Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI DI TÍCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI DI TÍCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 814 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN VĨNH TƯỜNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận văn HOÀNG THỊ THIỆN ii Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành lịng q trọng, tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Trần Vĩnh Tường- người thầy tận tình giảng dạy hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Huế, phong sau Đại học, thầy cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường trung học phổ thông tạo điều kiện cho khảo sát, thực nghiệm trình làm luận văn, cảm ơn Ban quản lý di tích tỉnh Đắk Lắk cung cấp tư liệu cho tơi thuận tiện q trình làm luận văn - Cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Ban chấp hành cơng đồn trường THPT Huỳnh Thúc Kháng quan tâm tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận văn - Cảm ơn gia đình, người thân, quý đồng nghiệp, bạn bè chia sẽ, giúp đỡ, động viên,tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Huế, tháng năm 2019 Hoàng Thị Thiện iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáoviên THPT : Trung học phổ thông TN : Trải nghiệm HĐTN : Hoạt động trải nghiệm DT : Di tích DTLS : Di tích lịch sử iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích nghiên cứu .15 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu .15 Giả thuyết khoa học đề tài 16 Đóng góp đề tài .17 Cấu trúc đề tài .17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI DI TÍCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 18 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .18 1.1.1 Một số quan niệm HĐTN dạy học lịch sử trường phổ thông 18 1.1.2 Quan niệm di tích, di tích lịch sử, di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa 21 1.1.2.1 Quan niệm di tích, di tích lịch sử 21 1.1.2.2 Quan niệm di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa .23 1.1.2.3 Phân loại di tích lịch sử 24 1.1.3 Cơ sở xuất phát vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử dạy học lịch sử trường phổ thông 26 1.1.3.1 Xuất phát từ mục tiêu, chiến lược đào tạo người Việt nam bối cảnh .26 1.1.3.2 Xuất phát từ hàm lượng khoa học đặc trưng môn lịch sử 27 1.1.3.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục toàn diện (nhất phương pháp, chương trình sách giáo khoa THPT) giai đoạn 28 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử dạy học lịch sử trường phổ thông 29 1.1.4.1 Vai trò HĐTN với di tích lịch sử dạy học lịch sử trường phổ thông 29 1.1.4.2 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử dạy học lịch sử trường phổ thông 31 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 32 1.2.1 Khái quát điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTN với di tích lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 trường THPT tỉnh Đắk Lắk 32 1.2.1.1 Mục đích điều tra .32 1.2.1.2 Đối tượng điều tra 33 1.2.1.3 Nội dung điều tra .33 1.2.1.4 Phương pháp điều tra 34 1.2.1.5 Kết điều tra 34 1.2.2 Nguyên nhân 38 CHƯƠNG HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN ĐẮK LẮK CẦN ĐƯỢC KHAI THÁC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 - 1975 Ở TRƯỜNG THPT 41 2.1 Nội dung, mục tiêu chương trình Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 1975 trường THPT 41 2.1.1 Nội dung lịch sử Việt Nam từ 1945 - 1975 .41 2.1.2 Mục tiêu .43 2.2 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT .46 2.2.1 Đảm bảo tính Đảng, tính khoa học 46 2.2.2 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu HĐTN, nội dung hoạt động 47 2.2.3 Đảm bảo phù hợp với trình độ HS .48 2.2.4 Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương 48 2.3 MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK CẦN ĐƯỢC KHAI THÁC ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG THPT 49 2.3.1 Danh mục di tích lịch sử địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần khai thác để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 trường THPT 49 2.3.2 Nội dung sốdi tích lịch sử địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần khai thác để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 trường THPT 50 2.3.2.1 Di tích lịch sử Địa điểm lưu niệm chiến sĩ Nam tiến 50 2.3.2.2 Di tích lịch sử Biệt điện Bảo Đại .51 2.3.2.3 Di tích lịch sử nhà Đày Buôn Ma Thuột 52 2.3.2.4 Di tích lịch sử Hang đá Đăk Tuar 54 2.3.2.5 Di tích lịch sử Hang đá Khuê Ngọc Điền 55 2.3.2.6 Di tích lịch sử Đồn điền CaDa 56 2.3.2.7 Di tích lịch sử Miếu thờ CADA 57 2.3.2.8 Di tích lịch sử Tượng đài Mậu Thân 1968 57 2.3.2.9 Di tích lịch sử khu kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975) 58 2.3.2.10 Di tích Đình Lạc Giao 59 2.3.2.11 Di tích lịch sử Bến ngầm, Bến phà Sêrêpốk 60 2.3.2.12 Di tích lịch sử Địa điểm lưu niệm Trận chiến đấu phòng ngự chốt buôn Tring năm 1973 62 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG THPT 64 3.1 NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VIỆC TỔ CHỨC HĐTN VỚI DT CHO HS TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ 64 3.1.1 Tổ chức HĐTN phải đảm bảo mục tiêu học 64 3.1.2 Tổ chức HĐTN phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng HS .65 3.1.3 Tổ chức HĐTN phải đảm bảo tính thực tiễn .65 3.1.4 Tổ chức HĐTN phải đảm bảo tính phong phú, đa dạng tạo hội cho tất học sinh tham gia .65 3.1.5 Tổ chức HĐTN đòi hỏi thống nhiều lực lượng giáo dục nhà trường 66 3.2 QUY TRÌNH TỔ CỨC THỰC HIỆN HOẠT HĐTN VỚI DI TÍCH CHO HỌC SINH .66 3.3 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI DI TÍCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG THPT 69 3.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử dạy học tình 69 3.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử việc đóng vai 70 3.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử điều tra, thu thập, khảo sát di tích lịch sử .76 3.3.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử dạy học dự án .78 3.3.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử qua việc ứng dụng công nghệ thông tin 82 3.3.6 Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử qua việc tập nhà cho học sinh 85 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.4.1 Mục đích thực nghiệm .87 3.4.2 Nội dung thực nghiệm .87 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm 88 3.4.4 Kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC P1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với xu phát triển chung giới, nước ta bước vào kinh tế tri thức, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế ngày sâu Đứng trước xu phát triển đất nước, giáo dục - đào tạo đóng vai trò quan trọng nhằm phát huy nguồn lực người, phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Giáo dục thời đại phải “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [6, tr.32] Để thực mục tiêu đó, Nghị số 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [3] Trong phẩm chất lực học sinh (HS) (bao gồm lực chung lực chuyên biệt) dần hình thành phát triển thơng qua mơn học hoạt động giáo dục trải nghiệm Trong chương trình phổ thơng tổng thể thơng qua theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo công bố với chương trình tổng thể chi tiết 27 mơn học, hoạt động giáo dục nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) đưa vào chương trình với tư cách nội dung bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Thông qua HĐTN, HS có định hướng đắn cho phát triển cá nhân; có kỹ giao tiếp, ứng xử cách chủ động sáng tạo; biết hợp tác, biết yêu tập thể, ghét lối sống ích kỷ, coi lao động nghĩa vụ vinh quang giúp em giảm căng thẳng học tập, tự tin giao tiếp, từ thúc đẩy học tập đạt kết cao Qua HĐTN, HS hình thành phẩm chất lực quan trọng, dễ thích ứng với thay đổi, đặc biệt đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn a Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến Hoạt động 1: Cá nhân - GV: cho HS tìm hiểu chiến dịch Tây 24/3) -Vị trí: Tây Nguyên địa bàn chiến Nguyên lược quan trọng, địch nhận Vì Đảng ta chọn Tây Nguyên làm định sai hướng tiến công ta nên chiến dịch mở cho tổng tiến cơng bố phịng lực lượng mỏng dậy Xuân 1975? - Diễn biến Trình bày diễn biến chiến dịch Tây Thời gian Sự kiện Nguyên lược đồ? 4/3 Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi có ý 10/3 nghĩa gì? - HS quan sát SGK lược đồ chiến dịch suy nghỉ trả lời 24/3 - GV nhận xét, trình chiếu số hình ảnh, - Ý nghĩa: chiến thắng Tây Nuyên phim tư liệu liên quan đến chiến dịch mở trình sụp đổ hồn tồn Hoạt động 2: nhóm khơng thể cứu vãn quân Ngụy - Bước 1: GV yêu cầu nhóm nhắc lại Chuyển kháng chiến chống Mĩ nhiệm vụ nhóm GV giao cứu nước ta từ tiến cơng chiến trước tuần, báo cáo kết làm lược Tây Nun sang tổng tiến (nhóm 1,2,3) cơng chiến lược toàn miền Nam - Bước 2: GV dành cho nhóm phút để xem lại, thảo luận, thống hồn thiện sản phẩm mình, cử đại diện lên đóng vai - Bước Đại diện HS nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu di tích lịch sử theo yêu cầu vòng phút - Bước GV yêu cầu nhóm nhận xét lẫn nhau, sau GV nhận xét tinh thần làm việc nhóm, khả diễn xuất đại diện HS, cuối GV phân tích bổ sung (nếu HS cịn thiếu) kết luận vấn đề P.17 Hoạt động củng cố luyện tập * Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: miền Nam đấu tranh chống địch bình định lấn chiếm, tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn; chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam; Chiến dịch Tây Nguyên (4/ đến 24/ 3) Đặc biệt hệ thống hóa lại kiến thức di tích lịch sử địa phương liên quan đến nội dung tiết học * Phương thức hoạt động: hoạt động nhóm - GV giao nhiệm vụ cho HS tiết học trước: Về tìm hiểu di tích lịch sử địa bàn tỉnh Đắk Lắk gắn với nội dung học Trên sở kiến thức tìm hiểu thiết kế trị chơi chữ phần mềm Microsoft PowerPoint - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm (tổ trị chơi), HS lớp trả lời từ chìa khóa nhận phần quà - Sau đại diện HS nhóm trình bày xong, GV gọi HS nhóm khác nhận xét, góp ý - Cuối GV nhận xét, bổ sung * Gợi ý sản phẩm Sản phẩm HS phải đảm bảo: - Có từ hàng ngang câu hỏi có nội dung kiến thức kiện lịch sử liên quan đến di tích - Từ hàng dọc (từ chìa khóa) phải tên di tích liên quan đến nội dung học, kiện, nhân vật tiêu biểu liên quan đến di tích lịch sử Hoạt động tìm tịi mở rộng * Mục tiêu - Nhằm giúp HS có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm nội dung, nhân vật lịch sử có liên quan đến học, đặc biệt liên quan đến di tích lịch sử * Phương thức hoạt động - GV hướng dẫn em lựa chọn số nội dung để tìm hiểu + Tìm hiểu tư liệu viết tuyên truyền di tích lịch sử Bến ngầm bến phà Sêrêpốk, khu kháng chiến Đắk Lắk, Đình Lạc Giao, Địa điểm P.18 lưu niệm Trận chiến đấu phòng ngự chốt buôn Tring năm 1973 Bài viết không 400 từ + Điều tra, khảo sát DTLSBến ngầm bến phà Sêrêpốk, khu kháng chiến Đắk Lắk, Đình Lạc Giao, Địa điểm lưu niệm Trận chiến đấu phịng ngự chốt bn Tring năm 1973để tìm hiểu thực trạng di tích, ngun nhân dẫn đến tình trạng xuống cấp bị khai thác sở đề xuất giải pháp để trùng tu, bảo vệ, khai thác tốt + Lập hồ sơ di tích lich sử Khu kháng chiến tỉnh Đắk Lắk (1965 - 1975) Với nội dung Tên gọi di tích Địa điểm đường dẫn đến di tích Phân loại di tích Sự kiện lịch sử đặc điểm di tích Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan đến di tích Khảo tả di tích Giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, thẩm mỹ di tích Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di tích Phương hướng bảo vệ phát huy giá trị di tích 10 Kết luân - GV yêu cầu HS nhà làm, dùng nhiều cách thức khác để hoàn thành sản phẩm đến đầu tiết học nộp lại cho GV * Gợi ý sản phẩm - HS có chọn ba nội dung mà GV yêu cầu để viết bài, viết báo cáo, hay lập hồ sơ di tích - HS chia sẻ với bạn bè việc: trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử… - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… P.19 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM THỜI GIAN 10 PHÚT Họ tên học sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng: Câu Để phá hoại Hiệp định Pari 1973, quyền Sài Gịn tiến hành chiến dịch? A “Trả đũa ạt” B “Tìm diệt bình định” C “Tràn ngập lãnh thổ” D “Bình định lấn chiếm” Câu Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (7 - 1973) nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nam A Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân B Xây dựng củng cố vùng giải phóng C Địi Mĩ quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari D Thực triệt để “người cày có ruộng” Câu 3.Thắng lợi quân có ý nghĩa chiến lược hoạt động quân Nam Bộ cuối 1974 đầu 1975 ta A Giải phóng tồn tỉnh Bến Tre B Giải phóng đường số 14, thị xã toàn tỉnh Phước Long C Giải phóng Xn Lộc tồn tỉnh Phước Long D Giải phóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa Câu Di tích lịch sử Địa điểm lưu niệm Trận chiến đấu phịng ngự chốt Bn Tring gắn liền với kiện lịch sử nào? A Trận chiến đấu phòng ngự suốt 28 ngày đêm (từ 27/1/1973 - 25/2/1973) Tiểu đoàn 301 hi sinh tới người cuối B Trận cơng giải phóng Bn Ma Thuột (từ ngày 10 đến 12/3/1975) C Trận đánh đồi Cư Bao ngày 23/2/1975 đại đội 314 thuộc tỉnh đội D Trận chiến đấu phịng ngự Sư đồn 470 ngăn chặn không cho địch tiến sâu vào vùng giải phóng ta Bn Tring Câu Sau chiến thắng Phước Long, Bộ Chính trị bổ sung hồn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam nào? A Giải phóng hồn tồn miền Nam vào đầu năm 1975 P.20 B Tiến hành tổng tiến công dậy giải phóng miền Nam năm 1976 C Nếu thời đến giải phóng toàn miền Nam hai năm 1975 - 1976 D Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 Câu Việc đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm (1975-1976), nhấn mạnh “cả năm 1975 thời cơ” khẳng định A Tính liệt, mạo hiểm Đảng B Tính đắn, sáng tạo linh hoạt Đảng C Tính khoa học, linh hoạt Đảng D Tính nhạy bén, sáng tạo Đảng Câu Hướng tiến công chủ yếu ta năm 1975 A Quảng Trị B Huế C Đông Nam Bộ D Tây Nguyên Câu Là di tích tiêu biểu tuyến đường Hồ Chí Minh kháng chiến cống Mỹ cứu nước, đảm bảo chi viện sức người, sức từ hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam hai nước Lào, Campuchia A Hang đá Đăk Tuar B Hang đá Khuê Ngọc Điền C Khu kháng chiến D Bến phà Sêrêpôk Câu Là nơi diễn kiện ngày 17/03/1975, ủy ban quân quản thị xã Buôn Ma Thuột (tiền thân Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk nay) tuyên bố quyền tay nhân dân? A Biệt điện Bảo Đại B Chùa Sắc Tứ Khải Đoan C Đình Lạc Giao D Nhà đày Buôn Ma Thuột Câu 10 Chiến dịch Tây Nguyên 1975 kết thúc thắng lợi chuyển kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn vì? A Từ sau chiến dịch quân dân miền Nam đồng loạt tiến công dậy tỉnh đồng đô thị giành thắng lợi B Đã tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ Chính trị mở chiến dịch Huế- Đà Nẵng C Quân dân ta chuyển từ tiến công chiến lược Tây Nguyên sang Tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam D Đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh trở lại P.21 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Dùng bảng Student với α = 0,02 tương ứng với giá trị k = 2n-2 = 148, thu thập số liệu từ phiếu trắc nghiệm đánh giá chất lượng học tập học sinh Để xử lý số liệu thực nghiệm, sử dụng phép tính thống kê tốn học để tính điểm trung bình cộng ); độ lệch chuẩn ); phương sai ); giá trị đại lượng kiểm định (t), giá trị giới hạn ) kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trong đó: + Trung bình cộng ) tham số đặ trưng tập trung số liệu theo công thức: ∑: tổng số : điểm trung bình : giá trị điểm số :là tần số giá trị : số học sinh tham gia thực nghiệm (n=80) + Độ lệch chuẩn phản ánh sai lệch hay độ giao động lần đo xung quanh giá trị trung bình cộng, tính theo cơng thức: Kết sau: Lớp thực nghiệm: 1.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm (n=80) Điểm (xi) 10 Tần số gí trị xi 17 17 18 12 P.22 1.2 Điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm theo công thức 1.3 Độ lệch chuẩn phép đo kiểm tra lớp thực nghiệm 1.3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm: 4 16 -2,7 7,29 29,16 17 85 -1,7 2,89 49,13 17 102 -0,7 0,49 8,33 18 126 0,3 0,09 1,62 12 96 1,3 1,69 20,28 9 81 2,3 5,29 47,61 10 30 3,3 10,89 32,67 6,7 536 28,63 188,8 1.3.2 Từ bảng phân phối tần số điểm ta tính phương sai độ lệch chuẩn phép đo sau: -Phương sai phép đo kiểm tra thực nghiệm: (2) -Độ lệch chuẩn phép đo lớp thực nghiệm: Lớp đối chứng 2.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp đối chứng (n=80) Điểm (Yi) Tần số phân phối lần điểm gí trị Yi 2.2 Điểm trung bình ( ) 10 25 18 15 P.23 2.3 Độ lệch chuẩn phép đo kiểm tra lớp đối chứng: 2.3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp đối chứng: 18 -2,81 7,90 47,4 24 -1,81 3,28 19,68 25 125 -0,81 0,66 16,5 18 108 0,19 0,04 0,72 15 105 1,19 1,42 21,3 48 2,19 4,79 28,74 27 3,19 10,18 30,54 10 10 4,19 17,56 17,56 45,83 182,44 5,81 465 2.3.2 Từ bảng phân phối tần số điểm ta tính phương sai độ lệch chuẩn phép đo lớp đối chứng sau: - Phương sai phép đo kiểm tra lớp đối chứng: (4) - Độ lệch chuẩn phép đo kiểm tra lớp đối chứng: Để xác định tính khả thi việc tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử, chúng tơi tính giá trị t gí trị để so sánh: 3.1 Giá trị t (5) Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4) (5) ta được: (6) P.24 3.2 Gía trị tối hạn tìm bảng Student: k=2n-2=160-2=158 Tương ứng với giá trị k, chọn sai số phép đo α=0,02 ta có giá trị tối hạn =2,33 (7) So sánh (6) (7) ta thấy: t=3,68, =2,33=> t Điều cho phép khẳng định khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Những nội dung phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1975) đề xuất luận văn có tính khả thi Vì kết thực nghiệm phù hợp với giả thuyết khoa học đề phần mở đầu luận văn P.25 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM Đại diện học sinh Học sinh lớp giới thiệu di tích chăm lắng nghe Đại diện học sinh Học sinh tổ chức trị chơi chữ tập trung theo dõi P.26 PHỤ LỤC HỆ THỐNG TRANH ẢNH VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG THPT TỈNH ĐẮK LẮK Địa điểm lưu niệm chiến sĩ Nam tiến Biệt Điện Bảo Đại Nhà đày Buôn Mê Thuột Hang đá Đắk Tuar P.27 Quần thể Hang đá Khuê Ngọc Điền Di tích CADA Miếu thờ CADA Tượng đài Mậu thân 1968 P.28 Khu kháng chiến tỉnh Đắk Lắk Đình Lạc giao Bến ngầm bến phà Sêrêpốk Địa điểm lưu niệm trận đánh chốt Buôn Trinh năm 1973 P.29 P.30 P.31 ... PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI DI TÍCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG THPT 69 3.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm với di tích lịch sử dạy học. .. nghiệm với di tích lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 trường THPT 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI DI TÍCH TRONG DẠY HỌC LỊCH...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI DI TÍCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên