THỊ XUÂN LA (*)

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 58 - 59)

TĨM TẮT

Bài viết tìm hiểu về thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về kĩ năng hợp tác của trẻ G 5-6 tuổi trong tr chơi đĩng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ), Thực trạng mức độ biểu hiện kĩ năng hợp tác của trẻ G 5-6 tuổi trong tr chơi ĐVTCĐ ở một số trường mầm non, Thực trạng các biện pháp giáo viên sử dụng và những khĩ khăn khi tổ chức tr chơi ĐVTCĐ tại thành phố Hồ Chí inh.

Từ khố: thực trạng giáo dục, mẫu giáo 5-6 tuổi, giáo viên mầm non, kĩ năng hợp tác

ABSTRACT

The paper will explore the current awareness of kindergarten teachers of the collaborative skills of children aged 5-6 in the theme role-play games (TRP), the current issue of the cooperative skills which children aged 5-6 have expressed in TRP games at some kindergartens and the current approaches which have been implemented by the teachers as well as the difficulties in organizing TRP games in Ho Chi Minh City.

Key words: educational situation, kindergarten children aged 5-6, kindergarten teachers, collaborative skills

1. MỞ ĐẦU

Phát triển kĩ năng hợp tác cho con người là cần thiết và phải bắt đầu ngay từ lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là trẻ MG 5-6 tuổi. Đây chính là thời điểm giáo dục thuận lợi và cĩ hiệu quả. Việc giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ MG 5-6 tuổi cĩ thể được thực hiện thơng qua nhiều con đường khác nhau. Một trong những con đường thuận lợi để hình thành và phát triển là thơng qua trị chơi đĩng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ). Bởi trị chơi ĐVTCĐ mang tất cả những nét cơ bản của trị chơi theo nghĩa rộng. Nĩ chứa đầy tính xúc cảm và lịng say mê của trẻ, tính tự lực và tự tổ chức, tính tích cực và sáng tạo, tính hợp tác… Tuy nhiên, trong trường mầm non ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, các biện pháp phát triển kĩ năng hợp tác của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi ĐVTCĐ chưa được giáo viên quan tâm.

Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng sử dụng biện pháp phát triển kĩ năng hợp tác của trẻ trong trị chơi ĐVTCĐ một cách khoa học sẽ giúp giáo viên mầm non tìm ra các biện pháp cải thiện thực trạng trên.

2. N I DUNG

2.1. ột số vấn đề về kĩ năng h p tác và việc giáo dục kĩ năng h p tác cho tr m m non giáo dục kĩ năng h p tác cho tr m m non

Hiện nay, trong Tâm lí học và Lí luận dạy học nghiên cứu về kĩ năng cĩ hai quan

điểm: quan điểm thứ nhất nghiêng về mặt kĩ thuật của thao tác, quan điểm thứ hai lại nghiêng về mặt biểu hiện năng lực của con người. Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm kĩ năng đều được hiểu là:

Kĩ năng là khả năng của con người thực hiện một cách cĩ hiệu quả một hành động, cơng việc nào đĩ để đạt được mục đích đã xác định trên cơ sở nắm vững phương thức thực hiện và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã cĩ ph hợp với những điều kiện nhất định.

(*) ThS, Trường Đại học Sài Gịn.

Cùng với khái niệm về năng, nội

dung bài viết cịn đề cập tới một số vấn đề cĩ liên quan tới các khái niệm sau:

- Kĩ năng hợp tác: “Kĩ năng hợp tác là

khả năng tương tác c ng thực hiện cĩ hiệu quả một hành động, một cơng việc nào đĩ của con người dựa trên những tri thức và vốn kinh nghiệm đã cĩ trong điều kiện nhất định”.

- Trị chơi đĩng vai theo chủ đề: “Tr

chơi ĐVTCĐ là dạng tr chơi sáng tạo, đặc trưng của lứa tuổi mẫu giáo, phản ánh một mảng hiện thực của cuộc sống xã hội, lao động, mối quan hệ giữa con người với con người, thơng qua việc đĩng vai người lớn mà trẻ thực hiện hành động theo chức năng xã hội mà họ đảm nhận”.

- Biện pháp phát triển kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi ĐVTCĐ được định nghĩa như sau: “Biện pháp phát triển kĩ năng hợp tác cho trẻ

mẫu giáo 5-6 tuổi trong tr chơi ĐVTCĐ

là cách thức tổ chức của giáo viên mầm non nhằm giúp trẻ biết, hiểu và hành động hợp tác c ng nhau khi tham gia tr chơi ĐVTCĐ hiệu quả đến việc chơi tr chơi ĐVTCĐ hiệu quả hơn c ng như phát triển tồn diện .

2.2. Th c trạng giáo d c k n ng hợp tác cho tr m u giáo - tuổi trong tr ch i cho tr m u giáo - tuổi trong tr ch i đĩng vai theo chủ đ trư ng m m non

2.2.1. ục đích, phạm vi khảo sát nghiên cứu thực trạng

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)