ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH TƯỢNG CÁ NHÂN TRÊN MẠNG XÃ H

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 74 - 75)

- Trong giáo dục MN, cần nhấn mạnh việc phát triển kĩ năng sống mà cụ thể là kĩ

3. ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH TƯỢNG CÁ NHÂN TRÊN MẠNG XÃ H

TRONG ĐỜI S NG THỰC

Từ những phân tích trên, cĩ thể thấy giới trẻ đã tìm được một cách thức mới mẻ để bộc lộ bản sắc và xây dựng hình tượng cho mình. Cách phơ diễn bản sắc trên mạng xã hội phần lớn chi phối bởi tính chất “ảo” của khơng gian internet. Nhưng từ trong thế giới “ảo” đĩ, vẫn thấy được những hậu quả tiềm ẩn của sự va chạm giữa hình tượng “ảo” và thế giới “thực”.

Hình tượng cá nhân của giới trẻ khơng thể hồn tồn “ảo”, bởi người dùng trên mạng vẫn là một thành viên của xã hội thực, và mạng xã hội cũng chịu sự chi phối của một số yếu tố trong xã hội thực:

Ý kiến, đánh giá của cộng đồng mạng và của người quen biết là yếu tố ảnh hưởng khá lớn với người sử dụng. Những người cĩ giao lưu trên mạng kéo dài sang đời thực cho rằng đánh giá của bạn bè, cộng đồng mạng là những yếu tố dễ chi phối đến việc chọn lọc, xây dựng hình tượng nhất. Đối tượng 1A cho biết bình luận của bất kì người sử dụng nào đều khiến cơ bị ảnh hưởng, bởi khá nhiều học sinh của cơ kết nối với facebook của cơ. Bởi vậy, mặc dù quan niệm bản sắc trên mạng sẽ

bộc lộ tự nhiên, nhưng đối tượng này vẫn phải kiềm chế cảm xúc tiêu cực để tránh những phản hồi xấu. Ý kiến của gia đình cũng được giới trẻ rất lưu tâm. Phần lớn lo ngại gia đình sẽ khơng vui nếu thấy mình cĩ tâm trạng khơng tốt, hoặc biết chuyện riêng của mình qua mạng. Bởi vậy, một số người chọn xây dựng mạng như thế giới riêng, khơng cĩ liên kết nào với gia đình và người thân.

Nhưng ngay cả khi khơng kết nối với người quen, như ở một số đối tượng coi mạng là kết nối “ảo”, hình ảnh cá nhân là “ảo” và khơng lo ngại đánh giá của người khác, thì vẫn cĩ những trường hợp giới trẻ thỏa sức nĩi xấu, trút bực trên mạng và khơng biết rằng một người thân hoặc sếp và đồng nghiệp đã ẩn danh theo dõi được (2C). Những trường hợp giới trẻ phát ngơn gây sốc xơn xao dư luận gần đây, cĩ thể lý giải là do tính chất “ảo” của mạng xã hội khiến giới trẻ chủ quan, coi nhẹ sự chịu trách nhiệm trước phát ngơn của mình. Mạng với đặc tính ẩn danh tạo ra cảm giác riêng tư và an tồn giả cho người sử dụng, do đĩ giới trẻ, với suy nghĩ thiếu chín chắn và đặc trưng thích nổi loạn, rất dễ đưa ra hình ảnh táo bạo, trái lẽ thường để khẳng định tự do, phản kháng và làm nổi mình. Thêm vào đĩ, với đặc trưng giao tiếp đứt đoạn của mạng, người dùng mất đi sự cảnh báo tức thời: nếu trong giao tiếp đời thực, khi đưa ra một phát ngơn lệch chuẩn thì thái độ bất bình ngay lập tức của người nghe sẽ là rào cảnh báo để người nĩi ý thức được hậu quả và dừng mức độ gây sốc lại. Nhưng thiếu rào cảnh báo đĩ khi lên mạng, người trẻ rất dễ đẩy mạnh tính lệch chuẩn, gây sốc của phát ngơn mà khơng phải kiêng dè gì. Bởi thế, nhiều bạn trẻ gây ra tình huống gây sốc cho cộng đồng, đều khơng ngờ rằng hành động “ảo” của mình lại bị nhiều người phản đối đến vậy.

Thể diện là một yếu tố khác gây tác động tới sự xây dựng hình ảnh trên mạng. Hầu hết các bạn trẻ đều cho rằng thể diện cá nhân là điều cần chú ý khi thể hiện mình. Kể cả với

các đối tượng chỉ giao tiếp “ảo”, họ vẫn cần giữ thể diện cho mình bởi thế giới mạng cũng là một xã hội khác, mức độ “được tơn trọng”, “cĩ tiếng nĩi” cũng dựa trên thể diện. Tuy nhiên, khái niệm thể diện khi bước vào thế giới “ảo”, cũng mang một chút đặc trưng riêng: giới trẻ trên mạng coi mức độ nổi tiếng của mình trong xã hội mạng là thể diện. Cĩ càng nhiều “friends” kết nối càng chứng tỏ uy tín; càng cĩ tiếng nĩi trên mạng càng nổi tiếng và cĩ thể diện. Với các cơng nghệ chụp ảnh, sửa ảnh… giới trẻ ngày càng cĩ quyền năng xây dựng hình tượng cá nhân gần như một minh tinh, “hot boy, hot girl” trên mạng. Từ đĩ, mạng xã hội cung cấp những tính năng giúp thỏa mãn những giấc mơ, nhu cầu mà đời thường khĩ thực hiện, và mỗi bạn trẻ được khuyến khích trở thành một ngơi sao truyền thơng trong thế giới mạng của riêng họ.

Chênh lệch giữa giao tiếp đời thực và giao tiếp mạng cũng cĩ sự chi phối riêng. Đối tượng nữ 1A cho rằng các quan hệ bạn bè của cơ khơng thay đổi giữa mạng và đời về bản chất, nhưng hình thức giao tiếp cĩ thể thay đổi. Nhiều đối tượng nhận thấy quan hệ trên mạng khĩ giữ nguyên khi bước ra đời sống. Những đối tượng dùng mạng xã hội như thế giới “ảo” đều cho rằng quan hệ trên mạng khơng phải lúc nào cũng giữ được trong đời thực. VD: Đối tượng 2D cho rằng bạn quen trên mạng khi

gặp trong đời sống thực cĩ chút ngượng ngùng vì đang quen với cách xưng hơ bơng đùa và ngơn ngữ rất riêng của mạng. Ngồi ra, với người cĩ tương tác mạng liên quan tới quan hệ thực, cũng cho rằng gặp ở ngồi đời thích hơn, trên mạng là những trao đổi tức thì và cùng lúc tới nhiều người, nên cĩ nhiều chuyện gặp ngồi đời thực mới nĩi rõ hơn, riêng tư hơn được. Với tính chất pha trộn giữa nhật ký riêng và kết nối cộng đồng chung, mạng xã hội, đã phần nào làm xáo trộn và nới lỏng ranh giới giữa khái niệm “riêng tư” và “cơng khai” trong ý thức của người sử dụng mạng, tạo ra một khoảng cách quan niệm so với các thành phần xã hội khơng dùng mạng – vẫn theo truyền thống Á Đơng về chuẩn mực “kín đáo – cơng khai”.

Nhìn chung, giới trẻ ưu tiên tính năng “ảo” của mạng khi xây dựng hình tượng cá nhân trong mơi trường mạng xã hội, nhằm tạo một “hộ chiếu” thứ hai, bộc lộ những khía cạnh khác mà xã hội thật khơng cho phép. Mặt khác, với giới trẻ, mạng xã hội cũng cĩ ý nghĩa thực, trải nghiệm thực, quan hệ thực: mạng là một gĩc của đời sống thực, và mạng lưới tương tác mạng xã hội vẫn chịu chi phối bởi các quan hệ lợi ích, gia đình, cơng việc, cĩ nguy cơ gây ảnh hưởng tới cuộc sống ngồi đời.

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)