theo hướng phát triển lực cho học sinh chưa? Có Chƣa Lý do: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Thầy (Cô )việc sử dụng tư liệu lịch sử gốc phát triển lực cho học sinh? Năng lực đánh giá Năng lực tƣ (phân tích, tổng hợp, …) Năng lực giải vấn đề Năng lực tổng hợp Theo thầy (cô) có biện pháp sư phạm sử dụng tư liệu gốc để phát triển lực cho HS? Sử dụng tƣ liệu gốc để hƣớng dẫn HS phát vấn đề xác định nhiệm vụ học tập Sử dụng tƣ liệu gốc kết hợp câu hỏi gợi mở nhằm thu thập thông tin Sử dụng tƣ liệu gốc kết hợp với phƣơng pháp tranh luận nhằm tìm chất kiện, tƣợng lịch sử Sử dụng tƣ liệu gốc để giao tập nhà 44 Phƣơng pháp khác: Theo Thầy (Cô) việc sử dụng tư liệu lịch sử gốc DHLS để phát triển lực cho HS? Chọn lựa tƣ liệu gốc phù hợp với nội dung học khả nhận thức HS Việc sử dụng tƣ liệu gốc cần đảm bảo tính giá trị giáo dƣỡng giá trị giáo dục Khi sử dụng tƣ liệu gốc cần ý cần tập trung vào nội dung học Việc sử dụng tƣ liệu gốc phải đáp ứng đƣợc yêu cầu học Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Theo Thầy (Cô) khó khăn việc sử dụng tư liệu gốc DHLS theo hướng phát triển lực HS gì? Tiếp cận chọn lựa tƣ liệu gốc phù hợp với nội dung học trình độ nhận thức HS Do khối lƣợng kiến thức cần truyền đạt thời gian lớp có hạn, khó tổ chức hoạt động để HS làm việc trực tiếp với tƣ liệu gốc Không phải nội dung kiến thức sử dụng tƣ liệu gốc để xây dựng vấn đề học tập Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy, cô ! 45 Phụ lục 4b: Phiếu điều tra học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG TƢ LIỆU GỐC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT (dành cho học sinh) Họ tên: …………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………… Trƣờng: ……………………………… Tỉnh: ……………… Tƣ liệu lịch sử gốc văn kiện, tƣ liệu (các vật, văn tự cổ, Hiệp ƣớc, Điều ƣớc, Tuyên ngôn, lời phát biểu, tranh, ảnh…) có liên quan trực tiếp đến kiện, đời vào thời điểm xảy kiện Nó mang thông tin kiện lịch sử Hiện nay, việc sử dụng tƣ liệu lịch sử gốc dạy học lịch sử góp phần quan trọng việc nâng cao chất lƣợng học tập môn lịch sử trƣờngTHPT, đặc biệt sở để em phát triển lực tƣ phê phán cá nhân Vì vậy, em vui lòng cho biết thực tế việc sử dụng tƣ liệu gốc Thầy (cô) dạy lịch sử em lớp nhƣ em có nguyện vọng để việc học tập môn lịch sử tốt Nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô vuông tƣơng ứng, trình bày ý kiến em vào chỗ (… ) thích hợp Em có thích học môn lịch sử không? Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em tiếp xúc, đọc tài liệu lịch sử gốc có liên quan đến kiện, nhân vật, tượng lịch sử học lịch sử chưa? Thƣờng xuyên Ít Lý do: 46 Chƣa ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trong tiết học, thầy (cô) có cung cấp tài liệu, tư liệu lịch sử gốc hướng dẫn em đánh giá nhân vật, kiện, tượng lịch sử không? Có Ít Không có Theo em, đoạn văn đây, đâu đoạn tư liệu gốc? Thống đất nƣớc vừa nguyện vọng tha thiết bậc nhân dân nƣớc, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng việt Nam, lịch sử dân tộc Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, Tổ quốc Việt Nam mặt lãnh thổ đƣợc thống nhất, song miền tồn hình thức tổ chức nhà nƣớc khác Miền Nam hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân Mĩ máy quyền Sài Gòn trung ƣơng bị sụp đổ, nhƣng sở quyền địa phƣơng, bao di hại xã hội cũ tồn Trải qua 20 năm (1954-1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đạt đƣợc thành tựu to lớn toàn diện, xây dựng đƣợc sở vật chất – kĩ thuật ban đầu chủ nghĩa xã hội Em thấy thầy (cô) sử dụng tư liệu lịch sử gốc dạy học lịch sử thường để nhằm mục đích gì? Minh họa cho học, cụ thể hóa, làm phong phú kiến thức Cung cấp sở để em nhận thức, đánh giá kiện, nhân vật, tƣợng lịch sử Làm phong phú thêm nội dung SGK Tất ý Mục đích khác ……………………………………………………………………………………… 47 ……………………………………………………………………………………… Sau học tiết học thầy (cô) sử dụng tư liệu gốc hướng dẫn em đánh giá nhân vật, kiện, tượng lịch sử em thấy học nào? Cụ thể sinh động Dễ hiểu, nhớ nhanh lâu kiện lịch sử Thú vị thuyết phục Không có khác Em thấy sử dụng tư liệu gốc học lịch sử có giúp em phát triển lực tư nhận thức, phê phán không? Có không Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo em, việc sử dụng tư liệu lịch sử gốc dạy học lịch sử có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lý : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em có đề nghị để việc sử dụng tư liệu lịch sử gốc dạy học lịch sử tốt hơn? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn chúc em học tốt ! 48

Ngày đăng: 02/11/2016, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan