Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Nguồn tu liệu phuơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Bố cục khóa luận 13 NỘI DUNG 14 CHUƠNG 1: HUỚNG CƠ Sở LÝ LUậN VÀ PHÁT TRIểN NĂNG THực Lực TIễN CủA VIệC Sử DụNG TU LIỆU GỐC THEO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH sử Ở TRUÔNG THPT 14 1.1 Cơ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1.1 Việc sử dụng tu liệu gốc dạy học lịch sử truờng THPT 14 1.1.1.1 Quan niệm tu liệu gốc 14 1.1.1.2 Các loại tu liệu gốc 16 1.1.1.3 Đặc điểm tu liệu gốc 18 1.1.1.4 Một số yêu cầu sử dụng tu liệu gốc dạy học lịch sử truờng THPT 19 1.1.2 Việc phát triển lục cho học sinh dạy học lịch sử truờng THPT 22 1.1.2.1 Khái niệm “năng lực” 22 1.1.2.2 Các lực chung cần hình thành cho học sinh 23 1.2.2.3 Các lục cần hình thành cho học sinh dạy học lịch sử truờng THPT 24 1.1.3 Cơ sở xuất phát việc sử dụng tu liệu gốc theo huớng phát triển lực học sinh ưong dạy học lịch sử truờng THPT 28 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tu liệu gốc theo huớng phát triển 30 lực học sinh dạy học lịch sử truờng THPT 30 1.2 Cơ SỞ THỰC TIỄN 33 1.2.1 Thực tiễn việc dạy học lịch sử trường THPT 33 1.2.2 Thực tiễn việc khai thác, sử dụng tư liệu gốc theo hướng phát triển lực học sinh ưong dạy học lịch sử trường THPT 38 1.2.2.1 1.2.2.2 phía giáo viên 39 phía học sinh 44 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP sử DỤNG TƯ LIỆU GỐC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH sử VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975, LỚP 12 THPT (CHƯÔNG TRÌNH CHUẨN) 49 2.1 VỊ TRÍ, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CÖ BẢN CỦA GIAI ĐOẠN 1954 1975 TRONG CHƯÔNG TRÌNH LỊCH sư LỚP 12 THPT (CHƯÔNG TRÌNH CHUẨN) 49 2.1.1 Vị trí 49 2.1.2 Mục tiêu 49 2.1.3 Nội dung kiến thức 50 2.2 CÁC NGUỒN Tư LIỆU GỐC CÓ THỂ sử DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TƯ 1954 - 1975, LỚP 12 THPT (CHUÔNG TRÌNH CHUẨN 51 2.3 MỘT SỔ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM sủ DỤNG TƯ LIỆU GÓC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỀN NĂNG Lực HỌC SINH KHI DẠY HỌC LỊCH sử VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1954 - 1975, LỚP 12 THPT (CHƯÔNG TRÌNH CHUẨN) 63 2.3.1 Sử dụng tư liệu gốc nghiên cứu kiến thức 63 2.3.1.1 Sử dụng tư liệu gốc để tạo tình có vấn đề nêu mục đích học tập.63 2.3.1.2 Sử dụng tư liệu gốc để cụ thể hóa kiện, tượng, giúp học sinh “giải mã” kiện lịch sử học 68 2.3.2 Sử dụng tư liệu gốc để củng cố, ôn tập kiến thức cho học sinh 73 2.3.3 Sử dụng tư liệu gốc để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 74 2.3.4 Sử dụng tư liệu gốc để giao tập nhà, định hướng học sinh tự học 79 2.4 Thực nghiệmsư 81 phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 81 2.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 81 2.4.3 Tiến trình thực nghiệm 82 2.4.4 Bài thực nghiệm 82 2.4.5 Két thực nghiệm 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Chữ viết tắt Giải thích TLG Tư liệu gốc DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất THCS Trung học sở MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh té xã hội Việt Nam ngày đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực, lẽ thị trường lao động đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, lực giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Gần vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội ngành giáo dục đào tạo nói chung việc đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà; đổi phương pháp dạy học từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học trở thành định hướng giáo dục phổ thông nói chung môn Lịch sử nói riêng Đặc trưng môn Lịch sử tri thức mang tính khứ, tri giác cách trực tiếp tri thức khác Yêu cầu đặt cần nhìn nhận khứ cách khách quan, chân thực Từ lịch sử thấy khứ, thấy quy luật xã hội loài người, soi vào lịch sử để có gương, rút học kinh nghiệm cho sống Cho den thời điểm nay, giáo dục lịch sử cần thiết phải cho HS tự đánh giá vấn đề lịch sử sở chứng xác thực Để HS tự có phán xét với lịch sử mà không cần phải qua lăng kính chủ quan Đó góp phần nâng cao chất lượng DHLS, làm cho HS hứng thú phát huy khả vốn có cách động sáng tạo Có nhiều biện pháp khác toong dạy học lịch sử nhằm phát triển lực cho học sinh, tư liệu gốc có vị trí vai trò quan trọng toong công tác nghiên cứu học tập lịch sử Tư liệu gốc “dữ liệu” cần thiết để HS khôi phục lại tranh khứ cách khoa học xác nhất, nguồn kiến thức quan trọng giúp HS có biểu tượng chân thực, sinh động, cụ thể kiện tượng lịch sử, tránh việc “hiện đại hóa lịch sử” Không the, qua trình tiếp xúc, làm việc, tìm tòi, khám phá tư liệu gốc tổ chức, hướng dẫn GV, HS giải tập nhận thức mà GV đưa ra, từ em có cách nhìn nhận, đánh giá khác lịch sử Đặc biệt, sử dụng tư liệu lịch sử gốc DHLS theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS, giúp HS nắm vững, nhìn nhận kiện tượng lịch sử cách xác, khoa học sâu sắc Tuy nhiên, thực tế diễn với môn Lịch sử, nhiều GV dạy học thiên “truyền thụ ữi thức” HS tiếp cận lịch sử chủ yéu thông qua SGK theo kiểu “thầy đọc trò chép” , coi thứ bất di , bất dịch Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS “chán học sử”, “sợ học sử”, chí chán ghét quay lưng lại với môn Lịch sử Thực trạng ữên đặt yêu cầu GV môn phải không ngừng đổi phương pháp dạy học để vừa tạo hứng thú cho học sinh học tập Lịch sử, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển lực đầu Trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT - Chương trình chuẩn, phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 có vị trí vai trò quan trọng Đây giai đoạn nước ta phải thực đồng thời nhiệm vụ chiến lược cách mạng : “cách mạng xây dưng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam”, để hoàn thành mục tiêu chung hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh thống đất nước để lên CNXH Đe việc đánh giá xác, khách quan cách mạng cần thiết DHLS trường THPT Xuất phát từ mục tiêu thực tiễn DHLS mong muốn góp ý kiến việc đổi phương pháp DHLS trường THPT, định lựa chọn đề tài “Sử dụng tư liệu gốc theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trườngTHPT” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liêu giáo duc hoc, lí luân day hoc T.A.Ilina “Giáo dục học tập II” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1973) đề cập đến phương pháp làm việc với SGK quy tắc làm việc chủ yếu HS SGK Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả” (năm 2011) tác giả Robert.J.Marzano-Debra J.Pikering-Jane E.Pollock, người dịch Nguyễn Hồng Vân, gồm 13 chương, đưa ví dụ số phương pháp dạy học hiệu nhằm mục đích phát huy cao độ khả học tập học sinh thực té việc vận dụng chúng nước phương Tây Trong hệ thống phương pháp tác giả đưa ra, đặc biệt coi trọng phương pháp tạo kiểm định giả thuyết, đề giải pháp khác nhằm giúp học sinh phát triển lực GQVĐ toong học tập vận dụng vào thực tiễn sống Cuốn “Nghệ thuật khoa học dạy học ” Robert J Mamano, người dịch giáo sư tiến sĩ Nguyễn Hữu Châu, khẳng định dạy học khoa học đồng thời nghệ thuật Mỗi giáo viên phải tự xây dựng phương pháp dạy học cụ thể cho học sinh thời điểm thích hợp để học sinh phát triển tư so sánh logic, phân tích đánh giá Trong trình đó, GV đóng vai trò quan trọng không giúp HS hình thành toi thức mà dối với GV tự hoàn thiện Cuốn “Tám đối để trở thành giáo viên giỏi” cuả Giselleo.Martin-Kniep, người dịch Lê Văn Canh, khẳng định GV muốn trở thảnh người giáo viên giỏi cần phải không ngừng đổi phương pháp dạy học tập trung vào câu hỏi cốt lõi mang tính định hướng mục tiêu, nhiệm vụ học tập, buộc học sinh tự khám phá vấn đề theo chiều sâu giúp học sinh giải vấn đề đặt Trong viết “primary and secondary sources” toang www.concordia.edu/library trường Concordia University Texas đưa khái niệm tư liệu (nguồn tin chính) tài liệu (nguồn tin thứ cấp) Trong đó, đưa ví dụ đặc điểm để phân biệt hai khái niệm Hay viết “National Curriculum Levels for History” “National Curriculum Level Descriptors for History” (dẫn theo 57), tác giả đưa mức độ nhận thức học sinh toong dạy học lịch sử từ tái hiện, biết, hiểu, vận dụng Trong mức độ lại đưa cấp độ nhận thức theo thể thức tăng dần Đe phát triển đánh giá cấp độ nhận thức học sinh ưong dạy học môn phải hướng HS tới việc tự giải vấn đề, nhiệm vụ học tập Các vấn đề học tập có độ khó tăng dần tương ứng với cấp độ nhận thức học sinh 2.1.2 Tài liệu giáo dục lịch sử Trước hét cần phải kể đén “Nghiên cứu nguồn tư liệu lịch sử Liên Xô” M.Tchernomoski Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến nguyên tắc phân loại nguồn tư liệu Theo tác giả dựa vào phương pháp hình thức phản ánh thực, tổng thể nguồn tư liệu lịch sử đem chia thành nhóm loại hình riêng biệt: Vật chất, viết, tượng hình nói Tiếp đến, công trình nghiên cứu Ivan Koval Tchenko in Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1985 với nhan đề “Nguồn tư liệu lịch sử ánh sáng lý luận thông tin”, đề cập đen vai trò nguồn tư liệu lịch sử, néu không lưu hành nguồn tư liệu mới, không sâu vào phân tích, phê phán chúng, nâng cao chất lượng hiệu công trình nghiên cứu lịch sử Đồng thời, tác giả khẳng định tư liệu lịch sử phương tiện vận chuyển điều cho biết khứ, chất xã hội chúng A.A.Vaghin “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1977) trình bày biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, ý nghĩa việc sử dụng SGK tài liệu lịch sử Trong tài liệu tác giả nước nêu lên vai trò, ý nghĩa việc sử dụng SGK, đưa hướng dẫn sử dụng SGK cho hiệu Đồng thời tác giả thấy vai trò tài liệu dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Song tác phẩm chưa ý CT SGK cách đưa hệ thống tư liệu lịch sử gốc vào BS SGK nhằm phát triển lực HS dạy học 2.2 Tài liệu nước 2.2.1 Tài liệu giáo dục học Trong “Giáo dục học” tập Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (Nxb GD, Hà Nội, 1987) giáo trình “Giáo dục học” tập Tràn Tuyết Oanh chủ biên (2009) Nxb ĐHSP Hà Nội, sâu nghiên cứu tư quy trình dạy học để phát triển tư duy, dạy học nêu vấn đề (học tập phát giải vấn đề) ưong phương pháp hữu hiệu nhằm kích thích trình tư độc lập, sáng tạo học sinh Ngoài ra, tác giả khẳng định trình nhận thức độc lập học sinh phụ thuộc vào nhiều yéu tố khác trình dạy học Giáo trình ‘‘Tâm lỉ học đại cương”, Nguyễn Quang uẩn (chủ biên), sâu vào phân tích chuyển hóa bên trình nhận thức học sinh so sánh khác biệt trình nhận thức, giải vấn đề HS THPT với nhà khoa học Trong đó, tác giả khẳng định muốn phát triển tư HS dạy học cần phải đặt HS vào tình có vấn đề (dạy học phát giải vấn đề) Với cách thức trình nhận thức HS không đơn giản diễn thụ động chiều, mà biến thành trình tự chiếm lũih tri thức thông qua việc giải vấn đề HS lĩnh hội tri thức 2.2.2 Tài liệu giáo dục lịch sử: Trước hết, giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập II, Phan Ngọc Liên (cb) Nxb ĐHSP Hà Nội tái qua năm 1996, 2010, 2012, đề cập đến vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo toong DHLS Các tác giả nhắc đến tư liệu gốc vai trò dùng để làm dẫn chứng minh họa cho kiện trình bày Tiếp đến, toong sách chuyên khảo sách tham khảo như: Cuốn Phương pháp luận sử học Phan Ngọc Liên (cb), Nxb ĐHSP Hà Nội, 2003 thừa nhận vị trí, vai trò tư liệu gốc công tác học tập nghiên cứu lịch sử Đồng thời hướng mở sử dụng tư liệu gốc DHLS trường THPT Trong “Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” Hội giáo dục Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội (Phan Ngọc Liên chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 có viết việc sử dụng tư liệu dạy học lịch sử trường THPT như: Sử dụng văn kiện Đảng, sử dụng kiến thức giới vào DHLS Việt Nam Trong đó, khẳng định vai trò cần thiết phải sử dụng tài liệu tham khảo, tư liệu lịch sử dạy học môn Tác giả Nguyễn Thị Côi (2006) “Sử dụng bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường THPT” đề cập đến số nguồn tư liệu gốc lưu trữ trưng bày bảo tang như: Bảo tang Lịch sử Việt Nam Đây sở quan trọng để tìm kiếm, xác minh xây dựng hệ thống tư liệu gốc sử dụng DHLS Việt Nam (1954-1975), THPT - chương trình chuẩn Tôplski với Phương pháp luận sử học (Metoddlogia historii), Bộ Đại học T.H.C.N, Hà Nội, 1966; Mẩy vẩn đề Phương pháp luận sử học, Viện sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970 Phương pháp luận sử học Phan Ngọc Liên (cb), Nxb ĐHSP Hà Nội, 2003 thừa nhận vị trí, vai trò tư liệu lịch sử gốc b, Khủng hoảng trị chung miền Nam Sài Gòn tăng lê kinh khủng Tình hình trị không ổn định, mà khủng hoảng triền miên dồn dập Đen cuối năm 1864 có lần đảo lật mà chưa thấy triển vọng thoát khỏi tình hình c, Số ấp chiến lược địch bị phá gấp đôi năm ngoái d, Bình định có trọng điểm không làm đ, địch thất bại việc tranh thủ đồng minh tích cực ủng hộ chúng vấn đề miền Nam Đầu năm 1964, địch hoài nghi thắng lợi chiến tranh đặc biệt Cuối năm 1964, chúng thấy rõ ta ngày mạnh hơn, chúng khó khăn, bế tắc Ý định giành thắng lợi chiến tranh đặc biệt lung lay chúng chưa từ bỏ tâm bám lấy miền Nam Chúng tìm đường thoát Vì vậy, hình thái đấu tranh ta địch diễn biến có lợi cho ta gấp bội, không lợi cho chúng Tuy nhiên, đấu tranh ác liệt, gay go phức tạp lúc hết Đó hai mặt tình hình phản ánh tương quan lực lượng phức tạp ta địch chiều hướng tất yếu tiến lên là: ta định thắng, địch định thua ta Kiểm điểm lại việc thi hành nghị Trung ương Trung ương Cục, năm 1964, giành số thắng lợi lớn mặt sau đây: Ta tiêu diệt, tiêu hao làm tan rã 15 vạn quan địch Cái năm 1964 - bắt đầu đánh vào chủ lực, quân tinh nhuệ địch, tiêu diệt tương đối gọn nhiều đại đội tiểu đoàn địch Lực lượng vũ trang ta lớn mạnh nhiều so với năm 1963, ba thứ quân hoạt động tương đối tốt Phong trào đô thị, Sài Gòn, Huế, Đà Nằng năm 1964 có chuyển biến tốt Quần chúng đấu tranh sôi liên tục chống Mỹ tay sai: phong trào 14 bước tiến quan trọng; đôi với lớn mạnh quân ta, với việc phá ấp chiến lược giải phóng nông thôn, mở đầu thời kì cách mạng nước ta Mặc dù phong trào đô thị chưa đáp ứng yêu cầu, tác dụng ý nghĩa quan ữọng việc làm thất bại âm mưu địch năm 1964 sau Ta phá thêm khoảng 2.000 ấp chiến lược, củng cố mộ bước mở rộng vùng giải phóng, thu hẹp hậu phương địch Phong trào toàn miền Nam lên mạnh năm 1964 Cái phong trào Khu V từ năm 1964 lên mạnh từ nông thôn đến đô thị, quân trị, làm cho phong trào toàn miền Nam đồng Do đó, cuối năm 1964 đầu năm 1965 cục diện xuất Đặc điểm cục diện mặt quân sự, trị địch lâm vào khó khăn năm 1964, phải phân tán đối phó; ta có thêm điều kiện phối hợp chiến trường, phối hợp mặt đấu tranh trị quân tốt có nhiều điều kiện giành thắng lợi năm 1964 Cuộc đấu tranh cho ruộng đất, giảm tô, giảm tức nông dân giành thêm số thắng lợi quan trọng Riêng khu V đén 12-1964 chia thêm gần 20.000 mẫu tây ruộng đất cho nông dân nghèo, lãnh đạo đấu tranh giảm tô, giảm tức cho hang vạn giá lúa Nhân dân nhiều phủ khác ữên giới năm 1964 ủng hộ, đồng tình với mạnh mẽ rộng rãi Những thắng lợi nới cho thấy kẻ địch mạnh mà có nhiều khó khăn khắc phục được; nhân dân lực lượng vã trang miền Nam ta anh dũng, có tinh thần tâm cao vượt khó khăn để tiêu diệt địch (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 641) Tư liệu 34: Trích báo “Địa cầu Bô - xtơn” ngày 22/6/1971 15 Bức điện gửi từ sài Gòn tháng 11/1961 viết “Theo tôi, phải thảnh lập tổ tác chiến đặc biệt, chủ yéu lấy từ binh chủng tiếp té vật chất kĩ thuật dể tham gia giúp đỡ vùng bị lụt đồng thời để thực việc đưa quân đội Mỹ vào Việt Nam theo tôi, gắn liền việc gửi binh chủng với việc giúp đỡ chống lụt, Việt Nam nước khác có thái độ đồng tình rõ rệt Điều có nghĩa lý làm cho nước ta phải gửi quân đội tới nhằm thực nhiệm vụ cụ thể (Acôvalép, A.N, Leo thang chiến tranh lừa bịp: tài liệu mật quốc phòng Mỹ, Matxcơva : Thông xã Nôvôxti, 1971, Tr.145) Tư liệu 35: Lời thú nhận Bộ Quốc phòng Mĩ Mối thất vọng Oa-sinh-tơn tình hình quân tăng lên Quân đội Sài Gòn bị cú thất bại trông thấy trận đánh ác liệt Bình Giã Mọi chứng rõ tình hình sụp đổ cuối Chính phủ Việt Nam xảy rõ ràng có khả Việt cộng củng cố cách thắng lợi quyền lực họ (Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ chiến tranh Việt Nam, Tập 2, Việt Nam TTX phát hành, 1971, Tr.25) Tư liệu 36: Trích “Bài viết Đồng chí Lê Duẩn” Đồng chí Lê Duẩn viết: “Nếu trận Ấp Bắc đầu năm 1963 khả đánh bại việc Mĩ dùng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” yểm trợ cho lực lượng lớn quân ngụy càn quét đồng bằng, trận Bình Giã cuối năm 1964 đánh dấu bước trưởng thành quân chủ lực ngụy, trận Vạn Tường chứng tỏ cách hồn khả đánh bại quân Mĩ điều kiện chúng có ưu tuyệt đối binh khí, hỏa lực” (Lê Duẩn, Thư vào Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1985, tr 131) Tư liệu 37: Trích “Nghị Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III)” Nhiệm vụ miền Bắc là: Tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh kinh tế 16 quốc phòng điều kiện có chiến tranh, kiên đánh bại chiến tranh phá hoại đé quốc Mĩ để bảo vệ vững miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người, sức mức cao để chi viện cho chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “chiến ữanh cục bộ” nước (Giáo trình lịch sử Đảng Cộng Sản việt Nam, NXB Chính ữị Quốc gia tr.234) Tư liệu 38: Trích “ Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương (27/12/1965)” Đặc điểm chủ yếu tình hình chiến tranh xâm lược chúng, đế quốc Mĩ không dựa vào lực lượng ngụy quân, ngụy quyền làm công cụ chủ yếu, mà trực tiếp xâm lược miền Nam nước ta, đưa vào miền Nam lực lượng lớn quân đội viễn chinh Mĩ, đồng thời tiếp tục mở rộng chiến tranh phá hoại chủ yéu không quân miền Bắc nước ta Quân đội viễn chinh Mĩ chiến đóng nhiều chiến lược quan trọng mà trực tiếp tham chiến chống lại nhân dân ta, đồng thời làm nhiệm vụ dự bị chiến lược chiến thuật chiến trường miền Nam Trong chiến lược quân địch có thay đổi vượt khỏi khuôn khổ “chiến tranh đặc biệt” mục đích ữị đế quốc Mĩ miền Nam tiếp tục thực sách thực dân kiểu mới, tính chất chiến tranh Mĩ miền Nam chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Trong chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đó, Mĩ sử dụng hai lực lượng là: quân đội viễ chinh Mĩ lực lượng ngụy quân, ngụy quyền Cả hai lực lượng quan trọng, hỗ trọ cho nhau, phối hợp với Trong đó, quân đội viễn chinh Mĩ lực lượng long cốt chiến tranh xâm lược (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.594) Tư liệu 39: Trích lời miều tả tướng Mắc-xoen D.Tay-lo (cựu đại sứ Mĩ Sài Gòn) tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 17 Ngày 31/1/1968, quân địch (tức Quân giải phóng) tiến công vòng hai ngày, họ tiến vào đô thị lớn, 39 tỉnh lý nhiều thành phố Những trận tiến công báo chí Mĩ tường thuật hàng tít lớn chiếu ữên ảnh vô tuyến truyền hình Điều làm cho phần lớn dân chúng số quan chức Mĩ kinh hoàng Thậm chí cho đến sau này, kinh hoàng tâm trí họ (Hồi ký “Thanh gươm lưỡi cày”, xuất bả Niu Oóc, năm 1972, tr.452) Tư liệu 40: Trích “Nghị Hội nghị lần thứ 20 Ban chấp hành Trung ưưng ngày 4/4/1972” Ý đồ chiến lược Mĩ rút phần lớn lục quân chúng khỏi miễn Nam Việt Nam, để lại phận lục quân, phận quan trọng khôn quân hải quân để lực lượng tay sai miền Nam, Lào Campuchia, chúng tăng cường nhiều mặt, tiếp tục chiến tranh xâm lược kiểu thực dân Mĩ Chúng sức viện trợ quân kinh tế, củng cố quyền tay sai, riết thi hành thủ đoạn chiến tranh tâm lý, chiến tranh gián điệp Mặt khác, chúng đẩy mạnh hoạt động trị ngoại giao nhằm chia rẽ mặt trận chống Mĩ lừa bịp dư luận Mục tiêu mà đế quốc Mĩ cố gắng đạt tiếp tục giữ vững cục diện chiến trường miền Nam Việt Nam, trì quân đội quyền tay sai, tạo mạnh buộc ta phải chấp nhận giải pháp ữị có lợi cho chúng, tiếp tục chiến tranh mà Níchxơn trúng cử tổng thống, Mĩ bám giữ miền Nam Việt Nam, thực chủ nghĩa thực dân Đông Dương Đối với miền Bắc nước ta, địch tăng cường đánh phá không quân, biệt kích đườn không đường biển Chúng đánh có trọng điểm đợt mạnh quân IV mở rộng khu vực khác Khả địch tiến công hạn chế binh, khó xảy lúc này, ta phải cảnh giác, sẵn sang chiến đấu Năm 1972 năm quan trọng đấu tranh ta địch ba mặt trận quân trị ngoại giao So sánh lực lượng chiến lược 18 chiên trường thay đổi ngày có lợi cho ta Chúng ta đứng trước thời thuận lợi để đưa kháng chiến tiến lên mạnh mẽ Nhiệm vụ cần kíp toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta giai đoạn là: với tinh thần kiên trì kháng chiến cho đén thắng lợi hoàn toàn, phải động viên toàn lực, cố gắng vượt bậc, kịp thời nắm vững thời thuận lợi tạo nên thời Đẩy mạnh tiến công quân sự, trị binh vận, phát triển tiến công chiến lược toàn chiến trường miền Nam chiến trường chính; đồng thời đẩy mạnh tiến công ngoại giao Đánh bại sách “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ, đánh bại “hoạc thuyết Níchxơn”, tạo chuyển biến làm thay đổi cục diện chiến tranh miền Nam Việt Nam bán đảo Đông Dương, giành thắng lợi to lớn, buộc đé quốc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh thua mtj giải pháp trị có lợi cho ta mà chúng phải chấp nhận Đồng thời sẵn sang kiên trì đẩy mạnh khan chiến trường hợp chiến tranh kéo dài (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.130) Tư liệu 41: Điện Ban Bí thư ( số 70, ngày 25/3/1972) tăng cường công tác sẵn sàng chiến đấu phòng không nhân dân Kính gửi: Các khu, thành, tỉnh ủy Từ tháng năm 1970 đến nay, Ban Bí thư có nhiều chir thị sẵn sang chiến đấu, phòng không nhân dân Tình hình sẵn sang chiến đấu có nhiều chuyển biến nhìn chung chưa thật tốt: bỏ lỡ nhiều hội diệt địch, bị tổn thất lẽ tránh ngày đầu đợt đánh phá địch Đe quốc Mĩ tăng thêm lực lượng không quân, hải quân tăng cường đánh phá miền Bắc để hòng cứu vãn tình thất bại chúng chiến trường Đông 19 Dương Không quân địch đánh phá ác liệt hơn, thường xuyên chủ yếu từ vĩ tuyến 20 trở vào, mở rộng trọng điểm khác phía Bắc khu công nghiệp, kho tang, sân bay, bến cảng, nút giao thông quan ữọng, đê, đập Ket hợp với hoạt động không quân, địch tăng cường đánh phá pháo hạm, tăng cường hoạt động biệt kích, tập kích nhỏ ven biển, biên giới, giới tuyến dung trực thăng biệt kích sâu vào nội địa Ban Bí thư yêu cầu cấp, ngành, địa phương nhận rõ tình hình khấn trương trước mắt, tập trung ãnh đạo, kiểm tra, đôn đốc, đạo thực tốt công tác chuẩn bị đánh địch, phong không nhân dân, bảo đảm giao thông vận tải, giữ gìn trật tự trị an, Theo tinh thần Chỉ thị ngày 6-12-1970 30-12-1971 Đặc biệt trọng khu vực từ Thanh Hóa trở vào trọng điểm khác miền Bắc, bảo đảm tình đánh địch với hiệu cao nhất, hạn chế thiệt hại ta mức thấp