LIS NG THU HẸP PHẠM VI GIAO TIẾP C NG ĐỒNG

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 25 - 27)

GIAO TIẾP C NG ĐỒNG

Bên cạnh xu hướng đề cao sự kết nối cộng đồng thì ở các làng - đơ thị cũng phổ biến xu hướng thu hẹp phạm vi giao tiếp cộng đồng, nhất là ở những vùng mà cơn lốc đơ thị hố tràn qua quá nhanh, người dân dường như ngơ ngác giữa phố thị và vội vã hồ nhập, vội vã trở thành đơ thị khi cĩ được những hành trang cần thiết để thành thị dân.

Đất đai tăng giá chĩng mặt, tiền đền bù đất đủ cho người dân xây những ngơi nhà khang trang và những ngơi nhà kín cổng cao tường đĩ đã khép lại rất nhiều mối quan hệ cộng đồng, tình làng nghĩa xĩm vốn là các giá trị truyền thống ở làng quê. Cửa đĩng then cài, khơng cịn mấy ai qua lại nhà nhau nĩi chuyện hay cùng nhau làm những cơng việc thường ngày nữa, cảnh "đèn nhà ai nhà nấy rạng" vốn xa lạ ở làng quê xưa thì nay trở nên phổ biến.

Sự phân hố giàu nghèo nhanh chĩng len lỏi vào các làng - đơ thị khiến cho những con người vốn là hàng xĩm của nhau trước kia giờ thành ra những đẳng cấp khác, khiến cho họ khĩ cịn cĩ thể giao tiếp với nhau được nữa, thậm chí cịn nảy sinh mâu thuẫn ghét nhau do lối sống khoe của, hưởng thụ thái quá của một số người giàu mới nổi.

Tình cảm láng giềng, trong họ ngồi làng và các sinh hoạt cộng đồng ở các làng - đơ thị cũng cĩ phần giảm sút do ngày càng cĩ nhiều dân cư từ nhiều nơi khác đến, nhất là từ các đơ thị trung tâm đến mua đất làm nhà tạo nên sự cách biệt giữa dân chính cư và ngụ cư cùng hàng loạt những sự cách biệt về lối sống, nghề nghiệp, mức độ quan tâm tới cộng đồng,...

Khơng ít tệ nạn xã hội theo bước chân những "trọc phú sành điệu" hay đám thanh niên rủng rỉnh tiêu tiền đền bù đất vào những đơ thị vùng ven khiến cho tình hình an ninh trở nên phức tạp, khơng cịn những "dậu mồng tơi xanh rờn" nữa, mà là những bức tường kiên cố ngăn cách giữa các gia đình với những con chĩ dữ canh gác nhà đã ít nhiều làm nên khoảng cách giữa những con người nơi đây; khơng cịn cảnh làng quê đầm ấm ra khỏi nhà khơng cần khố cửa, đến đầu làng hỏi tên ai nhà ai thì cả làng ai cũng biết, hiện nay nhà nào nhà ấy của đĩng suốt ngày, phải đề cao cảnh giác vì nạn mất cắp mất trộm phổ biến. Người dân cũng khơng dám mở rộng giao tiếp với người lạ vì "biết tin ai bây giờ" như lời một người dân ở làng Xuân Đỉnh chia sẻ sau khi bị mất trộm vì mở cửa cho một nhân viên tiếp thị.

Một vấn đề bức xúc nhất gĩp phần quan trọng hơn cả tạo nên lối sống thu hẹp phạm vi giao tiếp cộng đồng chính là vấn đề đất đai. Đồng Kị hay Đỉnh Bảng ở Bắc Ninh, Xuân Đỉnh ở Hà Nội đều là những làng quê cĩ tỉ lệ chuyển đổi đất nơng nghiệp và đất ở sang đất dự án, đất khu cơng nghiệp, khu đơ thị rất cao, ví như

Xuân Đỉnh được xem là làng cĩ tỉ lệ thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất cao nhất trong huyện Từ Liêm. Khi đất trở nên đắt giá, dân chúng lao vào cơn lốc tận dụng thậm chí chiếm dụng tối đa đất cơng, tranh chấp nhau từng mét đất và điều này trở thành nguyên nhân của những sự mất đồn kết từ trong gia đình cho tới hàng xĩm láng giềng và cả cộng đồng. Xoay quanh vấn đề đất đai mà biết bao chuyện đã xảy ra, anh em xích mích nhau, con cái khĩ chịu với cha mẹ, hàng xĩm cãi nhau, nhiều khi chỉ vì vài hàng gạch ngăn cách, mấy mét ngõ chung hay cái bờ ruộng vốn trước đây là của chung thì nay cĩ thể trở thành nguyên nhân của những vụ xích mích, kiện tụng, thậm chí đánh chém nhau,... Nhiều vụ án đã xảy ra, những bi kịch gia đình, làng xĩm rất đau thương liên quan đến tranh chấp đất. Khi trong cộng đồng đã cĩ những tranh chấp như vậy, người dân sẵn tư tưởng khơng khoan nhượng với từng mét đất thì rất khĩ cĩ thể đối thoại được với nhau, chưa nĩi đến những sinh hoạt cộng đồng đầm ấm hay duy trì lối sống nghĩa tình, tương trợ lẫn nhau, "tối lửa tắt đèn" cĩ nhau.

Lối sống ít sự giao tiếp cịn thể hiện ngay trong từng gia đình khi con cái trưởng thành khơng cịn muốn ở chung với cha mẹ nữa, tỉ lệ gia đình hạt nhân đã chiếm phần lớn thay thế cho những gia đình mở rộng trước kia. Nếu cĩ gia đình nào con cái cịn ở với bố mẹ cũng mỗi người mỗi phịng, rất ít cịn sự giao tiếp. Khơng cịn cảnh gia đình ấm cúng quây quần như trước kia nữa khi con cái bận rộn cũng ít về thăm bố mẹ, anh chị em ruột cũng mải lo làm ăn mà ít qua lại thăm hỏi nhau, đĩ là chưa nĩi tới việc nhiều gia đình anh em bố mẹ, con cái mâu thuẫn nhau, thậm chí khơng nhìn mặt nhau. Trong bối cảnh xáo trộn như vậy, người dân ít cĩ nhu cầu thăm hỏi nhau, nĩi chuyện với nhau mà họ thường chọn cách khép mình lại với tâm lí “chuyện nhà mình chưa xong, lo chuyện nhà khác cho mệt,

thời buổi này mình cĩ muốn lo cũng khơng được” như một người dân ở Xuân Đỉnh cho biết.

Khơng cịn chia sẻ được lợi ích với nhau, khơng cịn cĩ chung nghề nghiệp, chung sự gắn bĩ với mảnh đất đã thân thiết từ lâu đời, khơng cịn sự tin tưởng lẫn nhau trong làng xĩm, thậm chí trong gia đình khiến cho người dân ở các làng - đơ thị sống thu mình, khép kín, ngại giao tiếp cộng đồng, ngại va chạm và họ dường như trở nên lạc lõng chính giữa ngơi nhà mình, giữa nơi quê hương mà họ đã nhiều đời gắn bĩ. 4. L I S NG C NG NGHI P D CH VỤ

Nếu như lối sống cơng nghiệp dịch vụ đã rất phổ biến ở các đơ thị trung tâm từ lâu thì với các làng - đơ thị lối sống này mới bắt đầu xuất hiện và vẫn chưa đủ thời gian để thay thế hồn tồn lối sống nơng nghiệp tự cung tự cấp vốn phổ biến ở các làng quê này trước kia. Người dân ở các làng - đơ thị này khi tham gia vào quá trình đơ thị hố và trở thành đơ thị buộc phải thay đổi lối sống, khơng chỉ làm quen và thích nghi dần với nhịp sống cơng nghiệp mà cịn phải thích nghi với một nền kinh tế dịch vụ kéo theo rất nhiều sự thay đổi. Đất nơng nghiệp khơng cịn để họ cĩ thể tự sản xuất lương thực, thực phẩm; ao hồ, đồng ruộng, vườn tược cũng khơng cịn cho họ nguồn thức ăn phong phú như trước;… Vì vậy, trong cuộc sống hàng ngày họ buộc phải sử dụng đa dạng các loại dịch vụ. Chính việc sử dụng dịch vụ như vậy đã đưa dân cư ở các khu vực này tiếp xúc nhanh hơn với kinh tế thị trường.

Trong trường hợp làng Đồng K , Đình Bảng, Xuân Đỉnh, với sự đa dạng các thành phần kinh tế: nơng nghiệp, cơng nghiệp, kinh doanh, dịch vụ,… trong đĩ mảng dịch vụ ngày càng phát triển, kể cả việc làm nơng nghiệp (cịn rất ít) cũng đã cĩ sự chi phối và can thiệp rất nhiều của yếu tố dịch vụ (thuê người cấy, cày, gieo mạ, gặt). Kinh tế thị trường đã mang đến cho các làng này sự phát đạt trong các loại hình

dịch vụ và người dân cũng ngày càng trở nên quen thuộc hơn với lối sống dịch vụ và sịng phẳng, cần cái gì đi mua cái đĩ, khơng cịn kiểu nhà nọ chạy sang nhà kia xin cái này, vay cái kia như trước nữa. Điều đĩ đã hình thành nên một lối sống mới, một cách tư duy mới gắn với sự nhanh nhạy và bình đẳng của thị trường. Nhìn vào hệ thống chợ và sự xuất hiện của rất nhiều các hình thức dịch vụ ở Đồng K sẽ thấy được người dân nơi đây đang thích nghi với lối sống cơng nghiệp, dịch vụ nhanh như thế nào. Chợ chính của Đồng Kị trước kia họp theo phiên ở sân đình. Từ năm 1996, cùng với việc tu bổ khu di tích chợ làng chuyển ra và được xây dựng mới ở xĩm Bằng như hiện nay, hình thức chợ phiên khơng cịn nữa, chợ họp cả ngày với sự đa dạng của các loại hàng hố. Ngồi ra, trên địa bàn phường cịn cĩ nhiều chợ nhỏ hơn ở đầu các ngõ xĩm và ở khu cơng nghiệp. Làng Xuân Đỉnh cũng như vậy, cả làng hiện cĩ 4 chợ chính họp suốt ngày, rất nhiều các chợ tạm hay các điểm mua bán tự phát dọc các đường làng, ngõ xĩm. Ở các làng, các mặt hàng từ thực phẩm đến hàng tiêu dùng rất đa dạng ở chợ, thức ăn chín (chế biến sẵn) ngày càng nhiều, thực phẩm tươi sống người bán hàng cũng làm sạch sẽ hoặc sơ chế theo yêu cầu của người mua, hàng hoa quả bày bán đầy chợ, hầu như loại trái cây nào ở thành phố cĩ thì ở chợ này cũng cĩ, hoa tươi cũng đã bắt đầu bày bán khơng chỉ trong các ngày lễ mà cả ngày thường. Các quán ăn từ bình dân đến cao cấp, hàng quà xuất hiện ở chợ và khắp trong các làng ngày càng nhiều chứng tỏ nhu cầu của dân làng ngày càng lớn đối với loại hình dịch vụ này. Bên cạnh đĩ, các hàng rong xuất hiện ngày càng nhiều, dân làng cĩ thể ngồi tại nhà cĩ thể mua được đủ thứ quà bánh, thực phẩm, hàng tiêu dùng. Văn hố chợ gắn với thĩi quen tiêu dùng mới và đặc biệt là thĩi quen sử dụng nhiều loại hình dịch vụ xuất hiện ở các làng - đơ thị này. Các ngày lễ tết, các đám

cưới, đám giỗ,… hiện nay dân làng phần nhiều đặt sẵn, thậm chí cả những ngày tết như mồng 3 tháng Ba, rằm tháng Bảy vốn trước kia nhà nào trong làng cũng làm bánh nhưng nay cịn ít nhà tự làm, họ đi mua vừa nhanh lại vừa hợp với nhu cầu sử dụng. Rất nhiều loại hình dịch vụ trước kia được coi là chỉ cĩ ở nơi đơ thị lớn, đơ thị trung tâm nhưng hiện nay đều đã xuất hiện ngay trong làng như: quán café Internet, dịch vụ Internet, khách sạn, nhà nghỉ, spa,…tất cả hình thành nên một mạng lưới dịch vụ ngày càng dày đặc và trở thành một bộ phận hữu cơ khơng thể thiếu đối với đời sống của người dân ở các làng – đơ thị hiện nay. Hình ảnh phổ biến khi đến các làng - đơ thị này là những quầy hàng san sát mọc thành phố trong làng, đường làng thành phố chợ như ở, những con đường rộng rãi vươn dài tới tận thơn, làng, kéo theo nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ vui chơi giải trí xuất hiện ở khắp nơi trong các làng. Như vậy, kinh tế dịch vụ - thương mại khơng chỉ gĩp phần chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, đĩng gĩp vào thu nhập của người dân mà cịn làm thay đổi lối sống theo kiểu thị dân, kiểu cơng nghiệp ở các làng - đơ thị.

5. L I S NG CẠNH TRANH MANG TÍNH CHẤT TH DI N

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)