nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 ở trường trung học phổ thông”(chương trình chuẩn)

144 916 3
nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 ở trường trung học phổ thông”(chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO I HC HU TRNG I HC S PHM H NGC CNG NNG CAO NNG LặC Sặ DUNG ệ DUèNG TRặC QUAN QUY ặẽC CHO HOĩC SINH TRONG DAY HOĩC LậCH Sặ VIT NAM Tặè 1945 N 1954 TRặèNG TRUNG HOĩC PHỉ THNG (CHặNG TRầNH CHUỉN) Chuyờn ngnh: Lý lun v phng phỏp dy hc b mụn Lch s Mó s: 60 14 01 11 LUN VN THC S GIO DC HC CN B HNG DN KHOA HC: PGS.TS NG VN H i Huế, năm 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Hồ Ngọc Cường iii Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đặng Văn Hồ đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện để hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Huế đã tham gia giảng dạy, phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường tập thể giáo viên và học sinh trường THPT Phan Châu Trinh, trường THPT Lê Lợi ở Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị; Trường THPT Nguyễn Hữu Thận, huyện Triệu Phong; Trường THPT Hướng Hóa, huyện Hướng Hóa- tỉnh Quảng Trị và trường THPT Phan Đăng Lưu tỉnh Thừa Thiên Huế đã giúp tôi thu thập tài liệu để thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này. Huế, tháng 9 năm 2014 Hồ Ngọc Cường iv iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC 1 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1.Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 4. Mục đích nghiên cứu 9 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 6. Phương pháp nghiên cứu 10 7. Giả thuyết khoa học của đề tài 10 8. Đóng góp của đề tài 10 9. Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC CHO 11 HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1. Cơ sở lí luận của việc nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử 11 1.1.1. Quan niệm về năng lực 11 1.1.2. Đồ dùng trực quan quy ước là gì? 13 1.1.3. Các loại đồ dùng trực quan quy ước 14 1.1.3.1. Niên biểu 14 1.1.3.2. Đồ thị 14 1.1.3.3. Sơ đồ, biểu đồ 15 1.1.3.4. Bản đồ, lược đồ 15 1.1.4. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử. 15 1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 17 1.2. Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1. Mục đích điều tra khảo sát 20 1.2.2. Nội dung điều tra 20 1.2.3. Kết quả điều tra 21 1.3. Những nội dung lịch sử cơ bản học sinh cần phải lĩnh hội khi học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường THPT (Chương trình chuẩn) 22 1 1.3.1. Bài 17:Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 23 1.3.2. Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 - 1950) 23 1.3.3. Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) 23 1.3.4. Bài 20: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954) 23 1.4. Bảng tổng hợp về những năng lực cần có và nâng cao năng lực khi sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông(chương trình chuẩn) 24 1.4.1 Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2 – 9 – 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1945 24 1.4.2 Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 - 1950) 27 1.4.3 Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1951 – 1953) 31 1.4.4. Bài 20: Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp kết thúc(1953 -1954) 36 Chương 2 42 PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG 42 ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC CHO HỌC SINH 42 TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 42 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 42 ( CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 42 2.1. Một số yêu cầu khi nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử 42 2.1.1. Biện pháp thực hiện và hình thức tổ chức để nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước phải phù hợp với đối tượng và khả năng của học sinh 42 2.1.2. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước phải vận dụng linh hoạt, đa dạng các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước 42 2.1.3. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước phải tiến hành một cách thường xuyên, liên tục để phát triển năng lực của học sinh 42 2.1.4. Phải kiểm tra thường xuyên năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước của học sinh 43 2.2. Các biện pháp nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông(chương trình chuẩn) 43 2.2.1. Xác định thái độ đúng đắn và tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước 43 2.2.2. Bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh nắm vững các yêu cầu nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước 46 2.2.3. Nâng cao kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước 48 2.2.3.1 Nâng cao kĩ năng sử dụng bản đồ 48 2.2.3.2.Nâng cao kĩ năng sử dụng niên biểu 49 2.2.3.3. Kĩ năng sử dụng đồ thị, biểu đồ 51 2.2.3.4. Nâng cao kĩ năng sử dụng sơ đồ 52 2 2.2.3.5. Vận dụng thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) để năng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước 53 2.2.4. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để rèn luyện các năng lực quan sát và năng lực tưởng tượng cho học sinh 56 2.2.4.1. Năng lực quan sát 57 2.2.4.2 Năng lực tưởng tượng 58 2.2.5. Sử dụng sơ đồ, niên biểu mở, bản đồ câm để nâng cao năng lực tư duy và năng lực thực hành cho học sinh 60 2.2.6. Sử dụng tài liệu thành văn kết hợp với câu hỏi nhận thức để nâng cao năng lực sử dụng ĐDTQQƯ cho học sinh 63 2.2.7. Sử dụng tranh ảnh lịch sử để nâng cao hiệu quả việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước 65 2.2.8. Tiến hành dạy học theo nhóm là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước 69 2.2.9. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước bằng cách kiểm tra năng lực thực hành và làm bài tập của học sinh 72 2.3. Thực nghiệm sư phạm 74 2.3.1. Mục đích yêu cầu 74 2.3.2. Phương pháp và kế hoạch thực nghiệm 74 2.3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 2.3.2.2. Nội dung thực nghiệm 74 2.3.2.3.Phương pháp thực nghiệm 75 2.3.3 . Kết quả thực nghiệm sư phạm 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 3 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐDTQ : Đồ dùng trực quan ĐDTQQƯ : Đồ dùng trực quan quy ước THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa CNTT : Công nghệ thông tin 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học - công nghệ, của nền kinh tế tri thức. Giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy nguồn lực của con người, phát triển tiềm năng của con người, là đòn bẩy mạnh mẽ nhất mà chúng ta cần có để tiến vào tương lai đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế tri thức. Báo cáo của Ủy ban Quốc tế về Giáo dục cho thế kỷ XXI với đầu đề " Học tập: kho báu nội tại " đã cung cấp những tầm nhìn mới đối với giáo dục và nhấn mạnh rằng: Mỗi cá nhân phải được trang bị để nắm các cơ hội học tập suốt đời, vừa để mở rộng kiến thức, kĩ năng và thái độ, vừa để thích nghi với một thế giới đang thay đổi phức tạp và phụ thuộc lẫn nhau. Giáo dục giúp mỗi người phát hiện ra và làm giàu năng lực nội sinh của bản thân, để có thể tự khẳng định mình, tự thể hiện mình trong các hoạt động của cộng đồng, của xã hội. Báo cáo đưa ra bốn trụ cột giáo dục của thế kỷ XXI: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tồn tại [8,tr.3]. Đứng trước xu thế hội nhập và giao lưu văn hoá toàn cầu, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, phẩm chất và năng lực cao phù hợp với nền kinh tế tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết đối với mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. 1.2 Đối với nước ta, đổi mới giáo dục trở thành yêu cầu sống còn của công cuộc xây dựng đất nước trong thế giới hợp tác đa phương, cạnh tranh gay gắt về kinh tế, về nhân lực có chất lượng và trí tuệ cao. Để không rơi vào tình trạng tụt hậu so với các nước trên thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiều mục tiêu và phương hướng phát triển của mình. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đã khẳng định " Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy - học, bảo đảm điều kiện về thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân, nhất là thanh niên"[8,tr.3]. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: " Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo…Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét học vẹt, học chay"[8,tr.4]. Để thực hiện chiến lược phát triển giáo dục ấy cần chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và dạy học lịch sử 5 nói riêng. Đó là sự thể hiện việc đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh (HS). Định hướng trên đã được pháp chế hoá trong luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh" [17,tr.30] Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013) đề ra nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Một trong những nội dung của đổi mới căn bản và toàn diện đó là đổi mới dạy học theo hướng: "Phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mĩ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học" [23]. 1.3. Mỗi môn học trong nhà trường phổ thông đều có hệ thống phương pháp giảng dạy phù hợp với bộ môn mình. Trong phương pháp dạy học lịch sử, nguyên tắc trực quan là nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập cho học sinh. Việc trình bày miệng của giáo viên (GV) dù có truyền cảm, gây ấn tượng và chi tiết đến đâu, nếu không có sự hỗ trợ của đồ dùng trực quan (ĐDTQ) cũng khó đem lại cho học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động và chính xác về hiện thực lịch sử. Đồ dùng trực quan nói chung và đồ dùng trực quan quy ước(ĐDTQQƯ) nói riêng trong dạy học lịch sử là phương tiện cụ thể hóa các sự kiện, hiện tượng lịch sử góp phần vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học lịch sử. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh là trào lưu tích cực đã và đang diễn ra trong ngành giáo dục. Thực chất của trào lưu này là hướng toàn bộ quá trình dạy học vào người học trên cơ sở vận dụng 6 [...]... nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông Chương 2: Phương pháp nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 10 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN. .. nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Quá trình thực hiện vấn đề nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường. .. học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi các năng lực cần bổ sung cho học sinh khi sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Cơ sở phương pháp... dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông - Nghiên cứu các tài liệu: Giáo dục học, Tâm lí học và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử 9 - Nghiên cứu lý luận, chương trình, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, xác định những năng lực cần có để sử dụng đồ dùng trực quan - Đề xuất một số biện pháp chủ yếu để nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong. .. QUAN QUY ƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận của việc nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử 1.1.1 Quan niệm về năng lực Trên cơ sở nghiên cứu thấu đáo các tài liệu tâm lí học trong và ngoài nước, các nhà tâm lí học đã đưa ra được quan niệm của mình về năng lực cũng như làm rõ những vấn đề có liên quan đến. .. lịch sử trong sách giáo khoa [13] Đặc biệt một loạt công trình nghiên cứu như: Luận án tiến sĩ "Nâng cao năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông" (vận dụng qua dạy học lịch sử Việt Nam từ 19191975), (2013) của tác giả Vũ Ánh Tuyết Luận văn thạc sĩ " Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt. .. Trung học phổ thông” (chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) Luận văn không đi vào nghiên cứu năng lực học tập bộ môn Lịch sử nói chung mà tập trung vào làm rõ những vấn đề lí luận, thực tiễn của năng lực sử. .. chiến tranh ở Đông Dương 23 - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1.4 Bảng tổng hợp về những năng lực cần có và nâng cao năng lực khi sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông(chương trình chuẩn) 1.4.1 Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2 – 9 – 1945 đến trước ngày... trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông - Đề xuất các biện pháp sư phạm để nâng cao năng lực năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945- 1954 ở trường Trung học phổ thông (chương trình chuẩn) 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nâng. .. ước trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông Xác định những nội dung của năng lực cần có và đề xuất một số biện pháp chủ yếu để nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải quy t những nhiệm vụ sau: - Khảo sát, điều tra thực tiễn năng lực sử dụng . NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Cơ sở lí luận của việc nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy. công trình nào nghiên cứu và đề cập đến vấn đề nâng cao năng lực hoặc nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học. ước của học sinh 43 2.2. Các biện pháp nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông(chương trình

