Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh đồng nai (từ 1954 đến 1975)

140 54 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh đồng nai (từ 1954 đến 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ NGỌC CƢỜNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA DI TÍCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI (Từ 1954 đến 1975) Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC CƢƠNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Vũ Ngọc Cƣờng ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, trƣớc hết em xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc tới Tiến Sĩ Nguyễn Đức Cƣơng, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn q thầy – khoa Lịch sử nói chung quý thầy cô giáo tổ môn Phƣơng pháp dạy học Lịch sử trƣờng Đại học sƣ phạm Huế nói riêng truyền đạt kiến thức chuyên ngành, kỹ nghiên cứu khoa học… trình học tập tận tình góp ý, giúp đỡ em hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn đến ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tuy nhiên, dù thân cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong Q thầy - góp ý, bổ sung để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Lộc, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Ngọc Cƣờng iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 14 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 15 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 16 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 16 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA DI TÍCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.1 Một số quan niệm di tích, di tích lịch sử, di tích cách mạng 17 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm 18 1.1.3 Cơ sở vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử 21 1.1.4 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử 24 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Mục đích 32 1.2.2 Đối tƣợng khảo sát 32 1.2.3 Nội dung khảo sát 33 1.2.4 Phƣơng pháp khảo sát .33 1.2.5 Kết khảo sát 33 CHƯƠNG HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI (TỪ 1954 ĐẾN 1975) .38 2.1 Nội dung chƣơng trình lịch sử địa phƣơng trƣờng trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai 38 2.1.1 Về mục tiêu .38 2.1.2 Về nội dung .38 2.1.3 Về thái độ 40 2.1.4 Về củng cố phát triển học sinh kỹ 41 2.2 Hệ thống Di tích lịch sử để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT tỉnh Đồng Nai (từ 1954 đến 1975) .42 2.2.1.Tiêu chí lựa chọn hệ thống di tích lịch sử để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT tỉnh Đồng Nai (từ 1954 đến 1975) 42 2.2.2 Hệ thống di tích lịch sử để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT tỉnh Đồng Nai (từ 1954 đến 1975) 44 CHƯƠNG CÁC HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA DI TÍCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI (Từ 1954 đến 1975) 59 3.1 Một số yêu cầu quy trình việc tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích dạy học Lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT tỉnh Đồng Nai: 59 3.1.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích dạy học Lịch sử địa phƣơng phải bám sát mục tiêu dạy học 59 3.1.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm phải đƣợc xây dựng kế hoac chặt chẽ, cụ thể, rõ ràng .60 3.1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích phải thu hút đƣợc đơng đảo HS 61 3.1.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích lịch sử phải tạo hứng thú, phát huy tính tích cực HS 62 3.1.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích khai thác di tích lịch sử phải phù hợp đối tƣợng học tập 63 3.1.6 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích lịch sử phải phát triển lực khác cho HS 63 3.2 Quy trình thực hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh 64 3.2.1 Quy trình tổ chức dạy học nói chung 64 3.2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử địa phƣơng .64 3.3 Các hình thức biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai (từ 1954 đến 1975) 66 3.3.1 Tham quan học tập 66 3.3.2 Tổ chức dạy học dự án 68 3.3.3 Tổ chức đóng vai .72 3.3.4 Tình 73 3.3.5 Tổ chức điều tra, khảo sát .75 3.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm qua di tích dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT tỉnh Đồng Nai (từ 1954 đến 1975) 77 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT tỉnh Đồng Nai (từ 1954 đến 1975) 81 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.4.2 Nội dung thực nghiệm .81 3.4.3 Đối tƣợng thực nghiệm 82 3.4.4 Tiến hành thực nghiệm 82 3.4.5 Kết thực nghiệm .83 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DTLS : Di tích lịch sử DTLSCM : Di tích lịch sử cách mạng Đồn TNCS Hồ Chí Minh : Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Đội TNTP Hồ Chí Minh : Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh HS : Học sinh GV : Giáo viên GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo SGK : Sách giáo khoa HĐTN : Hoạt động trải nghiệm TNST : Trải nghiệm sáng tạo THPT : Trung học phổ thơng VH.TT : Văn hóa – Thơng tin VH.TT.DL : Văn hóa – Thể thao – Du lịch PPDH : Phƣơng pháp dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết thực nghiệm sƣ phạm .88 Bảng 2: Tổng hợp tính theo phần trăm (%) 88 Bảng 3: Độ chênh lệch điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng .88 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo, nơi đào tạo chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, có vai trị to lớn việc giáo dục truyền thống, lịch sử dân tộc, nhƣ Ngƣời khẳng định: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” [46; 1] Ngƣời nói, dạy học phải ý: “Việc học không xem sách nhiều Như lý luận suông Phải kết hợp thực tiễn với lý luận, học đôi với trao đổi kinh nghiệm thực tế Học phải tự giác tự động.” [47; 420] Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI BCHTW Đảng nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” [18; 5] Theo quan điểm đạo Đảng ta là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [18; 2] Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, điều 28.2 nêu: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hướng thú, học tập cho học sinh” Chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Theo đó, bốn vấn đề việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo là: Đổi nội dung chƣơng trình GD&ĐT có vấn đề cốt yếu chuyển từ nặng trang bị kiến thức lý thuyết trừu tƣợng sang nội dung giáo dục gắn liền với thực tiễn đời sống; trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ sống; hoạt động trải nghiệm giảm gánh nặng học hành cho học sinh Vậy HĐTN bốn vấn đề việc đổi giáo dục đào tạo nhà trƣờng phổ thông Trong chƣơng trình mơn lịch sử trƣờng THPT, giáo dục lịch sử địa phƣơng phần quan trọng chƣơng trình ba khối lớp, phong phú nội dung, đa dạng thể loại Vì với thời lƣợng lớp ngƣời giáo viên khó nói hết nội dung, thực lịch sử địa phƣơng Hoạt động trải nghiệm chƣơng trình môn lịch sử gắn với lịch sử địa phƣơng nhằm nâng cao hiểu biết chân thực kiện lịch sử, hình thành kỹ giao tiếp, kỹ tham gia tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh Đồng thời, bồi dƣỡng lực tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác cho học sinh Học sinh đƣợc bồi dƣỡng thái độ tôn trọng giá trị lịch sử dân tộc, giáo dục lịng u nƣớc, biết u thƣơng ngƣời, có cách sống, thái độ sống đắn, có rung cảm trƣớc di tích lịch sử, danh nhân, nhân vật lịch sử Đồng Nai tỉnh miền Đông Nam bộ, vùng đất nối liền Nam Bộ, cực Nam Trung Nam Tây Nguyên Tỉnh Đồng Nai phía bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía tây giáp tỉnh Bình Dƣơng, tỉnh Bình Phƣớc, thành phố Hồ Chí Minh, phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận Diện tích tự nhiên tỉnh 5.864,77 km2 Với truyền thống lịch sử vẻ vang mảnh đất Đồng Nai, địa bàn tỉnh Đồng Nai có 40 di tích lịch sử đƣợc xếp hạng quốc gia cấp tỉnh Các loại hình di tích phong phú nhƣ: Di tích khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến trúc, di tích lịch sử cách mạng… phân bố khắp huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh, điều kiện thuận lợi để tổ chức HĐTN qua di tích dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT tỉnh Đồng Nai Thực tiễn dạy học lịch sử trƣờng THPT nƣớc nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng cho thấy giáo viên chƣa tận dụng đƣợc di tích lịch sử - Các nhóm có khó khăn gặp giáo viên để xin ý kiến giúp - Sau tìm hiểu, nhóm tìm hiểu để hồn thành phiếu học tập Bƣớc 4: Trình bày sản phẩm (thu hoạch, báo cáo): - Sau lớp, từ phiếu làm việc nhóm, phiếu ghi liệu, sổ ghi chép cá nhân, hội trƣờng học sinh thảo luận để thiết kế tập san nghiên cứu trình chiếu phần mềm power point, sản phẩm tự làm, hay trình chiếu đoạn clip ngắn nội dung, nhiệm vụ đƣợc giao - Chuẩn bị không gian cho lớp báo cáo, đại diện nhóm lên trình bày - Tập thể lớp giáo viên đƣa câu hỏi trao đổi nội dung báo cáo Bƣớc 5: Đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm: - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn theo phiếu đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá trình, kết thực - Từ kết đánh giá nhóm rút học kinh nghiệm vấn đề trình trải nghiệm thực tế mình: lập kế hoạch, phân chia công việc cách thức làm việc cho hiệu tiến độ - Giáo viên đƣa nội dung kiến thức quan trọng vấn đề tìm hiểu để cố kiến thức học thu đƣợc - Làm kiểm tra 10 phút để kiểm tra mức độ nhận thức học sinh P24 PHỤ LỤC 4: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC PHỤ LỤC 4.1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM 1.Tiêu chí đánh giá, thang điểm: Từ điểm đến điểm 10 (giỏi): Bài làm đảm bảo tốt yêu cầu số lƣợng chất lƣợng kiến thức (kiến thức đủ xác, logic chặt chẽ) Từ đến điểm (khá): Bài thể hiểu song số lƣợng trả lời so với đạt 9-10 điểm, phần trình bày chƣa đủ, cịn thiếu sót Từ đến điểm (trung bình): Bài có số lƣợng câu trả lời so với đạt 7-8 điểm, làm nắm đƣợc kiến thức nhƣng chƣa sâu Từ đến điểm (yếu): Bài có số lƣợng câu trả lời dƣới 50% số lƣợng câu hỏi, phần trình bày khơng đầy đủ Xếp loại theo thang điểm: Giỏi: Từ đến 10 điểm Khá: Từ đến điểm Trung bình: Từ đến điểm Yếu: Từ đến điểm P25 PHỤ LỤC 4.2: HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC Họ tên học sinh: …………………… Lớp ……… trƣờng THPT Trị An Phần 1: Trắc nghiệm (khoanh tròn chữ đầu câu mà em cho đúng) Câu 1: Di tích lịch sử Trung ƣơng Cục miền Nam đóng chân địa bàn chiến khu D thuộc tỉnh Đồng Nai thời kỳ nào: A giai đoạn 1960-1961 B giai đoạn 1961-1962 C giai đoạn 1962-1963 D giai đoạn 1963-1964 Câu 2: Khu Ủy miền Đông Nam Bộ tồn lâu tƣơng ứng với chiến lƣợc Mỹ miền Nam Việt Nam? A Chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” B Chiến lƣợc “Chiến tranh Cục bộ” C Chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” D không tƣơng ứng với chiến lƣợc Câu 3: Trung ƣơng Cục miền Nam đƣợc thành lập thời gian nào? Và có nhiệm vụ gì? A Tháng 1/1951, lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp miền Đông Nam Bộ B Tháng 1/1951, lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp Nam Bộ C Tháng 9/1954, lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp Nam Bộ D Tháng 1/1961, lãnh đạo nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ miền Đông Nam Bộ Câu 4: Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, Trung ƣơng Cục miền Nam lãnh đạo kháng chiến phạm vi chiến trƣờng miền Nam, gồm khu vực nào? A Khu vực miền Tây Nam Bộ B Khu vực miền Đông Nam Bộ C Toàn chiến trƣờng miền Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào D Toàn chiến trƣờng miền Nam từ vĩ tuyên 17 trở P26 Câu 5: Khi nói Chiến khu Đ, chữ “Đ” ngồi mang ý nghĩa mật danh A, B, C, D quân sự, để vùng Đất Cuốc, chiến khu Đồng Nai, chiến khu miền Đơng cịn có ý nghĩa “chiến khu …”nào sau đây: A.“…Đỏ” B.“…Đen” C.”…Đói” D.”…Đau” Phần II: Tự luận Để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Trung ƣơng Cục miền Nam theo anh (chị) phải làm gì? Họ tên học sinh: ……………………… Lớp ……… trƣờng THPT Nhơn Trạch Phần 1: Trắc nghiệm (khoanh tròn chữ đầu câu mà em cho đúng) Câu 1: Di tích lịch sử địa Đạo Nhơn Trạch đời thời gian nào: A.từ tháng 1/1959 đến cuối năm 1960 B.từ tháng 1/1960 đến cuối năm 1962 C.từ tháng 5/1962 đến cuối năm 1963 D.từ tháng 5/1963 đến cuối năm 1964 Câu 2: Di tích địa Đạo lịch sử Nhơn Trạch tồn lâu tƣơng ứng với chiến lƣợc Mỹ miền Nam Việt Nam? A Chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” B Chiến lƣợc “Chiến tranh Cục bộ” C Chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” D Khơng tƣơng ứng với chiến lƣợc Câu 3: Cách đánh chiến sĩ Đặc công Rừng Sác làm kẻ thù khiếp sợ? A.“Xuất quỷ - nhập thành” B.“Xuất quỷ - nhập thần” C.“Bám thắt lung địch mà đánh” D.“Chiến tranh du kích” Câu 4: Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, chiến trƣờng miền Nam quân dân ta sáng tạo lực lƣợng vũ trang chƣa có lịch sử? A Bộ đội quy B Bộ đội địa phƣơng C Bộ đội đặc cơng D Dân qn du kích P27 Câu 5: Vì Căn Sở huy đặc khu Quân Rừng Sác Đồn Đặc cơng 10 Rừng Sác lại đóng chân Nhơn Trạch mà khơng phải nơi khác? A Gần địch, vùng có nhiều kênh rạch, dƣới sơng có nhiều cá sấu B Nhân dân có truyền thống yêu nƣớc, vùng có nhiều kênh rạch, sơng có nhiều cá sấu C Gần địch, nhân dân có truyền thống đấu tranh D Gần địch, có truyền thống yêu nƣớc vùng có nhiều kênh rạch Phần II: Tự luận Để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Căn Sở huy đặc khu Quân Rừng Sác Đoàn Đặc công 10 Rừng Sác, theo anh (chị) phải làm gì? P28 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM Trải nghiệm Di tích Nhà Xanh - Biên Hịa Trải nghiệm Di tích Nhà Lao Tân Hiệp – Biên Hòa P29 Trải nghiệm di tích lịch sử Địa Đạo Nhơn Trạch Sở huy đặc công Rừng Sác – huyện Nhơn Trạch – tỉnh Đồng Nai P30 P31 Hình ảnh buổi trải nghiệm hội trƣờng P32 Trải nghiệm Trung ƣơng cục miền Nam P33 PHỤ LỤC 6: GIẤY CHỨNG NHẬN ĐIỀU TRA VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Ở CÁC TRƢỜNG THPT ĐẾN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI P34 P35 P36 P37 P38 ... 33 CHƯƠNG HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI (TỪ 1954 ĐẾN 1975) .38... pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm qua di tích dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai (từ 1954 đến 1975) 66 3.3.1 Tham quan học tập 66 3.3.2 Tổ chức dạy học. .. THPT tỉnh Đồng Nai (từ 1954 đến 1975) 2.2.1.Tiêu chí lựa chọn hệ thống di tích lịch sử để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử địa phương trường THPT tỉnh Đồng Nai (từ 1954 đến 1975)

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan