CHẾ Đ NH PHÁP LUẬT THÀNH LẬP DOANH NGHI P THEO QUY Đ NH CỦA

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 89 - 93)

- Trong giáo dục MN, cần nhấn mạnh việc phát triển kĩ năng sống mà cụ thể là kĩ

1. CHẾ Đ NH PHÁP LUẬT THÀNH LẬP DOANH NGHI P THEO QUY Đ NH CỦA

PHÁP LUẬT VI T NAM HI N HÀNH

Chế định pháp luật thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành gồm hai nội dung chủ yếu:

Những điều kiện cơ bản để thành lập doanh nghiệp và đăng kí doanh nghiệp.

(*) ThS, Trường Đại học Cơng đồn.

1.1. Những đi u kiện c ản để thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp

Trước khi thực hiện thủ tục đăng kí doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, người thành lập doanh nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện sau đây:

Thứ nhất, tư cách pháp lí của chủ thể thành lập, gĩp vốn, mua cổ phần và quản lí doanh nghiệp

Chủ thể thành lập, gĩp vốn, mua cổ phần và quản lí doanh nghiệp được quy định tại Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 và từ điều 12 đến điều 15 Nghị định 102/2010/NĐ-CP. Theo quy định tại khoản 1 điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005, Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi cĩ quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này . Khoản 2 điều 13 Luật

Doanh nghiệp 2005 quy định những cá nhân, tổ chức khơng cĩ quyền thành lập và quản lí doanh nghiệp tại Việt Nam.

Thứ hai, ngành nghề kinh doanh

Căn cứ các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, cĩ thể chia ngành nghề kinh doanh thành những nhĩm chủ yếu như sau: Ngành nghề, lĩnh vực bị cấm kinh doanh; Ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện và ngành nghề kinh doanh thuộc những lĩnh vực và địa bàn được khuyến khích, ưu đãi đầu tư.

Nhĩm thứ nhất, ngành nghề bị cấm

kinh doanh. Những ngành nghề thuộc nhĩm này được quy định tại khoản 3 điều 7 Luật Doanh nghiệp 2005; Điều 7 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP; Điều 7 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP và Điều 30 Luật Đầu tư 2005. Xét một cách tổng quát, đĩ là những ngành nghề thuộc các lĩnh vực đầu tư mà hoạt động của Doanh nghiệp cĩ thể gây phương hại đến quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hĩa, đạo đức, thuần phong mỹ tục dân tộc

Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hoại mơi trường.

Nhĩm thứ hai, ngành nghề kinh doanh

cĩ điều kiện. Đây là những ngành nghề kinh doanh mà theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp phải đáp ứng được một số yêu cầu nhất định mới được phép kinh doanh. Điều kiện về kinh doanh gồm hai nội dung, đĩ là: Ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện và điều kiện kinh doanh. Ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện được hiểu là những ngành nghề kinh doanh thuộc các lĩnh vực đầu tư mà theo yêu cầu quản lí, điều tiết nền kinh tế, nhà nước quy định doanh nghiệp cần phải đáp ứng những điều kiện nhất định mới cĩ thể đảm bảo kinh doanh cĩ hiệu quả. Ngành, nghề kinh doanh cĩ điều kiện và điều kiện kinh doanh được quy định tại Điều 8 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP và Điều 29 Luật Đầu tư 2005.

Nhĩm thứ ba, ngành nghề kinh doanh

thuộc những lĩnh vực và địa bàn được khuyến khích, ưu đãi đầu tư được quy định tại Điều 27 và Điều 28 Luật Đầu tư năm 2005.

Thứ ba, tài sản kinh doanh

Chủ thể thành lập doanh nghiệp bắt buộc phải đăng kí tài sản đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, số tài sản này được ghi thành vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư đối với doanh nghiệp tư nhân. Tài sản đưa vào gĩp vốn kinh doanh phải thỏa mãn hai điều kiện sau đây:

Thứ nhất, tài sản đầu tư vào doanh nghiệp phải là những tài sản được pháp luật cơng nhận. Điều 163 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ cĩ giá và các quyền tài sản . Tài sản đầu tư vào doanh nghiệp cịn được quy định tại khoản 4 điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005 và khoản 1 điều 2 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP.

Thứ hai, tài sản gĩp vốn phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền sử dụng hợp pháp của chủ thể gĩp vốn thành lập doanh nghiệp. Đối với những ngành nghề kinh doanh quy định vốn pháp định thì tài sản gĩp vốn phải bằng hoặc lớn hơn vốn pháp định.

Thứ tư, tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp là tên gọi chính thức của doanh nghiệp, tên doanh nghiệp được quy định từ Điều 31 đến Điều 34 Luật Doanh nghiệp 2005 và Điều 13 đến Điều 16 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP về đăng kí doanh nghiệp.

Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp, phải ở trên lãnh thổ Việt Nam. Trụ sở chính của doanh nghiệp được quy định tại Điều 35 Luật Doanh nghiệp năm 2005.

Thứ năm, hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp lệ

Hồ sơ đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp được quy định từ Điều 16 đến Điều 20 Luật Doanh nghiệp 2005 và từ Điều 19 đến Điều 23 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP. Người thành lập doanh nghiệp phải chuẩn bị hồ sơ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh những điều kiện trên, đối với những loại hình doanh nghiệp pháp luật cĩ quy định số lượng thành viên tối thiểu thì doanh nghiệp phải đáp ứng đủ các điều kiện đĩ. Doanh nghiệp phải xác định và đăng kí người đại diện theo pháp luật trong quan hệ với các cơ quan nhà nước và quan hệ với doanh nghiệp, khách hàng. Ngồi những điều kiện trên, người thành lập doanh nghiệp phải chuẩn bị lệ phí đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật.

1.2. Đ ng kí doanh nghiệp

1.2.1. Thủ tục đăng kí

Căn cứ Điều 15 Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Điều 27 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP, cĩ thể phân thành hai hình thức đăng kí doanh nghiệp đĩ là:

Đăng kí doanh nghiệp trực tiếp (Chủ thể thành lập doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng kí doanh nghiệp tại cơ quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh thành nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở chính) và đăng kí doanh nghiệp qua mạng điện tử (Chủ thể thành lập doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng kí doanh nghiệp qua cổng thơng tin đăng kí doanh nghiệp quốc gia)

Thủ tục đăng kí doanh nghiệp trực tiếp được quy định tại Điều 15 Luật Doanh nghiệp 2005. Thủ tục đăng kí kinh doanh qua mạng điện tử được quy định tại Điều 27 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP.

1.2.2. Những thủ tục sau đăng kí doanh nghiệp

Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí, doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục sau đây: Cơng bố sự ra đời theo quy đinh tại Điều 28 Luật Doanh nghiệp 2005; Thơng báo thời gian mở cửa tại trụ sở chính với cơ quan đăng kí kinh doanh theo quy định tại khoản 2 điều 35 Luật Doanh nghiệp 2005. 2. M T S BẤT CẬP VỀ CHẾ Đ NH THÀNH LẬP DOANH NGHI P Ở VI T NAM HI N NAY Th nhất, t n doanh nghiệp Nghị định số 43/2010/NĐ-CP quy định: Các doanh nghiệp đã đăng kí tên doanh nghiệp ph hợp với quy định tại Nghị định số 88/2006/NĐ-CP nhưng khơng ph hợp với quy định tạikhoản 1 Điều 14 Nghị định này khơng bắt buộc phải đăng kí đổi tên. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cĩ tên tr ng và tên gây nhầm lẫn tự thương lượng với nhau để đăng kí đổi tên doanh nghiệp hoặc bổ sung tên địa danh để làm yếu tố phân biệt tên doanh nghiệp . Như vậy, hiện tượng các doanh nghiệp trùng tên vẫn đang cịn tồn tại trên thực tế. Thực trạng này gây khĩ khăn cho cơng tác quản lí nhà nước đối với doanh nghiệp, dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng và đối tác của các doanh nghiệp.

Th hai, vốn pháp định

Theo quy định tại khoản 7 điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005, vốn pháp định được hiểu là mức vốn tối thiểu phải cĩ theo quy

định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp . Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về vốn pháp định cịn cĩ một số bất cập sau đây.

