- Trong giáo dục MN, cần nhấn mạnh việc phát triển kĩ năng sống mà cụ thể là kĩ
2. CÁC ĐC TRƯNG CỦA HÌNH TƯỢNG CÁ NHÂN TRÊN MẠNG XÃ H
Vậy thanh niên đơ thị nước ta muốn trở thành hình tượng thế nào trong mơi
trường giao tiếp mới – mơi trường mạng xã hội?
2.1. Dựa theo nhu c u sử dụng mạng xã hội
Hình ảnh mong muốn của giới trẻ tuỳ thuộc đối tượng giao tiếp và mục đích dùng mạng xã hội ở mỗi người. Những người thể hiện bản thân đúng như ch nh mình trong cuộc sống cĩ xu hướng giao tiếp với các mối quan hệ thật qua mạng, ví dụ trường hợp coi mạng xã hội như một thĩi quen giao tiếp hàng ngày (đối tượng 1A). Những phẩm chất, tính cách được thể hiện trên mạng xã hội được bộc lộ tự nhiên, cả mặt tốt và mặt xấu, ít nặng về tính chỉnh sửa hơn các trường hợp khác. Đối tượng 1A cho rằng hình ảnh trên mạng của mình khá cảm tính, thất thường, chân thành, là những điểm giống nhất với con người thực của cơ ngồi đời.
Đối với những mục đích khám phá bản thân, tìm thêm một cơng cụ thể hiện cá tính bổ sung cho đời thực, người dùng mạng xã hội cĩ xu hướng thể hiện cái tơi tự tin, năng động hơn, bộc lộ mặt “hài hước, sơi nổi” của bản thân trên mạng. Những người thuộc trường hợp này thường là người ít cĩ điều kiện bộc lộ bản thân trong đời sống thực (ví dụ đối tượng 1C chủ yếu làm nội trợ, nuơi con nhỏ), mạng xã hội cho phép họ mạnh dạn hơn, giao du rộng hơn (ví dụ trường hợp 1D mở rộng quen biết và cĩ phần năng động hơn khi tham gia các hoạt động tình nguyện từ mạng xã hội). Họ cho rằng mạng xã hội cho họ những cách thức thể hiện mình rất mới lạ (chèn ảnh cá nhân, dùng hình đại diện, thể hiện ý kiến tán đồng hay yêu thích một cách nhanh chĩng (ví dụ thơng qua chức năng “like” của mạng facebook), đưa thơng tin sở thích…), từ đĩ cho phép họ thể hiện sở thích (như đối tượng 1B cho rằng nơi thích hợp nhất để bộc lộ sở thích chụp ảnh là mạng xã hội), hoặc nhanh chĩng thu hút những người cùng sở thích, quan điểm, dễ dàng kết bạn và tìm đúng đối tượng trao đổi hơn. Đồng thời mạng xã hội cho phép con người
bộc lộ mình mà khơng cần đối diện trực tiếp với người khác, khơng gặp phải thái độ phản hồi ngay tức thì, do vậy việc bộc lộ ý kiến cũng dễ dàng hơn, tự tin hơn, như lý giải của đối tượng 1C.
Đối với nhu cầu dùng mạng xã hội phục vụ mục đích cơng việc, tình cảm riêng, người sử dụng hướng bản thân tới các giá trị “đáng tin cậy, dễ mến, dễ gần”. Đây là những phẩm chất vừa đủ để tạo độ
thân thiện và uy tín, phù hợp để khơng quá sa đà vào sự chia sẻ, tâm tình riêng tư, mà vẫn đủ để hướng người tiếp nhận vào mục đích mong muốn. Những phẩm chất được nhĩm này chia sẻ cũng khơng khoa trương, hồn mỹ hoặc quá cá tính, gây tranh luận, bởi cái họ hướng đến là tạo uy tín, tăng sức lơi kéo, hình tượng phải khiến người tiếp nhận cĩ thể tin được, như 2A là người dùng mạng xã hội để kinh doanh.
Ngồi ra, cũng vì mạng xã hội phục vụ nhu cầu giải trí, giao lưu của giới trẻ mà người dùng mạng cĩ xu hướng thích những điều vui vẻ, nhẹ nhàng, tạo khơng khí tươi trẻ và khơi gợi cảm hứng. Bộc lộ mặt hài hước, sơi nổi của mình trên mạng phần nào đĩ cũng là để đáp lại “thị hiếu” này. Đối tượng 1C ít cĩ điều kiện giao tiếp xã hội trong đời thực. Cơ cho biết bình thường mình cũng cĩ tính hài hước, nhưng nhiều khi vì cơng việc và việc nhà mà bộc lộ sự khắt khe, nguyên tắc, thẳng tính nhiều hơn. Khi lên mạng, 1C trở nên vui tính, nhiệt tình hơn, điều đĩ đem lại sự thoải mái, hài lịng về bản thân, khiến cơ muốn thể hiện mình trên mạng xã hội nhiều hơn. Đối tượng 1D cũng cảm thấy dễ dàng cởi mở và năng động, hài hước hơn khi ở trên mạng do mạng internet cĩ nhiều cách thức biểu đạt mới lạ, hấp dẫn và mang tính giải trí cao so với đời thực: sử dụng ảnh và avatar (hình đại diện), chia sẻ sở thích và trao đổi hội nhĩm.
Với nhĩm cĩ nhu cầu khẳng định cái tơi riêng trước cộng đồng, hình ảnh độc đáo cá t nh và dễ gây thiện c m được ưu
tiên thể hiện. Đối tượng 2C mong muốn xây dựng hình ảnh tồn diện, hồn mỹ về mình nên chọn mặt tính cách tích cực và dễ tạo cảm tình cho người khác: “đáng yêu, dễ thương, chân thật, tình cảm”. Phẩm chất “tốt bụng, tình cảm” cũng là mơ tả của các đối tượng 2C, 2D, những người thích nổi tiếng, thích được khen ngợi hoặc cĩ người hâm mộ. Mặt tính cách khác được nhắc tới là sự “hiểu biết, sâu lắng”, cũng là một đặc trưng gia tăng uy tín về mặt trí tuệ, được bắt gặp ở những đối tượng cĩ nhu cầu quảng bá, lơi kéo người khác vào mạng xã hội của mình. Đối tượng thích chứng tỏ bản sắc riêng khơng thua kém bạn bè, thích được ngưỡng mộ và khen ngợi như 2D cịn thể hiện bản thân một cách đa chiều, phức hợp nhiều mặt tính cách và phẩm chất ngược nhau, ví dụ “sơi nổi, tình cảm, sâu lắng, cá tính”, đồng thời khơng ngại bộc lộ những mặt tính cách dễ gây chú ý: “nĩi chuyện hay, hay soi mĩi”. Sự bộc lộ cái tơi đa chiều như vậy cĩ hiệu quả thu hút và làm vừa lịng nhiều dạng đối tượng giao tiếp khác nhau trên mạng.
2.2. D a theo tính n ng của mạng xã hội
Do tính chất ẩn danh và liên lạc từ xa, mạng xã hội được coi là thế giới “ảo”, khĩ kiểm chứng, khĩ biết thực hư. Hình ảnh cái tơi được cộng đồng mạng hướng đến cũng xoay quanh trục giá trị thật – giả, bởi vậy “đáng tin cậy – bí ẩn” là một cặp đặc trưng của bản sắc cá nhân trên mạng xã hội. Một ví dụ, đối tượng 2A mở dịch vụ kinh doanh, cơ sử dụng mạng xã hội với mục đích tự giới thiệu và tạo thân thiết với khách hàng, bởi vậy so với vơ vàn các quảng cáo nĩi quá, nĩi sai sự thực hoặc khơng cĩ đối chứng, khơng bảo đảm trên mạng, 2A nhấn mạnh sự khác biệt của mình nằm ở chính sự chân thành, thật thà và đáng tin.
Cũng do tính chất ẩn danh của mạng xã hội, sự thể hiện cái tơi cĩ thể dễ dàng hơn, mạnh dạn hơn. Giới trẻ, đặc biệt là nhĩm dưới 24 tuổi, bày tỏ rằng trong thế
giới mạng khơng ai biết mình là ai, điều đĩ cho họ cảm giác tự tin khoe cá tính riêng, thậm chí trong những hồn cảnh khơng liên hệ với đời thực, họ muốn nĩi sao cũng được. Với những người trẻ này, mối lo ngại cái tơi riêng cĩ thể ảnh hưởng tới cuộc sống và cơng việc trở thành một trở ngại, ngăn cản khơng cho họ bộc lộ hết cá tính của mình trong đời sống thực. Nhưng thế giới mạng, với tính chất ẩn danh, trở thành nơi mở khĩa, cho họ cảm giác an tồn để trưng ra những mặt ít thể hiện của bản thân. Tính chất ẩn danh và tính giải trí của mạng xã hội gỡ bỏ áp lực va chạm lợi ích trong đời thực. Tình huống này được bắt gặp ở các đối tượng 2C, 2D – những đối tượng thường xuyên dùng mạng xã hội tiếp xúc với các mối quan hệ khơng liên hệ đời thực. Mặt khác, tính chất ẩn danh và kết nối mở của mạng xã hội đưa đến mối lo ngại khác, như đối tượng 1A chia sẻ: nhiều người sử dụng mạng xã hội khác cĩ thể vào đọc thơng tin về mình, trong khi mình khơng thực sự biết họ là ai, cĩ quen biết, liên hệ với cuộc sống thực của mình khơng. Do đĩ, sự bộc lộ bản thân trên mạng cĩ lúc phải kín đáo, dè chừng, kiểm sốt thơng tin cẩn thận. Như thế, “bạo dạn – khép kín” là một cặp đặc trưng khác của bản sắc cá nhân trên mạng xã hội.
Với chức năng giao tiếp, liên lạc từ xa của mạng xã hội, người dùng cĩ xu hướng tạo dựng hình ảnh bản thân sao cho thu ngắn khoảng cách với người giao tiếp. Vì đặc tính giao tiếp của mạng xã hội thường là khơng trực tiếp, khơng đối diện, khơng tận dụng được ngơn ngữ biểu cảm phong phú của cơ thể nên khi muốn tạo sự kết nối thân tình với người khác, người sử dụng cĩ xu hướng nhấn mạnh vào những phẩm chất “thân thiện, dễ gần” của bản thân, như một cách trở nên cởi mở và qua đĩ, kéo gần khoảng cách, dễ tạo mối thân thiết với người khác hơn. VD: đối tượng 1C chia sẻ muốn tạo hình ảnh “dễ gần” như một phần
tính cách trên mạng để sự kết nối với bạn bè thêm thân tình, dễ tiến tới sự tin tưởng.
Tính chất chủ động, độc lập của việc đăng tải thơng tin cho phép người dùng mạng suy nghĩ kỹ lưỡng, tự do chọn lựa những mặt tính cách mình mong muốn thể hiện. Đối tượng 1A thể hiện cái tơi như một thĩi quen, tuy vậy cơ cho biết chính vì quen bộc lộ cảm xúc riêng tư, thậm chí những cảm xúc buồn chán tiêu cực trên mạng mà cĩ khi gặp rắc rối, do vậy mỗi lần biểu đạt cảm xúc trên mạng, cơ phải cố gắng chọn lọc, kiềm chế mình để khơng bộc lộ quá tiêu cực, quá riêng tư. Người dùng mạng xã hội để kinh doanh như 2A cũng tương tự, thể hiện bản sắc bằng những phẩm chất ưu tú, tốt đẹp và dễ tạo thiện cảm với người khác nhất, qua sự chọn lọc này mà hiệu quả tạo dựng lịng tin và thu hút người khác dễ hơn. Vậy nên, bản sắc của người dùng mạng xã hội nhiều khi là một bản sắc chọn lọc.
Hình thức giao tiếp của mạng xã hội là khơng phải trực diện đối mặt. Điều này được nhiều người dùng mạng xã hội cho rằng giúp dễ thổ lộ cảm xúc, dễ đưa ra ý kiến hơn ngay cả khi tiếp xúc với người quen thân, cĩ ảnh hưởng đến đời sống thực. Hình thức giao tiếp khơng bị cắt ngang bởi phản ứng của người đối diện, khơng phải ngay lập tức phản hồi và tranh luận cũng cho phép người dùng mạng tự tin, chủ động hơn để bộc lộ phần ít dám thể hiện hoặc ít cĩ hồn cảnh thể hiện của bản thân. Ví dụ, 1B, 1D bộc lộ sự ham mê sở thích riêng trên mạng. Hình thức giao tiếp gián tiếp của mạng xã hội dường như giúp giới trẻ dễ bộc lộ gĩc khuất, tiềm năng của mình hơn. Cũng bởi lý do này mà ở nhiều bạn trẻ (thường ở độ tuổi chưa trưởng thành, dưới 25 tuổi), mạng internet trở thành chỗ giải phĩng những gĩc khuất hoặc phần tính cách khơng được phép thể hiện ở nơi khác. Vì tính chất “tự do hiếm hoi” này nên nhiều khi sự bộc lộ trở nên cường điệu, thái quá và lạ kì, ví dụ thích thể hiện cá tính độc đáo, kì dị, xây
dựng hệ quan điểm riêng, phản bác quan niệm truyền thống...
Tính chất giao tiếp một chiều, một nguồn phát gửi đến nhiều kênh tiếp nhận khiến sự thể hiện bản sắc của một người cũng đa dạng, nhiều mặt. 2D thể hiện nhiều mặt tính cách trên mạng xã hội, như “sơi nổi, tình cảm, sâu lắng, cá tính”. Những mặt tính cách này cĩ thể mang biểu hiện đối ngược nhau, nhưng lại cĩ sức thu hút, đồng tình từ nhiều kiểu đối tượng khác nhau. Ví dụ “sơi nổi, cá tính” là tính cách thu hút những người thích vui vẻ hoặc mạnh mẽ, phá cách, cịn “tình cảm, sâu lắng” lại dễ tìm được đồng cảm ở người mềm dẻo, nội tâm, thích suy nghĩ hơn. Sự thể hiện một cái tơi đa dạng cĩ thể là cách người dùng mạng xã hội tăng cường khả năng kết nối với nhiều người hơn trên thế giới mạng.
3. ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH TƯỢNG CÁ NHÂN TRÊN MẠNG XÃ H I