Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1945 đến năm 1954, ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn

111 917 2
Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1945 đến năm 1954, ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÂẢI HC HÚ TRỈÅÌN G ÂẢI HC SỈ PHẢM KHOA LËCH SỈÍ - - NGUÙN THË HÁÛU SỈÍ DỦNG ÂÄƯ DNG TRỈÛC QUAN QUY ỈÅÏC ÂÃØ KIÃØM TRA ÂẠNH GIẠ THEO HỈÅÏNG PHẠT TRIÃØN NÀNG LỈÛC HC SINH TRONG DẢY HC LËCH SỈÍ VIÃÛT NAM TỈÌ NÀM 1945 ÂÃÚN NM 1954, TRặèNG TRUNG HOĩC PHỉ THNG (CHặNG TRầNH CHØN) KHỌA LÛN TÄÚT NGHIÃÛP Gin g viãn hỉåïn g dáùn : TS NGUÙN ÂỈÏC CỈÅNG Hú, khọa hc 2012 - 2016 Lời Cảm Ơn Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Nguyễn Đức Cương bước tiến hành hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954, trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đức Cương tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện cho mở rộng kiến thức trình thực đề tài, bảo để hoàn thành khóa luận cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch Sử trường Đai học sư phạm Huế tận tình dạy dỗ, với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt năm học tập rèn luyện trường Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hậu NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN BCHTW BT CH : Ban chấp hành Trung ương : Bài tập : Câu hỏi CNXH DCTS : Chủ nghĩa xã hội : Dân chủ tư sản ĐG ĐDTQ ĐDTQQƯ GD GD - ĐT GV HS KT KT - ĐG SGK THPT : Đánh giá : Đồ dùng trực quan : Đồ dùng trực quan quy ước : Giáo dục : Giáo dục - Đào tạo : Giáo viên : Học sinh : Kiểm tra : Kiểm tra - đánh giá : Sách giáo khoa : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu: .5 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra – đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 1.1.1 Đồ dùng trực quan quy ước kiểm tra – đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại ĐDTQQƯ 1.1.2 Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Mối quan hệ kiểm tra – đánh giá với phát triển lực học sinh dạy học lịch sử .17 1.1.2.3 Mục đích, ý nghĩa kiểm tra - đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT 17 1.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra – đánh giá theo hướng phát triển lực .20 1.2 Thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra – đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thơng 24 1.2.1 Mục đích điều tra 24 1.2.2 Nội dung điều tra 24 1.2.3 Kết điều tra 24 CHƯƠNG 26 SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954, 26 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 26 2.1 Mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) 26 2.1.1 Mục tiêu lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) 26 2.1.2 Nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Trường trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) 28 2.2 Hệ thống ĐDTQQƯ sử dụng để KT – ĐG theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 .31 2.3 Các nguyên tắc sử dụng ĐDTQQƯ để KT – ĐG theo hướng phát triển lực HS 38 2.4 Biện pháp sử dụng ĐDTQQƯ để KT - ĐG theo hướng phát triển lực HS 42 2.4.1 Sử dụng ĐDTQQƯ để KT - ĐG thường xuyên .42 2.4.1.1 Sử dụng ĐDTQQƯ để KT - ĐG trước học 42 2.4.1.2 Sử dụng ĐDTQQƯ để KT - ĐG học 43 2.4.1.3 Sử dụng ĐDTQQƯ để KT - ĐG sau học 46 2.4.2 Sử dụng ĐDTQQƯ để KT - ĐG định kỳ 46 2.4.2.1 Sử dụng ĐDTQQƯ để kiểm tra cũ 46 2.4.2.2 Sử dụng ĐDTQQƯ để kiểm tra 15 phút 47 2.4.2.3 Sử dụng ĐDTQQƯ việc kiểm tra tiết, cuối học kỳ cuối năm .48 2.4.3 Sử dụng ĐDTQQƯđể KT – ĐG việc tự học nhà HS 51 2.5 Thực nghiệm sư phạm 52 2.5.1 Mục đích yêu cầu 52 2.5.2 Phương pháp, kế hoạch thực nghiệm 53 2.5.