Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
Phần MỞ DẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng đặt từ năm 60 kỉ XX, trở thành phương hướng cải cách giáo dục năm 80 khẳng định Luật giáo dục Đây nguyên tắc quán triệt hoạt động, khâu trình dạy học Nguyên tắc xuất phát từ nhận thức trình dạy học học sinh vừa đối tượng, vừa chủ thể trình nhận thức, khắc phục tình trạng dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” tồn nhiều kỷ Tuy nhiên khơng nên q nhấn mạnh vào vai trị tự học, tự nhận thức học sinh mà coi thường vai trò giáo viên Như nhà giáo dục Đức cho rằng: “Đối với chúng tôi, việc dạy học tập trung vào học sinh kiểu dạy học lý tưởng, mà thực người ta có tất cả, khơng làm thu số khơng Dạy học tập trung vào học sinh q trình, thầy trò làm giảm dần mối quan hệ điều khiển, huy bị điều khiển, bị huy chiều Thầy trò học tập, làm cho tất thuộc thuật ngữ “dạy học” vận hành Nó tạo mối quan hệ xã hội khơng có sợ hãi, chia sẻ thơng hiểu lẫn nhau” Ngun tắc dạy học tích cực thể quan niệm học sinh chủ thể nhận thức (học tập) hướng dẫn, giáo dục giáo viên, khuôn khổ nhà trường, theo chương trình, mục tiêu quy định Điều có nghĩa dạy học theo nguyên tắc phát huy “tích cực” từ bỏ phương pháp truyền thống mà vấn đề từ khả nhận thức học sinh, từ dạng giáo viên sử dụng phương pháp truyền thụ, hướng dẫn, giúp đỡ làm cho hoạt động nhận thức em hướng đạt hiệu cao Như vậy, việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học vấn đề giáo dục nước ta Nó chi phối hoạt động giáo dục từ xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, cải tiến phương pháp dạy học Tuy vậy, việc thực chưa tốt giáo viên quan niệm chưa sâu sắc chưa có biện pháp sư phạm có hiệu Thực tiễn địi hỏi cần phải tiến hành đổi cách triệt để trước hết cách dạy giáo viên việc học học sinh Mặt khác, từ năm học 2018 – 2019 nội dung đưa vào cấu trúc chương trình thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa tổ chức Do để nâng cao chất lượng hiệu dạy học Lịch sử địa phương đồng thời quán triệt nguyên tắc dạy học tích cực học lịch sử địa phương đòi hỏi người giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp Bởi lịch sử địa phương có vị trí quan trọng nhà giáo dục học Nga tiếng Usinxki có lý nói đến “sự cần thiết tuyệt đối phải đưa việc giảng dạy lịch sử địa phương” vào trường phổ thông Đặc biệt, bối cảnh đất nước ta đổi việc giảng dạy lịch sử địa phương cịn góp phần bồi dưỡng tình cảm, ý thức trách nhiệm thân với quê hương, đất nước 1.2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đối với giáo viên Trên sở lí luận phương pháp dạy học lịch sử, đề tài sâu vào đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực học sinh dạy học phần Lịch sử địa phương 1.2.2 Đối với học sinh Vận dụng đường, biên pháp phát triển tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc biệt tư giúp em lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu kiến thức lịch sử địa phương, từ khơi gợi xúc cảm lịch sử, kích thích hứng thú học tập rèn luyện ngôn ngữ cho em 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Tìm hiểu lí luận dạy học Lịch sử nói chung, dạy học Lịch sử địa phương nói riêng để lí giải rõ nội hàm khái niệm “nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh” - Nghiên cứu chương trình tài liệu tham khảo dạy học Lích sử địa phương cấp THCS, tài liệu Tập huấn Lịch sử địa phương nội dung Bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa biên soạn phát hành - Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm vận dung nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh dạy học phần Lịch sử địa phương 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Về lí thuyết: + Đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu phương pháp lịch sử, logic sử nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mac Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, đảm bảo tính trung thực, khách quan nghiên cứu lịch sử + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp để tiếp cận nghiên cứu, sâu vào vấn đề lí luận dạy học nói chung, dạy học Lịch sử địa phương nói riêng để lí giải rõ nội hàm khái niệm nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh + Phương pháp so sánh để tìm nét chung nét trội vận dụng biện pháp nhằm phát triển tính tích cực độc lập nhận thức đặc biệt tư học sinh so với phương pháp truyền thống trước Đồng thời, sử dụng phương pháp góp phần nhận diện đặc trưng cửa việc đổi PPDH Lịch sử - Về thực tiễn: + Dự đồng nghiệp dạy khối chương trình ban + Thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm đề tài vào giảng dạy nội dung Lịch sử địa phương thân trực tiếp đứng lớp trường Trung học phổ thông Bá Thước + Chọn bốn lớp có lực tiếp thu tương đương nhau: hai lớp có vận dụng triệt để biện pháp phát huy tính tích cực học sinh (HS) dạy, hai lớp không sử dụng nhằm kiểm chứng biện pháp mà đề tài nêu từ rút kết luận khoa học khẳng định tính khả thi đề tài + Sử dụng phương pháp toán học thống kê sở so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá hiệu biện pháp dạy học mà đề tài đưa Phần 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Xuất phát từ quan điểm “dạy chữ để dạy người”, quan niệm đồng bộ, toàn diện hiệu học lịch sử đuợc xác định khơng việc hình thành kiến thức, mà kết việc giáo dục phát triển tư duy, kĩ năng, kĩ xảo, tính tích cực học tập học sinh Để đạt đuợc điều biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học phải trọng đến vai trò người học, coi học sinh chủ thể q trình dạy học Việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử địa phương nói riêng cịn xuất phát từ mục tiêu đào tạo, bật điểm quan trọng đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà Để thành công dân, chủ nhân xã hội, học sinh phải rèn luyện trình đào tạo tự đào tạo Việc phát huy tính tích cực HS học tập để em tự phát, tùy tiện mà cần có hướng dẫn, giúp đỡ, giáo dục tích cực, có hiệu GV Và vai trị GV khơng hạn chế phát huy tính tích cực học sinh mà làm cho hoạt động nhận thức em hướng, có kết cao Đúng nhà giáo dục người Đức Đixteve khẳng định: "Người giáo viên tồi truyền đạt chân lí, người giáo viên giỏi dạy cách tìm chân lí" Điều có nghĩa người giáo viên khơng giới hạn cơng việc việc đọc cho học sinh chép kiến thức có sẵn, bắt em học thuộc lòng kiểm tra em ghi nhớ nào.[7] Cuối việc phát triển tính tích cực độc lập nhận thức cịn góp phần phát triển hứng thú học tập rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh Bởi phong phú sinh động nhiều nguồn kiến thức, kết hợp với việc khôn khéo gợi mở, hướng dẫn GV lôi học sinh tham gia xây dựng Hơn ngôn ngữ liên quan chặt chẽ đến tư duy, tư có phát triển ngơn ngữ mạch lạc, xác [3] 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 2.2.1 Thực trạng chung Những năm gần đây, việc dạy học lịch sử trường phổ thơng có nhiều tiến nhận thức, nội dung phương pháp dạy học, đa số giáo viên có say mê, tâm huyết với nghề, nhiều học sinh u thích mơn lịch sử Nhưng nhìn chung, mơn lịch sử có lịch sử địa phương chưa đáp ứng yêu cầu cách mạng nước ta Chất lượng mơn thấp đặc biệt qua kì thi THPT quốc gia năm đặt nhiều vấn đề cần trăn trở Việc dạy - học lịch sử địa phương nhà trường phổ thông theo thân nhiều vấn đề bất cập: Thứ nhất, chương trình Lịch sử địa phương phân bố khoảng đến tiết năm học xếp vào cuối chương trình, nên giáo viên lẫn học sinh thường quan tâm thực cách chiếu lệ, chí nhiều nơi cịn sử dụng tiết lịch sử địa phương để ôn tập cho học sinh Thứ hai, phải đảm bảo tính bao qt tồn tiến trình lịch sử địa phương, số tiết lại nên giáo trình lịch sử địa phương thường viết cách khái quát lịch sử chung tỉnh nên nội dung thiếu sinh động, khô khan chí chưa thật địa phương Thứ ba, phương pháp tiến hành tiết dạy lịch sử địa phương theo lối dạy học lớp chủ yếu nên chưa tạo hứng thú cho học sinh Về hình thức tổ chức cho học sinh tham quan, học tập di tích lịch sử diễn trường nằm trung tâm gần di tích, cịn vùng xa, vùng khó khăn khơng tiến hành Trong học, giáo viên chủ yếu sử dụng tài liệu thành văn, nguồn tài liệu khác đồ dùng trực quan, tài liều truyền miệng, điền dã khai thác, sử dụng nên bào học khô khan, nhàm chán.[3] Hơn nữa, thực trạng học sinh khơng ham thích học lịch sử địa phương diễn dẫn đến số tiết học chưa đảm bảo nội dung yêu cầu chương trình Những thực tế nguyên nhân làm cho hiệu dạy - học lịch sử địa phương trường phổ thông chưa cao, việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức thơng qua lịch sử địa phương chưa đạt kết mong muốn Mặc dù chương trình dạy mơn lịch sử thiếu mảng kiến thức này.Đây không thiếu sót người dạy mà cịn thiệt thịi cho HS muốn tìm hiểu lịch sử dân tộc, quê hương 2.2.2 Thực trạng trường THPT Bá Thước Đối với trường THPT Bá Thước, đặc thù trường miền núi cao nên lâu nhiều giáo viên không môn Lịch sử có quan điểm học sinh miền núi cần dạy theo phương pháp truyền thống phù hợp nên khơng tích cực q trình tìm tịi đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với phát triển chung giáo dục, phát triển tư học sinh nên tạo cho học sinh nhàm chán học mơn Do việc đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh cần thiết thời điểm Thiết nghĩ Thanh Hố tỉnh lớn, có bề dày lịch sử lâu đời oanh liệt, gắn với lịch sử chung dân tộc Vì lẽ đó, khơng có lí để - người dạy Sử lại bỏ trống mảng kiến thức Cá nhân cho rằng, với nguồn tư liệu lịch sử địa phương phong phú số tiết phân phối chương trình q ít, có nhiều điều cần giảng dạy cho em em có nhiều điều chưa biết Xuất phát từ thực trạng xin đưa đề tài “Vận