Biên tập và sử dụng tư liệu ảnh theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1954 1975) ở trường THPT (chương trình chuẩn)

62 38 0
Biên tập và sử dụng tư liệu ảnh theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1954   1975) ở trường THPT (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương SỬ DỤNG ẢNH TƯ LIỆU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận: 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 “Ảnh tư liệu”: Hiện nay, “Từ điển tiếng Việt” chưa có khái niệm ảnh tư liệu, mà đưa khái niệm “ảnh”, khái niệm “tư liệu” Theo “Từ điển tiếng Việt” Viện Ngôn ngữ học (đã tặng Giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ năm 2005), Hoàng Phê (chủ biên) nhiều tác giả khác biên soạn, XB năm 2010 thì: “Ảnh hình người, vật, phong cảnh thu khí cụ quang học (như máy ảnh)” Hoặc hiểu “là hình vật thu nhìn thấy qua hệ quang học gương, thấu kính, v v ” [tr.23, sđd] “Tư liệu thứ vật chất người sử dụng lĩnh vực hoạt động định đó” Hiểu theo nghĩa thứ hai “Tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu (nói khái quát)” [tr.1369, sđd] Về bản, tư liệu hình ảnh, giấy tờ, văn bản… ghi lại với mục đích lưu giữ thơng tin, kiện vấn đề khơng phải nhằm phổ biến rộng rãi để làm phim, cịn phải giữ bí mật lí khác Trong viết “Lịch sử nhiếp ảnh: Ảnh tư liệu” tác giả Mạnh Thường đăng website “dientutieudung.vn” sau: “Tính xác thực vốn có ảnh tạo cho giá trị đặc biệt chứng xác nhận Người ta gọi ảnh ảnh tài liệu.”, “Và ảnh tư liệu thể loại độc lập, có tiếng nói riêng có giá trị hoạt động tạo hình nhiếp ảnh thuộc lĩnh vực báo chí, có khả phát phổ biến tin tức có thật đời sống cần thiết xã hội.” “Ngày nay, ảnh tư liệu quan niệm rộng hơn, mà phương tiện thông tin đại chúng phát triển vũ bão, người ta bắt đầu đưa khái niệm khác thay cho từ “tư liệu” “lịch sử theo định hướng thực tế” Nghĩa chất “tư liệu”phải định nghĩa qua từ Nói cách khác tư liệu phải bao hàm ý nghĩa lịch sử thật khách quan” Page Từ ý kiến trên, hiểu: “Ảnh tư liệu” hình người, vật, phong cảnh thu khí cụ quang học, có tính xác thực; chứng hay xác nhận, có giá trị, bao hàm ý nghĩa lịch sử thật khách quan (ý kiến tác giả) 1.1.1.2 “Năng lực”: Theo cách giải thích “Từ điển tiếng Việt” Viện Ngôn ngữ học (đã tặng Giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ năm 2005), Hoàng Phê (chủ biên) nhiều tác giả khác biên soạn, XB năm 2010 thì: Nghĩa thứ “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” Nghĩa thứ hai “Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao”.[tr.851, sđd] Theo nghiên cứu Giáo dục học, tác giả Thái Duy Tuyên “Giáo dục học đại (Những vấn đề bản)” nêu lên nội hàm khái niệm “Năng lực” “những khả dựa sở tri thức, kinh nghiệm, giá trị thiên hướng người phát triển thông qua thực hành giáo dục” “NL đặc điểm tâm lí nhân cách, điều kiện chủ quan để thực có kết dạng hoạt động định NL có quan hệ với kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo NL thể tốc độ, chiều sâu, tính bền vững phạm vi ảnh hưởng kết hoạt động tính sáng tạo, tính độc đáo phương pháp hoạt động Một số NL đo trắc nghiệm.” [tr.25] Theo nghiên cứu Tâm lí học, “Giáo trình Tâm lí học đại cương”, nhóm tác giả (Nguyễn Quang Uẩn chủ biên) cho “năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động hoạt động có hiệu quả” Theo Cosmovics thì: “NL tổ hợp đặc điểm cá nhân, giải thích khác biệt người với người khác khả đạt kiến thức hành vi định” Theo chương trình giáo dục Quécbec (chương trình giáo dục Quécbec-Bộ giáo dục Canađa2004), “năng lực định nghĩa khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực Những khả sử dụng cách phù hợp, bao gồm tất học từ phía nhà trường kinh nghiệm học sinh; kĩ năng, thái độ hứng thú; ngồi cịn nguồn bên ngồi chẳng hạn bạn lớp, thầy cô giáo, chuyên gia nguồn thông tin khác” Theo tác giả Đặng Thị Thùy Dương, viết Luận văn Thạc sĩ (2016), rút định nghĩa sau: “NL tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân bao gồm kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí , tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp với yêu cầu hành động, cho phép hành động diễn nhanh có hiệu tình khác nhau.” [tr.16] Page Về mặt cấu tạo lực, theo nhà tâm lí học lực hình thành sở cộng hưởng, tác động qua lại thành tố kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo trạng thái tâm lí chủ thể Trong đó: kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo yếu tố thuộc phạm trù “khả năng”, điều kiện tiên cho phép người thực hành động Năng lực có mối quan hệ với kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo Kĩ phương thức vận dụng tri thức vào hoạt động thực hành củng cố Kĩ xảo hành động trở nên tự động hóa nhờ luyện tập Tri thức kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực điều kiện cần thiết (nhưng khơng phải tất cả) để hình thành lực lĩnh vực Năng lực góp phần làm cho trình tiếp thu tri thức kĩ năng, kĩ xảo diễn nhanh chóng thuận lợi Hay nói cách khác, khả phản ánh thành cơng hành động, lực lại phản ánh thiên hướng phát triển chất hành động Năng lực hình thành phát triển sở tư chất vốn tổ hợp bao gồm đặc điểm chức tâm - sinh lí mà cá thể đạt giai đoạn phát triển định ảnh hưởng môi trường hoạt động cá nhân Nói cách khác tư chất tiền đề, sở vật chất lực khơng quy định trước phát triển thành lực 1.1.1.3 “Phát triển lực học sinh”: Theo định nghĩa tiếng Việt “Từ điển Tiếng Việt phổ thông”: “Phát triển” “biến đổi làm cho biến đổi theo định hướng tăng từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp” [tr.701] Theo “Từ điển Anh – Việt” Viện Ngôn ngữ học: “Phát triển” hiểu theo nghĩa từ “develop” “làm cho ai, tăng trưởng dần dần; trở nên làm cho trưởng thành hơn, làm cho tiến triển có tổ chức hơn” [tr.476] Từ hai định nghĩa đó, suy “phát triển lớn mạnh trưởng thành hơn, thay đổi liên tục theo hướng tích cực so với cũ xuất trước đó” [Luận án TS Giáo dục học Đoàn Nguyệt Linh, tr.37] Phát triển lực trình tăng cường nâng cao khả nắm bắt tri thức thực phải biết vận dụng tri thức thực cách tích cực, chủ động, sáng tạo để tạo nhận thức Phát triển lực nhận thức lịch sử trình tăng cường, nâng cao khả hiểu vận dụng kiến thức lịch sử có để học sinh giải nhiệm vụ học tập đề Bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO : học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định Từ cấu trúc bốn trụ cột khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những Page lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kỹ chun mơn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực: Học nội dung chuyên môn Học phương pháp chiến lược Học giao tiếp - Xã hội Học tự trải nghiệm đánh giá - Các tri thức chuyên môn (các khái niệm, phạm trù, quy luật, mối quan hệ…) - Lập kế hoạch học tập, kế hoạch làm việc - Làm việc nhóm - Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu - Tạo điều kiện cho hiểu biết phương diện xã hội - XD kế hoạch phát triển cá nhân - Các kỹ chuyên môn - Ứng dụng, đánh giá chuyên môn Năng lực chuyên môn - Các phương pháp nhận thức chung: Thu thập, xử lý, đánh giá, trình bày thông tin - Các phương pháp chuyên môn Năng lực phương pháp - Học cách ứng xử, - Đánh giá, hình tinh thần trách thành chuẩn nhiệm, khả giải mực giá trị, đạo đức xung đột văn hố, lịng tự trọng Năng lực xã hội Năng lực cá nhân NL HS hệ thống có cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kĩ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể tính sẵn sàng hành động em môi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế thay đổi xã hội Page Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng 1.1.2 Các loại ảnh tư liệu lịch sử ??????????? Bài viết “Các thể loại nhiếp ảnh” đăng website https://tinhte.vn cho “Ảnh tài liệu: Là ảnh mang tính lịch sử, kiện có tác dụng để chứng minh vấn đề Ảnh tài liệu gồm: Ảnh tài liệu lịch sử, ảnh khoa học.” Ảnh tư liệu gồm có ATL phong cảnh, kiến trúc, chân dung, kiện, nội dung văn -ATL phong cảnh ghi lại thiên nhiên mà người ảnh (nếu có) khơng chiếm vị trí lớn Ảnh phong cảnh mang ý đồ nghệ thuật, nội dung tư tưởng rõ ràng Thành công ảnh phong cảnh nội dung tư tưởng, ảnh phải mang hồn đất nước, địa danh, xứ sở Đó dấu ấn chủ quan riêng nhà nhiếp ảnh; đồng thời ảnh phải mang giá trị thẩm mỹ cao qua bố cục, đường nét, ánh sáng -ATL kiến trúc - Ảnh kiến trúc: ảnh mô tả kiến trúc nhà ở, đường phố, chùa chiền… nhằm giới thiệu nét đẹp kiến trúc Trong ảnh kiến trúc có hai loại: +Ảnh kiến trúc tả thực: mơ tả vốn kiến trúc sư thiết kế, không bị biến dạng kĩ thuật +Ảnh kiến trúc khái quát chọn lọc: chụp theo cảm hứng nghệ thuật, không bị ràng buộc ngun tắc vng góc, thẳng đứng song song… Tuỳ theo cảm hứng nghệ sĩ, mang đến cho người xem cảm thụ kiến trúc thẩm mỹ -ATL chân dung - Ảnh Chân dung: Văn học nghệ thuật nói chung, nhiếp ảnh nghệ thuật nói riêng lấy người đối tượng mô tả Ảnh chân dung việc diễn tả người với việc nhấn mạnh nét mặt hình dán, qua làm cho người xem cảm nhận tâm trạng nhân vật Ảnh chân dung phải phản ánh đặc điểm, tính cách người, thể rõ, tình cảm tư tưởng đối tượng Chân dung không ảnh chụp gần, mà q Page trình biến đổi ghi nhận nét mặt trở thành thông tin mang tính hình tượng nghệ thuật hình tượng nghệ thuật biến thành ý thức tư tưởng -ATL kiện Phóng ảnh thể loại rõ ràng sinh động báo chí, tạo cho người xem hình dung kiện xảy Người làm phóng trước hết phải người chứng kiến tham gia trực tiếp vào kiện thay mặt cho kiện kể với người xem cách chọn lọc điểu chứng kiến Phóng ảnh khơng địi hỏi khái qt vấn đề, cần trình bày mạch lạc bước phát triển theo trình tự xảy thực tế Nói cách rõ ràng biên ghi chép có chọn lọc làm bật nội dung Những kiện xảy có chính, phụ, người làm phóng cần phải chọn cho phụ, tức nắm bắt cốt lõi kiện để lột tả mặt thật vấn đề Vì người làm phóng khơng người ghi chép kiện xảy ra, mà chắt lọc lấy nét điển hình làm bật vấn đề mà người làm phóng quan tâm Một ảnh phóng ảnh khơng thiếu mà khơng trùng ảnh Trong sống thực tế sinh động hơm địi hỏi người làm phóng cần phải có yêu cầu sau: Khơng có kiện khơng thể có phóng sự, kiện làm phóng Phóng ảnh sinh từ kiện mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, vấn đề hấp dẫn mà xã hội quan tâm Ảnh phóng mang đến cho người xem hiểu cách tường tận sâu sắc chất kiện để có nhận thức Trong “dịng thác” kiện, phóng ảnh làm bật sâu sắc vấn đề mà xã hội quan tâm, tức nhà nhiếp ảnh phải phát vấn đề cốt lõi điển hình kiện Trong phóng ảnh có đánh giá phóng viên mà nhìn thấy Muốn làm phóng ảnh trước hết: phải xác định đề tài, xác định vấn đề cốt lõi, chất kiện xuất đâu, vào lúc sao… ATL nội dung văn ??????? 1.1.3 Những lực cần hình thành phát triển cho học sinh DHLS trường THPT 1.1.3.1 Những lực chung mà giáo dục phổ thơng phải hình thành phát triển cho HS Trên trang website “tusach.thuvienkhoahoc.com” đăng “Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực” có đoạn sau: “Chương trình dạy học định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mơ tả chi tiết quan sát, Page đánh giá HS cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu ra.” “Để hình thành phát triển lực HS cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác nhau.” Hiện nay, để chuẩn bị cho việc áp dụng đề án đổi toàn diện ngành giáo dục theo định hướng phát triển NL HS, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức số hội thảo, đợt tập huấn cho GV trường THPT toàn quốc Để giúp GV dễ dàng việc xác định NL cần hình thành cho HS trình dạy học trường phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo phân tích phân NL thành loại: NL chung mà tồn q trình giáo dục phổ thơng phải hướng tới để hình thành cho người học NL chuyên biệt môn học trường phổ thông NL chung NL bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội NL hình thành phát triển nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học Vì có nước gọi NL xun chương trình Mỗi NL chung cần góp phần tạo nên kết có giá trị cho xã hội cộng đồng, giúp cá nhân đáp ứng đòi hỏi bối cảnh rộng lớn phức tạp, chúng không quan trọng với chuyên gia, quan trọng với tất người Có NL sau nhiều nước lựa chọn đề xuất: NL tư phê phán, tư logic; NL sáng tạo, tự chủ; NL giải vấn đề; NL làm việc nhóm; NL giao tiếp làm chủ ngơn ngữ; NL tính tốn, ứng dụng số; NL đọc - viết; NL công nghệ thông tin - truyền thông [Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết theo định hướng phát triển NL HS , tr.46] Các NL chuyên biệt môn LS: Trên sở NL chung cần phải hình thành cho HS trình dạy học trường phổ thơng, xuất phát từ nội dung mục tiêu cụ thể chương trình LS NL chuyên biệt cần phải hình thành cho HS dạy học LS trường phổ thông bao gồm: nhóm NL làm chủ phát triển thân: NL tự học; NL giải vấn đề; NL sáng tạo (tư duy); nhóm NL quan hệ xã hội: NL giao tiếp; NL hợp tác, hội nhập; nhóm NL công cụ: NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng; NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn [Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết theo định hướng pt NL HS , tr.47-48] Trong Kỷ yếu Hội Thảo khoa Lịch sử, ĐHSP Huế, tham luận PGS.TS Trịnh Đình Tùng NCS Nguyễn Quốc Pháp viết: “Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử trường phổ thơng nói riêng cần xác định hệ thống lực Các chuyên gia nghiên cứu Bộ giáo dục tài liệu “Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” tháng 5-2015 xác định lực chung mà mơn phải góp phần hình thành phát triển cho học sinh Đó là: -Năng lực tự học Page -Năng lực giải vấn đề sáng tạo -Năng lực thẩm mĩ -Năng lực thể chất -Năng lực giao tiếp -Năng lực hợp tác -Năng lực tính tốn -Năng lực công nghệ thông tin” [tr 22, 23] Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nay, điều cịn đúng, cần chưa đủ Thật vậy, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thơng, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất, lực cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lý, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm môn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất, lực người học trình giáo dục q trình hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách người Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu phẩm chất lực học sinh cấp học thực thông qua nhận xét biểu học sinh thành tố tương ứng phẩm chất lực Vai trò môn học phát triển phẩm chất, lực theo mức độ khác Chúng ta hình dung lực chung sơ đồ hóa sau: SƠ ĐỒ CÁC NĂNG LỰC CHUNG: Page Các lực chung Nhóm lực quan hệ xã hội Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Nhóm lực làm chủ phát triển thân Năng lực tự học Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo Năng lực thể chất Nhóm lực cơng cụ Năng lực thẩm mĩ Năng lực tính tốn Năng lực công nghệ thông tin 1.1.3.2 Những lực chuyên biệt mà mơn LS phải hình thành phát triển cho HS Theo GS.TS Nguyễn Thị Côi, tham luận “Dạy học Lịch sử trường phổ thông với việc phát triển lực môn cho học sinh” (Kỷ yếu Hội thảo – khoa Lịch sử - ĐHSP Huế) viết: “Hình thành phát triển lực nói chung, lực học tập lịch sử nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng Đó thành phần mục tiêu đào tạo người Việt Nam thời kì mới, Luật giáo dục rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ, nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng dân tộc CNXH, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để hình thành phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử, đòi hỏi phải chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Hay nói cách khác chuyển từ mơ hình dạy học “thầy trung tâm” sang mơ hình dạy học “trị trung tâm” Vì vậy, hình thành phát triển lực học sinh góp phần tích cực vào đổi việc dạy học môn trường phổ thông Với vai trị quan trọng vậy, hình thành phát triển lực dạy học lịch sử có tác dụng thiết thực học sinh mặt hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ bồi dưỡng thái độ đắn.” [tr 14] Trong Kỷ yếu Hội Thảo khoa Lịch sử, ĐHSP Huế, tham luận PGS.TS Trịnh Đình Tùng NCS Nguyễn Quốc Pháp viết: “Thông thường thang lực có từ đến 10 bậc Số bậc nhiều việc đánh giá chi tiết Song nhiều (9-10 lực) phức tạp Vì vậy, thang lực (NL) môn lịch sử trường phổ thông gồm NL bản: 1- NL thu thập xử lí thơng tin kiện, tượng lịch sử Page 2- NL tái khứ lịch sử với kiện, tượng lịch sử 3- NL xác định mối liên hệ logic kiện, tượng lịch sử 4- NL đánh giá, giải thích kiện, tượng theo quan điểm lịch sử 5- NL vận dụng kiến thức để hiểu biết vấn đề diễn 6- NL trình bày kiện, tượng lịch sử Những NL chuyên biệt môn lịch sử (LS) nói vừa góp phần hình thành phát triển NL chung vừa mang tính chuyên biệt Nếu HS có NL đó, em có NL tự học, hay HS có NL tái khứ lịch sử, em có thêm điều kiện để hình thành NL thẩm mĩ, ” [tr 24] Trên sở tham chiếu NL chung cần hình thành cho HS trình dạy học LS, cấp THPT giáo viên cần trọng hình thành phát triển cho HS bảy NL riêng cụ thể sau: - Một là, NL tái kiện, tượng, nhân vật LS bao gồm hoạt động tri giác tài liệu, đồ dùng trực quan (xử lý thơng tin); hình dung, tưởng tượng lại kiện để có biểu tượng LS; nhớ (ghi nhớ, giữ lại, nhớ lại) tri giác - Hai là, NL thực hành môn LS bao gồm hoạt động giúp HS rèn luyện kỹ sử dụng đồ, bảng biểu…; khả vận dụng kiến thức cũ để hiểu kiến thức hành động sống (vận dụng kiến thức LS vào sống) - Ba là, NL xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng LS bao gồm NL phát mối liên hệ kiện, tượng LS với hồn cảnh LS, với tình hình trị, kinh tế, xã hội ngồi nước; tác động tích cực tiêu cực tình hình giới Việt Nam, sở lý giải nguồn gốc, chất mối quan hệ tác động qua lại kiện, tượng LS - Bốn là, NL so sánh, phân tích, phản ánh, khái qt hóa khả vận dụng thao tác tư để so sánh nhân vật, kiện, giai đoạn, thời kì LS, phân tích nhân vật hay kiện LS, phản biện nhận định, đánh giá khái quát giai đoạn hay thời kì LS… Từ thấy tác động, ảnh hưởng phát triển LS - Năm là, NL nhận xét đánh giá rút học LS từ kiện, tượng, nhân vật LS bao gồm việc tìm ý nghĩa, rút học kinh nghiệm kiện, tượng LS, đánh giá đóng góp, mặt tiến hay phản động nhân vật LS, vai trò quần chúng, tác dụng cải tiến lao động, sản xuất,… - Sáu là, NL vận dụng, liên hệ kiến thức LS học để giải vấn đề thực tiễn đặt bao gồm khả vận dụng kiến thức LS liên hệ với thực tiễn để giải vấn đề Page 10 lịch sử có sử dụng ATL để củng cố kiến thức HS tiếp thu lớp, góp phần giúp em nắm kiến thức hệ thống; hiểu sâu sắc hơn, toàn diện lịch sử dân tộc nhân loại; tăng cường lực thực hành HS tiếp thu vận dụng kiến thức; vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức vào sống Ví dụ: Bài 23 sơ đồ hóa với nội dung bản: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973 - 1975) Miền Bắc khơi phục phát triển kinh tế - xã hội, sức chi viện cho miền Nam (đọc thêm) Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định - lấn chiếm”, tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Chiến dịch Tây Nguyên Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 1975) Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Chiến Chiến dịch dịch Hồ Huế- Đà Chí Nẵng Minh GV chuẩn bị ATL minh họa cho kiến thức để HS quan sát, liên hệ với kiến thức Qua tình này, HS khắc sâu nội dung bài; phát triển lực thu thập xử lí thơng tin, tái tranh LS, xác định mối liên hệ logic kiện LS, trình bày kiện LS Page 48 Hàng trên: nguồn nghiencuuquocte.org:”Lính Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam”; nguồn Baotanglichsu.vn:“Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng định kế hoạch giải phóng miền Nam” Hàng dưới: nguồn Baotanglichsu.vn: “Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh 1975”; “Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước lễ đài Lễ mít - tinh mừng Việt Nam đại thắng, ngày 15-5-1975” Phần củng cố thông qua ATL giúp HS làm quen với việc đánh giá, phân tích, hệ thống kiện, nhân vật lịch sử Trên sở đó, tư lịch sử HS phát triển, góp phần vào việc rèn luyện lực, giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống, giáo dục lý tưởng, thẩm mĩ cho HS Trong trình DHLS, GV sử dụng nhiều nội dung, cách thức, phương tiện khác để củng cố, sơ kết, tổng kết kiến thức LS cho HS GV dùng máy chiếu để truyền đạt thông tin từ ATL lựa chọn ATL với ưu tính trực quan, thẩm mỹ tạo hứng thú, kích thích HS tìm tịi để giải vấn đề nhận thức Ví dụ: Ở số tiết học, sau cung cấp cho HS kiến thức học, GV tiến hành củng cố vào cuối mục cuối để khái quát vấn đề giúp HS nhớ khắc sâu Hiện nay, với tiện ích cơng nghệ thơng tin, GV dễ dàng tổ chức cho HS củng cố kiến thức thơng qua hình thức: dùng ATL với trình bày miệng, dùng ATL với trị chơi nhỏ GV cho em tìm mảnh ghép ATL để khám phá ATL liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu học; từ củng cố, khái quát, khắc sâu kiến thức 3.2.4 Sử dụng ảnh tư liệu hoạt động tự học nhà Học trình người tiếp thu kiến thức, kĩ người khác truyền lại Còn tự học việc người phát huy kiến thức, kĩ truyền lại sức lực, khả riêng Tự học giúp người có ý thức tốt trình Page 49 học: chủ động suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, nghiên cứu nắm chất vấn đề từ tự học giúp ta tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác sách, báo, truyền hình, từ bạn bè từ người xung quanh,… Tự học nhà giúp HS chủ động ghi nhớ giảng lớp, tiết kiệm thời gian, tiếp thu lượng kiến thức lớn mà hiểu nắm học Và qua tự học nhà, từ lí thuyết, HS biết chủ động luyện tập thực hành, giúp HS nhanh chóng hình thành lực, củng cố nâng cao kiến thức học Vì vậy, chủ động tự học nhà giúp HS tìm phương pháp học tốt mang lại hiệu cao cho thân GV dùng ATL dạng tập, giao cho HS nhà hoàn thành sau kết thúc tiết học GV cung cấp ATL cho HS nhà tìm hiểu để chuẩn bị cho tiết học Cách khác, GV yêu cầu HS nhà tìm ATL tìm tài liệu có liên quan để trình bày tiết học cách chủ động Ví dụ: Sau học xong 21, GV thông báo cho HS: 22 học tiết, tiết học tiết thứ 22, học mục I Rồi GV giao nhiệm vụ cho HS nhà học cũ, tìm hiểu mới, đặc biệt tìm ATL “Chiến tranh cục bộ”, ATL nhân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” Sự chuẩn bị trước em giúp cho tiết học trôi chảy, dễ hiểu, học sinh động tích cực Những em làm nhà đưa thảo luận trước lớp, phát biểu ý kiến cách chủ động Tự học nhà thông qua việc sưu tầm ATL buộc HS tìm hiểu kiến thức mới, tìm tịi kiến thức có liên quan Nhiệm vụ giúp em phát triển lực thu thập xử lí thơng tin, lực tự giải vấn đề, lực thực hành môn, … “Chiến thuật Trực thăng vận lần Mỹ sử dụng chiến tranh” “Một đơn vị tên lửa SA-2 QĐNDVN trước chiến đấu” (Nguồn ATL https://vi.wikipedia.org) Hoạt động tự học nhà đòi hỏi HS thái độ tự giác cao, kiên trì, chịu khó Thông qua việc giải tập nhà, HS rèn luyện ý thức tự học, gây hứng thú học tập, phát huy trí thơng minh sáng tạo, phát triển lực mơn, góp phần thực nguyên lý giáo dục gắn nhà trường với đời sống Page 50 3.2.5 Sử dụng ảnh tư liệu hoạt động ngoại khóa Ngoại khố lịch sử hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng, có vai trị quan trọng việc góp phần thực mục tiêu môn học Trong dạy học lịch sử, học sinh thuộc, ghi nhớ kiện, số liệu, ngày tháng, tên đất, tên người… khô khan, buồn chán cách thầy trò “đọc - chép” lại SGK lớp kết đạt khơng cao Vì tri thức lịch sử HS tiếp nhận không qua học lớp mà cịn phải qua nhiều kênh thơng tin khác, hoạt động ngoại khố kênh thơng tin quan trọng Ngoại khố lịch sử có nhiều hình thức đọc sách, kể chuyện, nói chuyện lịch sử, trao đổi thảo luận, hội lịch sử, tham quan di tích, bảo tàng, tổ chức trị chơi lịch sử,… Để lơi HS tham gia ngoại khóa, GV tổ chun mơn lịch sử dựa vào gameshow truyền hình VTV3 “Rung chng vàng”, “Theo dịng lịch sử”, “Chiếc nón kì diệu” thiết kế, lồng ghép vào trị chơi lịch sử Có thể tổ chức hoạt động ngồi lên lớp thơng qua hình thức thuyết trình tổ chức phần chơi tìm hiểu kiến thức cho học sinh Ví dụ: Nhân dịp kỉ niệm ngày 30.4, thầy cô tổ mơn tiến hành tiết ngoại khóa Chào cờ đầu tuần, sân trường: Dự kiến phần thi có đội chơi (đại diện khối 10, 11, 12), đội chơi gồm số HS tương ứng với số lớp khối, lớp cử em đội Bí thư Chi đồn (do BCH Đồn trường cử đại diện) -Phần 1: Tiết mục văn nghệ Chào mừng ngày thống đất nước 30.4 tập thể Bí thư Chi đồn -Phần 2: Thi tìm hiểu chiến đấu chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống đất nước nhân dân ta với phần thi: Khởi động - Tăng tốc - Về đích Phần thi Khởi động: “Giai điệu Lịch sử”, chương trình cho mở nhạc khơng lời ca khúc Cách mạng liên quan đến tinh thần Giải phóng miền Nam thống đât nước, ca khúc nghe 10 giây Các đội chơi nghe giành quyền trả lời đoán tên ca khúc, tên tác giả Khi có câu trả lời ATL chân dung tác giả chiếu lên (“Tiến Sài Gòn”Lưu Hữu Phước; “Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh”-Xuân Hồng; “Giải phóng miền Nam”-Nhạc: Lưu Hữu Phước, Lời: Lưu Hữu Phước, Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ ; “Đất nước trọn niềm vui”-Hoàng Hà; “Bài ca người nữ tự vệ Sài Gòn”- Nhạc: Phạm Minh Tuấn, Thơ: Lê Anh Xuân; “Như có Bác ngày đại thắng”- Phạm Tuyên; ) Phần thi Tăng tốc: “Theo dòng Lịch sử”, ATL chiến thắng 30/4/1975 bị ẩn mảnh ghép, mảnh ghép câu hỏi đề tài Các đội chọn mảnh ghép tùy ý, trả lời mảnh ghép mở Page 51 Phần thi Về đích: “Truy tìm mật mã Lịch sử”, đưa ảnh kiện (ATL) liên quan tới chủ đề ngoại khóa, yêu cầu đội chơi xếp theo thứ tự thời gian logic; sau đội chơi phải nêu nội dung ATL suy luận mối quan hệ kiện lịch sử ATL, từ đưa “mật mã lịch sử” -Phần 3: Giao lưu với khán giả, có hàng ngang gồm… chữ cái, chương trình đọc câu hỏi Khán giả suy nghĩ 10 giây giơ tay trả lời Ai có câu trả lời người nhận phần quà chương trình 3.2.6 Sử dụng ảnh tư liệu kết hợp với phương tiện dạy học khác, ứng dụng công nghệ thông tin Với phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ, cơng nghệ thơng tin với tiện ích có tác dụng to lớn sản xuất đời sống xã hội Công nghệ thông tin trở thành công cụ nhiều lĩnh vực khác nhau, có giáo dục đào tạo Do đặc trưng môn Lịch sử qua, khơng trực tiếp quan sát nên việc ứng dụng công nghệ thông tin lại cần thiết, tỏ hiệu khả thi, việc trình chiếu hình ảnh, thiết kế hình ảnh, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ATL tích hợp với thiết bị cơng nghệ thơng tin như: máy tính điện tử, máy chiếu, hệ thống âm thanh,… tạo nên màu sắc, hình ảnh sống động, hấp dẫn hút HS vào giảng, giúp em tiếp thu kiến thức có hệ thống tích cực Dạy máy chiếu, lưu ý máy chiếu hỗ trợ cho dạy tất nội dung tiết học nhờ vào máy chiếu Khi thiết kế Slide phải ý màu sắc nền, màu sắc chữ; kích cỡ chữ; font chữ; … cho hài hòa, vừa phải, đạt yêu cầu thẩm mĩ Chọn hiệu ứng khơng nên cầu kì quá, tốt hiệu ứng cho toàn Slide Nhiều GV tiếp cận với dạy thiết kế Powerpoint “nhiệt huyết”, muốn “khoe” nên họ chọn nhiều hiệu ứng, nhiều màu sắc, gây cảm giác lòe loẹt, rối mắt Sử dụng ATL DHLS việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin thiết yếu Nó khắc phục trở ngại cách làm thủ công cho GV, tạo nên mẻ học Điểm mạnh yếu tố cơng nghệ khả trình diễn đa phương tiện thơng qua tính hình ảnh, cụ thể bất ngờ GV thiết kế phương tiện trực quan dạng “tĩnh” đến “động”, thực liên kết nguồn thông tin khác liên quan đến học giúp học sinh mở rộng kiến thức, bồi dưỡng tình cảm hình thành, PTNLHS Việc sử dụng chức bản, hiệu ứng phong phú phần mềm Microsoft Powerpoint giúp GV thiết kế sử dụng có hiệu ATL theo yêu cầu giảng ý đồ sư phạm Ví dụ: Page 52 Trong dạy học chương IV (bài 21,22,23) khóa trình lịch sử Việt Nam lớp 12, trường THPT (Chương trình Chuẩn), muốn HS nắm nội dung, đặc điểm khóa trình lịch sử này, GV sử dụng lượng ATL phong phú, bao gồm: ATL thể kiện lịch sử liên quan đến tình hình kinh tế - trị - xã hội thời kì này; ATL nhân vật lịch sử… Chẳng hạn, trước học chương IV, GV đưa ATL vào Slide để trình chiếu khái quát chương IV, tạo nên tranh LS rõ nét, giúp HS hình dung chương IV gồm kiến thức Các ATL trình chiếu lúc, không cần nhiều lần hiệu ứng (chiếu xong giải thích); trình chiếu hình theo trình tự từ xuống, từ trái qua phải (vừa chiếu vừa giải thích hình) Nếu cho ATL xuất nên chọn kiểu hiệu ứng Trên lớp, GV trình chiếu Slide thiết kế, dùng bút điện tử dùng thước cho HS thấy tổng thống Diệm tổng thống Mĩ nhân vật gắn liền với kháng chiến chống Mĩ giải phóng miền Nam ta Trong ATL gồm: Hàng trên, từ trái qua phải, tổng thống Diệm Aixenha, Kennơđi Hàng dưới, từ trái qua phải, tổng thống Giơnxơn, Níchxơn,Pho (Nguồn ATL https://vi.wikipedia.org) GV trình bày Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta trải qua năm giai đoạn gắn liền với đời tổng thống Hoa Kì: +Giai đoạn thứ (7/1954 đến hết 1960): nhân dân miền Nam chế độ cai trị độc tài quyền Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm làm tổng thống, Mĩ dựng lên thời Tổng thống Mĩ Aixenhao Nhân dân ta làm phá sản “Chiến tranh phía” Aixenhao +Giai đoạn thứ hai (từ 1961 đến 1965): quân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Kennơđi Page 53 +Giai đoạn thứ ba (giữa 1965 đến hết 1968): Cả nước ta tiếp tục đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Giônxơn +Giai đoạn thứ tư (1969 đến tháng 1/1973): quân dân ta đánh thắng chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Níchxơn +Giai đoạn thứ năm (1973 đến tháng 4/1975): Ta đánh thắng hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Tổng thống Mĩ Níchxơn Pho Khi chưa có cơng nghệ thơng tin, GV phải nhiều thời gian, công sức cho việc sưu tầm, phục dựng, in ấn, phô tô sử dụng cơng đoạn khác theo hình thức thủ cơng, điều làm GV ngại sử dụng ATL tiết dạy Hiện nay, với thành tựu công nghệ thông tin, cần thao tác đơn giản GV lên Internet tìm chọn, tải ATL lịch sử tài liệu thích để phục vụ nghề dạy học Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học góp phần giải phóng bớt lao động thủ công chiếm nhiều thời gian cơng sức người thầy giáo; góp phần làm giảng trở nên sinh động với kiện nhân vật lịch sử cụ thể, chân thực; giúp kích thích q trình tư HS, từ nội dung kiến thức lĩnh hội đầy đủ khắc sâu Như vậy, với ưu vượt trội nêu khơng thể phủ nhận vai trị cơng nghệ thơng tin tiến trình đổi PPDH Tuy nhiên, để áp dụng có hiệu thành tựu cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy mơn học nói chung giảng dạy lịch sử nói riêng địi hỏi người GV cần chịu khó học hỏi nắm bắt kỹ thuật thao tác sử dụng thiết bị; phối hợp nhịp nhàng với PPDH khác; đảm bảo bố trí hợp lí thời gian cho tiết dạy, chủ động tình Dù có ưu vượt trội khơng tuyệt đối hóa lạm dụng phương pháp làm mờ nhạt vai trò người GV 3.2.6 Sử dụng ảnh tư liệu kết hợp với câu hỏi, tập nhận thức Theo I.Ia.Lerner, tập nhận thức vấn đề mà “có mâu thuẫn điều biết điều chưa biết, vấn đề giải toàn thao tác phán đốn trí tuệ thực tiễn có tính chất trung gian câu hỏi câu trả lời tập” “Bài tập địi hỏi học sinh phải tự trải qua bước đường phải giải tìm câu trả lời cách độc lập chứng minh rõ ràng” [2, tr.2 I.Ia Lerner, Bài tập nhận thức, người dịch: Nguyễn Cao Lũy Văn Chu, Viện Chương trình phương pháp – Bộ Giáo dục, 43 trang.] Trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng, giáo viên phải tạo tình có vấn đề hướng dẫn học sinh giải Tình có vấn đề khó khăn, thắc mắc, mâu thuẫn nảy sinh trình nhận thức HS tiếp thu tri thức cần làm sâu sắc phong phú thêm tri thức biết Có nhiều cách thức để tạo tình có vấn đề, có biện pháp sử dụng ATL kết hợp với nêu câu hỏi nhận thức Page 54 Khi sử dụng ATL, GV đặt câu hỏi nhận thức nhân vật hay kiện lịch sử đó, yêu cầu HS trả lời tổ chức cho HS thảo luận nhóm GV phải biết gợi mở, dẫn dắt, đặt câu hỏi nhận thức nhằm kích thích trí tị mị, thích khám