Ngày đăng: 14/11/2014, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 2.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

  • 2.2.Nghiên cứu của các tác giả trong nước

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết khoa học của đề tài

  • 8. Đóng góp của đề tài

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • 1.1. Cơ sở lí luận của việc nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử

  • 1.1.1. Quan niệm về năng lực

  • 1.1.2. Đồ dùng trực quan quy ước là gì?

  • 1.1.3. Các loại đồ dùng trực quan quy ước

  • 1.1.4. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử

  • 1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Mục đích điều tra khảo sát

  • 1.2.2. Nội dung điều tra

  • 1.2.3. Kết quả điều tra

  • 1.3. Những nội dung lịch sử cơ bản học sinh cần phải lĩnh hội khi học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường THPT (Chương trình chuẩn)

  • 1.3.1. Bài 17:Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946

  • 1.3.2. Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 - 1950)

  • 1.3.3. Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

  • 1.3.4. Bài 20: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)

  • 1.4. Bảng tổng hợp về những năng lực cần có và nâng cao năng lực khi sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông(chương trình chuẩn)

  • 1.4.1 Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2 – 9 – 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1945

  • 1.4.2 Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1946 - 1950)

  • 1.4.3 Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp (1951 – 1953)

  • 1.4.4. Bài 20: Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp kết thúc(1953 -1954)

  • 2.1. Một số yêu cầu khi nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử

  • 2.1.1. Biện pháp thực hiện và hình thức tổ chức để nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước phải phù hợp với đối tượng và khả năng của học sinh

  • 2.1.2. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước phải vận dụng linh hoạt, đa dạng các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước.

  • 2.1.3. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước phải tiến hành một cách thường xuyên, liên tục để phát triển năng lực của học sinh

  • 2.1.4. Phải kiểm tra thường xuyên năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước của học sinh

  • 2.2. Các biện pháp nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường Trung học phổ thông(chương trình chuẩn)

  • 2.2.1. Xác định thái độ đúng đắn và tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước

    • Sơ đồ biện pháp xây dựng và củng cố chính quyền Dân chủ nhân dân

  • 2.2.2. Bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh nắm vững các yêu cầu nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước

  • 2.2.3. Nâng cao kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước

  • Ví dụ, sau khi học xong bài 18, "Những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946-1950)", GV có thể thiết kế niên biểu so sánh Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 như sau:

  • Tiêu chí so sánh

  • Chiến dịch Việt Bắc

  • Chiến dịch Biên giới

  • Hình thức chiến tranh

  • Ta phản công đánh bại cuộc tấn công lên Việt Bắc của địch

  • Ta chủ động tiến công địch

  • Quân địch bị loại khỏi vòng chiến

  • 6000 tên địch

  • 8.300 địch ở biên giới Việt-Trung

  • 12.000 địch trong cả nước

  • Giải phóng đất đai

  • Ta bảo vệ được căn cứ địa Việt Bắc

  • Giải phóng một vùng biên giới Việt-Trung dài 750km.

  • Ý nghĩa quan trọng nhất của thắng lợi

  • - Bảo vệ được căn cứ Việt Bắc, căn cứ đầu não kháng chiến của ta.

  • - Khai thông biên giới Việt -Trung

  • 2.2.4. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để rèn luyện các năng lực quan sát và năng lực tưởng tượng cho học sinh.

  • 2.2.5. Sử dụng sơ đồ, niên biểu mở, bản đồ câm để nâng cao năng lực tư duy và năng lực thực hành cho học sinh

  • 2.2.6. Sử dụng tài liệu thành văn kết hợp với câu hỏi nhận thức để nâng cao năng lực sử dụng ĐDTQQƯ cho học sinh

  • 2.2.7. Sử dụng tranh ảnh lịch sử để nâng cao hiệu quả việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước.

  • 2.2.8. Tiến hành dạy học theo nhóm là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước.

  • 2.2.9. Nâng cao năng lực sử dụng đồ dùng trực quan quy ước bằng cách kiểm tra năng lực thực hành và làm bài tập của học sinh

  • 2.3. Thực nghiệm sư phạm

  • 2.3.1. Mục đích yêu cầu

  • 2.3.2. Phương pháp và kế hoạch thực nghiệm

  • 2.3.3 . Kết quả thực nghiệm sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan