NHỮNG KIẾN NGH HỒN TH IN

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 93 - 95)

- Trong giáo dục MN, cần nhấn mạnh việc phát triển kĩ năng sống mà cụ thể là kĩ

3. NHỮNG KIẾN NGH HỒN TH IN

Thứ nhất, tên doanh nghiệp

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan quản lí nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, người tiêu dùng..v.v. pháp luật cần quy định chi tiết hơn những quy định pháp luật hiện hành về các trường hợp tên doanh nghiệp bị trùng; các hành vi nghiêm cấm đối với các doanh nghiêp lợi dụng trùng tên gây khĩ khăn cho hoạt động quản lí nhà nước, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng; các chế tài pháp lí cụ thể đối với những doanh nghiệp bị trùng tên khi thực hiện những hành vi nghiêm cấm.

Thứ hai, vốn pháp định

Hiện nay đã cĩ một số văn bản quy định cơ quan cĩ thẩm quyền xác nhận vốn

pháp định như: Tổ chức kiểm tốn độc lập cĩ thẩm quyền xác nhận vốn pháp định vốn pháp định đối với doanh nghiệp đang hoạt động cĩ nhu cầu bổ sung ngành nghề kinh doanh bất động sản (mục 1.2 phần I Thơng tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21 tháng 5 năm 2008; Ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam, tổ chức cĩ chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả định giá tài sản được đưa vào gĩp vốn cĩ thẩm quyền xác nhận vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề dịch vụ bảo vệ (khoản 2 điều 9 Nghị định số 52/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008). Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, cơ quan cĩ thẩm quyền xác nhận vốn pháp định cịn được quy định khá chung chung trong Luật Doanh nghiệp, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, Nghị định hướng dẫn đăng kí doanh nghiệp. Nhằm tiết kiệm thời gian, cơng sức cho người thành lập doanh nghiệp, pháp luật cần cĩ quy định cụ thể về cơ quan cĩ thẩm quyền xác nhận vốn pháp định trong một văn bản pháp lí cụ thể.Bên cạnh đĩ, pháp luật cũng cần cĩ sự điều chỉnh về mức vốn pháp định đối với một số ngành nghề kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, trước mắt đĩ là ngành nghề kinh doanh bất động sản.

Thứ ba, chứng chỉ hành nghề

Cần rà sốt lại những ngành, nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật cần cĩ chứng chỉ hành nghề của giám đốc và cá nhân khác, loại bỏ những quy định khơng cĩ lợi cho người thành lập doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người thành lập doanh nghiệp thực hiện hoạt động đăng kí doanh nghiệp.

Cần xây dựng quy chế pháp lí kiểm tra, giám sát chứng chỉ hành nghề của giám đốc và cá nhân khác sau khi doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh bởi vì trên thực tế, tại thời điểm thành lập doanh nghiệp, người lao động trong doanh nghiệp cĩ đủ chứng chỉ hành

nghề theo quy định của pháp luật nhưng sau đĩ họ xin nghỉ việc, doanh nghiệp buộc phải tuyển dụng người lao động mới. Nếu khơng cĩ sự quy định chặt chẽ của pháp luật, sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lí nhà nước rất dễ xảy ra hiện tượng người lao động mới trong doanh nghiệp khơng đáp ứng yêu cầu về chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật nhưng vẫn ngang nhiên hành nghề.

Tĩm lại, trước khi thực hiện thủ tục đăng kí doanh nghiệp tại cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, người thành lập doanh nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện cơ bản theo quy định của pháp luật như: Tư cách pháp lí của chủ thể thành lập và quản lí doanh nghiệp; Ngành nghề kinh doanh; tài sản; hồ sơ đăng kí doanh nghiệp..v.v. Sau

khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí ki doanh, người thành lập doanh nghiệp cần thực hiện các thủ tục sau đăng kí doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Chế định pháp luật thành lập doanh nghiệp đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo hành lang pháp lí điều chỉnh hoạt động của các chủ thể khi tham gia vào quá trình thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay một số quy định pháp luật về thành lập doanh nghiệp đã bộc lộ những hạn chế nhất định gây khĩ khăn cho các chủ thể khi áp dụng chế định pháp luật thành lập doanh nghiệp vào thực tiễn. Để hồn thiện chế định pháp luật về thành lập doanh nghiệp, Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung, một số quy định về tên doanh nghiệp; chứng chỉ hành nghề; vốn pháp định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Châu (2010),Tìm hiểu Luật Kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội.

2. Minh Ngọc, Ngọc Hà (2010) Luật Kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội.

3. Nguyễn Viết Tý (cb) (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội.

4. Luật Doanh nghiệp 2005 (đã sửa đổi bổ sung năm 2009).

5. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp

6. Nghị định số 43/20010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 về Đăng kí doanh nghiệp.

7. Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định số 43/20010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 về Đăng kí doanh nghiệp.

8. Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản.

9. Nghị định số 52/2008/NĐ-CP ngày 22/ 4/2008 về quản lí kinh doanh dịch vụ bảo vệ. 10. Thơng tư số 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 hướng dẫn thực hiện một số nội dung

của Nghị định 153/2007/NĐ-CP.

Một phần của tài liệu Về đổi mới quản lí nhà nước đối với giáo dục đại học (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)