Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCHSỬ NGUYỄN THỊ HOA TỔCHỨCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMTRONG DẠY HỌCPHẦNLỊCHSỬVIỆTNAM (GIAI ĐOẠN TỪ NGUỒNGỐCĐẾN GIỮA THẾKỈXIX)CHOHỌCSINHLỚP10THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy họcLịchsử HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCHSỬ NGUYỄN THỊ HOA TỔCHỨCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMTRONG DẠY HỌCPHẦNLỊCHSỬVIỆTNAM (GIAI ĐOẠN TỪ NGUỒNGỐCĐẾN GIỮA THẾKỈXIX)CHOHỌCSINHLỚP10THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy họcLịchsử Ngƣời hƣớng dẫn khoa học THS CHU NGỌC QUỲNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, em tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ths.Chu Ngọc Quỳnh – Giảng viên trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình hồn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội bạn sinh viên lớp K40B Sƣ phạm Lịchsử có ý kiến đóng góp q báu để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Hoa Lƣ A, giáo viên tổ chủ nhiệm, tổ chuyên môn Lịchsử em họcsinhlớp10 giúp đỡ em trình điều tra, nghiên cứu thực tiễn cho đề tài khóa luận Cuối cùng, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Xuân Hòa, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Kính gửi q Thầy, Cơ giáo! Em xin cam đoan đề tài: “Tổ chứchoạtđộngtrảinghiệmphầnLịchsửViệtNam(từnguồngốcđếnkỉXIX)chohọcsinhlớp10 THPT” cơng trình nghiên cứu cá nhân em Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài hoàn toàn trung thực Những phƣơng pháp đƣợc nêu thể đề tài đƣợc xây dựng dựa sở lí luận thực tiễn Ngồi ra, khóa luận em sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổchức khác có trích dẫn thích nguồngốc rõ dàng Xn Hòa, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịchsử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài 7 Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔCHỨCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMTRONG DẠY HỌCLỊCHSỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các quan niệm hoạtđộngtrảinghiệm 1.1.2.Vai trò hoạtđộngtrảinghiệm dạy họclịchsử 1.1.3.Các hình thức tổchứchoạtđộngtrảinghiệm dạy họclịchsử 11 1.1.4.Một số yêu cầu việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệm 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1.Thực trạng dạy họcLịchsử trường trung học phổ thông 23 1.2.2 Thực trạng tổchứchoạtđộngtrảinghiệm dạy họcLịchsử trường THPT 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 41 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔCHỨCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMTRONG DẠY HỌCPHẦNLỊCHSỬVIỆTNAM (GIAI ĐOẠN TỪ NGUỒNGỐCĐẾNTHẾKỈXIX)CHOHỌCSINHLỚP10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 42 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phầnlịchsửViệtNam (giai đoạn từ nguồngốcđếnkỉXIX) 42 2.1.1 Vị trí 42 2.1.2 Mục tiêu phầnLịchsửViệtNamlớp10 43 2.1.3 Nội dung phầnLịchsửViệtNamlớp10 44 2.2 Quy trình tổchứchoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo dạy họcLịchsử trƣờng phổ thông 46 2.3 Hƣớng dẫn số cách thức tổchứchoạtđộngtrảinghiệmphầnlịchsửViệtNam (giai đoạn từ nguồngốcđếnkỉXIX) 49 2.3.1 Tổchức trò chơi 49 2.3.2 Tổchức Hội thi/Cuộc thi 53 2.3.3.Tổ chức tham quan, dã ngoại 60 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 65 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 65 2.4.2 Chọn đối tượng thực nghiệm 66 2.4.3 Tiến hành thực nghiệm 66 2.4.4 Kết thực nghiệm 68 2.4.5 Kết luận sau thực nghiệm 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT HĐNK: Hoạtđộng ngoại khóa HĐTN: Hoạtđộngtrảinghiệm HS: Họcsinh GV: Giáo viên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp ý kiến giáo viên họcsinh mức độ thƣờng xuyên tổchức HĐTNST dạy học môn Lịchsử 32 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp ý kiến họcsinh mức độ hứng thú hình thức tổchức HĐTNST (đơn vị %) 35 Bảng 1.3: Mức độ hiệu HĐTNST dạy học môn Lịchsử 37 Bảng 2.1: Kết học tập họcsinhlớp 10I sau dạy thử nghiệm 69 Bảng 2.2: Kết học tập họcsinhlớp 10K sau dạy đối chứng 69 Bảng 2.3: Mức độ hứng thú họcsinhlớp 10A7 chƣơng trình hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo “Văn hóa em” 72 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ tổng hợp ý kiến họcsinh hứng thú 31 tổchức HĐTN môn Lịchsử trƣờng THPT (đơn vị %) 31 Hình 1.2: Biểu đồ tổng hợp ý kiến giáo viên mức độ khó khăn 38 tổchức HĐTNST môn Lịchsử (đơn vị %) 38 Hình 2.1: Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS mức độ hứng thú việc tham gia HĐTNST dƣới hình thức thi “Văn hóa em” (đơn vị %) 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng hành, Lịchsử mơn học có vị trí vai trò quan trọng việc trang bị kiến thức lịchsử dân tộc, góp phần giáo dục cho HS tinh thần yêu nƣớc, truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, giúp em phát triển nhân cách cách tồn diện Để đạt đƣợc mục đích trên, GV phải có phƣơng pháp dạy học hiệu quả, tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, bồi dƣỡng HS lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập mơn họcTrong đó, GV vận dụng hình thức tổchức dạy học khác nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đặc biệt học qua trảinghiệm cách thức sáng tạo đem lại hiệu tích cực Ngày nay, học qua trảinghiệm đƣợc tiếp tục triển khai phạm vi tồn giới đƣợc nhìn nhận triển vọng tƣơng lai tƣơi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỉ Ở nƣớc ta, quan điểm đổi giáo dục đào tạo đƣợc nêu Nghị Hội nghị trung ƣơng khóa XI Ban Chấp hành trung ƣơng đề cập đến thay đổi công tác giáo dục thời gian tới Điều cho thấy, việc đổi hình thức, phƣơng pháp dạy học, đặc biệt hƣớng dẫn HS đƣợc học qua trảinghiệm thực tế đƣợc Đảng nhà nƣớc quan tâm sâu sắc Trong dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2018 khẳng định ý nghĩa vai trò to lớn HĐTN dạy học môn LịchsửHoạtđộng giúp cho HS có nhiều hội trảinghiệm vận dụng nội dung kiến thức vào tìm hiểu hoạtđộng thực tiễn nhằm khám phá tích lũy kinh nghiệm, kĩcho thân DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ý kiến họcsinh Phụ lục 3: Phiếu học tập sau thực nghiệm Phụ lục 4: Hình ảnh sản ph m họcsinh Phụ lục 5: Hình ảnh buổi học thực nghiệm Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào thầy cơ! Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu: “Tổ chứchoạtđộngtrảinghiệm dạy họcphầnLịchsửViệtNam (giai đoạn từ nguồngốcđếnkỉXIX)chohọcsinhlớp10 THPT”, em mong nhận đƣợc ý kiến thầy(cô) Em xin cam đoan ý kiến phục vụ mục đích nghiên cứu Thông tin cá nhân Họ tên giáo viên:……………………… Đơn vị công tác:………………………… Nội dung Thầy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời phù hợp: Câu 1: Thầy (cô) đánh giá nhƣ mức độ cần thiết việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệm môn Lịchsửchohọcsinh trƣờng THPT? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thƣờng D Khơng cần thiết Câu 2: Thầy (cơ) có thƣờng xun tổchứchoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinh dạy họcLịchsử hay không? A Chƣa B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thƣờng xuyên Ý kiến khác………… Câu 3: Nếu tổchứchoạtđộngtrảinghiệm môn Lịchsửchohọc sinh, thầy cô thƣờng tổchức theo hình thức nào? Các hình thức Sử dụng Khơng sử dụng Chơi trò chơi Tham quan, dã ngoại Tổchức thi Tổchức sân khấu tƣơng tác Tổchức kiện Hoạtđộng giao lƣu Lao động cơng ích Sinhhoạt văn hóa, văn nghệ Hoạtđộng nhân đạo Tổchức diễn đàn Theo Thầy (cơ) họcsinh hứng thú với hình thức hình thức tổchứchoạtđộngtrảinghiệm nhƣ trên? Câu 4: Thầy (cơ) đánh giá mức độ thuận lợi khó khăn việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo nhƣ nào? Mức độ Rất Nội dung Xây dựng chƣơng trình hoạtđộngtrảinghiệm Thời gian tổchức Kinh phí tổchức Quản lí họcsinh khăn khó Khó khăn Bình thƣờng Thuận lợi Năng lực tổchức GV/ Điều kiện, sở vật chất nhà trƣờng Ý kiến khác Câu 5: Ý kiến đề xuất thầy cô việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệm môn Lịchsử trƣờng THPT Em xin chân thành cảm ơn! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌCSINH Các bạn thân mến! Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu: “Tổ chứchoạtđộngtrảinghiệm dạy họcphầnLịchsửViệtNam (giai đoạn từ nguồngốcđếnkỉXIX)chohọcsinhlớp10 THPT”, cô mong nhận đƣợc ý kiến em Cô xin cam đoan ý kiến phục vụ mục đích nghiên cứu Thơng tin cá nhân (Khơng bắt buộc) Họ tên học sinh:………………………… Lớp:……………………………………… Trƣờng: Nội dung Em khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc câu trả lời phù hợp: Câu 1: Các em đƣợc học tập theo phƣơng pháp trảinghiệm hay chƣa? A Đã B Chƣa Nếu đƣợc học tập, em có hứng thú với hoạtđộngtrảinghiệm mà GV tổchức hay không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Khơng hứng thú Câu 2: Ở trƣờng, thầy có thƣờng xuyên tổchứchoạtđộngtrảinghiệm môn Lịchsử không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng Câu 3: Các em muốn đƣợc tham gia hình thức tổchứchoạtđộngtrảinghiệmhoạtđộng dƣới đây: Các hình thức Rất hứng Hứng Bình Khơng thú thú thƣờng quan tâm Chơi trò chơi Tổchức thi Tổchức sân khấu tƣơng tác Tổchức kiện Hoạtđộng giao lƣu Lao động cơng ích Sinhhoạt văn hóa, văn nghệ Hoạtđộng nhân đạo Tổchức diễn đàn Hoạtđộng khác: Câu 4: Em đánh giá mức độ hiệu hoạtđộngtrảinghiệm dạy họcLịchsử mà em đƣợc tham gia theo tiêu chí sau: Mức độ Tiêu chí Rất hiệu Củng cố kiến thức đƣợc họclớp Mở rộng kiến thức hiểu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu biết thân Rèn luyện đƣợc kĩ năng: Thuyết trình, làm việc nhóm, đóng vai nhân vật, sử dụng cơng nghệ thông tin Vận dụng kiến thức học thực tế Tạo đƣợc hứng thú, niềm say mê yêu thích, khám phá lĩnh hội kiến thức Câu 5: Em nêu số thuận lợi khó khăn mà em gặp phải tham gia hoạtđộngtrải nghiệm: - Thuận lợi: - Khó khăn: Câu 6: Ý kiến đề xuất em để việc sử dụng hình thức cách tổchứchoạtđộngtrảinghiệm môn Lịchsử hiệu Cảm ơn em! Phụ lục Họ tên: Lớp: Tư tưởng, tơn giáo Khoanh tròn vào câu trả lời em cho nhất: Câu 1: Tôn giáo không du nhập vào nước ta vào thời Bắc thuộc? A Phật giáo B Nho giáo C Hồi giáo D Đạo giáo Câu 2: Dưới thời Lý – Trần, tơn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến nhân dân A Phật giáo B Đạo giáo C Nho giáo D Kitô giáo Câu 3: Trong hệ tư tưởng Nho giáo đạo lí “ngũ thường” bao gồm: A Nhân, hiếu, lễ, trí, tín B Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín C Mối quan hệ Vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, D Tinh thần trung quân, quốc Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật Giáo dục Nêu hiểu biết em Văn Miếu (thời gian thành lập, kiến trúc, giá trị lịch sử, ý nghĩa) Em nghĩ hành động “xoa đầu rùa” Văn Miếu để may mắn trước kì thi phận sĩ tử nay? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Văn học Em thích tác ph m văn học Fapage mà nhóm giới thiệu? Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 50 chữ giới thiệu nội dung tác ph m với ngƣời thân gia đình em Nghệ thuật Nêu thành tựu tiêu biểu phát triển nghệ thuật nƣớc ta thểkỉ X – XV Nêu ý nghĩa phát triển nghệ thuật văn hóa dân tộc kỉ X – XV Khoa học – kĩ thuật Em ấn tƣợng với tác ph m tập san nhóm thiết kế? Giải thích Em vui lòng cho biết ý kiến thi “Văn hóa em” tìm hiểu q trình xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X - XV Câu 1: Em có thấy hứng thú với hoạtđộngtrảinghiệm với chƣơng trình game show rung chng vàng, xây dựng mơ hình, phòng triển lãm, tập san mà nhóm chu n bị hay không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Khơng thích E Câu 2: Mức độ hứng thú em hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo đƣợc tổchức thi “Văn hóa em” nhƣ nào? (Đánh giá X vào trống bảng) Mức độ Rất Bình Khơng Hoạtđộng hứng thú Hứng thú thƣờng thích Tổchức game show Rung chng vàng Xây dựng mơ hình Phòng triển lãm tranh ảnh Xây dựng fanpage Biên tập nội san Câu 3: Nếu tổchứchoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo vào học tiếp theo, em muốn tham gia khơng? Em muốn đƣợc trảinghiệm với vai trò hoạtđộngtrải nghiệm? Câu 4: Nhận xét đề xuất em để chƣơng trình trảinghiệm sáng tạo đƣợc tổchứcsinhđộng đạt hiệu Nhận xét: Đề xuất: Phụ lục PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH VỀ CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌCSINH Mơ hình Văn Miếu Phòng triển lãm tranh ảnh Mơ hình Fanpage văn học Lapbook thành tựu khoa học – kĩ thuật PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH CỦA BUỔI HỌC THỰC NGHIỆM Các nhóm trình bày sản ph m dự thi Cơ giáo trao quà cho nhóm thắng ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ HOA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX) CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT KHÓA... pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học phần Lịch sử Việt Nam (giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX) cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC... CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ XIX) CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 42 2.1