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 53 2.5.2.2 Nội dung thực nghiệm 53 2.5.2.3 Phương pháp thực nghiệm: 53 2.5.3 Kết thực nghiệm 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, loài người tiến đến văn minh tri thức Với văn minh đó, phương tiện thơng tin liên lạc đại xuất ngày nhiều, thông tin bùng nổ, kho tàng kiến thức nhân loại trở nên vô tận Để theo kịp hòa nhập với xu phát triển thời đại đòi hỏi nghiệp giáo dục phải đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng nhằm phát triển lực học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, chống lại thói quen học tập thụ động, xem điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục nước ta Mặt khác, xu hướng chung giới chuyển từ dạy học tập trung vào mục tiêu, nội dung kiến thức sang tập trung vào việc tổ chức trình dạy học, đánh giá để phát triển, nhằm hình thành lực khác cho người học Khi chương trình xây dựng theo cách tiếp cận hình thành lực, người ta khơng q xem trọng tri thức mà xem trọng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, làm để phát triển lực người học Các nhà nghiên cứu lí luận dạy học cho rằng, dạy học q trình có tính mục đích, thường phải bao gồm đầy đủ thành tố sau: Xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung, tổ chức hoạt động dạy – học kiểm tra đánh giá Do vậy, KT – ĐG khâu quan trọng, tách rời trình dạy học Bởi người GV, tiến hành trình dạy học họ phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho phù hợp với đối tượng người học đạt chất lượng hiệu theo mục tiêu đề Muốn biết q trình dạy học có chất lượng, hiệu hay không, GV phải thu thập thông tin phản hồi từ HS để qua đánh giá điều chỉnh phương pháp, kỹ thuật dạy giúp HS điều chỉnh phương pháp học KT - ĐG biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn, khâu mở đầu trình dạy học, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao đồng thời có tác động điều tiết trở lại trình đào tạo KT – ĐG trước hết phải tiến HS, giúp HS nhận đâu đường đạt đến mục tiêu học, chuẩn kiến thức kĩ năng… KT – ĐG không làm HS lo sợ, tự tin KT – ĐG phải diễn suốt trình dạy học, giúp HS liên tục phản hồi để biết mắc lỗi, thiếu yếu điểm để GV HS điều chỉnh hoạt động dạy học KT – ĐG phải tạo phát triển, phải nâng cao lực người học, tức giúp em hình thành khả tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau… để phát triển lực tự học Hiện nay, nhiều GV, cán quản lý giáo dục chưa thấu hiểu triết lý KT – ĐG, chủ yếu tập trung vào đánh giá kết học tập để xếp loại HS GV gặp nhiều khó khăn phải đánh giá hoạt động giáo dục (khơng biết đánh giá hoạt động ngồi lên lớp, đánh giá đạo đức, giá trị sống, kĩ sống nào…) Nếu đánh giá kiểm tra học thuộc (ghi nhớ), làm lại theo kiểu, dạng mẫu GV… dẫn đến triệt tiêu phát triển, nỗ lực vươn lên người học Yêu cầu dạy học phải đổi phương pháp KT – ĐG theo hướng phát triển lực HS Muốn KT – ĐG không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, mà cịn phải khuyến khích trí thơng minh, sáng tạo, phát huy khả tư HS, tạo điều kiện để HS tham gia vào trình tự KT - ĐG thân biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Để việc KT - ĐG đem lại kết cao đòi hỏi GV phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, kỹ dạy học cách tối ưu nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, nâng cao chất lượng dạy học, việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cần thiết Mỗi môn học nhà trường phổ thông có phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp Trong dạy học Lịch sử vậy, việc sử dụng ĐDTQQƯ góp phần nâng cao chất lượng KT - ĐG, gây hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS ĐDTQ nói chung ĐDTQQƯ nói riêng phương tiện giúp cụ thể hóa kiện, tượng lịch sử, giúp HS hiểu sâu kiến thức, giải vấn đề đặt từ phát triển lực cho HS Vấn đề sử dụng ĐDTQQƯ để KT - ĐG theo hướng phát triển lực dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến 1954 cần thiết thời kỳ quan trọng trình phát triển lịch sử dân tộc, thời đại cần nhận thức đầy đủ Nhận thức cách sâu sắc vai trò ý nghĩa việc sử dụng ĐDTQQƯ KT - ĐG theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử Cùng với động viên giúp đỡ tận tình thầy giáo, TS Nguyễn Đức Cương, mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra - đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954, trường Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)” làm đề tài khóa luận LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vấn đề KT - ĐG dạy học nói chúng dạy học lịch sử nói riêng đề cập đến nhiều cơng trình, xem xét nghiên cứu với nhiều góc độ khác như: Ở nước ngồi Đề cập đến kiểm tra đánh giá giáo dục nói chung, tác phẩm “Trắc nghiệm đo lường giáo dục” Quentin Stodola Klomerr Stordah Theo Crơn-bach: “Kiểm tra đánh giá q trình thu thập thông tin để đến định cụ thể” [18, tr.101] Nói rõ hơn, R.F.Marge (1993) viết: Đánh giá việc miêu tả tính tình học sinh giáo viên để dự đốn cơng việc phải tiếp tục giúp học sinh tiến bộ” [6, tr.134] N.G Đairri sâu vào tầm quan trọng KT - ĐG dạy học lịch sử, ông khẳng định: “Những nhiệm vụ kiểm tra định kỳ không giới hạn chỗ phát cho điểm kiến thức mà kiểm tra thúc đẩy học sinh học tập… Ngoài chức kiểm tra giáo dục, kiểm tra chức giáo dưỡng phát triển tư Kiểm tra đóng vai trị quan trọng yêu cầu phát triển ngôn ngữ học sinh Ở nước Vấn đề nhà nghiên cứu giáo dục học, nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử nước ta đề cập đến nhiều như: Theo Nguyễn Đình Chỉnh “Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vừa đóng vai trị bánh lái, vừa giữ vai trị động lực dạy học Nó định hướng, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động dạy học hoạt động quản lí giáo dục” [5, tr.56] Theo Trần Thị Tuyết Oanh “nếu coi trình giáo dục đào tạo hệ thống đánh giá đóng vai trị phản hồi hệ thống, có vai trị tích cực việc điều chỉnh hệ thống, sở cho việc đổi giáo dục đào tạo” [20, tr.15] Đi sâu nghiên cứu môn, vấn đề kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử (DHLS) đề cập đến nhiều tác phẩm: Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên Trần văn Trị (2002), “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập 1và 2) Phan Ngọc Liên (chủ biên) giáo trình viết cách hệ thống lí luận DHLS, tác giả cho rằng: “Kiểm tra (bao gồm tự kiểm tra kiểm tra nhau) trình thu thập thơng tin để có nhận xét, xác định mức độ đạt số lượng hay chất lượng trình lĩnh hội kiến thức, trau dồi kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thái độ nghười học Kiểm tra để có liệu thông tin làm sở cho việc đánh giá” Sách “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông” Nguyễn Thị Côi khẳng định: Kiểm tra đánh giá hoạt động thiếu, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn Và coi việc kết hợp hai phương pháp kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan tự luận biện pháp hữu hiệu Tất tài liệu đề cập đến vai trò, ý nghĩa việc KT – ĐG.Tuy nhiên việc sử dụng ĐDTQQƯ vào KT - ĐG nói chung vào KT - ĐG theo hướng phát triển lực HS dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 nói riêng chưa có đề tài nào, cơng trình sâu nghiên cứu Trên sở kế thừa cơng trình tài liệu sẵn có tơi sâu vào việc “Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954, trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài trình sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954, trường trung học phổ thông (Chương trình chuẩn) PHỤ LỤC 19 Sơ đồ kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới 1950 * Những nội dung cần điền vào chỗ trống sơ đồ + Tiêu diệt 8.300 tên địch + Thu 3000 vũ khí phương tiện chiến tranh + Khai thông biên giới Việt – Trung dài 750 km + Mở rộng đường liên lạc quốc tế + Giải phóng 4000 km2 35 vạn dân Chọc thủng hành lang Hịa Bình, nối liền Việt Bắc với III khu IV Căn Việt Bắc mở rộng củng cố nối liền địa phương nước Là chiến dịch tiến công lớn giành nhiều thắng lợi ta kháng chiến chống Pháp + Đẩy quân Pháp vào phòng ngự, lúng túng + Ta giành quyền chủ động chiến lược chiến trường + Về sau, ta liên tiếp mở tiến công * Cách sử dụng: Khi giảng 18, mục IV.2 “Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950”, sau cho HS trình bày xong diễn biến, GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới P.32 * Ý nghĩa sơ đồ: - Về kiến thức:+ Giúp HS nắm kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới 1950 + Hiểu từ chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu đông 1950 bước phát triển kháng chiến chống Pháp - Về thái độ tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng căm thù thực dân xâm lược, niềm tin vào lãnh đạo đắn Đảng… - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh đánh giá kiện lịch sử, kĩ vẽ sơ đồ; lực tái kiện; lực thực hành môn lịch sử PHỤ LỤC 20 Sơ đồ Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương Mĩ can thiệp vào Đơng Dương ? ? Vì Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương ?3 * Những nội dung cần điền vào ô trống sơ đồ: Ngày 23.12.1953, Mĩ kí với Pháp “ Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương” Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ” Phục vụ lâu dài cho việc xâm lược Đông Dương, nhằm hất cẳng Pháp, biến Đông Dương thành bàn đạp chống phá phong trào giải phóng dân tộc sóng CNXH Đơng Nam Á nói riêng châu Á nói chung… * Cách sử dụng: Khi giảngbài 19, Mục I.1“Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương”, GV hướng dẫn HS đọc nhanh SGK nêu câu hỏi “Những hành động cho thấy Mĩ trắng trợn can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương?” Sau HS trả lời giáo viên vẽ nhanh sơ đồ lên bảng để kết luận câu trả lời P.33 * Ý nghĩa sơ đồ: - Về kiến thức: Qua sơ đồ giúp HS nắm can thiệp bước Mĩ vào chiến tranh Đơng Dương Việt Nam nói riêng… - Về thái độ - tư tưởng: Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng ta - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ vẽ, đọc sơ đồ Phân tích, nhận xét, rút kết luận Phát triển lực tái kiện lịch sử; lực thực hành môn lịch sử PHỤ LỤC 21 Sơ đồ kế hoạch Đờ Lát đờ tátxinhi * Những nội dung cần điền vào ô trống sơ đồ: - Hành động triệt phá kinh tế như: Nghiền nát hoa màu, đốt thóc lúa, bắn chết trâu bị… làm ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất đời sống nhân dân ta vùng sau lưng địch, khó khăn cho việc tiếp tế cho đội - Sử dụng thủ đoạn lừa bịp như: Tuyên truyền chống cộng, đề cao “độc lập” “quốc gia” giả hiệu… làm ảnh hưởng xấu đến nhân dân ta, làm cho phong trào đấu tranh nhân dân ta bị giảm sút P.34 * Cách sử dụng: Khi giảng 19, Mục I.2: “ Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi”, GV sử dụng“ Sơ đồ kế hoạch Đờ Lát đờ tátxinhi” chuẩn bị sẵn nhà cho HS quan sát sau nêu câu hỏi: “Những âm mưu hành động Pháp Mĩ kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi ảnh hưởng đến kháng chiến nhân dân ta nào?” GV gọi số HS trả lời lấy điểm thay cho kiểm tra cũ * Ý nghĩa sơ đồ: - Về kiến thức: Giúp HS nắm điểm kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh với thắng lợi thuộc Pháp - Về thái độ- tư tưởng: Giáo dục HS có thái độ căm ghét với âm mưu, thủ đoạn bọn xâm lược - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích, tổng hợp, rút kết luận, nhận xét Phát triển lực nhận xét, đánh giá rút học từ kiện lịch sử; lực xác định mối liên hệ kiện, tượng lịch sử PHỤ LỤC 22 Niên biểu Đại hội đại biểu Đảng lần thứ hai (2/1951) Hoàn cảnh + Địch thực kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi làm cho tình trạng kháng chiến ta khó khăn + Sau chiến thắng Biên giới lực kháng chiến phát triển đòi hỏi phải tăng cường lãnh đạo Thời gian địa điểm Nội dung Đảng Từ ngày 11 đến ngày 19-12-1951, Chiêm Hóa (Tuyên Quang) + Xác định nhiệm vụ cách mạng: Tiêu diệt Pháp đánh bại can thiệp Mĩ, giành độc lập dân tộc, bảo vệ hịa bình giới + Thảo luận định nhiều sách xây dựng củng cố quyền, mặt trận, quân đội + Củng cố, phát triển Đảng, đưa hoạt động công khai, đổi tên Đảng thành Đảng lao động Việt Nam Bầu BCH TW mới, cử Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Trường Ý nghĩa Chinh làm tổng bí thư + Đánh dấu bước trưởng thành lớn mạnh Đảng + Củng cố mối quan hệ Đảng quần chúng P.35 + Củng cố niềm tin tất thắng vào kháng chiến, kiến quốc * Cách sử dụng: Khi giảng 19, mục II “Đại hội đại biểu lần thứ hai Đảng (2 – 1951),” GV nêu câu hỏi: “Trình bày hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa lịch sử Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng (2 – 1951)” Sau HS trả lời GV treo niên biểu chuẩn bi sẵn nhà lên bảng nêu câu hỏi để tăng cường nhận thức cho HS “Đại hội đại biểu lần thứ hai Đảng có định Đảng so với thời kì trước? Ý nghĩa định đó?” * Ý nghĩa niên biểu: - Về kiến thức: Giúp HS nắm điểm Đại hội lần hai Đảng - Về thái độ - tư tưởng: Giáo dục HS có niềm tin sâu sắc vào lãnh đạo Đảng - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ lập bảng, khái quát vấn đề, phân tích kiện rút kết luận Phát triển lực tái kiện lịch sử, lực so sánh, phân tích phản biện, khái quát hóa P.36 PHỤ LỤC 23 Sơ đồ hậu phương kháng chiến phát triển mặt * Những nội dung cần điền vào ô trống sơ đồ: Thống mặt Việt Minh Liên Việt thành lập mặt trận Liên Việt 11/3/1951 Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào thành lập 1/5/1952 Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua tổ chức, bầu chọn anh hùng Các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp phát triển Đề sách thuế khóa xây dựng tài ngân hàng Phát động giảm tô cải cách ruộng đất Tiếp tục cải cách giáo dục, đẩy mạnh bình dân học vụ, hệ thống trường PT tăng Văn nghệ sĩ vừa tham gia chiến đấu vừa sản xuất Thực nếp sống mới, chăm lo sức khỏe cho nhân dân 10 + Bồi dưỡng sức dân mặt + Xây dựng hậu phương vững cho kháng chiến + Đưa kháng chiến bước sang giai đoạn P.37 * Cách sử dụng: Khi giảng 19, Mục III “Hậu phương kháng chiến phát triển mặt” GV treo sơ đồ chuẩn bị nhà cho HS quan sát nêu câu hỏi “Chứng minh rằng, từ sau chiến thắng biên giới thu đông 1950, hậu phương kháng chiến phát triển mặt.Tác dụng việc xây dựng hậu phương?”.Sau HS trả lời, GV đánh giá khả tiếp thu HS * Ý nghĩa sơ đồ: - Về kiến thức: Qua sơ đồ giúp HS nắm phát triển hậu phương kháng chiến ta mặt: Chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế tác dụng việc xây dựng hậu phương - Về thái độ - tư tưởng: Giáo dục HS ý thức xây dựng đất nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích, tổng hợp Phát triển lực tái kiện; lực nhận xét đánh giá rút học từ kiện lịch sử PHỤ LỤC 24 Bảng tóm tắt hồn cảnh lịch sử, nội dung biện pháp kế hoạch Na-va Hoàn cảnh ? Nội dung ? Biện pháp ? * Những nội dung cần điền vào ô trống: Sau năm chiến tranh phía Pháp bị thiệt hại nặng nề Quân Pháp chiến trường ngày vào phòng ngự bị động Trước tình hình đó, Na-va đề chiến lược để giải tình hình Mong tìm thắng lợi quân để tiến đến giải pháp trị theo hướng có lợi cho chúng Bước 1: Trong Thu – Đơng năm 1953, xn 1954, giữ phịng ngự chiến lược Bắc Bộ, tiến công miền Trung miền Nam Đông Dương, mở rộng ngụy quân, xây dựng lực lượng quân động mạnh P.38 + Bước 2: Từ Thu – Đông 1954, chuyển lực lượng chiến trường miền Bắc, thực tiến công chiến lược giành thắng lợi buộc ta đàm phán, đến kết thúc chiến tranh Tăng thêm quân viễn chinh viện trợ quân sự, thúc ép ngụy quân bắt thêm quân + Tập trung quân động Đông Dương (84 tiểu đoàn), riêng đồng Bắc Bộ 44 tiểu đồn tiến hành càn qt bình định vùng chiếm đóng * Cách sử dụng: Dùng để kiểm tra 15 phút thay kiểm tra miệng, GV yêu cầu HS lập bảng tóm tắt kế hoạch Na-va hồn cảnh, nội dung, biện pháp * Ý nghĩa bảng tóm tắt: - Về kiến thức: Qua bảng tóm tắt giúp HS nắm được: Hoàn cảnh, nội dung kế hoạch Na-va biện pháp Na-va để thực kế hoạch Từ thấy rõ chất bọn thực dân, không từ bỏ mưu đồ xâm lược - Về thái độ - tư tưởng: Giáo dục HS có thái độ căm ghét mưu đồ, thủ đoạn bọn thực dân xâm lược - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ lập bảng tóm tắt, ghi nhớ, phân tích kiện, rút kết luận Phát triển lực tái kiến thức; lực thực hành môn lịch sử P.39 PHỤ LỤC 25 Sơ đồ phương hướng chiến lược tiến công Đông – Xuân 1953-1954 ta * Những nội dung cần điền vào ô trống sơ đồ: Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu Buộc địch phân tán lực lượng, tạo điều kiện thuân lợi cho ta Bắc Bộ Plâycu Điện Biên Phủ Luông Pha Băng Mường Sài * Cách sử dụng: Sơ đồ dùng kiểm tra 15 phút hay tiết GV nêu câu hỏi “Phương hướng kết tiến công chiến lược ta Đông – Xuân 1953 - 1954” Học sinh nhớ lại kiến thức học để điền vào sơ đồ * Ý nghĩa sơ đồ: P.40 - Về kiến thức: Qua sơ đồ giúp HS nắm phương hướng chiến lược nét tiến công Đông – Xuân 1953-1954 - Về thái độ - tư tưởng: Giáo dục học sinh niềm tin vào lãnh đạo đắn Đảng… - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, ghi nhớ phân tích kiện, rút kết luận Phát triển lực tái kiến thức lịch sử PHỤ LỤC 26 Lược đồ diễn biến chiến dịch Điên Biên Phủ * Cách sử dụng: Khi giảng 20, Mục II.2 “Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ”, GV cho HS quan sát lược đồ gọi em đứng dậy trình bày diễn biến chiến dịch Sau GV nhận xét cho điểm * Ý nghĩa lược đồ: - Về kiến thức: Qua lược đồ HS nắm nét diễn biến chiến dịch ĐBP - Về thái độ - tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng căm thù thực dân xâm lược, niềm tin vào lãnh đạo đắn Đảng… P.41 - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh đánh giá kiện lịch sử, kỹ vẽ lược đồ Phát triển lực tái kiện lịch sử; lực ngôn ngữ, giao tiếp, lực thực hành môn lịch sử PHỤ LỤC 27 Bảng tóm tắt kết ý nghĩa chiến dịch Điên Biên phủ Kết Ý nghĩa * Cách sử dụng: Sau cho HS nắm diễn biến chiến dịch ĐBP, GV yêu cầu học sinh lập bảng tóm tắt kết quả, ý nghĩa chiến dịch vào * Ý nghĩa bảng tóm tắt: - Về kiến thức: Qua bảng tóm tắt giúp HS nắm được: Kết ý nghĩa chiến dịch ĐBP cách mạng nước ta - Về thái độ - tư tưởng: Giáo dục HS tinh thần yêu nước, lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh độc lập tổ quốc, trân trọng giá trị lịch sử, có thái độ căm ghét mưu đồ, thủ đoạn bọn thực dân xâm lược - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ lập bảng tóm tắt, ghi nhớ, phân tích kiện Phát triển lực thực hành môn lịch sử; lực tái kiện PHỤ LỤC 28 Sơ đồ nội dung hiệp định Giơnevơ P.42 * Các nội dung cần điền vào ô trống sơ đồ: Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc ba nước Đông Dương; cam kết không can thiệp vào công việc nội ba nước Các bên tham chiến ngừng bắn lập lại hịa bình tồn Đơng Dương Di chuyển tập kết vùng: Ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến; Lào tập kết Phongxalì; Campuchia khơng có vùng tập kết Cấm việc đưa quân đội, vũ khí nước vào Đơng Dương; nước Đơng Dương không tham gia vào liên minh quân Việt Nam thống tổng tuyển cử tự nước tổ chức vào tháng 7/1956 Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người ký Hiệp định người kế tục họ + Là văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương cường quốc nước tham dự Hội nghị tôn trọng + Đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta * Cách sử dụng: Dùng cho kiểm tra tiết, cuối kì cuối năm GV sử dụng “Sơ đồ nội dung hiệp định Giơnevơ” cịn để trống để HS hồn thành với câu hỏi: “Nêu nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ Đông Dương.” P.43 * Ý nghĩa sơ đồ: - Về kiến thức: Qua sơ đồ giúp HS nắm nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ - Về thái độ-tư tưởng: Giáo dục HS niềm tin vào lãnh đạo đắn Đảng, biết q trọng hịa binh ngày hơm - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ, phân tích tổng hợp… Phát triển lực tái kiến thức lịch sử P.44 PHỤ LỤC 29 Sơ đồ nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp 1945-1954 * Những nội dung cần điền vào ô trống: Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh Đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo Toàn dân tồn qn đồn kết Có hệ thống quyền dân chủ nhân dân nước, có mặt trận dân tộc thống củng cố mở rộng Sự đồn kết nhân dân ba nước Đơng Dương Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Trung Quốc, Liên Xô nhân dân tiến giới * Cách sử dụng: Khi giảngbài 20, Mục IV.1, GV sử dụng sơ đồ để củng cố kiến thức câu hỏi “Vẽ sơ đồ nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp” * Ý nghĩa sơ đồ: - Về kiến thức: Nắm nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ - Về thái độ-tư tưởng: Giáo dục HS niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tin tất thắng vào nghiệp cách mạng mà Bác Hồ chọn, tinh thần đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế Ý thức học tập để xây dựng đất nước thời kì hội nhập - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kỹ sử dụng sơ đồ từ tổng hợp, phân tích kiến thức rút kết luận Phát triển lực tái kiến thức, lực thực hành môn lịch sử P.45 PHỤ LỤC 30 Bảng tóm tắt ý nghĩa kháng chiến chống Pháp Đối với nước Đối với giới ? ? * Những nội dung cần điền vào bảng: Chấm dứt chiến tranh xâm lược, chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp nước ta gần kỷ + Bảo vệ thành cách mạng tháng Tám, miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo điều kiện giải phóng miền Nam Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược chủ nghĩa thực dân cũ pháp âm mưu can thiệp Mĩ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới trước hết nước Á, Phi, Mĩ – La tinh * Cách sử dụng: Khi giảng 20, Mục IV.2 “ Ý nghĩa lịch sử”, GV yêu cầu HS lập bảng tóm tắt ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp * Ý nghĩa bảng tóm tắt: - Về kiến thức: Nắm ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ, giá trị thắng lợi to lớn kháng chiến tác động lớn đến tiến trình phát triển cách mạng nước ta giới - Về thái độ tư tưởng: Giáo dục HS có niềm tin vào lãnh đạo Đảng, trân trọng hy sinh lớn lao cha anh cho độc lập dân tộc Có ý thức phấn đấu, vươn lên học tập, sống có trách nhiệm với thành cách mạng mà lớp trước giành - Về kĩ năng, lực: Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức rút kết luận Phát triển lực vận dụng, liên hệ kiến thức học để giải vấn đề; lực thực hành môn lịch sử P.46

Ngày đăng: 26/07/2016, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 7. ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN

  • 8. BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC ĐỂ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

  • Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 1.1. Cơ sở lí luận của việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để kiểm tra – đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông.

  • 1.1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.1.2. Phân loại ĐDTQQƯ

  • 1.1.2.1. Khái niệm

  • 1.1.2.2. Mối quan hệ kiểm tra – đánh giá với phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử

  • 1.1.2.3. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra - đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT

  • 1.1.2.3.1. Mục đích của kiểm tra - đánh giá

  • 1.1.2.3.2.Ý nghĩa của kiểm tra - đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan