nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh phú thọ

230 1K 2
nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - -    - - - TRẦN VÂN ANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - -    - - - TRẦN VÂN ANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Thị Côi 2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí Hà Nội 2014 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Tác giả Trần Vân Anh 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN Viết là Đọc là DHDA Dạy học dự án DHHĐ Dạy học hợp đồng ĐC Đối chứng GV Giáo viên HDV Hướng dẫn viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản LSDT Lịch sử dân tộc LSĐP Lịch sử địa phương SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4 5. Giả thuyết khoa học 5 6. Đóng góp của đề tài 5 7. Ý nghĩa của đề tài 5 8. Cấu trúc của luận án 5 Chương 1 TỔNG QUAN 7 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề dạy học lịch sử địa phương ở một số nước trên thế giới 7 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề dạy học lịch sử địa phương ở trong nước 14 1.2.1 Các công trình nghiên cứu về dạy học lịch sử địa phương nói chung 14 1.2.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến việc dạy học lịch sử địa phương ở tỉnh Phú Thọ 28 1.3 Những vấn đề luận án được kế thừa và cần tiếp tục giải quyết 31 Chương 2 VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 34 2.1. Cơ sở lý luận 34 2.1.1. Các khái niệm 34 2.1.2. Xuất phát điểm của vấn đề nghiên cứu 38 2.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc dạy học lịch sử địa phương 45 2.2. Cơ sở thực tiễn 48 2.2.1.Thực trạng việc dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ 48 2.2.2. Định hướng đổi mới để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ 60 6 Chương 3 BIÊN SOẠN NỘI DUNG VÀ LỰA CHỌN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH PHÚ THỌ . 63 3.1. Biên soạn nội dung lịch sử địa phương ở các trường THPT tỉnh Phú Thọ 63 3.1.1. Khái quát chương trình Lịch sử dân tộc ở trường THPT 63 3.1.2. Xác định nội dung lịch sử địa phương trong dạy học ở trường THPT tỉnh Phú Thọ 65 3.1.3. Biên soạn các bài học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ68 3.2. Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ 91 3.2.1. Lựa chọn hình thức dạy học bài lịch sử địa phương nội khóa .91 3.2.2. Tổ chức hoạt động ngoại khóa về lịch sử địa phương 97 Chương 4 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH PHÚ THỌ. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 4.1. Yêu cầu khi lựa chọn phương pháp dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ 103 4.1.1. Lựa chọn phương pháp phải đáp ứng mục tiêu của việc dạy học LSĐP 103 4.1.2. Lựa chọn phương pháp phải đảm bảo “tính vừa sức”, giúp HS lĩnh hội được kiến thức cơ bản 104 4.1.3. Lựa chọn phương pháp phát huy tính tích cực, tư duy độc lập sáng tạo của học sinh 104 4.1.4. Lựa chọn, vận dụng phương pháp phải linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện đặc thù của địa phương 105 4.2. Vận dụng một số phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ 105 4.2.1. Vận dụng dạy học theo dự án vào dạy học lịch sử địa phương 105 4.2.2. Vận dụng dạy học theo hợp đồng vào dạy học lịch sử địa phương 111 7 4.2.3. Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học lịch sử địa phương 116 4.3. Thực nghiệm sư phạm toàn phần 124 4.3.1. Mục đích tiến hành TNSP 124 4.3.2. Đối tượng và địa bàn tiến hành TNSP 124 4.3.3. Nội dung và phương pháp tiến hành TNSP 125 4.3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 8 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN STT Tên b ả ng trong lu ậ n án Trang 1. Bảng 2.1. Bảng kết quả khảo sát nhận thức của GV về tầm quan trọng của dạy học LSĐP 51 2. Bảng 2.2. Bảng thống kê nguồn tài liệu GV sử dụng để biên soạn tài liệu dạy học LSĐP tỉnh Phú Thọ 51 3. Bảng 2.3. Bảng thống kê nội dung kiến thức trong bài học LSĐP tỉnh Phú Thọ 52 4. Bảng 2.4. Thống kê kết quả về mức độ tổ chức ngoại khóa LSĐP. 53 5. Bảng 2.5. Bảng kết quả khảo sát việc áp dụng phương pháp dạy học hiện đại vào dạy học LSĐP của GV 54 6. Bảng 2.6. Bảng khảo sát những khó khăn trong quá trình dạy học lịch sử địa phương 55 7. Bảng 2.7. Bảng khảo sát nhận thức của HS về tầm quan trọng của việc dạy học LSĐP 56 8. Bảng 2.8. Bảng thống kê kết quả khảo sát nhận thức của HS về tỉnh lịch sử tỉnh Phú Thọ 58 9. Bảng 3.1. Bảng hệ thống nội dung LSĐP Phú Thọ tương ứng với LSDT 67 10. Bảng 3.2. Bảng hệ thống nội dung LSĐP tỉnh Phú Thọ ở cấp THCS và THPT 69 11. Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả TNSP vận dụng dạy học dự án vào bài học LSĐP 110 12. Bảng 4.2. Thống kê kết quả TNSP vận dụng dạy học hợp đồng vào bài học LSĐP 115 13. Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả TNSP dạy học di sản trong dạy học LSĐP 123 14. Bảng 4.4. Thống kê điểm số kết quả TNSP toàn phần (Bài “Phú Thọ- miền đất của di sản văn hóa) 135 9 15. Bảng 4.5. Thống kê điểm số kết quả TNSP toàn phần ( Bài Truyền thống yêu quê hương, đất nước, đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Phú Thọ) 136 16. Bảng 4.6. Thống kê tần số lần điểm tại các giá trị điểm số và trung bình cộng từ kết quả TN toàn phần (Bài Phú Thọ - miền đất của di sản văn hóa) 137 17. Bảng 4.7. Thống kê tần số lần điểm tại các giá trị điểm số và trung bình cộng từ kết quả TN toàn phần (Bài Truyền thống yêu quê hương, đất nước, đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Phú Thọ) 138 18. Bảng 4.8.a. Giá trị t và tα của lớp TN và lớp ĐC (Bài Phú Thọ - miền đất của di sản văn hóa) 140 19. Bảng 4.8.b. Giá trị t và tα của lớp TN và lớp ĐC (Bài Truyền thống yêu quê hương, đất nước, đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Phú Thọ) 140 10 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN STT Tên các hình trong luận án Trang 1 Hình 3.1. Giờ học LSĐP tại bảo tàng Hùng Vương của HS trường THPT Vũ Thê Lang 94 2 Hình 3.2 . HS tr ườ ng THPT H ư ng Hóa h ọ c LSĐP t ạ i di tích c ộ t c ờ thành Hưng Hóa 95 3 Hình 3.3. HS trường THPT Vũ Thê Lang chuẩn bị hoạt động ngoại khóa về LSĐP 99 4 Hình 4.1. HS đề xuất chủ đề nhỏ trong bài học LSĐP theo phương pháp dạy học dự án 107 5 Hình 4.2. Một nhóm HS Trường THPT Việt Trì báo cáo kết quả dự án tìm hiểu LSĐP 109 6 Hình 4.3. HS tr ườ ng THPT Vi ệ t Trì báo cáo s ả n ph ẩ m h ợ p đ ồ ng 114 7 Hình 4.4. S ử d ụ ng phim tài li ệ u v ề Đ ề n Hùng tron g gi ờ h ọ c LSĐP ở trường THPT Minh Đài 120 8 Hình 4.5 . HS tr ườ ng THPT Nguy ễ n T ấ t Thành tr ả i nghi ệ m di s ả n hát Xoan trong hoạt động ngoại khóa 121 9 Hình 4.6. HS tr ườ ng THPT H ư ng Hóa thành kính làm l ễ t ạ i ban th ờ các nghĩa binh thành Hưng Hóa 122 10 Hình 4.7 a. Bi ể u đ ồ v ề t ầ n s ố l ầ n đi ể m t ạ i các giá tr ị đi ể m s ố c ủ a các nhóm lớp TN và ĐC qua bài TNSP toàn phần (Bài Truyền thống yêu quê hương, đất nước của nhân dân Phú Thọ) 139 11 Hình 4.7.b.Biểu đồ về tần số lần điểm tại các giá trị điểm số của các nhóm lớp TN và ĐC qua bài TNSP toàn phần ( Bài Phú Thọ - Miền đất của di sản văn hóa) 139 12 Hình 4.8. S ơ đ ồ t ổ ng h ợ p bi ệ n pháp đ ề xu ấ t nh ằ m nâng cao hi ệ u quả dạy học LSĐP ở trường THPT tỉnh Phú Thọ 142 [...]... phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc dạy học LSĐP trong dạy học lịch sử ở trường THPT - Phản ánh một bức tranh thực tiễn về việc dạy học lịch sử địa phương ở các trường THPT tỉnh Phú Thọ - Biên soạn các bài học lịch sử địa phương và xác định hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ - Đề xuất các phương pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường. .. nội dung và phương pháp dạy học LSĐP ở trường phổ thông, như: Nâng cao hiệu quả việc dạy học lịch sử địa phương ở trường phổ thông (Nguyễn Thị Côi); Mấy ý kiến về giảng dạy lịch sử địa phương ở phổ thông hiện nay (Nguyễn Văn Đằng); Góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường phổ thông (Trần Viết Lưu); Giảng dạy lịch sử địa phương ở trường THPT-một số suy nghĩ từ góc độ phương pháp... dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ Chương 4 Vận dụng một số phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ Thực nghiệm sư phạm 7 Chương 1 TỔNG QUAN Lịch sử địa phương là một phần của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông Để có cái nhìn tổng thể về vấn đề nâng cao chất lượng dạy học LSĐP với tư cách là một bộ phận của bộ môn Lịch sử ở. .. các bài học LSĐP ở một số trường THPT tỉnh Phú Thọ 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Đề tài nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT tỉnh Phú Thọ, trên cơ sở biên soạn các bài học lịch sử địa phương và xác định hình thức tổ chức, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp - Việc nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao trình... bài lịch sử địa phương cụ thể ở trường THPT tỉnh Phú Thọ - Đề xuất nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học LSĐP ở trường THPT tỉnh Phú Thọ theo hướng nâng cao chất lượng dạy học - Thực nghiệm sư phạm một số bài LSĐP nhằm khẳng định tính khả thi của những biện pháp sư phạm nâng cao chất lượng dạy học LSĐP ở trường THPT tỉnh Phú Thọ 4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở... rõ ở chương 3, các tác giả tập trung vào Công tác biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường Trung học phổ thông Chương này trình bày vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của công việc giảng dạy lịch sử địa phương trong trường phổ thông, phương pháp biên soạn bài giảng lịch sử địa phương trong giờ nội khóa và tại thực địa, cách thức sử dụng nguồn tài liệu lịch sử địa phương vào bài giảng lịch sử. .. giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông Tác giả Phan Ngọc Liên với Biên soạn và giảng dạy Lịch sử địa phương ở trường phổ thông, tập trung vào việc vận dụng các nguyên tắc để hoàn thành các tiết học về Lịch sử địa phương ở trường phổ thông, khẳng định vai trò của dạy học LSĐP là có ưu thế góp phần thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của trường phổ thông Việt Nam hiện nay là giáo dục văn hóa, dạy. .. THPT tỉnh Phú Thọ làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học LSĐP ở trường THPT tỉnh Phú Thọ, đồng thời, nâng cao trình độ chuyên môn và khả năng nghiên cứu của bản thân 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú. .. dạy học lịch sử địa phương ở trường phổ thông , trên tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6-2002, đã nêu rõ vai trò và tầm quan trọng của LSĐP trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học LSĐP ở trường phổ thông: tiến hành có hiệu quả các bài học LSĐP theo quy định của chương trình; tăng cường đưa kiến thức LSĐP vào bài giảng lịch sử dân tộc;... di tích lịch sử, di tích văn hóa; sưu tầm các sử liệu địa phương, những gì gần gũi với đời sống người học ” [13;80] Những vấn đề được đề cập đến trong tài liệu này có tác dụng định hướng đối với việc nâng cao chất lượng dạy học LSĐP ở trường phổ thông Trong năm 2008, đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện . tài nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT tỉnh Phú Thọ, trên cơ sở biên soạn các bài học lịch sử địa phương và. phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ 105 4.2.1. Vận dụng dạy học theo dự án vào dạy học lịch sử địa phương 105 4.2.2. Vận dụng dạy. hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ. - Đề xuất các phương pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT tỉnh Phú Thọ. 7. Ý nghĩa của

Ngày đăng: 15/09/2014, 09:43

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    4.1 Cơ sở phương pháp luận

    4.2. Phương pháp nghiên cứu

    5. Giả thuyết khoa học

    6. Đóng góp của đề tài

    7. Ý nghĩa của đề tài