Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1954) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 - 1954) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Chun ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC CƢƠNG Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng, chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ánh Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường ĐHSP Huế; Quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử, tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường Đại học Sư phạm Huế Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Gia Lai, Ban Giám hiệu, phòng Tổ chức cán Trường CĐSP Gia Lai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Ban Giám hiệu giáo viên môn Lịch sử trường THPT địa bàn tỉnh Gia Lai bao gồm: trường THPT Nguyễn Chí Thanh, trường THPT Chuyên Hùng Vương, trường THPT Dân tộc Nội trú, trường THPT Lê Lợi, trường THPT Nguyễn Huệ, trường THPT Trần Hưng Đạo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Đức Cương - giảng viên Tổ Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Trường ĐHSP Huế - tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng song lực hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân tình quý thầy cô bè bạn Huế, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ánh Ngọc iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích nghiên cứu 14 Giả thuyết khoa học đề tài 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Những đóng góp đề tài .16 NỘI DUNG 17 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 17 1.1.2 Kiểm tra đánh giá trình dạy học - hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh 20 1.1.3 Khái niệm lực, lực học sinh, lực chung lực chuyên biệt môn lịch sử 21 1.1.3.1 Khái niệm lực .21 1.1.3.2 Khái niệm lực học sinh 23 1.1.3.3 Kiểm tra đánh giá theo lực, khác biệt kiểm tra đánh giá theo lực với kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ 24 1.1.3.4 Hệ thống lực chung lực chuyên biệt môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông .26 1.1.4 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá với phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông .29 1.1.5 Mục đích, ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 30 1.1.5.1 Mục đích kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 30 1.1.5.2 Ý nghĩa kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Mục đích điều tra khảo sát 34 1.2.2 Nội dung, kết điều tra .35 Chƣơng 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 - 1954 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 38 2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) .38 2.1.1 Mục tiêu chương trình lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 38 2.1.2 Nội dung chương trình lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 39 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá trình theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 (Chương trình Chuẩn) 41 2.2.1 Các nguyên tắc đạo việc xây dựng câu hỏi, tập phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 41 2.2.1.1 Câu hỏi, tập phải thể nội dung học lịch sử 41 2.2.1.2 Câu hỏi, tập phải đảm bảo tính vừa sức học sinh .42 2.2.1.3 Thiết kế câu hỏi, tập phải đa dạng 43 2.2.1.4 Thiết kế câu hỏi, tập phải đảm bảo tính hệ thống .43 2.2.2 Xác định mức độ nhận thức cần đạt qua phần lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 (SGK LS lớp 12, Chương trình Chuẩn) 45 2.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá trình theo hướng phát triển lực học sinh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 (SGK LS lớp 12, Chương trình Chuẩn) .50 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 - 1954 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 64 3.1 Những yêu cầu kiểm tra đánh giá 64 3.1.1 Phải đánh giá lực khác học sinh 64 3.1.2 Đảm bảo tính khách quan .64 3.1.3 Đảm bảo công 65 3.1.4 Đảm bảo tính tồn diện 66 3.1.5 Đảm bảo tính cơng khai 66 3.1.6 Đảm bảo tính giáo dục 66 3.1.7 Đảm bảo tính phát triển .67 3.1.8 Đảm bảo độ tin cậy tính giá trị 67 3.1.9 Đảm bảo kết hợp chặt chẽ kiểm tra giáo viên với tự kiểm tra học sinh 68 3.1.10 Đảm bảo kết hợp nhiều loại hình, phương pháp kiểm tra đánh giá 69 3.2 Các biện pháp kiểm tra đánh giá trình theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 học nội khóa trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 69 3.2.1 Kiểm tra đánh giá trình học tập học sinh nghiên cứu kiến thức 69 3.2.1.1 iểm tra đánh giá qua quan sát trình học tập học sinh .69 3.2.1.2 Sử dụng phương pháp vấn đáp để kiểm tra đánh giá lực khác học sinh trình học tập 72 3.2.1.2.1 Kiểm tra đánh giá trước học 73 3.2.1.2.2 Kiểm tra đánh giá học 74 3.2.1.2.3 Kiểm tra đánh giá sau học 76 3.2.1.3 Kiểm tra đánh giá việc thực tập nhà (tự học nhà) .77 3.2.1.4 Kiểm tra đánh giá trình kiểm tra ngắn 80 3.2.1.5 Tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá theo nhóm .81 3.2.2 Kiểm tra đánh giá trình học tập học sinh ôn tập, sơ kết, tổng kết .84 3.3 Thực nghiệm sư phạm 87 3.3.1 Mục đích tiến hành thực nghiệm sư phạm 87 3.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm sư phạm 87 3.3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm .87 3.3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .88 3.3.2.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm .88 3.3.3 Kết thực nghiệm .88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT : Bài tập CH : Câu hỏi DCCH : Dân chủ Cộng hòa DHLS : Dạy học lịch sử ĐG : Đánh giá ĐHSP : ĐHSP GD : Giáo dục GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra TĐG : Kiểm tra đánh giá TĐGQT : Kiểm tra đánh giá trình LS : Lịch sử LSVN : Lịch sử Việt Nam NL : Năng lực NLHS : Năng lực học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PPDHLS : Phương pháp dạy học lịch sử PT : Phổ thơng QTDH : Q trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TL : Tự luận TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình dạy học (QTDH), kiểm tra đánh giá ( TĐG) kết học tập học sinh (HS) khâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, vận dụng người học TĐG hai công việc tiến hành theo trình tự định đan xen lẫn nhằm khảo sát, xem xét kiểm tra (KT) định lượng định tính kết học tập, đánh giá (ĐG) mức độ chiếm lĩnh nội dung kiến thức, kĩ HS Vì vậy, cần phải xác định “thước đo” chuẩn ĐG cách khoa học, khách quan TĐG khâu quan trọng tách rời hoạt động dạy học nhà trường 1.2 Đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi thống hữu QTDH, đổi TĐG động lực để thúc đẩy đổi PPDH Đổi PPDH phải dựa kết đổi lại đổi TĐG hai mặt TĐG ngược TĐG phát huy hiệu cuối thông qua đổi PPDH Vì vậy, nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp TĐG biện pháp góp phần vào việc đổi PPDH từ góp phần nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông (PT) 1.3 Xu hướng giáo dục (GD) giới nói chung giáo dục phổ thơng (GDPT) nước ta nói riêng thực bước chuyển từ chương trình GD tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực (NL) người học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng đổi PPDH, đồng thời phải chuyển cách KTĐG từ nặng KTĐG trí nhớ sang KTĐG NL vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng KTĐG kết học tập với kiểm tra đánh giá trình ( TĐGQT) học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học GD định hướng NL nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, trọng NL vận dụng tri thức tình thực tiễn để chuẩn bị cho người học NL giải tình sống nghề nghiệp PHỤ LỤC KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên Thông hiểu chủ đề TNKQ TL Đấu Sách TNKQ Tình TL Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ hình Vì TL nước ta sau Chính phủ tác dụng chống Đảng, cách mạng ta kí Hiệp việc ký ngoại Chính tháng Tám định sơ Hiệp định 1945, (6/3/1946) sơ nguyên với Pháp? (6/3/1946) Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 2.5 20% 25% 50% nội Chủ tịch phản, Hồ Chí TNKQ TL nhân thực bảo vệ Minh sách thực lược hịa quyền hỗn cách trước Đảng mạng ngày Chính phủ 6/3/1946 Cấp độ cao Nhận xét tranh lược xâm phủ Cộng ta qua thời kì Số câu Số câu: Số điểm Số điểm: Tỉ lệ % 0.5đ Số câu: 5% Tổng Số câu: Số câu: Số câu: Số số câu Số điểm: 0.5 Số điểm: 7.5 Số điểm: câu: Tổng 5% 75% 20% Số số điểm điểm: Tỉ lệ % 10 100% P27 PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG NHƢ SAU: (n=655) Xử lý kết thu theo phương pháp thống kê toán học nhằm kiểm định giá trị (t) (tα) để đo độ tin cậy khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ kết điểm học sinh mà thu được, tiến hành phân phối điểm số vào bảng thống kê có nhận xét ban đầu kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết cụ thể sau: Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Số lƣợng học sinh kiểm tra 10 Lớp thực nghiệm 665 21 154 167 156 114 44 Lớp đối chứng 665 50 80 186 150 125 59 15 Lớp Tần số phân phối lần điểm giá trị Ghi * Lớp thực nghiệm Tính điểm trung bình cộng điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: = = 3.5 4.21 5.154 6.167 7.156 8.114 9.44 10.4 = 6.5 665 Phương sai phép đo lớp thực nghiệm: ( - ) 10 21 154 167 156 114 44 6.5 -3.5 -2.5 -1.5 -0.5 0.5 1.5 2.5 3.5 S 2D(x) = ni( - )2 12.25 6.25 2.25 0.25 0.25 2.25 6.25 12.25 - )2 = P28 - )2 1200.25 = 1.8 665 61.25 131.25 346.5 41.75 39 256.5 275 49 1200.25 * Lớp đối chứng Tính điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm = = 3.50 4.80 5.186 6.150 7.125 8.59 9.15 = 5.7 665 Phương sai phép đo lớp thực nghiệm: yi ni (yi - ) 10 50 80 186 150 125 59 15 5.7 -2.7 -1.7 -0.7 0.3 1.3 2.3 3.3 4.3 (yi - )2 ni(yi - )2 7.29 2.89 0.49 0.09 1.69 5.29 10.89 18.49 364.5 231.2 91.14 13.41 211.25 312.11 141.57 =1506,75 (yi - )2 S2 D(y) = = 1506.75 = 2.26 665 Từ kết điểm kiểm tra trung bình phương sai lớp thực nghiệm đối chứng, để xác định tính khả thi đề tài, chúng tơi áp dụng cơng thức thống kê để xác định tính khả thi đề tài theo ba bước cụ thể sau: Bước 1: Tính giá trị kiểm định (t) Từ cơng thức t = ( - ) Bước 2: Tìm Giá trị = (6.5 – 5.7) 665 = 10.2 1.8 2.26 bảng Student tương ứng với giá trị k k = 2n -2 = 2.665 – = 1328 Tương ứng với sai số phép đo , ta có giá trị tới hạn = 1.96 Bước 3: So sánh kết ta có: t = 10.2 = 1.96 So sánh giá trị t ta thấy t > Như kết phép tính khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sư phạm đề xuất khóa luận có tính khả thi P29 PHỤ LỤC 11 ĐÁP ÁN MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 - 1954 BT8: Vẽ sơ đồ tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 Trả lời: SƠ ĐỒ TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Nhân dân ta giành quyền làm chủ, gắn bó với chế độ THUẬN LỢI Có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh Hệ thống XHCN giới hình thành Phong trào cách mạng giới phát triển TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Thù giặc ngoài: Quân Trung Hoa dân quốc, Anh, Pháp, Nhật, phản động Việt Quốc, Việt Cách Chính quyền cách mạng chưa củng cố, lực lượng vũ trang cịn non yếu KHĨ KHĂN Kinh tế lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá, hậu nạn đói chưa khắc phục Ngân sách nhà nước trống rỗng Tàn dư văn hóa lạc hậu chế độ thực dân phong kiến nặng nề BT32: Bằng tri thức lịch sử có chọn lọc (1945 - 1946), Anh (chị) giải thích Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch lại có chủ trƣơng khác Pháp Tƣởng trƣớc sau ngày 6/3/1946? Trả lời: - Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, nước ta đứng trước cảnh thù giặc ngồi, đặc biệt Pháp Tưởng Mặc dù chúng có mưu đồ khác có âm mưu chung lật đổ quyền cách mạng, biến nước ta thành thuộc địa chúng P30 - Trước tình hình đó, Đảng Chính phủ ta đề biện pháp đối phó Nếu trước Hiệp định sơ (6/3/1946) ta chủ trương hịa hỗn với Tưởng đánh Pháp miền Nam sau Hiệp định sơ (6/3/1946) ta chủ trương hịa hỗn Pháp để đuổi Tưởng thể qua Hiệp định sơ (6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946) - Có khác vì: + Do Pháp Tưởng bắt tay cấu kết với chống lại ta, chúng kí Hiệp ước Hoa - Pháp (2/1946), theo quân Pháp Bắc để quân Tưởng rút nước Trong tình hình đó, ta đánh Pháp miền Bắc quân Tưởng chưa rút nước Tưởng đứng Pháp đánh lại ta Nếu hịa hỗn với Pháp ta tránh chiến đấu bất lợi mà thực mục tiêu đuổi quân Tưởng khỏi nước ta + Việc nhân nhượng với Pháp, buộc chúng phải công nhận Việt Nam quốc gia tự do, làm sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh với Pháp + Ta có thêm thời gian hịa hỗn cần thiết để tiếp tục xây dựng, củng cố quyền mặt khác chuẩn bị cho chiến đấu chống Pháp lâu dài sau + Để tỏ thiện chí hịa bình, khơng muốn chiến tranh xảy ra, ta tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân giới CH39: Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ta Trả lời: - Ngày 18 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng định phát động nước kháng chiến - 20 ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ ( Hà Nội) phá máy, tắt điện làm tín hiệu tiến cơng, kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ Hồ Chủ tịch Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “ Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần ! Không ! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ … Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để P31 cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng i có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc i phải sức chống giặc Pháp cứu nước” - Ngày 21/12/1946, Hồ Chủ tịch gửi thư đến nhân dân Việt Nam nhân dân Pháp nước Đồng minh, khẳng định niềm tin vào thắng lợi kháng chiến chống Pháp - Tháng 9/1947, tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Tổng bí thư Trường Chinh xuất Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946), Chỉ thị Tồn dân kháng chiến Ban Thường vụ Trung ương Đảng (22/12/1946) tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi (9/1947) văn liện LS đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục đích, nội dung phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp: kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế - Kháng chiến toàn dân: toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc theo hiệu: “Mỗi người dân chiến sĩ, làng xã pháo đài” - Kháng chiến toàn diện: kháng chiến tất mặt trận: quân sự, trị, kinh tế, văn hoá xã hội ngoại giao - Kháng chiến trường kỳ : áp dụng chiến lược đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh chính, với ưu tuyệt đối ta trị tinh thần để khắc phục dần nhược điểm vật chất kĩ thuật khiến cho ta đánh mạnh, địch đánh suy yếu dần dần, làm thay đổi tương quan lực lượng ta địch, cuối đánh bại chúng - Kháng chiến tự lực cánh sinh nhằm phát huy