dụng nguyên tắc phát huy tính tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử địa phương trường trung học phổ thông ” mà qua thực tế thấy phát huy tính động, sáng tạo học sinh 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Để khắc phục bất cập nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương, bên cạnh việc tiến hành nghiêm túc học lịch sử địa phương theo quy định chương trình, giáo viên trường phổ thơng cần thay đổi mạnh mẽ hai vấn đề liên quan đến nội dung phương pháp giảng dạy đây: Thứ nhất, lịch sử địa phương phần lịch sử dân tộc, khơng có kiện hay nhân vật lịch sử lại không gắn liền với địa phương cụ thể lịch sử dân tộc viết sở lịch sử địa phương nước Ngược lại, lịch sử địa phương có nét riêng, tiến triển theo xu hướng phát triển chung lịch sử dân tộc Vậy trình giảng dạy lịch sử dân tộc, lại không lồng ghép vào giảng đặc trưng riêng, kiện nhân vật lịch sử địa phương gắn liền với giai đoạn lịch sử dân tộc Cách làm đưa lịch sử dân tộc gần gũi, sinh động, thực tế tạo cho em ấn tượng sâu sắc lịch sử địa phương Đồng thời giúp cho nội dung lịch sử địa phương gắn với bối cảnh chung lịch sử dân tộc Thứ hai, địa phương, hệ thống di tích văn hố - lịch sử xây dựng, trùng tu nhiều Tại khơng khai thác di tích để tiến hành số tiết học lịch sử địa phương có nội dung liên quan thay cho tiết dạy thuyết trình lớp Vì vậy, dạy học Lịch sử địa phương giáo viên cần tuân thủ nguyên tắc phương pháp dạy học môn Tuy nhiên, đặc thù Lịch sử địa phương loại kiến thức quen thuộc gần gũi nên giáo viên cần ý số điểm sau: + Do ưu Lịch sử địa phương kiện, nhân vật lịch sử quen thuộc, dễ tiếp xúc địa phương Ở mức độ đó, có học sinh biết, nghe, nhìn thấy Vì vậy, giáo viên phải tận dụng tối đa hình thức dạy học, phát huy hết khả học sinh việc thu nhận kiến thức thông qua kênh khác như: hỏi người lớn gia đình, sưu tầm tài liệu in ấn địa bàn qua sách báo, tranh ảnh, điền dã địa phương gần nơi sinh sống, gặp nhân chứng lịch sử, gặp gỡ nghệ nhân, danh nhân địa phương, trao đổi nhóm, thảo luận lớp, tổ chức cho em thực dự án nhỏ nội dung học tránh việc em phải ngồi nghe thông tin cứng nhắc, khô khan thiếu tính hấp dẫn, cụ thể, sinh động điều giáo viên làm + Phải đổi cách đánh giá nội dung địa phương: Cho dù thời lượng dành cho tiết địa phương chương trình khơng nhiều khơng nên coi phần phụ, nội dung ngoại khố chương trình khố, học để biết Nên có cách đánh giá, cho điểm với cách làm riêng chương trình địa phương viết thu hoạch, sáng tác thơ ca, sưu tầm tài liệu, vẽ tranh, thi diễn thuyết chủ đề theo nhóm, lớp nhằm tạo thích thú em với nội dung học 2.3.1 Sưu tầm tư liệu Ở bậc THPT khơng có khóa trình riêng lịch sử địa phương, song song với khóa trình lịch sử dân tộc giới mà chương trình quy định số tiết lịch sử địa phương khóa trình lịch sử dân tộc Vì Giáo viên ý việc sưu tầm sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giảng dạy lịch sử dân tộc (liên hệ, bổ sung, cụ thể hóa số kiện lớn lịch sử dân tộc) Về phía học sinh, muốn có học lịch sử địa phương đạt hiệu cao ngồi phương pháp giáo viên tổ chức cho HS số hoạt động phát huy tính tích cực, hăng say HS.Giáo viên nên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh có thời gian chuẩn bị trước nhà (có thể khoảng tuần, nửa tháng) Như với hình thức HS sở nguồn tư liệu sưu tầm giúp em nhận thức mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc, qua chủ động tiếp thu kiến thức Ví dụ: a) Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu - Khi học 16: "Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập" mục GV yêu cầu học sinh chuẩn bị trước tư liệu viết Bà Triệu, sưu tầm đồ, tranh ảnh sử dụng phần mềm powerpoint trình chiếu số hình ảnh yêu cầu HS giới thiệu (Giáo viên đưa câu hỏi cho HS nhà chuẩn bị như: Bà Triệu tên thật gì? Bà quê đâu? Nguyên nhân nổ khởi nghĩa Bà? Đền thờ Bà huyện nào? ) tiếp giáo viên cho HS chuẩn bị trước ảnh tư liệu Bà Triệu: tranh ảnh vẽ chân dung, khởi nghĩa đền thờ Bà -HS sưu tầm câu ca, đồng dao viết Bà Triệu mang tính địa phương bài: "Có bà Triệu tướng Vâng lệnh trời Trị voi ngà, Dựng cờ mở nước Lệnh truyền sau trước Theo gót bà Vương" (Đồng dao) -GV gợi ý cho HS nhà sưu tầm thơ ca dân gian viết Bà Triệu lưu truyền nhân dân mà bà, chị, thường hát ru em bé thuở ấu thơ như: "Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng" Hoặc: Cửu Chân trăm trận gan sắt, Lục Dận Nhiều phen mắt vàng (Thơ ca dân gian) b Tìm hiểu Lê Lợi - Trong chương trình Lịch sử lớp 10 Ban Cơ 19 "Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X - XV" giáo viên cho HS chuẩn bị trước tiểu sử nghiệp danh nhân văn hoá giới Nguyễn Trãi Lê Lợi, với số thủ lĩnh khác quê Thanh như: Nguyễn Chích, Lê Lai, Lê Thận, Lê Lý - Ngồi GV cịn câu hỏi cho HS nhà tìm tài liệu chuẩn bị trước như: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa đâu? Có anh hùng hào kiệt người yêu nước tìm hưởng ứng khởi nghĩa ? Em hiểu câu nói:"Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi"? - HS sưu tầm câu chuyện kể Lê Lợi, tranh ảnh Lê Lợi khởi nghĩa: truyện Sự tích Hồ Gươm viết ông Lê Lợi sau đánh thắng giặc Minh, đất nước bình, vua Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân, qua để nói danh nhân đất mẹ Hương Trù Sơn, huyện Lôi Dương (nay huyện Thọ Xuân-Thanh Hoá) nhân dân địa phương Thọ Xuân trở thành tác phẩm truyện cổ tích dân gian tiếng nước Ảnh: Anh hùng dân tộc Lê Lợi Dựa vào kết chịu khó sưu tầm, chuẩn bị tài liệu có sẵn, học lịch sử địa phương sơi có hiệu 2.3.2 Thiết kế tập nhận thức - Thiết kế tập nhận thức rèn luyện thao tác tư để khái quát kiện, tượng lịch sử Bài tập nhận thức không dừng lại khắc sâu kiện mà đòi hỏi học sinh biết khái quát liên hệ, tính kế thừa để nâng lên mức khái quát lí luận Ví dụ: Khi dạy phần Tìm hiểu phong trào Cần vương Thanh Hóa giáo viên sau cho học sinh tìm hiểu khởi nghĩa tiêu biểu khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Hùng Lĩnh, hay khởi nghĩa Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước xây dựng tập nhận thức: “Từ diễn biến khởi rút đặc điểm vị trí phong trào Cần Vương Thanh Hóa” Để giải tập địi hỏi học sinh phải vận dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp kiện lịch sử để rút chất Trong trình em làm việc giáo viên gợi mở để HS thấy vấn đề sau: Về đặc điểm - Phong trào nổ sớm mạnh mẽ, tỏ rõ ý thức thiết tha với độc lập, thể sức mạnh đoàn kết nhân dân kiên đánh bại quân xâm lược Đây nhân tố định bùng nổ rộng khắp sức sống mãnh liệt phong trào - Phong trào diễn diện rộng sau quy mô lớn Điểm đặc biệt phong trào đồng bằng, trung du tan vỡ phong trào miền núi lại phát triển với xu hướng liên kết chặt chẽ với phong trào tỉnh - Phong trào mang tính dân tộc nhân dân sâu sắc - Lãnh đạo văn thân, sĩ phu, thổ ty, lang đạo nông dân, phương thức đấu tranh phong phú với vũ khí thơ sơ tay - Phong trào cuối thất bại thiếu đường lối, vũ thô sơ, nổ thực dân Pháp mạnh Về vị trí, ý nghĩa lịch sử: - Thanh Hóa trung tâm phát triển mạnh mẽ Phong trào Cần vương Điều thể tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân dân tộc tỉnh - Phong trào gây cho Pháp tổn thất nặng nề, góp phần với phong trào nước làm chậm trình “bình định” Pháp - Tuy thất bại phong trào nêu gương sáng ngời tinh thần đoàn kết nhân dân, hết lịng nhân dân Thanh Hóa, để lại nhiều học kinh nghiệm xây dựng tổ chức lực lượng - Thiết kế tập theo hướng rèn luyện thao tác so sánh đối chiếu để rút kết luận khái quát kiện, tượng lịch sử Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thanh Hóa từ thời tiền sử đến kỉ X để giúp em hiểu trình phát triển từ Người tối cố đến Người tinh khơn giáo viên đưa tập nhận thức : So sánh đặc điểm người tối cố người tinh khôn Thanh Hóa Với tập này, em khơng củng cố kiến thức học, không rập khuôn giảng đồng thời biết lựa chọn nội dung kiến thức bật để so sánh - Thiết kế tập theo hướng rèn luyện thao tác tư duy, tìm mối liên hệ nhân kiện lịch sử Đối với dạng tập địi hỏi học sinh phải biết phân tích đánh giá, tìm mối liên hệ kiện lịch sử học Do q trình giảng dạy giáo viên phải biết phân hóa lực học sinh cho phù hợp nội dung học Chẳng hạn tìm hiểu đời Đảng Thanh Hóa tập: Từ đời Đảng Đảng cộng sản Thanh Hóa em rút ý nghĩa lịch sử kiện này? Để trả lời học sinh phải phân tích tổng hợp kiến thức học thấy mối liên hệ với kiện trước để rút ra: Sự đời Đảng Đảng cộng sản Thanh Hóa chứng tỏ trưởng thành ý thức trị quần chúng cơng nơng Từ nhân dân tỉnh có tổ chức chân trực tiếp lãnh đạo, đánh dấu bước ngoặt phát triển cách mạng Dưới lãnh đạo Đảng bộ, phong trào cách mạng Thanh Hóa trở thành phận hữu cách mạng Việt Nam 2.3.3 Sử dụng tốt đồ dùng trực quan phù hợp với điều kiện cụ thể Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử nói chung, dạy học lịch sử địa phương nói riêng cần thiết Tuy nhiên không nên dùng nhiều đồ dùng trực quan, không nên “dạy chay”, quan trọng tùy vào nội dung để có phương pháp sử dụng cho phù hợp Thông qua đồ dùng trực quan “góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh”[8] Hơn nữa, sử dụng đồ dùng trực quan giúp học sinh phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, ngơn ngữ Nhìn vào loại đồ dùng trực quan em thích nhận xét, phán đốn, hình dung xem lịch sử phản ánh, minh họa nào, từ suy nghĩ diễn đạt lời nói Có thể nói “nó cầu nối khứ tại”[2] Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông phong phú, đa dạng, loại có nội dung ý nghĩa khác nên cách sử dụng khác Khi sử dụng GV kết hợp chặt chẽ với sử dụng lời nói tài liệu viết, hướng dẫn em “làm việc” để tiết học hấp dẫn .- Đồ dùng trực quan quy ước gồm đồ, sơ đồ, niên biểu tạo cho học sinh hình ảnh tượng trưng, phản ánh mặt chất lượng số lượng trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển Nó phương tiện để cụ thể hóa kiện lịch sử, hình thành khái niệm cho học sinh Ví dụ: Sau tìm hiểu hoàn cảnh bùng nổ, khởi nghĩa tiêu biểu GV tiếp tục hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm, vị trí, ý nghĩa phong trào Cần vương Thanh Hóa cách đưa phiếu học tập: Hồn thành sơ đồ đặc điểm, vị trí, ý nghĩa phong trào Cần vương Thanh Hóa theo mẫu Qua giúp học sinh khơng ghi nhớ mà hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, hình thành biểu tượng lịch sử - Tranh ảnh, phim ảnh lịch sử có giá trị: chân dung nhân vật , tranh “Ngôi nhà diễn thành lập Đảng Thanh Hóa” có tác dụng tạo 10 biểu tượng hay phim tư liệu Thành Nhà Hồ, Khu di tích Lam Kinh Ưu loại đồ dùng trực quan phong phú nội dung, kết hợp chặt chẽ hình ảnh lời nói với âm nhạc, tác động giác quan học sinh, cung cấp kiến thức hấp dẫn Hình ảnh, màu sắc, âm tạo cho học sinh biểu tượng sinh động sống kiện qua bổ sung kiến thức, giúp em hiểu sâu sắc nội dung học Ví dụ: Giáo viên sử dụng phần mềm powerpoint trình chiếu học sinh xem đoạn phim giới thiệu di tích lịch sử, nhân vật lịch sử sau yêu cầu học sinh tường thuật lại cho em nhà viết giới thiệu lại vấn đề vừa tìm hiểu Đối với khối 10 giáo viên cho xem đoạn phim thành nhà Hồ (Phụ lục 3) Đối với học sinh khối 11 có đoạn phim cầu Hàm Rồng (Phụ lục 4) Kết thúc buổi học GV cho HS viết tìm hiểu nội dung mà em xem 2.3.4.Sử dụng phương pháp dự án để giảng dạy lịch sử địa phương Phương pháp dự án phương pháp mà học sinh có nhiệm vụ học tập phức hợp địi hỏi HS với tính tự lực cao Theo qui trình dạy phương pháp vai trò HS sau: HS tham gia chọn đề tài, nội dung hoạt động nhóm phù hợp với khả hứng thú nhóm Với phương pháp dự án rèn luyện tính sẵn sàng kĩ hợp tác HS Theo đó, HS ( theo nhóm) thu thập, xử lí thơng tin từ nhiều nguồn theo vai đảm nhận, tích lũy kiến thức nhiều giá trị khác từ trình làm việc Điều cho phép HS làm việc “một cách độc lập” để hình thành kiến thức cho kết thực tế, nâng cao kĩ sử dụng CNTT vào trình học tập tạo sản phẩm HS tập giải vấn đề có thật đời sống kĩ “người lớn” cộng tác diễn giải Qua đó, học thật hấp dẫn HS vấn đề mà em giải vấn đề có thực sống Để đạt mục tiêu thái độ tự hào truyền thống lịch sử địa phương, giáo viên cần sử dụng biện pháp dạy học theo dự án để HS có động thái độ học tập đắn Phương pháp dạy theo dự án địi hỏi giáo viên cần có bước chuẩn bị chu đáo: cho HS tham gia chọn đề tài, nội dung hoạt động nhóm phù hợp với khả hứng thú nhóm, tìm tư liệu hình ảnh trước học lịch sử địa phương Sau phân cơng nhiệm vụ cho nhóm cụ thể, kết hợp chặt chẽ với phương pháp trò chơi, phương pháp vấn đáp Có thể cho HS chơi trị làm báo, lớp trưởng làm tổng biên tập, nhóm trưởng thu góp chỉnh sửa tư liệu bạn phóng viên thu thập HS tìm hình ảnh, tư liệu nơi Một số HS có khả tư tốt phân công đặt câu hỏi đặc điểm địa hình, vị trí, diện tích, khí hậu, dân cư, phong trào cách mạng ơng cha địa phương Giáo viên kiểm tra bước trước lên lớp dạy Tại lớp, em làm việc theo nhóm với đồ địa phương, trình bày hình ảnh, tư liệu cho bạn bè xem, mời bạn đặt câu hỏi Tiết học khơng có tham gia trực tiếp giáo viên Sau học nhóm, lớp trưởng tổng hợp câu hỏi, mời bạn trả lời Tất em HS có chuẩn bị tốt nên trả lời câu hỏi với tự tin cao Qua giáo viên thấy 11 tích cực em học với phương pháp dự án Nhiều em tự hào kiến thức tư liệu thu lượm Ngồi ra, giáo viên kết hợp phương pháp dự án với phương pháp trị chơi, theo giáo viên hướng dẫn HS làm ô chữ đố vui Mỗi nhóm HS làm chữ đề tài học tập Giáo viên chia bảng làm hai cột hướng dẫn em, bên đặt câu hỏi, bên vẽ ô chữ Ấn định thời gian cho em xong bảng chữ dán lên bảng lớp, mời nhóm khác trả lời Phương pháp giúp cho học sinh động, HS hào hứng, kiến thức lịch sử khắc sâu Sau đó, tiết học sau, giáo viên kết hợp với phương pháp trình bày báo tường Mỗi tổ đề cử HS viết chữ đẹp ghi lại câu đố, câu giải đáp, kẻ ô chữ đố vui, dán hình ảnh chụp được, giới thiệu kĩ kiến thức công trình lịch sử… Sản phẩm tiết học tờ báo tường lịch sử địa phương Với phương pháp giúp HS không nắm vững kiến thức lịch sử địa phương, mà em cịn có thái độ tự tin học tập, niềm tự hào lịch sử đấu tranh cách mạng địa phương Một số HS cịn rèn luyện khả tìm tư liệu mạng, chụp hình ảnh thực tế, đặt câu hỏi, vẽ ô chữ, làm báo tường lịch sử địa phương Dạy học theo dự án giúp HS chuyển từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng; từ thụ động ghi nhớ, lặp lại sang khám phá, tích hợp trình bày; từ nghe đáp ứng sang truyền đạt dám chịu trách nhiệm; từ phụ thuộc vào giáo viên sang chủ động q trình học tập Ví dụ: Tìm hiểu Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương Thực Kế hoạch số 01-KH/BTC, ngày 17/9/2018 Ban Tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu 990 năm Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương” Tỉnh ủy Thanh Hóa Ban Thường vụ Huyện uỷ Bá Thước xây dựng kế hoạch Tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu 990 năm Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương” địa bàn huyện Là học sinh thuộc địa bàn vùng núi cao để hưởng ứng thi tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, người, vùng đất xứ Thanh xuất Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương Qua đó, phát huy truyền thống tốt đẹp, lòng tự hào vùng đất, người xứ Thanh nghiệp CNH - HĐH, xây dựng bảo vệ đất nước, quê hương giàu đẹp, văn minh GV xây dựng chủ đề "Danh xưng Thanh Hóa" tiết học Lịch sử địa phương hướng dẫn HS tìm hiểu GV chia nhóm chuẩn bị tư liệu: - Hãy giới thiệu khái quát tỉnh Thanh Hóa - Tên gọi miền đất Thanh Hóa diễn trình Lịch sử dân tộc - Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương - Liên hệ trách nhiệm thân HS kết hợp với sưu tầm tranh ảnh, đặt câu hỏi đặc điểm địa hình, vị trí, diện tích, khí hậu, dân cư, phong trào cách mạng ông cha địa phương 12 Trên lớp GV sử dụng máy chiếu để em trình chiếu hình ảnh, đồ nhóm đặt câu hỏi trả lời Có thể nói, dạy học theo dự án khuyến khích sáng tạo nơi em, giúp em huy động kiến thức tổng hợp để thực dự án, đồng thời phát triển đa dạng kĩ phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch triển khai, đánh giá… Với phương pháp này, em tự tin trình học tập sống sau 2.3.5 Tiến hành hoạt động ngoại khóa - Thi vẽ tranh, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện, tường thuật lại khởi nghĩa địa phương Cách dạy hình thức vừa gây húng thú cho học sinh vừa phát huy tính tích cực, động, sáng tạo em Quan trọng giúp em thể khiếu mình, giúp em tự tin hơn, hoà nhập vào tập thể lớp mà khơng thấy tự ti sức học Nhất học sinh vùng núi cao nơi giảng dạy, tơi thấy nhiều em cịn nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn xây dựng bài, đóng góp ý kiến cho bạn hoạt động tập thể Áp dụng hình thức dạy học này, tơi thấy em khắc phục phần nhút nhát, tự ti nhiều em học sinh có dịp thể lĩnh vực: Hội hoạ, kể chuyện khởi nghĩa, ngâm thơ ca ngợi anh hùng, nữ tướng * Giáo viên cho học sinh thi ngâm thơ, đọc thơ ca dao, thơ, câu thơ viết ca ngợi anh hùng địa hương gắn với tiết lịch sử mà lớp học * Giáo viên cho học sinh có khiếu hội hoạ lên vẽ hình ảnh tiêu biểu (Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, vẽ chân dung anh hùng Thanh Hoá, vẽ lược đồ khởi nghĩa ) biểu tượng quê hương cho em đặt lời bình cho vẽ Cụ thể: HS tổ( nhóm) cử đại diện tổ lên dự thi vẽ tranh, tranh tổ (nhóm) đẹp, đầy đủ chi tiết bố cục, đánh giá cao nhóm khác Ví dụ : - HS học tiết :Khởi nghĩa Bà Triệu, em vẽ hình ảnh Bà Triệu cưỡi voi trận học sinh vẽ lăng Bà Triệu núi Tùng (Thanh Hoá) em tự viết lời bình cho tranh, thay mặt cho tổ đọc lên ý tưởng - Đối với HS khối lớp 11 GV cho em thi vẽ: “Cơng phịng thủ Ba Đình” 13 * HS thi tường thuật lại khởi nghĩa địa phương Ví dụ: GV cho HS thi tổ, với nội dung thuật lại khởi nghĩa Hà Văn Mao Bá Thước phong trào Cần vương Từ hình thức thi trên, học hút HS tạo nên hứng thú nơi em, tiết học sôi HS tiếp cận với học tốt - Trò chơi đố kiến thức: Đây hình thức ngoại khóa gọn nhẹ, dễ tổ chức mà hấp dẫn học sinh Những trò chơi đồi hỏi em phát huy phát huy lực tư duy, trí thơng minh giải vấn đề đặt Hình thức sử dụng rộng rãi chương trình “Âm vang xứ Thanh”, “Đường lên đỉnh Ôlympia” Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi ô chữ Những kiến thức ô chữ tên địa danh gắn với học lịch sử địa phương mà HS tiết em học, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tác phẩm văn học viết khởi nghĩa, anh hùng đánh thắng giặc ngoại xâm, nữ tướng tiếng địa phương Cũng cho học sinh bắt thăm trả lời câu hỏi kiến thức liên quan đến học lịch sử địa phương Giáo viên chuẩn bị chữ trước, cắt dán giấy màu, hay kẻ sẵn bảng phụ Ơ chữ có hàng dọc hàng ngang, u cầu HS lên bảng điền dán chữ giấy màu 14 Hoặc tổ chức trò chơi theo hình thức Rung chng vàng theo hệ thống câu hỏi câu hỏi thi Tìm hiểu Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương tạo khơng khí sơi động, thu hút GV HS tham gia Hình ảnh: Thi Rung chuông vàng với chủ đề "990 năm Danh xưng Thanh Hóa" trường THPT Bá Thước – Thanh Hóa tháng năm 2019 - Dạy học thực địa Đây hình thức tiến hành lịch sử địa phương thực địa kết hợp nội khóa với hoạt động ngoại khóa Hình thức dạy học chưa phổ biến địi hỏi nhiều công phu, thời gian, yêu cầu giáo viên nắm vững kiện lịch sử tiến hành việc dạy học đạt kết cao Nó giúp học sinh “trực quan sinh động” di tích khứ, thu thập tài liệu “sống”, chân thực, gây cho học sinh ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc sâu đậm củng cố kiến thức học bồi dưỡng tư tưởng, phát triển kỹ Vì phạm vi nội dung học thực địa phong phú 15 đa dạng (vì kết hợp với hoạt động ngoại khóa, thực tập nhận thức khuôn khổ yêu cầu nội khóa) Ví dụ: Với HS tơi địa bàn huyện Bá Thước tham quan đền thờ Hà Công Thái giúp em hiểu biết thêm dịng họ quan lang Hà Cơng Bá Thước đặc biệt nhân vật Hà Văn Mao Ông nhà lãnh đạo phong trào Cần Vương Thanh Hố Trần Xn Soạn, Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng… xây dựng nhiều quân thành người lãnh đạo chủ chốt phong trào Cần Vương địa bàn Cụ thể: Bắt đầu giáo viên tập trung học sinh trước khu di tích giới thiệu học gắn liền giới thiệu khu di tích ( kết hợp sử dụng đồ, vật lịch sử để học sinh quan sát hình dung) Phần tiến hành đến 10 phút sau giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tồn cảnh khu di tích ý địa hình núi, sơng tổ chức học sinh thảo luận “ Em biết lễ hội Mường khô nhân vật Hà Công Thái, Hà Văn Mao” Trong khoảng 40 phút giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát di tích, nêu vấn đề em thảo luận, giải đáp thắc mắc Việc giúp em nắm vững nội dung học Kết thúc buổi học giáo viên yêu cầu học sinh viết tường thuật, miêu tả lại đền thờ Hà Công Thái vai trò Hà Văn Mao phong trào Cần vương Thanh Hóa cuối kỉ XIX Lễ hội Mường Khô tri ân Quận công Hà Công Thái vị tướng dịng họ Hà có cơng dẹp loạn vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Như hình thức học tập hoạt động ngoại khố có lợi tạo tâm lí thoải mái theo phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học”, tạo cho em học sinh kĩ giao tiếp với môi trường bên ngồi, có lực quan sát, giúp học sinh phát triển tồn diện Nhưng hình thức học tập có thực tốt hay khơng chắn phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa lý, điều kiện sống Nói vậy, khơng phải khơng thực Nếu cố gắng tổ chức hoạt động ngoại khoá Tuy nhiên, không tránh khỏi điều bất cập 2.3.6 Sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề 16 Đây phương pháp thiếu tiết học lịch sử địa phương Học sinh phát biểu, nêu ý kiến, nhận xét nội dung lịch sử địa phương Mỗi học sinh có cách nhận xét, đánh giá Giáo viên người định hướng, rút nhận định khái quát cuối Ví dụ 1: Với nội dung “Cải cách Hồ Quí Ly” yêu cầu HS trả lời câu hỏi thảo luận nhóm a Vì Hồ Q Ly thực biện pháp cải cánh đất nước? b Em đánh nhân vật Hồ Quí Ly? Ví dụ 2: Cịn nội dung “Thanh Hố phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX” khối 11 giáo viên đặt câu hỏi: Câu hỏi: a Nêu đặc điểm, ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương Thanh Hoá? b Em sưu tầm mẩu chuyện phong trào Cần Vương chống pháp Thanh Hoá ? Học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi đưa ý kiến Ví dụ 3: Với nội dung Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp lớp 12 giáo viên đặt câu hỏi: a Em sưu tầm số liệu đóng góp nhân dân Thanh Hóa chiến dịch Điên Biên Phủ? b Vai trị Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp? 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Kết thăm dò thực nghiệm phương pháp Qua hai năm học 2017 - 2018; 2018 - 2019 giáo viên học sinh tiến hành áp dụng ngun tắc phát huy tính tích cực HS thơng qua nhiều hình thức lớp, nhà Kết học sinh có hứng thú mơn học, say mê nắm kiến thức Đặc biệt hứng thú với kiến thức, đồ dùng trực quan tự tìm hiểu nghiên cứu Sau dạy, tiến hành đánh giá hình thức kiểm tra viết (phụ lục 2) trắc nghiệm thăm dò (phụ lục 1) lớp tơi có kết cụ thể sau * Năm học: 2017 - 2018: Lớp chưa vận dụng nguyên tắc phát huy tính tích cực: Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) Trung bình ( %) Yếu (%) 11A5 - CB 39 02 5.1 11 28.2 26 66.7 0 10A5 - CB 42 01 2.4 16 38.1 25 59.8 0 Lớp vận dụng nguyên tắc phát huy tính tích cực: Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) Trung bình ( %) 11A8 - CB 43 11.6 24 55.8 14 32.6 10A1 - CB 41 04 9.8 21 51.2 16 39.0 * Năm học: 2018 - 2019: Lớp chưa vận dụng nguyên tắc phát huy tính tích cực: Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) Trung bình ( %) 11A7 - CB 37 01 2.7 13 35.1 23 62.2 Yếu (%) 0 0 Yếu (%) 0 17 10A2 - CB 40 01 2.5 13 32.5 26 65.0 Lớp vận dụng nguyên tắc phát huy tính tích cực: Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) Trung bình ( %) 11A1 - CB 41 7.3 27 65.9 11 26.8 10A9 - CB 32 10 31.1 19 59.5 9.4 0 Yếu (%) 0 0 2.4.2 Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh: - Đối với học sinh: + Qua việc sử dụng phiếu thăm dò thân nhận thấy học sinh hứng thú học lịch sử, khơng khí lớp học sơi nổi, thoải mái + Học sinh chủ động, tích cực, tự giác trình lĩnh hội kiến thức, em biết chủ động khai thác kiến thức lịch sử địa phương từ nhiều nguồn tư liệu, vận dụng kiến thức học vào thực tế để giải câu hỏi, tập mà giáo viên đưa + Học sinh biết liên kết kiện lịch sử, xâu chuỗi kiến thức theo chuyên đề, chuyên mục, khái quát, tổng hợp kiến thức, đối chiếu so sánh kiện lịch sử mang tính địa phương mối quan hệ với lịch sử dân tộc để rút chất Các em không hiểu, biết lịch sử mà vận dụng kiến thức học vào sống + Phát huy tư độc lập, khả quan sát, óc sáng tạo hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo đặc thù cần thiết học môn - Đối với giáo viên: + Bản thân thông qua việc tìm hiểu nắm vững lí luận dạy học, từ triển khai biện pháp vận dụng nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh vào thực tiễn giảng dạy lịch sử trường THPT Bá Thước + Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thông qua thực tiễn giảng dạy đơn vị cho đồng nghiệp, đúc rút nhiều kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu vị môn Lịch sử trường phổ thông 2.4.3 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến - Có khả ứng dụng cho đối tượng học sinh khối lớp trường THPT, địa phương, vùng miền mang lại hiệu thiết thực, gây hứng thú cho học sinh đường ngắn để học sinh tiếp thu lĩnh hội kiến thức từ đơn giản đến phức tạp - GV cần xây dựng hệ thống tập nêu vấn đề để HS tự giải quyết, từ em nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tế, thấy mối quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Đặc biệt GV rèn luện HS phương pháp nghiên cứu học tập độc lập để em có tư giải vấn đề phát sinh Phần 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Lịch sử địa phương có vị trí quan trọng chương trình lịch sử phổ thông [7], giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc, kiện lớn xảy địa phương Đồng thời, việc hiểu biết mảng kiến thức ni 18 dưỡng tình u q hương – sở lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm em bối cảnh Do đó, giáo viên cần nhận thức thực nghiêm túc, tránh tình trạng giảng dạy sơ sài, qua loa Mặt khác, khơng có khóa trình riêng lịch sử địa phương song song với khóa trình lịch sử dân tộc giới mà chương trình phổ thơng quy định số tiết lịch sử địa phương khóa trình lịch sử dân tộc Vì giáo viên cần ý sưu tầm sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giảng dạy lịch sử dân tộc (nhằm liên hệ, bổ sung, cụ thể hóa số kiện lớn lịch sử dân tộc) Trong thực tiễn giảng dạy, cần đầu tư nghiên cứu, tiến hành hình thức sinh động, có hiệu quả, đặc biệt ý phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh việc tham gia tìm hiểu, nghiên cứu học tập Tuy nhiên dạy học lịch sử biện pháp vạn việc sử dụng biện pháp sư phạm nói thực đem lại hiệu giáo dục giáo viên sử dụng cách linh hoạt, mềm dẻo, tuỳ mục đích khả nhận thức em Sau thời gian vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy phần Lịch sử địa phương trường THPT Bá Thước, thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương với tiết dạy học theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học Tơi hi vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi học sinh giỏi cấp trường, cấp Tỉnh đặc biệt khơi dậy học sinh lòng yêu quê hương, đất nước Trên số kinh nghiệm nhỏ tơi q trình giảng dạy mơn lịch sử trường THPT Do tuổI đời, tuổi nghề cịn ít, hiểu biết kinh nghiệm chắn không tránh sai sót, mong góp ý chân thành đồng nghiệp 3.2 KIẾN NGHỊ * Đối với sở GD&ĐT Thanh Hóa - Cần quan tâm nhiều đến môn lịch sử trường THPT - Nên tổ chức nhiều chuyên đề cấp tỉnh nâng cao chất lượng dạy - học lịch sử địa phương cho giáo viên tham gia * Đối với Nhà trường Nên có đầu tư khuyến khích giáo viên đổi PPDH nhiều hình thức khác * Đối với giáo viên Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đổi phương pháp dạy học lịch sử Hạn chế tối đa phương pháp dạy học truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm Phải ln tìm tịi, sáng tạo để bước cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết học, học với đối tượng học sinh khác 19 Phải thực tâm huyết, tận tình với cơng việc, u nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trước học sinh Chỉ thực yêu nghề, yêu trẻ GV vượt qua khó khăn, thực tốt nhiệm vụ “trồng người mình” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Mai Thị Thanh Hà 20 ... thấy phát huy tính động, sáng tạo học sinh 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Để khắc phục bất cập nhằm nâng cao. .. giảng dạy cho em em có nhiều điều chưa biết Xuất phát từ thực trạng xin đưa đề tài ? ?Vận dụng nguyên tắc phát huy tính tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử địa phương trường trung học phổ... vào đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tính tích cực học sinh dạy học phần Lịch sử địa phương 1.2.2 Đối với học sinh Vận dụng đường, biên pháp phát triển tính tích cực, độc lập nhận thức, đặc