nhất, làm tròn nhiệm vụ chi viện tiền tuyến, giữ vững sản xuất đời sống (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.196) Tư liệu 42: Điện Ban Bí thư ( số 28, ngày 16/4/1972) chống chiến tranh phá hoại địch, chi viện cho tiền tuyến Gửi: Các khu, thành, tỉnh ủy, Giặc Mĩ leo thanhg chiến tranh bước nghiêm trọng 15 phút sáng nay, nhiều tốp máy bay Mĩ, có B.52 ném bom Hải Phòng; 30 phút sáng nay, chúng đánh khu vực Hà Nội lại đánh Hải Phòng lần thứ hai Quân dân ta cảnh giác, sẵn sang chiến đấu chiến đấu tốt, bắn rơi nhiều máy bay địch Trong tình quân dân ta miền Nam tiến công liệt dậy mạnh mẽ, giành thắng lợi to lớn Đe quốc Mĩ tay sai bị thua to đối phó bị động, liều lĩnh dùng không quân hải quân đánh phá, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta Địch mạo hiểm biệt kích, tập kích bất ngờ không quân binh số nơi 20 Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cần nhận rõ: địch có âm mưu, hành động chiến ữanh nào, chúng cứu vãn tình thất bại hoàn toàn Phải nêu cao tinh thần chiến thắng, với quân dân miền Nam ruột thịt thừa thắng tiến lên, tâm hoàn thành cho nghiệp cao giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc; với quân dân Lào, Campuchia đánh bại “học thuyết NíchXơn” Đông Dương, giành cho độc lập, tự nước (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.235) Tư liệu 43: Trích “Nghị Bộ Chính trị ngày 1/6/1972” Việc chuyển hướng đẩy mạnh công tác miền Bắc để tiếp tục đánh thắng giặc Mỹ xâm lược II Nhiệm vụ trước mắt miền Bắc Kiên chiến đấu đẩy mạnh công tác chuẩn bị chiến đấu mặt, luôn sẵn sang chiến đấu, đánh bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, đập tan hành động phiêu lưu quân chúng, bảo vệ vững miền Bắc xã hội chủ nghĩa Bảo đảm tình chi viện sức người, sức cho tiến tuyến lớn miền Nam, tiếp tục đánh thắng giặc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai chúng Chuyển hướng kinh tế cho thích hợp với điều kiện thời chiến Giữ vững giao thông vận tải thông suốt, bảo đảm sản xuất đời sống tình hình có chiến tranh; bảo vệ người, thiết bị, vật tư; sức lao động với tinh thần kỉ luật suất cao Tăng cường mặt quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế thực hành sách tiết kiệm thật chặt chẽ Tiếp tục chuẩn bị mặt để có điều kiện đẩy mạnh khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội nhanh chóng vững Căn vào nhiệm vụ trước mắt đây, vận dụng tình hình Nghị lần thứ 19 20 Ban Chấp hành Trung ương Đảng; cấp, ngành 21 phải khẩn trương bàn định kế hoạch thực hiện, tổ chức đạo kiểm ữa chặt chẽ Kiên ngăn ngừa tượng buông lỏng quản lý kinh tế, lãng phí lao động, vật tư, tiền vốn xảy năm có chiến tranh phá hoại trước Phải nghiêm chỉnh chấp hành kỉ luật, kỷ luật giữ gìn bí mật trị, kinh tế, quốc phòng Kế hoạch nhà nước năm 1972 cần điều chỉnh cho sát với tình hình nhiệm vụ Trong chuyển hướng công tác kinh té, cần két hợp tốt yêu cầu trước mắt thời chiến với yêu cầu xây dựng lâu dài, két hợp kinh té quốc phòng Tiếp tục tiến hành công việc điều tra bản, nghiên cứu quy hoạch, phân vùng kinh tế, cong tác khoa học kĩ thuật, đào tạo cán bộ, xây dựng lực lượng thiết ké, chuẩn bị ké hoạch cho năm sau kế hoạch dài hạn (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 296) Tư liệu 44: Trích “Câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phó Tổng tham mưu trưởng Phùng Thế Tài” Sớm muộn đế quốc Mỹ đưa B.52 ném bom Hà Nội có thua chịu thua Chú nên nhớ trước đến Bàn Môn Điếm ký Hiệp định đình chiến Triều Tiên, Mỹ cho không quân huỷ diệt Bình Nhưỡng Ở Việt Nam, Mỹ định thua, chịu thua sau thua bầu trời Hà Nội ( Lưu Trọng Lân, Điện Biên Phủ không, chiến thẳng ỷ chí trí tuệ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002, tr.141) Tư liệu 45: Nội dung hiệp định Pari Nội dung Hiệp định Paris năm 1973 (Trích) Nội dung hiệp định chia thành "chương", 23 điều bắt đầu có hiệu lực từ sáng ngày 28/1/1973.Hiệp định gồm nội dung sau: Hoa Kỳ nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam công nhận Giơnevơ năm 1954 Việt Nam công nhận 22 Một cuộcngừng bắn thực toàn Việt Nam 27 tháng năm 1973: với tất đơn vị quân nguyên vị trí Mọi tranh chấp quyền kiểm soát lãnh thổ giải uỷ ban quân liên hợp hai lực lượng Việt Nam Cộng hòa Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam Trong vòng 60 ngày, có rút lui hoàn toàn quân đội Mỹ đồng minh nhân viên quân Mỹ khỏi Việt Nam Cộng hòa Các bên không tăng cường binh lính, nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược vật liệu chiến tranh vào Nam Việt Nam, trường hợp để thay phải theo nguyên tắc một- đổi-một Hoa Kỳ không tiếp tục can thiệp quân vào "các vấn đề nội bộ" Nam Việt Nam Tất tù binh chiến tranh bên trao trả không điều kiện vòng 60 ngày Các tù nhân trị trả tự sau theo thoả thuận chi tiết phía Việt Nam Miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát Các bên tạo điều kiện cho dân chúng sinh sống lại tự hai vùng Nhân dân Nam Việt Nam định tương lai trị qua "tổng tuyển cử tự dân chủ giám sát quốc tế" - Miền Nam Việt Nam thực sách đối ngoại hòa bình, độc lập Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với tất nước không phân biệt chế độ trị xã hội sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhận viện trợ kinh tế, kỹ thuật nước không kèm theo điều kiện trị Sự tái thống Việt Nam thực bước biện pháp hòa bình Đe giám sát việc thực hiệp định, ủy ban kiểm soát giám sát quốc té phái đoàn quân liên hợp bốn bên (gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hoa Kỳ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hoà) thảnh lập Lào Campuchia giữ vị ữí trung lập tự chủ, không cho nước phép giữ quân lãnh thổ hai nước 23 Hoa Kỳ có nghĩa vụ giúp đỡ việc tái thiết sau chiến tranh, đặc biệt miền Bắc Việt Nam toàn Đông Dương, để hàn gắn thiệt hại chiến tranh Tất bên đồng ý thi hành hiệp định Và hiệp định bảo trợ quốc té thông qua việc quốc gia ký nghị định thư quốc té chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam ( N g o i giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005, tr.264) Tư liệu 46: Trích “Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ mười ba khóa III, tháng giêng năm 1967” Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta nay, đấu tranh quân đấu tranh trị nhân tố chủ yéu định thắng lợi chiến trường làm sở cho thắng lợi mặt trận ngoại giao Chúng ta giành thắng lợi bàn đàm phán mà chứng ta giành ữên chiến trường Tuy nhiên, đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà tình hình quốc tế nay, với tính chất chiến tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực, chủ động (Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ CHÍ Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1954-1975), tr 379) Tư liệu 47: Trích “Nghị Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (13/10/1973)” Từ Hiệp định Pari Việt Nam ký đến nay, đế quốc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết đơn vị quân đội chúng chư hầu khỏi miền Nam nước ta, chấm dứt chiến tranh phá hoại phong tỏa miền Bắc; miền Nam chưa có ngừng bắn, hòa bình chưa thực lập lại Ngụy quyền Sài Gòn Mĩ giúp đỡ tiếp tục gây chiến nhằm lấn chiếm vùng giải phóng vùng tranh chấp đặc biệt vùng đồng đông dân, nhiều để xóa thé xen kẽ; chiến có nơi có lúc diễn ác liệt cường độ quy mo chiến ữanh không trước, đồng thời chúng lien tiếp mở hành quân cảnh sát, kìm kẹp, đàn áp nhân dân 24 vùng chúng kiểm soát Hiệp định Pari Việt Nam bị địch vi phạm nghiêm trọng Âm mưu đế quốc Mĩ tiếp tục dung ngụy quyền Sài Gòn làm công cụ để thực chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam, biến miền Nam thảnh nước riêng biệt với ché độ “quốc gia” thâm Mĩ, Mĩ tiếp tục viện trợ mặt kinh tế tài chính, quân hòng xóa bỏ vùng giải phóng lực lượng vũ trang giải phóng nhân dân miền Nam, xóa bỏ quyền nhân dân, đưgs đầu Chính phủ Chá mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Như vây, Mĩ tiếp tục dính líu quân sự, tạo điều kiện bám lấy miền Nam nước ta cách lâu dài mà tránh nguy trực tiếp tham gia chiến tranh lớn Việt Nam Chính sách đé quốc Mĩ Việt Nam thực “học thuyết NíchXơn”, áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ miền Nam, chia cắt lâu dài nước ta (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.655) Tư liệu 48: Lời tuyên bố Tổng thống Ford ngày 22/1/1975 Không có hàng động khác việc bổ sung viện trợ cho Sài Gòn, không can thiệp vào miềm Nam mà không thông qua thủ tục hiến pháp luật pháp (Trần Thục Nga, Lịch Sử Việt Nam (1945-1975), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987, tr.180) Tư liệu 49: Kết luận đợt Hội nghị Bộ Chính trị ngày 7/1/1975 II Nhiệm vụ kế hoạch tác chiến Ke hoạch hoạt động năm 1975 nhiệm vụ chiến trường, đồng thời hướng hoạt động tất chiến trường vào đích chung tiến tới trận chiến chiến lược sào huyệt cuối địch đường nhanh Chiến trường nam Bộ có ba nhiệm vụ quan trọng: đánh phá “bình định”, mà ữọng điểm vùng đồng sông Cửu Long, phải sử dụng hai đến ba vạn quân chủ lực miền Đông Nam Bộ dánh xuống đồng bằng, két hợp với tiến công dậy lực lượng quân sự, trị chỗ, mở vùng giải phóng lien hoàn nối miền 25 Đông khu VIII, Khu IX; đồng thời ép mạnh phái Mỹ Tho, Sài Gòn, vây ép Sài Gòn, tạo cho quần chúng dậy Để góp phần vây ép Sài Gòn, quân chủ lực ta phải tiêu diệt cho phận quan trọng quân chủ lực ngụy miền Đông Chiến trường khu V, Tây Nguyên, dùng ba sư đoàn quân chủ lực đánh Tây Nguyên với Đông Nam Bộ, tao điều kiện để đội chủ lực động nhanh vào miền Đông, phối hợp với quân chủ lực để đánh Sài Gòn Mở trận đầu đánh chiếm Buôn Ma Thuật, thọc thẳng xuống Tuy Hòa, Phú Yên, cắt đồng Khu V làm đôi, tạo thêm hướng để tiến nhanh vào phía nam vây ép Sài Gòn Sử dụng lực lượng Quân Khu V lực lượng quân sự, trị tỉnh ven biển miền Trung, giải phóng từ Bình Định trở để ép phía Đà Nang Chiến trường Trị - Thiên, đánh chiếm đồng bằng, làm chủ vững từ nam thảnh phố Huế trở vào, chia cắt Huế với Đà nẵng, vây ép hai thảnh phố này, không cho địch co cụm phía nam, thúc đẩy binh biến, ly khai miền Trung Khi có thời cơ, động thêm ba sư đoàn vào miền Đông Sử dụng hai quân đoàn đánh chớp nhoáng, diệt sư đoàn chủ lực ngụy đây, thọc vào Sài Gòn cần có kế hoạch chuẩn bị miền Nam miền Bắc nhằm đối phó với việc Mĩ dùng không quân, hải quân nhằm đánh phá trở lại (Lê Duẩn , Thư vào Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tr.370) Tư liệu 50: Điện Bộ Chính trị ngày 27/3/1975 kế hoạch giải phóng Đà Nắng Gửi: Anh Năm Công anh Hai Mạnh Bộ Chính trị Trung ương Quân ủy Trung ương họp ngày 25-3-1975 thông qua kế hoạch giải phóng Đà Nang, định lập Bộ tư lệnh mặt trận Đà Nằng Anh Văn điện cho anh Tối nhấn mạnh vài điểm Chiến thắng oanh liệt Buôn Ma Thuật Tây Nguyên tạo thời giải phóng Đà Nang.Ta phải tập trung lực lượng từ hai phía, từ Thừa Thiên Huế đánh vào từ Nam - Ngãi đánh ra, nhanh chóng tiêu diệt toàn sinh lực địch Đà nẵng, không cho chúng rút chạy để co cụm giữ Sài Gòn 26 Trong lúc này, thời gian lực lượng Phải hành động hét sức táo bạo, bất ngờ, làm cho địch không kịp trở tay Các anh cần sử dụng lực lượng Quân khu tỉnh đánh thẳng vào Đà Nằng Phải có biện pháp đặc biệt để hành quân nhanh nhất, kịp thời khống chế, chiếm lĩnh sân bay, bến cảng, bao vậy, chia cắt để tiêu diệt địch Phải nhanh chóng phát động quần chúng vũ trang dậy đập tan lực lượng kìm kẹp sở, chiếm lĩnh công sở, kho tang, nhà máy, thành lập quyền cách mạng sáp vào vận động binh sĩ địch bỏ sung đầu hang, làm tan rã đơn vị quân ngụy (Lê Duẩn, Thư vào Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000, tr.381) Tư liệu 51: Trích “Báo cáo Hội nghị lần thứ hai mươi mốt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa III) tháng 7/1973” Con đường cách mạng nhan dân miền Nam đường bạo lực cách mạng, tình phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công Nhiệm vụ giành dân, giành quyền làm chủ, phát triển thực lực cách mạng yêu cầu vừa thiết vừa giai đoạn Tích cực phản công, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn giải phóng miền Nam thống Tổ quốc {Giáo trình lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.257) Tư liệu 52: Trích “Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng” Năm tháng trôi qua, thắng lợi nhân dân ta nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta nhu trang chó lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.471) 27 Phụ lục 2: GIÁO ÁN THựC NGHIỆM Bài 22: Tiết NHÂN DÂN HAI MIỀN TRựC TIẾP CHIẾN ĐẨU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẨU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu kiến thức - Chứng minh chiến dịch “Điện Biên phủ không” buộc Mĩ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh ngồi vào bàn đàm phán với ta Pari - Nêu nội dung hiệp định Pari - Đánh giá ý nghĩa hiệp định Pari phong trào cách mạng nước ta Mục tiêu kĩ - Rèn luyện cho học sinh kĩ nhận định, phân tích đánh giá kiện lịch sử - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ lịch sử, tranh ảnh, phim tư liệu điển hình phục vụ cho học Mục tiêu thái độ - Bồi dưỡng, rèn luyện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng - biết trân trọng thành cách mạng, công sực cha, ông ta để lại Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, sang tạo, thuyết trình - Năng lực chuyên biệt: Tái kiện lịch sử đặc biệt kiện chiến thắng Điện Biên Phủ không hiệp định Pari, so sánh với hiệp định Giơnevơ II TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK lịch sử lớp 12, NXB Giáo Dục (tr 183 - 187 ) - Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, (tr 215 - 220 ) 28