cao độ khả tiềm tàng dân tộc, tránh ỷ lại bên ngoài, đồng thời sức tranh thủ ủng hộ quốc tế Đường lối kháng chiến đắn cờ để toàn Đảng, toàn dân, động viên cao sức mạnh toàn dân đánh thắng kẻ thù xâm lược P32 BT61: Lập bảng so sánh chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950, theo tiêu chí sau: Chiến dịch Việt Bắc 1947 Biên giới 1950 Nội dung Mục đích Cách đánh Kết Ý nghĩa Trả lời: Chiến dịch Nội dung Mục đích Cách đánh Kết Ý nghĩa Việt Bắc 1947 Biên giới 1950 Tiêu diệt công Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ vững quan đầu não kháng chiến, khai thông biên giới, mở đường liên lạc ta với quốc tế… Chủ động tổ chức lực lượng chống lại tiến công địch, tiến hành bao vây, mở trận tập kích phục kích, tiêu diệt gọng kìm tiến cơng qn Pháp - Tiêu diệt tiến công Pháp lên Việt Bắc - Cơ quan đầu não kháng chiến bảo toàn - Bộ đội chủ lực ta ngày trưởng thành Làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh Pháp”, buộc chúng phải bị động chuyển sang đánh lâu dài với ta P33 - Tiêu diệt phận sinh lực địch - hai thông đường liên lạc ta Trung Quốc với nước dân chủ giới - Mở rộng củng cố địa Việt Bắc - Tạo điều kiện đẩy mạnh công kháng chiến - Chủ động mở chiến dịch tiến công địch - Đánh điểm (Đông hê), chia cắt hệ thống phịng ngự địch (đường số 4), phục kích tiêu diệt quân tăng viện Pháp - Giải phóng vùng biên giới Việt Trung - Thế bao vây lẫn Việt Bắc địch bị phá vỡ - Làm phá sản kế hoạch Rơve Pháp Là chiến dịch lớn quân ta chủ động mở giành thắng lợi Đẩy địch vào bị động Đánh dấu chuyển biến lớn cục diện chiến tranh : quân đội ta vươn lên giành quyền chủ động chiến lược chiến trường (Bắc bộ) CH62: Tại lại khẳng định từ chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 bƣớc phát triển kháng chiến chống Pháp? Trả lời: Trước hết, chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 chiến dịch mà : + Địch chủ động công lên Việt Bắc để tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta, tiêu diệt đội chủ lực ta nhằm giành thắng lợi định quân đến kết thúc chiến tranh Còn ta chủ động phản công địch để “phá tan công vào mùa đông giặc Pháp lên Việt Bắc” + Trong chiến dịch ta thực kiểu chiến tranh du kích ngắn ngày, bao vây lập chặn đánh hành quân địch + Qua chiến dịch Việt Bắc, ta đánh bại chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta - Tiếp đến, chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, chiến dịch : + Ta chủ động công địch nhằm tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới, củng cố mở rộng địa Việt Bắc, tạo đà thuận lợi thúc đẩy kháng chiến tiến lên + Trong chiến dịch Biên giới, ta thực cánh đánh công kiên kết hợp với vận động dài ngày + Qua chiến dịch Biên giới, ta giành quyền chủ động chiến lược chiến trường (Bắc Bộ), địch bị đẩy vào bị động đối phó Từ đó, khẳng định từ chiến thắng Việt Bắc (1947) đến chiến thắng Biên giới (1950) bước phát triển kháng chiến CH65: So sánh kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi với kế hoạch Rơve Theo em, kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi bƣớc tiến hay bƣớc lùi chiến tranh xâm lƣợc Pháp Đơng Dƣơng? Vì sao? Trả lời: + Kế hoạch Rơve thực hoàn cảnh thực dân Pháp bị thất bại chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, chúng chủ động công ta Hệ thống phòng ngự kế hoạch Rơve xây dựng đường số từ Lạng Sơn đến P34 Cao Bằng, gần chiến khu Việt Bắc ta Dự kiến Pháp, sau xây dựng hệ thống phịng ngự Đường số cơng lên Việt Bắc lần để giành thắng lợi định quân + Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi thực hoàn cảnh Pháp bị thất bại chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, ta chủ động đánh Pháp Hệ thống phòng ngự Pháp kế hoạch Đờlát chủ yếu xây dựng vùng trung du đồng bằng, xa ta Như vậy, so với kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi bước “thụt lùi” trình thực kế hoạch chiến tranh Pháp Đơng Dương Vì kế hoạch xây dựng yếu thua thực dân Pháp CH70: Nhận xét vai trò hậu phƣơng kháng chiến chống Pháp Trả lời: Để tiến hành chiến tranh, bên tham chiến phải đặt cho hai vấn đề cần giải hậu phương tiền tuyến Tiền tuyến giành thắng lợi khơng có hậu phương vững chắc, Lênin nói: “hậu phương nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh” Nhận rõ tầm quan trọng nên trình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đảng phủ ta ý xây dựng hậu phương vững mạnh Về trị: - Chăm lo củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống để tăng cường khối đồn kết tồn dân - Chính quyền dân chủ nhân dân không ngừng củng cố xây dựng theo yêu cầu kháng chiến - Trước biến đổi tình hình giới thắng lợi cách mạng nước, Đảng ta họp Đại hội lần thứ hai (từ 11 đến 19/2/1951) Đại hội tổng kết thắng lợi, kinh nghiệm thời gian qua thức thơng qua đường lối kháng chiến để đưa kháng chiến đến thắng lợi Đại hội định đưa Đảng hoạt động công khai với tên Đảng Lao động Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng tăng cường P35 - Ngày 3/3/1951 Mặt trận Việt Minh Mặt trận Liên Việt hợp lấy tên Mặt trận Liên Việt, nhằm tăng cường sức mạnh khối đoàn kết toàn dân - Cũng ngày 3/3/1951 khối liên minh Việt - Miên - Lào thành lập, khối đoàn kết ba dân tộc Đông Dương tăng lên Về kinh tế: Đi đôi với xây dựng củng cố trị, ta đẩy mạnh xây dựng kinh tế: - Từ sau thắng lợi ta chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, địch phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Chúng sức thực sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh ni chiến tranh” - Phía ta, đơi với đấu tranh kinh tế với địch, ta sức xây dựng kinh tế ta như: đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, xây dựng kinh tế tự cấp tự túc - Các sở cơng nghiệp quốc phịng xây dựng nhiều nơi vùng tự vùng chiến khu ta - Thủ công nghiệp phát triển mạnh, ta tự túc số thứ cần thiết thuốc men, vải, xà phòng dụng cụ sản xuất cho nhân dân - Chú ý bồi dưỡng sức dân, đặc biệt nông dân Ngay sau cách mạng tháng Tám, Chính phủ thơng tư quy định giảm tơ 25% (nhưng điều kiện lúc nên vấn đề thực chưa đầy đủ) - Đầu năm 1949, phủ sắc lệnh qui định việc chia lại công điền, công thổ, tạm cấp ruộng đất tịch thu bọn thực dân Pháp, Việt gian ruộng đất vắng chủ cho nông dân - Năm 1950, phủ lại sắc lệnh xố nợ, hỗn nợ nông dân vay địa chủ, ban hành quy chế lĩnh canh để bảo vệ quyền lợi tá điền - Đầu năm 1952, Đảng Chính phủ phát động “Đại vận động sản xuất tiết kiệm” toàn Đảng, toàn quân toàn dân thu nhiều kết lớn - Ngày 1/5/1952, Đảng Chính phủ mở Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc Đại hội bầu Anh hùng hàng chục chiến sĩ thi đua yêu nước tiêu biểu cho ngành cơng - nơng - binh - trí, có tác dụng cổ vũ tinh thần lao động sáng tạo nhân dân P36 - Năm 1953, Đảng phủ đề chủ trương triệt để giảm tô, thực giảm tức cải cách ruộng đất Chủ trương thực số nơi đem lại thành to lớn: hàng nghìn thíc, hàng nghìn mẫu ruộng đất, hàng nghìn trâu bị đem chia cho nơng dân Nơng dân cải thiện phần đời sống hăng hái sản xuất, tích cực góp người cho tiền tuyến, tạo điều kiện cho quân ta đánh thắng Điện Biển Phủ Về văn hoá giáo dục: - Năm 1948 ta mở Hội nghị văn hố tồn quốc với báo cáo quan trọng đồng chí Trường Chinh “Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam” - Phong trào bình dân học vụ tiếp tục phát triển - Từ năm 1950 ta bắt đầu thực cải cách giáo dục nhằm xố bỏ tận gốc tàn tích giáo dục cũ, xây dựng giáo dục - giáo dục dân chủ nhân dân - Những năm 1951 - 1953 cơng tác văn hố giáo dục đẩy mạnh Nhiều văn nghệ sĩ sâu vào đời sống quần chúng công nông binh để rèn luyện phục vụ Tóm lại: Trong kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) song song với việc đẩy mạnh đấu tranh quân sự, Đảng Chính phủ ta sức xây dựng củng cố hậu phương Những thắng lợi đáp ứng nhu cầu thiết kháng chiến, đẩy mạnh nghiệp phản phong, tạo tiền đề (chính quyền, sở kinh tế, văn hoá xã hội) để tiến lên xã hội chủ nghĩa sau CH84: Vì Pháp - Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đồn điểm mạnh Đơng Dƣơng? Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ đƣợc Pháp xây dựng nhƣ nào? Trả lời: - Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt Đơng Dương Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Pháp tập trung 16.200 quân, đủ loại binh chủng, bố trí thành ba phân khu với 49 điểm + Phân khu Bắc gồm điểm Độc Lập, Bản Kéo P37 + Phân khu Trung tâm Mường Thanh, nơi đặt quan huy, tập trung 2/3 lực lượng, có sân bay hệ thống pháo binh + Phân khu Nam Hồng Cúm, có trận địa pháo, sân bay - Pháp Mỹ coi Điện Biên Phủ “một pháo đài bất khả xâm phạm”, trung tâm kế hoạch Nava BT98: Dựa vào câu thơ sau Tố Hữu, phân tích vai trị chiến thắng Điện Biên Phủ với Hội nghị ngoại giao Giơnevơ : “Anh Phạm Văn Đồng! Ở đêm khơng ngủ Tin anh, Điện Biên Phủ hồn thành” Trả lời: Vai trị chiến thắng Điện Biên Phủ với Hội nghị ngoại giao Giơnevơ: + Ngày 26/4/1954, ta giành thắng lợi đợt công thứ hai, Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ Đông Dương khai mạc + Ngày 8/5/1954, phái đồn ta Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến Hội nghị.Cuộc đấu tranh Hội nghị diễn căng thẳng, liệt, ta kiên giữ vững lập trưởng: độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ + Với thắng lợi định ta Điện Biên Phủ, buộc thực dân Pháp phải chấp nhận ký kết Hiệp định Giơnevơ vào 21/7/1954, công nhân độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ ba nước Đơng Dương Vị trí Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đơng Dương tiến trình phát triển chiến tranh cách mạng từ 1945 đến 1975: Trong 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, giành lại độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, quân dân ta thực xuất sắc đấu tranh ngoại giao, kết hợp với đấu tranh quân sự, đấu tranh trị theo đường lối kháng chiến tồn dân, toàn diện Đảng cách đắn, sáng tạo Từ Hiệp định Sơ (6/3/1946) đến Hiệp định Giơnevơ, đến Hiệp định Pari (27/1/1973) đánh dấu cách rõ nét bước lên đấu tranh ngoại giao nói riêng, kháng chiến nói chung P38 + Hiệp định Sơ hiệp định quốc tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà ký với đại diện Pháp miền Bắc Đông Dương Giăng Xanhtơnuy Thời gian từ bắt đầu đàm phán ký Hiệp định kéo dài chưa đầy tháng Kết Hiệp định dừng mức ta đồng ý để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân đội Trung Hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch làm nhiệm vụ giải giáp vũ khí phát-xít Nhật rút lui sau thời gian năm Đổi lại, Pháp công nhận Vịêt Nam quốc gia tự nằm Liên hiệp Pháp; ta có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng mặt để bước vào kháng chiến lâu dài tránh khỏi + Hiệp định Giơnevơ Hiệp định có nhiều nước lớn tham dự, với thành phần đơng đảo mà trưởng đoàn cấp Bộ trưởng Ngoại giao trở lên (phía Pháp Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao) phải thừa nhận cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia Đây kết lớn Khơng thế, Pháp cịn phải chấm dứt chiến tranh, rút quân khỏi Việt Nam Đông Dương Hiệp định quy định cán bộ, chiến sĩ ta phải tập kết miền Bắc thời hạn hai năm có tổng tuyển cử + Đến Hiệp định Pari, nước tham dự, đặc biệt Mỹ, phải cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam sau 20 năm tiến hành can thiệp xâm lược Điều đáng nói Hiệp định Pari quy định Mỹ phải rút hết nhân viên quân dân khỏi Việt Nam thời hạn 60 ngày, đó, đội miền Bắc lại Và, hội tốt để quân dân ta “đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc + Bài học kinh nghiệm lớn Hiệp định Giơnevơ kháng chiến chống Mỹ cứu nước đàm phán Pari ln kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với ngoại giao, lấy kết tác chiến chiến trường làm sở, làm chỗ dựa để tiến công đối phương bàn đàm phán; phải hiểu nắm rõ âm mưu hành động kẻ thù, không ảo tưởng vào “thiện chí” kẻ thù; ln kiên định mục tiêu, nguyên tắc cao đàm phán mềm dẻo sách lược tình cụ thể để đạt kết cuối P39 BT110: Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển kháng chiến chống Pháp toàn quốc (1946 - 1954) qua mốc LS giải thích vị trí, ý nghĩa mốc LS Trả lời: Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển kháng chiến chống Pháp toàn quốc (1946 - 1954) qua mốc LS chính: Giải thích vị trí, ý nghĩa mốc L đó: - Ngày 19/12/1946, Kháng chiến tồn quốc bùng nổ chiến đấu đô thị, mở đầu kháng chiến chống Pháp toàn quốc, bước đầu làm phá sản chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" Pháp Đây thắng lợi có ý nghĩa chiến lược kháng chiến toàn quốc - Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947: Đây chiến thắng lớn quân dân ta việc tổ chức phản công địch kháng chiến chống Pháp, làm cho âm mưu muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng địch bị thất bại hoàn toàn ; lực lượng so sánh ta địch bắt đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta Đây thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng năm đầu toàn quốc kháng chiến, đưa kháng chiến nhân dân sang giai đoạn P40 - Chiến thắng Biên Giới 1950: Đây chiến thắng lớn ta việc chủ động mở tiến cơng địch có qui mô lớn, chiến dịch đánh tiêu diệt hay gọn theo phương thức "vận động chiến", đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chiến dịch trình độ tác chiến tập trung quân đội ta Là thất bại lớn Pháp quân lẫn trị ; địch bị đẩy lùi vè phòng ngự, bị động, thêm lúng túng nhiều mặt ; đánh dấu chuyển biến lớn cục diện chiến tranh đưa kháng chiến bước vào giai đoạn mới; ta vươn lên giành quyền chủ động phản công ngày lớn - Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954, đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ Đây thắng lợi có ý nghĩa chiến lược lớn mặt quân Đánh dấu bước phát triển đến đỉnh cao kháng chiến chống Pháp Với kiện ta làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, âm mưu thủ đoạn chiến tranh xâm lược lớn Pháp Mỹ, làm thay đổi cục diện chiến tranmh Đông Dương, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ - Hiệp định Giơnevơ 1954: Đây kiện có ý nghĩa bước ngoặt, đánh dấu kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp, mở điều kiện thuận lợi để dân tộc ta tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước P41 ... hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) Chương 3: Biện pháp kiểm tra đánh giá trình theo hướng phát triển lực học sinh dạy. .. pháp kiểm tra đánh giá 69 3.2 Các biện pháp kiểm tra đánh giá trình theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 1945 - 1954 học nội khóa trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn). .. việc kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 30 1.1.5.1 Mục đích kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 30 1.1.5.2 Ý nghĩa kiểm tra đánh