1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1945 đến năm 1954 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

93 71 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, Việt Nam đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế với nhiều thời không thách thức Những yêu cầu hoàn cảnh đòi hỏi Đảng, Nhà nước thay đổi mục tiêu giáo dục nhằm: “Giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp mới”[CTGDPT, tr.6] 1.2 Thực Nghị Trung ương số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Nghị Quốc hội số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014, môn Lịch sử chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận nội dung sang dạy học theo hướng phát triển toàn diện phẩm chất, lực HS Để thực nhiệm vụ đòi hỏi GV phải tiến hành đổi đồng tất yếu tố trình dạy học từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra – đánh giá đến sở vật chất…, có vấn đề sử dụng SGK Bởi, SGK có ý nghĩa vơ quan trọng, phương tiện chủ yếu chuyển tải cụ thể hóa thành tố q trình dạy học Hiệu việc dạy học lịch sử phụ thuộc nhiều vào việc HS biết làm việc với SGK nắm vững kiến thức chứa đựng Mặc dù, tất HS GV sử dụng SGK, vấn đề đáng quan tâm nhiều GV HS chưa có phương pháp sử dụng SGK khoa học, hiệu mang lại chưa cao Thực tế nay, số GV cịn tóm tắt lại SGK ly SGK Đối với HS, phần lớn em dừng lại mức độ theo d i ài viết SGK, tóm tắt SGK chưa iết khai thác thành tố SGK, chưa iết vận dụng nội dung ản để phát triển NL, liên hệ với kiến thức Đây nguyên nhân làm cho chất lượng dạy học môn lịch sử nhiều bất cập kỳ thi tốt nghiệp THPTQG năm 2018 có đến 83,24% điểm trung ình, điểm trung ình mơn nước 3.79 điểm Cho nên, không phát huy hiệu SGK gây lãng phí khơng nhỏ vật chất hỗ trợ quý giá loại phương tiện học tập Những ất cập đòi hỏi q trình dạy học mơn Lịch sử GV HS cần phải nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng SGK, nghiên cứu cách thức, iện pháp sử dụng SGK theo định hướng phát triển lực HS nhằm đáp ứng yêu cầu cơng đổi tồn diện giáo dục 1.4 Bên cạnh đó, lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1945 - 1954 giữ vai trò quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, gắn liền với kháng chiến trường kỳ năm chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự nhân dân ta Đây thời kỳ có nội dung lịch sử phong phú, lại dạy học lớp cuối cấp Trung học phổ thông, nên giảng dạy hiệu giai đoạn lịch sử có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị hành trang cần thiết để em tiếp tục học lên ậc cao vào thực tiễn lao động sản xuất Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “S dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh học l ch s iệt Nam t năm 45 đến năm 54 trường Trung học phổ thông Chư ng tr nh Chuẩn ” để làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử dụng SGK theo hướng phát triển lực vấn đề nhà khoa học ngồi nước quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau: 2.1 Ở nƣớc * Nghiên cứu SGK Các tác giả nghiên cứu SGK khẳng định vai trò, chức quan trọng SGK hoạt động học HS, hoạt động dạy GV Theo Đ.Đ Zuep, “SGK nguồn tri thức quan trọng HS, loại sách học tập phổ biến”, “phư ng tiện mang nội dung học vấn phư ng tiện dạy học giúp HS lĩnh hội tài liệu học tập” [Đỗ Văn Năng, tr.8] Trong cơng trình“Những c sở lí luận dạy học”, Nx Giáo dục (1977), B.P.Exipop khẳng định tầm quan trọng tài liệu tham khảo dạy học, đồng thời nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa việc đọc sách lên lớp Tác giả nhấn mạnh tới vai trò việc hướng dẫn HS làm việc với tài liệu học tập: “ iệc nghiên cứu tài liệu chân thực nêu lên khía cạnh đời sống tầng lớp xã hội khác thời k đ nh Việc so sánh, đối chiếu nguồn tài liệu, việc phân tích, có chứng minh kết luận thu việc có ích.” [40, tr.148] Tác giả đề cập đến yêu cầu làm việc với SGK đòi hỏi kết hợp đắn đạo GV tính tự lập HS Mục đích, ý nghĩa nội dung sơ đồ Đairi Tiến sĩ khoa học Giáo dục Xô viết N.G.Đairi đề xuất cơng trình: “Chuẩn b học l ch s nào?”, xuất Matxcơva năm 1969 (được dịch xuất lần Việt Nam năm 1978) Khi xuất bản, sách gây nên tiếng vang lớn, nhiều cán ộ, GV tham khảo vận dụng việc giảng dạy Bởi đó, Đairi trình ày với độc giả vấn đề quan trọng việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Tác giả nêu lên phương thức giải học lịch sử theo hướng lý luận dạy học Xô viết thời giờ: chuẩn bị học với mục đích phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS Đặc biệt, ông đề phương pháp sử dụng SGK sơ đồ đơn giản nhằm giải mối quan hệ nội dung SGK với ài giảng GV, ài giảng GV với việc tự học HS T.A.Ilina giáo trình “Giáo dục học” đề cập đến phương pháp làm việc với SGK Tác giả khái quát trình làm việc HS với SGK thành quy tắc sau: Xem điều ghi chép GV kể chuyện học (viết công thức, dàn ý, định nghĩa…) đồng thời nhớ lại lời giảng dạy GV, tài liệu không giảng lớp đọc tất tài liệu cần đọc SGK nhằm mục đích nắm tồn ộ nội dung (chưa dừng lại chỗ khó); đọc lại để phân tích chỗ khó, từ, cách phát iểu, cơng thức, lập dàn ý để nói lại điều đọc; đọc phần theo dàn ý cần nói to lại phần sau nói lại tất tài liệu dựa dàn ý xây dựng Sau nắm vững tài liệu lý thuyết, HS bắt tay vào làm ài tập viết Ilina đề xuất cách thức hướng dẫn HS đọc SGK, đọc theo dàn ý câu hỏi GV, sau HS làm việc với SGK cách hoàn toàn độc lập, đọc tự ghi chép theo dàn ý, làm đề cương ghi tóm tắt Đối với tài liệu tham khảo, Trong “Phát hu tính tích cực học sinh nào?”, Kharlamov xác định đường tốt để phát huy tính tích cực HS học tập việc tổ chức cho HS làm việc với SGK lên lớp Ông cho rằng, chất hoạt động độc lập nghiên cứu SGK chỗ nắm vững kiến thức mới, thực độc lập với HS thơng qua đọc sách có suy nghĩ ĩ tài liệu nghiên cứu, thông qua hiểu biết kiện, ví dụ nêu sách kết luận khái quát từ kiện ví dụ Ơng đề xuất u cầu iện pháp thực tốt phương pháp làm việc với SGK dạy học Bobbi Deporter & Mike Hernaki với “Phương pháp học tập siêu tốc” nghiên cứu khả đọc hiểu hi đọc sách xác định việc đọc hàng ngày đòi hỏi phải đọc lƣớt để lấy thông tin đáng ý nhất, hiểu r , xếp lưu thông tin,… Trong “Các phư ng pháp dạy học hiệu quả”, tác giả Robert J.Mazano, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock giới thiệu phương pháp tóm tắt phương pháp ghi ý Đây gợi ý cho GV việc hướng dẫn HS đọc tóm tắt nội dung SGK Như vậy, nghiên cứu nước khẳng định đề cao vai trị, ý nghĩa SGK q trình dạy học Việc sử dụng SGK cách hợp lí yếu tố nâng cao hiệu học tập, nghiên cứu tự học * Nghiên cứu phát triển lực HS Để phát triển tư logic, tư iện chứng cho HS, M Alếch-xê-ep tác phẩm “Phát triển tư du học sinh” (1976), trình ày phương pháp dạy học tích cực khác để giúp HS ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng phát triển khả tư duy, liên tưởng, rèn luyện kỹ học tập cho HS Tổ chức hoạt động giáo dục dạy học theo hướng tiếp cận phát triển NL người học quan tâm đặc biệt nhiều nhà giáo dục quốc gia có giáo dục phát triển giới từ năm 70 kỉ XX, năm đầu kỉ XXI Rudich P.A “Tâm lý học” (1986), Xavier Roegiers “Khoa sư phạm tích hợp làm để phát triển lực nhà trường” (1996) trình ày khái niệm dấu hiệu lực Năm 2005, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) cơng ố cơng trình “The Definition and Selection of Ke chọn NL Competencies” (Định nghĩa lựa ản) Trong đó, đưa khái niệm NL; đồng thời NL cần thiết hình thành cho người học giáo dục Ở đây, không thấy việc tiếp cận khái niệm NL cách cụ thể, gắn ó với thực tiễn mà thấy quan điểm tiếp cận giáo dục dựa vào chuẩn đầu ra, trọng tới NL Mơ hình giáo dục hướng tới phát triển NL người học, cấu trúc NL cụ thể hóa chương trình dự án giáo dục nhiều quốc gia phát triển Với “Lý luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phư ng pháp dạy học” (2009), Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường sâu phân tích, làm r sở lí luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học Một vấn đề trọng tâm cơng trình phân tích sâu giáo dục định hướng kết đầu phát triển NL Các tác giả tiếp cận hệ thống hóa lí thuyết học tập, mơ hình cấu trúc phương pháp dạy học đại áp dụng phổ biến có hiệu giới Khi đề cập tới tài liệu dạy học, công trình xếp tài liệu dạy học vào phương tiện dạy học với chức trung gian thông tin việc truyền thụ lĩnh hội tri thức Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói gián tiếp àn vai trò, ý nghĩa gợi ý số vấn đề NL phát triển NL HS dạy học Trên sở khai thác, kế thừa nội dung trên, làm r sở lý luận xác định iện pháp sư phạm sử dụng SGK để phát triển NL HS dạy học LS trường THPT 2.1 Ở nƣớc * Nghiên cứu SGK Trong “Lí luận dạy học Sinh học”, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), rằng: SGK nguồn tri thức quan trọng HS, phương tiện hỗ trợ đắc lực cho thầy dạy học lớp Quan niệm SGK ý nghĩa nó, Thái Duy Tuyên “Giáo dục học đại” (2005) cho rằng: SGK phương tiện dạy học quan trọng Đây nguồn tri thức ản HS, gắn chặt với HS suốt thời gian học SGK cung cấp cho HS hệ thống tri thức tình cảm lành mạnh, phương pháp phong cách làm việc đại SGK giúp HS nhận thức giới thực qua ngơn ngữ ký hiệu Ngồi ra, tác giả cho rằng, SGK có mối quan hệ mật thiết với sách tham khảo, sách ài tập, tài liệu hướng dẫn Những tài liệu giải cách sâu sắc vấn đề khoa học mà SGK trình ày giản lược Cơng trình “Giáo dục học”, tập Trần Thị Tuyết Oanh (chủ iên) (2006) làm r vai trò, ý nghĩa SGK việc phát triển NL nhận thức HS “SGK tài liệu học tập có ý nghĩa lớn v nguồn tri thức vơ hạn, đa dạng, phong phú Trước bùng nổ thông tin na , sách tài liệu giúp cho người tiến hành học tập liên tục, học thường xu ên, học suốt đời.”[107, tr.212] Làm việc với SGK tài liệu “giúp HS mở rộng, đào sâu vốn tri thức cách có hệ thống, bồi dưỡng vốn ngữ pháp, óc phê phán hứng thú học tập cho HS, bồi dưỡng cho HS NL tự học, tự nghiên cứu.”[107, tr.212] Trong “SGK hướng tới phư ng pháp dạy học phát triển lực”, tác giả Nguyễn Vinh Hiển (2018) tập trung hướng dẫn hoạt động dạy học mơ hình hóa ằng hệ thống logic kỹ dạy – học Nhiều tư liệu minh họa sách sản phẩm tác nghiệp nhiều GV phổ thông vùng, miền khác làm cho nội dung sách gần gũi với GV, kinh nghiệm quý áu để GV nước học hỏi, áp dụng trình sử dụng SGK để dạy học Nghiên cứu vấn đề sử dụng SGK nhà Lý luận PPDH môn Lịch sử quan tâm Trong “Phư ng pháp dạy học l ch s ” Phan Ngọc Liên (Chủ iên), “Hệ thống phư ng pháp dạy học l ch s trường Trung học c sở” Trịnh Đình Tùng (chủ iên) đề cập đến vấn đề lý luận phương pháp sử dụng SGK DHLS trường phổ thơng Ngồi ra, phương pháp sử dụng SGK đề cập sách hướng dẫn thực chương trình, SGK mới; sách hướng dẫn đổi phương pháp dạy học như: “Hướng dẫn thực chư ng tr nh, sách giáo khoa lớp 10 môn L ch s ”, “Hướng dẫn thực chư ng tr nh, sách giáo khoa lớp 11 môn L ch s ”, Hướng dẫn thực chư ng tr nh, sách giáo khoa lớp 12 môn L ch s Tài liệu dùng lớp bồi dưỡng giáo viên thực chư ng tr nh, sách giáo khoa lớp 12 , “Những vấn đề chung đổi THPT môn L ch s ”… Các ài viết Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học l ch s trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh” Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (2016) đánh giá thực trạng giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thông đề xuất iện pháp nhằm thúc đẩy việc đổi có hiệu việc dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh Năm 2016, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo Khoa học chủ đề “Nghiên cứu giảng dạy L ch s bối cảnh nay” Hội thảo đề cập vấn đề then chốt việc đổi ản tồn diện giáo dục lịch sử nói chung vấn đề SGK Lịch sử nói riêng vấn đề “Đổi việc biên soạn chư ng trinh SGK theo đ nh hướng phát triển NL HS tr nh hội nhập quốc tế” tác giả Nghiêm Đình Vỳ, “Sự kết nối S học giáo dục l ch s DHLS theo hướng phát triển NL” tác giả Trần Thị Vinh, “Chư ng trinh, SGK môn L ch s Australia vài kinh nghiệm cho Việt Nam” tác giả Hoàng Thanh Tú… Những ài nghiên cứu phác thảo định hướng việc iên soạn chương trình, SGK phổ thơng Bài viết “SGK L ch s trường phổ thông với việc phát triển NL HS” tác giả Nguyễn Thị Côi, Lương Văn Khuê tập trung nghiên cứu, phân tích ý nghĩa việc sử dụngSGK theo hướng phát triển NL HS, làm r biện pháp hình thành phát triển NL HS thơng qua SGK Lịch sử Ngồi ra, cịn có nhiều ài viết đăng tạp chí nghiên cứu SGK sử dụng SGK Lịch sử “Kinh nghiệm Đai-ri với việc môn S ” Lương Ninh Nguyễn Thị Cơi (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 8, 1988), “Về SGK L ch s phổ thông trung học ” Nguyễn Thị Côi (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, 1993), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn biên soạn SGK L ch s THCS” Nghiêm Đình Vỳ (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 98, 2004), “Một vài kinh nghiệm biên soạn đổi SGK L ch s ” Phan Ngọc Liên, (Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 7, 2004), “Bàn SGK L ch s ” Vũ Dương Ninh (Tạp chí Xưa Nay, số 223, 2004), “Nâng cao chất lượng giáo dục l ch s - tiếp cận t thực tiễn” Đỗ Hồng Thái (Tạp chí Giáo dục, số 317, 2013)… Các ài viết quan tâm, đề cập đến phần vấn đề SGK mức độ, khía cạnh khác Các luận án, luận văn sâu nghiên cứu việc sử dụng SGK môn Lịch sử nói chung, mơn học khác trường THPT nói riêng, như: Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: “S dụng phư ng pháp làm việc với SGK để tổ chức hoạt động học tập HS dạy học Sinh học THPT” Nguyễn Duân (2010), “S dụng sách giáo khoa học l ch s trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực học tập học sinh” Bùi Thị Oanh (2017)…; Luận văn Thạc sĩ: Đặng Thị Thùy Dương (2016), Phát triển lực nhận thức học sinh học l ch s giới đại 17 - 45 trường trung học phổ thông Chư ng tr nh Chuẩn , Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Huế, Huế * Các cơng trình nghiên cứu phát triển lực Giáo trình “Tâm lí học” Phạm Minh Hạc chủ iên; tác phẩm “Các thuộc tính tâm lí đ nh h nh nhân cách” Lê Thị Bừng chủ iên; giáo trình “Tâm lí học đại cư ng” Nguyễn Quang Uẩn tác giả đưa quan điểm khái niệm NL vấn đề có liên quan đến NL Khai thác, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu tơi có định hướng chung sở lý luận khái niệm NL, cấu tạo NL, để giải nhiệm vụ mà đề tài nghiên cứu đặt “Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học l ch s trường phổ thông Việt Nam” Bộ Giáo dục Đào tạo - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam chủ trì, Nx Giáo dục 2012 Cơng trình tổng hợp quan điểm đạo đổi giáo dục Đảng, Nhà nước Nhiều ý kiến tham luận đổi chương trình SGK Lịch sử theo hướng chuyển từ cách tiếp cận nội dung truyền thụ kiến thức chủ yếu sang tiếp cận mục tiêu phát triển NL HS PT Để chuẩn bị cho việc tiến hành đề án đổi ản, toàn diện ngành giáo dục theo định hướng phát triển NL HS theo tinh thần Nghị số 29/NQ/TW ngày 04-11-2013 Ban Chấp hành Trung ương 8, khóa XI, Bộ Giáo dục Đào tạo an hành Chư ng tr nh giáo dục phổ thông tổng thể (2017) Trong đó, chương trình đưa định nghĩa lực, đặc biệt đề xuất lực chung lực chuyên môn dạy học trường phổ thông Trên sở Chư ng tr nh giáo dục phổ thơng tổng thể (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môm Lịch sử (1/2018) an hành đề xuất lực môn Lịch sử Trong “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo đ nh hướng phát triển lực cho học sinh môn L ch s cấp trung học phổ thông” (2014) Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức iên soạn, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc dạy học theo định hướng phát triển NL đề cập Ở nội dung “Phần thứ hai: Dạy học theo đ nh hướng phát triển lực” tài liệu đề cập số khái niệm “năng lực”, xác định r NL chuyên iệt cần phát triển cho HS dạy học LS, sở gợi ý số phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL môn LS Trong tài liệu tập huấn “Xâ dựng chu ên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo đ nh hướng phát triển lực học sinh” môn LS (2014) Bộ Giáo dục Đào tạo Đây định hướng quan trọng giúp sâu vào nghiên cứu, phân tích để đề xuất iện pháp sư phạm phù hợp phát triển NL HS “Dạy học phát triển lực môn L ch s THPT” Nghiêm Đình Vỳ (Tổng chủ iên) (2018) giới thiệu số vấn đề lý thuyết lực, phát triển lực, tiếp cận lực, phương pháp tổ chức dạy học kiểm tả đánh giá theo hướng phát triển lực sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp đóng vai, sử dụng di sản văn hóa, phương pháp dạy học dự án Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, tham khảo thêm số ài viết đăng tạp chí chun ngành có liên quan đến vấn đề phát triển NL như: "S dụng tư liệu gốc để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học l ch s trường trung học phổ thông" Nguyễn Thị Thế Bình,Nguyễn Thị Trang; "Rèn lu ện kĩ khai thác kênh h nh dạy học l ch s theo hướng phát triển lực người học" Nguyễn Mạnh Hưởng; "Một số nhân tố tác động tới việc phát triển lực tự học học sinh trung học phổ thông s dụng sách giáo khoa L ch s " Bùi Thị Oanh; "Dạy học l ch s trường phổ thông với việc phát triển lực môn cho học sinh" Nguyễn Thị Côi; "Phát triển lực nhận thức học sinh dạy học l ch s trường trung học phổ thông" Đặng Văn Hồ, Đặng Thị Thùy Dương; …Ngoài việc làm r nguyên tắc, biện pháp nhằm phát triển NL học sinh dạy học lịch sử, nhiều ài áo cịn sâu phân tích nội hàm khái niệm NL, đề xuất NL đặc thù cần phát triển cho học sinh dạy học môn Lịch sử trường PT Một số ài áo đề xuất iện pháp phát triển số NL cụ thể dạy học Lịch sử trường PT Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khẳng định vị trí, vai trị, ý nghĩa, việc sử dụng SGK trình dạy học trường THPT Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu vấn sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) Đây nhiệm vụ mà đề tài cần giải Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình sử dụng SGK theo hướng phát triển lực HS DHLS Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng SGK theo hướng phát triển lực HS DHLS Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn), ài nội khóa lịch sử dân tộc lớp tiến hành thực nghiệm sư phạm trường: THPT Hai Bà Trưng, THPT Hương Thủy, THPT Hương Vinh, THPT Phan Đăng Lưu (tỉnh Thừa Thiên Huế) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng SGK theo hướng phát triển lực HS DHLS Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn) nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng SGK, góp phần đổi PPDHLS trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Ví dụ: sử dụng SGK chuẩn bị cho ài học 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) Mục II.1 Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 - 1954 (SGK Lịch sử 12, Chương trình chuẩn) GV sử dụng “Lược đồ h nh thái chiến trường đông – xuân 53 – 54” nhằm khắc sâu cho HS kiến thức Tiến cơng chiến lược Đơng – Xn 1953 – 1954 Hình 53 Lƣợc đồ hình thái chiến trƣờng đơng – xuân 1953 - 1954 Khi sử dụng, GV giới thiệu khái quát lược đồ, kí hiệu, hướng dẫn HS quan sát kết hợp SGK để tìm hiểu, thảo luận: - Chủ trư ng chiến lược ta đông – xuân 53 – 1954? - Chủ trư ng triển khai chiến trường nào? - Kết quả, ý nghĩa Tiến công chiến lược đông – xuân 53 – 1954? - Nhận xét h nh thái chiến trường đơng – xn 53 – 1954? Sau đó, GV nhận xét, chốt lại ý để HS nắm vững khắc sâu kiến thức 3.2.3 Nhóm biện pháp hƣớng d n HS sử dụng SGK Lịch sử lên lớp theo hƣớng phát triển lực HS 3.2.3.1 Hướng d n HS sử dụng SGK để chuẩn bị cho 79 Khi đọc trước SGK để chuẩn bị cho ài mới, chắn HS không nhận thức hết nội dung SGK, việc làm lại cần thiết, giúp em nắm bắt bố cục ài học, hiểu trước kiến thức đơn giản, dễ hiểu nhất, kiến thức, khái niệm, thuật ngữ khó, chưa hiểu đánh dấu để đến học tiếp tục hoàn thiện Việc HS tự học trước phần nội dung kiến thức dễ nhà giúp lớp GV có thêm thời gian để sâu phân tích kiến thức khó, mở rộng vốn hiểu biết cho HS GV hướng dẫn HS sử dụng kỹ thuật học tích cực để chuẩn bị ài sơ đồ tư duy, KWL… Ví dụ: HS sử dụng sơ đồ tư để chuẩn bị 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) (SGK Lịch sử 12, Chương trình chuẩn) (Tiết 1) Sơ đồ tư cơng cụ hữu ích việc học tập trường phổ thơng Vì sử dụng từ khóa nên kiến thức ghi chép đọng trang giấy, mà khơng ỏ sót ất kì thơng tin quan trọng Mặt khác, thay cho từ ngữ đơn điệu, uồn tẻ, Sơ đồ tư cho phép HS vận dụng trí tưởng tượng phong phú mình, làm ật ý tưởng trọng tâm ằng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng, giúp ghi nhớ thơng tin nhanh chóng, việc chuẩn ị ài em trở nên dễ dàng, thú vị đầy sáng tạo Chính vậy, GV cần hướng dẫn cho HS tự thiết kế sơ đồ tư để ghi ài lớp, chuẩn ị ài Khi thiết kế sơ đồ tư duy, HS cần lưu ý số điểm để việc ghi nhớ dễ dàng hơn: - Lập sơ đồ tư theo chiều ngang giấy ghi chép nhiều - Viết to, r ràng dùng chữ in hoa - Viết chữ thể ý tưởng quan trọng to - Đặc iệt, HS sử dụng ký hiệu khác để đánh dấu sơ đồ tư như: Kiến thức thú vị (), kiến thức chưa hiểu (?), kiến thức hiểu (*), kiến thức cần mở rộng ()… Đây ký hiệu trực quan, có tác dụng nhắc nhở HS tập trung vào vấn đề quan tâm trình học tập lớp 80 SƠ ĐỒ TƢ DUY CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP KẾT THÖC 1953 - 1954 Hoặc GV hướng dẫn HS sử dụng kỹ thuật KWL để chuẩn bị ài Kỹ thuật KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu HS bắt đầu việc động não tất em iết chủ đề ài đọc Thông tin ghi vào cột K (Know) Tiếp theo, em liệt kê câu hỏi điều muốn biết thêm ài học vào cột W (Want) Sau đó, HS tìm kiếm thông tin để giải câu hỏi ghi cột L (Learn) Khi sử dụng kỹ thuật KWL để chuẩn bị ài mới, HS sử dụng cột K (để ghi nội dung hiểu) cột L (ghi nội dung chưa hiểu, cịn thắc mắc) Ví dụ HS sử dụng kỹ thuật KWL để chuẩn bị ài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) (SGK Lịch sử 12, Chương trình chuẩn) Mục I.2 Chiến dịch Điện Biên Phủ HS liệt kê vấn đề lịch sử hiểu mục vào cột K như: 81 - Chủ trương Đảng mở chiến dịch Điện Biên Phủ? - Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ? - Ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ? Và liệt kê vấn để chưa hiểu chiến dịch Có thể như? - Tại sao, chiến dịch Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chứng động địa cầu”? Chiến thắng quân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ tác động đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới? K (đã hiểu) W (chƣa hiểu, muốn biết thêm) 3.2.3.2 Hướng d n HS sử dụng SGK để sưu t m tư liệu LS Hướng dẫn HS sưu tầm sử dụng tài liệu GV tham khảo nhà biện pháp cần đẩy mạnh tài liệu phục vụ cho việc học tập lịch sử phong phú đa dạng Khi sưu tầm sử dụng nguồn tài liệu này, HS không rèn luyện kỹ ghi chép thu thập, xử lý thơng tin, mà cịn phát triển nhiều lực khác: quan sát, ghi nhớ, hình dung, tưởng tượng, giải thích, đánh giá kiện, tượng lịch sử, giúp em hiểu sâu sắc nội dung SGK mở rộng hiểu biết Mặt khác, hướng dẫn HS sưu tầm sử dụng nguồn tài liệu phát triển cho HS lực lực nhận diện sử dụng tài liệu, lực tái trình ày lịch sử… Ví dụ: HS sử dụng 5W1H để sưu tầm trình ày tài liệu lịch sử 5W1H kỹ thuật thường dùng trường hợp cần thêm ý tưởng mới, xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển, làm cho kiến thức tìm tịi, đào sâu, mở rộng cách có hệ thống Sử dụng kỹ thuật 5W1H, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi: What (Cái gì?), Where (Ở đâu?), When (Khi nào?), Why (Tại sao?), Who (Ai?), How (Như nào?) 82 Để chuẩn bị cho Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954), GV hướng dẫn HS tìm hiểu chiến dịch Điện Biên Phủ ằng kỹ thuật 5W1H, ức em phải trả lời câu hỏi: Tại ta mở chiến dịch? Diễn nào? Ở đâu? Ai tổng huy? Diễn iến nào? Ý nghĩa? 83 WHY: Tại ta mở chiến dịch? WHAT: Ý nghĩa? WHERE: Ở đâu? CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ HOW: Diễn biến nhƣ nào? WHEN: Diễn nào? WHO: Ai tổng huy? Hoặc GV hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư để sưu tầm tài liệu: 3.2.3.3 Hướng d n HS sử dụng SGK để tự học nội dung đọc thêm Từ năm học 2011 - 2012, Bộ Giáo dục & Đào tạo an hành tài liệu hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn Lịch sử, cấp THPT (kèm theo công văn số 5842/BGD - ĐT - VP ngày 1/9/2011 Bộ Giáo dục & Đào tạo) Mục đích chủ trương để việc dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương trình 84 giáo dục phổ thông, phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Nội dung dạy học điều chỉnh theo nguyên tắc tinh giảm nội dung trùng lặp chương trình, SGK nhiều mơn học khác nhau: Những nội dung, ài tập, câu hỏi trùng lặp có chương trình SGK lớp lớp hạn chế cách xây dựng chương trình SGK theo quan điểm đồng tâm; nội dung, ài tập, câu hỏi SGK không thuộc nội dung chương trình yêu cầu vận dụng kiến thức sâu khơng phù hợp với trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi HS; nội dung SGK trước xếp chưa hợp lý; nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với vùng miền khác Nội dung điều chỉnh thể cột hướng dẫn thực “không ” “đọc thêm”, câu hỏi, ài tập không yêu cầu HS làm Đối với nội dung HS đọc thêm, khơng địi hỏi GV phải dạy lớp, phải hướng dẫn cho HS tự học thêm nhà Chính vậy, biện pháp hữu hiệu GV đặt câu hỏi sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở định hướng cho HS thiết kế SDTD để hệ thống hóa kiến thức, nắm kiến thức ản, trọng tâm nội dung hướng dẫn đọc thêm Ví dụ: Ở Bài 19 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953), theo nội dung giảm tải, Mục IV Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động chiến trường (khơng dạy) Vì vậy, trước kết thúc ài 19, GV yêu cầu HS nhà đọc nội dung SGK để lập niên iểu chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động chiến trường với nội dung: Thời gian, địa àn, diễn iến chính, kết - ý nghĩa 3.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.3.1 Mục đích, yêu cầu Nhằm kiểm định tính khả thi luận văn “S dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh học l ch s iệt Nam t năm 45 đến năm 54 trường Trung học phổ thông Chư ng tr nh Chuẩn ” 85 3.3.2 Phƣơng pháp kế hoạch thực nghiệm 3.3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm - Đối với GV dạy lớp thực nghiệm đối chứng: Chúng mời GV có lực, kinh nghiệm tuổi nghề từ năm trở lên dạy chương trình lịch sử khối 12 - Đối với HS lớp thực nghiệm đối chứng: Chúng chọn 15 lớp thực nghiệm (670 HS) 15 lớp đối chứng (670 HS) trường THPT địa àn tỉnh Thừa Thiên Huế Trường THPT Hai Bà Trưng, Trường THPT Hương Vinh, Trường THPT Đặng Trần Côn, Trường THPT Phan Đăng Lưu Tại trường, chọn lớp thực nghiệm đối chứng tương đương sĩ số lực học tập môn 3.3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Trên sở kết nghiên cứu giải pháp lý luận đề xuất luận văn, tiến hành soạn giáo án 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) (tiết 2) (SGK Lịch sử 12, chương trình chuẩn) để giảng dạy lớp thực nghiệm, ý đến biện pháp sử dụng đề xuất luận văn Còn lớp đối chứng, chúng tơi u cầu GV giảng dạy ình thường khi, theo giáo án quý thầy (cô) 3.3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trước hết tiến hành trao đổi với GV, làm r nội dung, phương pháp yêu cầu giáo án thực nghiệm Tất mục đích, nội dung, phương pháp giảng dạy theo kết luận đề tài phải thể giáo án giảng dạy lớp thực nghiệm Ở lớp đối chứng, yêu cầu GV giảng dạy theo giáo án ình thường mà thầy cô lên lớp (chúng chọn GV dạy giáo án thường giáo án thực nghiệm) Khi GV tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng, GV ộ mơn tham gia dự để quan sát tiến trình ài học khơng khí lớp học Kết thúc tiết học, tiến hành trao đổi với GV dự để xin ý kiến họ nội dung, phương pháp, khơng khí học Đồng thời, trao đổi với HS để nắm bắt ý kiến em ài học, thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy lớp thực nghiệm Sau đó, chúng tơi kiểm tra kết nhận thức kiến thức ài học HS lớp đối chứng thực nghiệm để làm sở đánh giá mức độ kiến thức, kĩ 86 mà em đạt sau ài học Đối với ý kiến GV HS, đa số ý kiến nhận xét ài học theo giáo án tạo khơng khí học tập khác hẳn Cả GV HS xác định nhiệm vụ nhận thức ài học, nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức HS, đảm bảo mục tiêu ài học Việc kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy sở phát huy tính tích cực HS tạo điều kiện cho em nắm vững nội dung ài học Khơng khí lớp học sơi nổi, HS hào hứng tham gia vào hoạt động học tập GV đưa 3.3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm Điểm Lớp thực nghiệm (x) 17 22 21 72 Lớp đối chứng (y) 34 37 66 198 Số HS đạt điểm 10 n 125 168 165 48 32 670 92 81 132 21 670 x 1.0  2.17  3.22  4.21  5.77  6.125  7.168  8.165  9.48  10.32  6,8 670 y 1.0  2.34  3.37  4.66  5.198  6.92  7.81  8.132  9.21  10.9  5,8 670 S D( x)  1974,28  1,7 669 S D( y )  2254,6  1,8 669 t  ( x  y) D( x ) t  (6,8  5,8) n  D( y ) 670  10,3 1,7  1,82 Kiểm tra 670 học sinh  k = 670.2 - = 1338 Chọn  = 0,05 t = 10,3, t = 1,96 87 Kết luận: t > t Nhƣ vậy, đề tài có tính khả thi Từ kết thu qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm, cho phép khẳng định khác iệt kết thu ài kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Kết thực nghiệm sư phạm nói khẳng định nội dung khoa học iện pháp sư phạm sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn)” Luận văn đề xuất có tính khả thi KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết theo đ nh hướng phát triển lực học sinh môn L ch s cấp trung học phổ thông, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xâ dựng chu ên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo đ nh hướng phát triển lực học sinh, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chư ng tr nh giáo dục phổ thông tổng thể (Dự thảo), tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chư ng tr nh giáo dục phổ thông tổng thể Bộ ụ à ạo (2018), C áo dục ph ch s (Dự thảo), ội Ng Cá ự d d ại họ 10 B 89 , 11 Cá o ại họ 12 o ảd o o 13 d d 14 ng (2012), 15 Đặng Thị Thùy Dương (2016), Phát triển lực nhận thức học sinh học l ch s giới đại 17 - 45 trường trung học phổ thông Chư ng tr nh Chuẩn , Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 16 Êxipôp B.P (Chủ iên) (1977) (Phan Huy Bính, Nguyễn Thế Trường dịch - Nguyễn Ngọc Quang hiệu đính), Những c sở lý luận dạy học, Tập II, NXB Giáo dục 17 ự ả d o - Kho 18 Phạm Minh Hạc (Chủ iên) (1988), Tâm lí học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 20 d ại họ 90 , 21 Lê Thị Thu Hương (2013), Nâng cao chất lượng dạy học l ch s trường trung học phổ thông qua dạy học phát giải vấn đề, Tạp chí Giáo dục, (316), tr.41 - 44 22 d ả o d ả o ự 23 Ilina T.A (1978) (Hoàng Hạnh dịch), Giáo dục học, Tập II, Lý luận dạy học, NXB Giáo dục 24 Khoa Lịch sử (2016), o ự ạm Huế 25 26 Phan Ngọ s ê - Trầ ă áo dụ ị (Chủ ự ê d y - h c l ch ục 27 ại học Quố 28 d ại họ d ại họ 29 30 Đoàn Nguyệt Linh (2016), Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học môn L ch s trường trung học phổ thông thực nghiệm qua lớp 10 chư ng tr nh chuẩn), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 31 ỗ ă ă sinh d y h c ph “ Luậ ế ĩ ục họ ự nh ” 91 cv 11 ại họ o ạm, Huế áo o c ph o c , 32 ù ị Oanh (5/2012), 33 ù ị Oanh (1/2017), áo o 34 ù o á – dụ o áo o ũ ó - ị í o d sinh ă dụ o ị Oanh (2017), tri n o d ự 35 áo ự ại họ ịch) (2003), Cá tv ội 36 Trung tâm Khoa học Xã hội Và nhân văn Quốc gia, Viện ngôn ngữ học (2002), T điển Anh - Việt, Nx Thành phố Hố Chí Minh, Hồ Chí Minh 37 Chu Bích Thu (chủ iên), Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm Hùng Việt (2015), T điển Tiếng Việt phổ thơng, Nx Phương Đơng, Hồ Chí Minh 38 Trịnh Đình Tùng, Đặng Văn Hồ (2005), Hệ thống phư ng pháp dạy học l ch s trường THCS, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên (2008), Phư ng pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Ánh Tuyết (2013), Nâng cao lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông học l ch s trường trung học phổ thông l ch s ận dụng qua học iệt Nam t 1 đến 75 chư ng tr nh chuẩn , Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Vĩnh Tường (2008), Tư liệu dạy - học l ch s 12, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 42 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ iên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Lang (2007), Giáo tr nh tâm lí học đại cư ng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 92 Đoàn Nguyệt Linh (2016), Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học môn l ch s trường trung học phổ thông thực nghiệm qua lớp 10 chư ng tr nh chuẩn), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 3., tr.476 93 ... trạng GV HS việc sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử nói chung, dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trường THPT (Chương trình Chuẩn) nói riêng... nghiên cứu nghiên cứu vấn sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) Đây nhiệm vụ mà... triển lực HS dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 - Những khó khăn, thuận lợi GV việc sử dụng SGK theo hướng phát triển lực HS dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 * Đối

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w