Thứ nhất, ngành nghề kinh doanh cĩ quy định vốn pháp định cịn được quy định rải rác ở nhiều Nghị định khác nhau, gây khĩ khăn cho người thành lập doanh nghiệp trong việc tra cứu, cập nhập thơng tin về mức vốn pháp định. Bên cạnh đĩ, một số ngành nghề kinh doanh cĩ quy định vốn pháp định cần được điều chỉnh mức vốn pháp định cho phù hợp với nhu cầu của thực tiễn. Ví dụ, tại khoản 1 điều 3 Nghị định số 153/2007/NĐ-CP quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất

động sản phải cĩ vốn pháp định là 6 (sáu) tỷ đồng . Theo tác giả, mức vốn này là quá

thấp so với yêu cầu của thực tiễn.

Thứ hai, cơ quan cĩ thẩm quyền xác nhận vốn pháp định cịn được quy định khá chung chung trong Luật Doanh nghiệp, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, Nghị định hướng dẫn đăng kí doanh nghiệp. Thực trạng này, gây khĩ khăn và lúng túng cho người thành lập doanh nghiệp và cơ quan đăng kí kinh doanh khi áp dụng pháp luật để giải quyết việc đăng kí kinh doanh.

Th a, ch ng chỉ hành ngh của cá nh n hoặc một số cá nh n theo quy định đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành ngh mà theo quy định của pháp luật c n phải cĩ ch ng chỉ hành ngh

Chứng chỉ hành nghề được hiểu là văn bản do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền của Việt Nam hoặc hiệp hội nghề nghiệp được Nhà nước ủy quyền cấp cho cá nhân cĩ đủ trình độ chuyên mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành, nghề nhất định. Luật Doanh nghiệp 2005 quy định, hồ sơ đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp

phải cĩ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân khác đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải cĩ chứng chỉ hành nghề. Khoản 4 điều 19 Nghị định 43/2010/NĐ-CP quy định hồ sơ đăng kí doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân phải cĩ: “Bản sao hợp lệ chứng chỉ

hành nghề của một hoặc một số cá nhân theo quy định đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải cĩ chứng chỉ hành nghề . Khoản 5 điều 20 Nghị định số

43/2010/NĐ-CP quy định hồ sơ đăng kí doanh nghiệp đối với Cơng ty cổ phần, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, cơng ty hợp danh phải cĩ:

Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của các thành viên hợp danh đối với cơng ty hợp danh, của một hoặc một số cá nhân đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần nếu cơng ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải cĩ chứng chỉ hành nghề . Khoản 7 điều 21 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP quy định hồ sơ đăng kí doanh nghiệp đối với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phải cĩ: Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề

của một hoặc một số cá nhân theo quy định đối với cơng ty kinh doanh các ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải cĩ chứng chỉ hành nghề

Các quy định của pháp luật Việt Nam

về chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc một số cá nhân theo quy định đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề mà theo quy định của pháp luật cần phải cĩ chứng chỉ hành nghề cịn cĩ những hạn chế sau đây:

Thứ nhất, những ngành nghề kinh

doanh cĩ quy định chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhân cịn được quy định rải rác ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Ví dụ: Điều 16 Nghị định 17/2010/NĐ-CP quy định người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải

cĩ chứng chỉ hành nghề khi doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đấu giá tài sản; Điều 14 Nghị định 79/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược năm 2006 quy định cá nhân giữ chức vụ quản lí trong doanh nghiệp phải cĩ chứng chỉ hành nghề; Khoản 3 điều 87 Luật Xây dựng năm 2003 quy định cá nhân làm việc tại doanh nghiệp phải cĩ chứng chỉ hành nghề khi doanh nghiệp kinh doanh những ngành nghề thiết kế xây dựng cơng trình..v.v. Điều này gây khĩ khăn cho người thành lập doanh nghiệp trong việc tra cứu văn bản để cập nhập thơng tin.

Thứ hai, hiện nay việc thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh; đăng kí bổ sung, thay đổi ngành nghề kinh doanh đã được quy định khá chi tiết tại Điều 26 Luật Doanh nghiệp 2005 và từ Điều 34 đến Điều 46 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP. Tuy nhiên các quy định về việc đăng kí bổ sung, thay đổi cá nhân, nhĩm cá nhân cần cĩ chứng chỉ hành nghề khi doanh nghiệp kinh doanh những ngành nghề mà theo quy định của pháp luật cần phải cĩ chứng chỉ hành nghề lại chưa được quy định cụ thể ở các văn bản nêu trên.

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)