phá, sáng tạo HS Khơng phải câu hỏi học sinh câu hỏi, tập nhận thức Câu hỏi, tập nhận thức phải câu hỏi mà muốn trả lời học sinh phải có vận dụng kiến thức, tức dùng kiến thức biết, chủ yếu kiến thức trừu tượng, khái quát soi vào điều kiện cho để tìm câu trả lời Ví dụ: Sau dạy xong chương IV, hết 23, GV sử dụng ATL chân dung tổng thống Hoa Kì đặt câu hỏi Câu 1: Em nhắc lại tên vị tổng thống Mĩ theo trình tự thời gian từ 1954 đến 1975? Vì nhắc đến họ? Câu 2: Giữa họ có khác giống nhau? Chúng ta rút kinh nghiệm việc bảo vệ đất nước? Sau HS trả lời, GV nhận xét cung cấp kiến thức: + Từ trái sang phải là: Ai-xen-hao Tổng thống thứ 34, nắm quyền nhiệm kì thứ 42, 43 (1953-1961), thành viên Đảng Cộng hịa Ken-nơ-đi Tổng thống 35 nhiệm kì thứ 44 (1961-1963), thành viên Đảng Dân chủ Giôn-xơn Tổng thống 36, nhiệm kì thứ 45 (1963-1969), thành viên Đảng Dân chủ Nich-xơn Tổng thống 37, nhiệm kì thứ 46 (1969-1974), thành viên Đảng Cộng hịa Pho Tổng thống thứ 38, nhiệm kì thứ 47 (1974-1977), thành viên Đảng Cộng hòa + Chúng ta nhắc đến họ Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ trải qua đời Tổng thống Họ điều hành kế hoạch chiến lược thực dân chiến tranh xâm lược Mĩ: "Chiến tranh đơn phương”, "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ", "Chiến tranh Việt Page 55 Nam hoá" Họ huy động sức mạnh trí tuệ sức người, sức vào chiến tranh Việt Nam Họ kế thừa “di sản Việt Nam” người tiền nhiệm, thực mục đích “hủy diệt nơ dịch” dân tộc Việt Nam + Các tổng thống có sắc thái khác nhau, ngoại hình khác nhau; sách cụ thể họ Việt Nam khác nhau; họ nắm quyền nhiệm kì khác Nhưng họ có chung âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Họ thực “Chiến lược toàn cầu” nhằm mưu đồ thống trị giới Chiến lược thực qua nhiều chiến lược cụ thể, tên gọi học thuyết khác Họ theo đuổi ba mục tiêu chủ yếu “Chiến lược toàn cầu”: Một là, ngăn chặn tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội giới Hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, hồ bình, dân chủ giới Ba là, khống chế, chi phối nước tư đồng minh phụ thuộc vào Mĩ Họ tư tưởng chống Cộng sản Chính phủ Mĩ khiến cơng chúng nghĩ Cộng sản bành trướng châu Âu châu Á, người Cộng sản mối đe dọa an ninh quốc gia Họ nối tiếp thực mục tiêu lâu dài mà Bộ ngoại giao Mĩ nêu (năm 1948): thủ tiêu mức độ tối đa ảnh hưởng cộng sản Đông Dương, Mỹ muốn thấy Việt Nam Đơng Dương có nhà nước dân tộc chủ nghĩa tự trị thân Mỹ + Chúng ta rút kinh nghiệm việc xây dựng bảo vệ đất nước nay: sống hòa bình khơng chủ quan, phải ln cảnh giác trước âm mưu lực phản động, phá hoại Trong đó, biết Chiến lược tồn cầu Mỹ gồm có chiến lược chung, có gọi chiến lược tổng quát, chiến lược quân toàn cầu Chiến lược chung bao gồm quan điểm, tư tưởng phương hướng đạo chiến lược cho tất mặt trị, quân sự, kinh tế ngoại giao v.v thường mang tên học thuyết chủ nghĩa Kèm theo chiến lược quân toàn cầu Mục tiêu bao trùm Mĩ muốn thiết lập Trật tự giới “đơn cực”, Mĩ siêu cường nhất, đóng vai trị lãnh đạo giới Tình PTNLHS như: lực tái kiện, nhân vật LS, lực xác định giải mối liên hệ kiện LS, lực so sánh, khái quát giai đoạn LS, lực liên hệ kiến thức LS với tình hình 3.3 Thực nghiệm sư phạm: 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Để khẳng định đắn lý luận sử dụng ATL biện pháp thực việc sử dụng ATL, kết học tập LS HS lớp 12 trường THPT theo yêu cầu đổi có tính khả thi Đồng thời kiểm nghiệm tính hiệu biện pháp sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển NLHS dạy học LSVN (1954-1975) trường THPT, từ góp phần nâng Page 56 cao chất lượng DHLS trường phổ thông, thực thực nghiệm sư phạm trường THPT 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm - Giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng GV có kinh nghiệm giảng dạy có lực (tuổi nghề năm trở lên) - Đối tượng HS thực nghiệm HS lớp 12 trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam: THPT Sào Nam, THPT Nguyễn Hiền, THPT Trần Quý Cáp, THPT Nguyễn Duy Hiệu, trường THPT Lương Thế Vinh, với số lượng 15 lớp thực nghiệm 15 lớp đối chứng 05 trường, gồm 675 học sinh Các lớp chọn dạy thực nghiệm có trình độ học mơn LS từ giỏi, khá, trung bình đến yếu Trong q trình tiến hành thực nghiệm, chúng tơi chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có số lượng HS tương đương nhau, trình độ HS tương đương (cùng 675 HS) Theo đó, lớp chọn thông báo rõ lớp lớp thực nghiệm, lớp lớp đối chứng HS trường học chương trình chuẩn 3.3.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm Ở lớp thực nghiệm áp dụng biện pháp sử dụng ATL theo hướng PTNLHS, lớp đối chứng theo lối dạy học truyền thống Trước tiến hành thực nghiệm, dự giờ, theo dõi nắm bắt tình hình giảng dạy học tập môn lịch sử số trường THPT Sau có thống nhất, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường giáo viên môn, chọn 15 lớp thực nghiệm 15 lớp đối chứng trường với số lượng học sinh, chất lượng học tập, lực tư tương đương Sau lựa chọn đối tượng thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm 15 lớp 05 trường theo mẫu thực nghiệm với số lượng 675 học sinh 15 lớp đối chứng với số lượng 675 học sinh Ở lớp thực nghiệm, giáo viên lên lớp theo giáo án soạn, thể rõ phương pháp sử dụng ATL theo hướng PTNLHS mà luận văn đưa Lớp đối chứng giáo viên giảng dạy bình thường theo giáo án thiết kế giáo viên đứng lớp Sau hoàn tất tiết dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng, tiến hành kiểm tra để đánh giá kết Trên sở kết thu đó, chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xác định tính khả thi nội dung thực nghiệm 3.3.4 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973) (LS 12, Chương trình Chuẩn) Page 57 - Về kiến thức: Bài học thực nghiệm nhằm đánh giá HS có nắm được: Hiểu hồn cảnh đời, âm mưu thủ đoạn “Chiến tranh cục bộ” Mỹ năm 1965-1968 Trình bày trình quân dân Miền nam chiến đấu chống CTCB, đỉnh cao thắng lợi tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968 Âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến tranh phá hoại miền Bắc, tinh thần chiến đấu lao động sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương miền Bắc Âm mưu, thủ đoạn Mĩ việc thực chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh - Đơng Dương hóa chiến tranh", q trình qn dân nước Đơng Dương đánh bại chiến lược chiến tranh đế quốc Mĩ - Về giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, đồn kết chiến đấu, tình cảm gắn bó Bắc – Nam Niềm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Hồ Chủ Tịch - Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS số kĩ sử dụng ảnh tư liệu; liên hệ kiến thức liên mơn (Địa lý, văn…); hình thành lực tư phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét, 3.3.5 Kết thực nghiệm Trên sở kết thu được, sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xác định tính khả thi nội dung thực nghiệm (Phụ lục 4) Tính giá trị kiểm định (t): t = (7-6.5) = 5.5 (1) Tìm giá trị giới hạn (tα ) bảng số giá trị Student tương ứng với giá trị: K = 2n – = 2.675 - = 1348 Tương ứng với giá trị K chọn sai số cho phép α = 0,05 cho giá trị giới hạn: tα = 1.645 (2) So sánh biểu thức (1) (2) ta có t > (tα ) Kết thực nghiệm cho thấy, HS lớp thực nghiệm trả lời câu hỏi kiểm tra tốt lớp đối chứng Qua thể việc nắm vững kiến thức mức độ hiểu biết HS lớp thực nghiệm sâu sắc Như vậy, việc áp dụng biện pháp sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển lực HS DH LSVN (1954-1975) với việc kết hợp đồng bộ, hợp lí phương pháp sư phạm khác góp phần nâng cao hiệu học LS Đề tài có tính khả thi **** Tiểu kết chương Page 58 Trên sở xác định yêu cầu để phát triển NLHS DH LSVN (1954-1975), Luận văn tập trung trình bày, phân tích cách sử dụng ảnh tư liệu học nhằm nâng cao NLHS tạo hứng thú học tập môn LS cho HS Thông qua kết đạt từ thực nghiệm sư phạm cho thấy biện pháp mà Luận văn trình bày có sở, áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, góp phần cao hiệu học lịch sử trường THPT PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm Số HS Lớp thực nghiệm (x) 0 35 102 135 120 118 97 Page 59 10 N 61 675 Lớp đối chứng (y) 10 84 113 126 124 123 95 675 4.2 Giá trị số đo lớp thực nghiệm lớp đối chứng 4.2.1 Lớp thực nghiệm Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: x 1.0  2.0  3.7  4.35  5.102  6.135  7.120  8.118  9.97  10 61  675 Bảng giá trị lớp thực nghiệm: n 675 ( x  x ) i xi - x n (x  x) ni xi 0 0 0 -4 16 112 35 -3 315 102 -2 408 135 -1 135 120 0 118 1 118 97 338 61 10 549 x 7.0 i i 1975 Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm ( S x ):    ni x i  x 1975  2.9 Áp dụng công thức: S  thay vào ta có S x  674 n 1 x 4.2.2 Lớp đối chứng Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng ( SY ): Page 60 y   10  84  113  126 124  123  95  10  675 Bảng giá trị lớp đối chứng: n 675 (yi  y) (yi y)2 n (y  y) 0 0 0 10 -3.5 12.25 122.5 84 -2.5 6.25 525 113 -1.5 2.25 254.25 126 -0.5 0.25 31.5 124 0.5 0.25 31 123 1.5 2.25 276.75 95 2.5 6.25 593.75 10 3.5 12.25 ni yi y 6.5 i i 1834.75 Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng:   ni y i  y Áp dụng công thức: S  n 1 Y  2 Thay vào ta có S y  Page 61 1834.75  2.7 674 3.3 Kết luận kiểm định tính khả thi đề tài luận văn Bước 1: Tính giá trị kiểm định (t)  - Ta có cơng thức: t  x  y - Thay số vào ta có t = (7-6.5)  n S X2  S Y2 675 = 5.5 2.9  2.7 Bước 2: Tìm giá trị giới hạn (t  ) bảng số giá trị Student tương ứng với giá trị: K = 2n – = 2.675 - = 1348 Tương ứng với giá trị K chọn sai số cho phép  = 0,05 cho giá trị giới hạn: t  = 1.645 - So sánh giá trị t t  ta thấy t = 5.5, t = 1.645 Vậy t > t Kết luận: t > t  , điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sư phạm phát triển NLHS dạy học LSVN (1954-1975), (chương trình chuẩn) đề xuất Luận văn có ý nghĩa, đề tài có tính khả thi Page 62 ... miền Nam nhảy vọt sau Đồng Khởi Page 37 Chương PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ẢNH TƯ LIỆU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC... (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 3.1 Yêu cầu việc sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển lực học sinh DHLS trường THPT: 3.1.1 Sử dụng ảnh tư liệu phải góp phần đạt mục tiêu học Đây yêu cầu bản, xuất phát. .. ý nghĩa việc sử dụng ảnh tư liệu theo hướng phát triển lực học sinh DHLS trường THPT Việc sử dụng tranh ảnh DHLS đảm bảo nguyên tắc trực quan dạy học Do đặc điểm việc học tập lịch sử không trực

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan