Như chúng tơi đã phân tích, sự kết nối mạng lưới thơng qua việc củng cố, gia tăng vai trị của dịng họ. Sự sơi nổi của các nhĩm hội đã là một sự lựa chọn thơng minh của cư dân làng - đơ thị khi đối mặt với sự chuyển đổi nơng thơn - đơ thị, nơng dân - thị dân. Tuy vậy, quá trình tham gia vào những mạng lưới cộng đồng đĩ cùng với tâm lí đề cao thể diện “một miếng giữa làng hơn một sàng xĩ bếp” vốn ăn sâu vào tiềm thức của người nơng dân ở các làng quê đã dẫn đến khơng ít sự cạnh tranh vì nhu cầu thể diện, nhu cầu thể hiện bản thân, gia đình, dịng họ ở những làng - đơ thị này. Đã vậy, khi làng trở thành đơ thị,
khi dân làng cĩ điều kiện kinh tế hơn trước thì nhu cầu thể diện này càng lớn.
Nhìn trên bình diện chung thì quan hệ làng xĩm trong các làng vẫn giữ được tính chất của làng quê xưa: đồn kết, nghĩa tình. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế phát triển hiện nay sự đồn kết, nghĩa tình này cịn được củng cố hơn trước cả về tình cảm và vật chất, mạng lưới xã hội trong làng cũng cĩ xu hướng bền chặt hơn do thường xuyên được củng cố và làm mạnh bằng nhiều hình thức. Tuy vậy, cũng khơng quá khĩ để nhận ra một số mâu thuẫn đã nảy sinh trong quan hệ làng xĩm và đã xuất hiện những sự cạnh tranh mang tính chất thể diện trong cộng đồng. Những điều này tuy khơng lớn và chưa làm thay đổi quá nhiều những quan hệ xã hội của cộng đồng song nĩ giống như sĩng ngầm và khơng thể nĩi là khơng ảnh hưởng đến cuộc sống của cư dân trong các làng.
Với Đồng K , Đình Bảng, Xuân Đỉnh, Định Cơng,… do quá trình phát triển rất nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn khoảng hơn một thập kỉ mà diện mạo làng quê cũ đã thay đổi rõ rệt: việc buơn bán trong làng nhộn nhịp, việc xây dựng, mở rộng làng, những dự án, quy hoạch, đền bù đất, buơn bán đất,… trở thành những câu chuyện thu hút nhiều sự chú ý và đầu tư của dân làng. Chính từ những câu chuyện này mà nhiều mâu thuẫn, nhiều sự cạnh tranh nảy sinh, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến đất đai, việc xây dựng và những gì liên quan đến quyền lợi của cá nhân hoặc nhĩm. Nhà nào cũng muốn cĩ được chỗ đất đẹp để xây nhà, mở xưởng, mở cơ sở kinh doanh, xây nhà cũng nhìn xem các nhà khác xây thế nào để mình cũng phải làm khơng kém. Nhiều khi dân làng tranh giành các suất thuê đất ở khu cơng nghiệp, ở mặt đường làng khá là quyết liệt, nhiều khi dân làng xây nhà to đẹp cũng chỉ để thoả mãn nhu cầu thể diện mà khơng hẳn xuất phát từ nhu cầu sử dụng thực tế.
Dịng họ như chúng tơi đã phân tích ở trên đã cĩ sự phục hồi và phát huy được những giá trị truyền thống trong sự cố kết cộng đồng. Sự cố kết này được đẩy mạnh thêm khi các dịng họ hiện nay ngày càng tham gia tích cực vào các hoạt động văn hố xã hội như củng cố các nhà thờ họ, viết gia phả, mở rộng phạm vi liên kết họ hàng (khơng chỉ trong làng, xã, huyện mà cịn cả vùng miền, quốc gia và quốc tế), khuyến học, giúp đỡ hỗ trợ đầu tư kinh doanh,… Tuy nhiên, sự cố kết dịng họ nhiều khi cũng tạo ra những sự cục bộ, bè phái, cạnh tranh, đầu tư thái quá vào các hoạt động gây thanh thế cho dịng họ, đẩy quá cao vai trị của dịng họ,… Trong thực tế, các làng - đơ thị hiện nay cĩ những dịng họ lớn, dịng họ nhỏ, dịng họ đã định cư lâu đời ở làng, dịng họ định cư muộn hơn, dịng họ cĩ nhiều người đỗ đạt và làm cao, dịng họ cĩ ít người đỗ đạt hơn và ít làm cao hơn,… Điều này là thực tế thường thấy ở nhiều làng nhưng cĩ một số chuyện đã xảy ra xung quanh thực tế này: dịng họ này nhìn dịng họ kia trong sự đố kị và cạnh tranh, một vài dịng họ chi phối khơng ít tình hình chính trị trong làng,…
Việc cơng đức vào các di tích hiện nay đã trở thành cơng việc thường xuyên của người dân ở các làng - đơ thị nhưng đơi khi việc cơng đức đĩ cũng tạo ra những sự cạnh tranh, giành nhau quyền được thể hiện trước cộng đồng. Trong nội bộ dân, nhiều cá nhân, dịng họ hoặc nhĩm đều muốn để lại dấu ấn của mình ở các di tích, ví dụ những người tham gia vào các Ban tổ chức lễ hội, ban Quản lí di tích, Ban Khánh tiết,… trong các làng mỗi năm đều cố gắng tu sửa và cơng đức một thứ gì đĩ vào di tích, lễ hội để lưu lại dấu ấn của mình trong một năm phụng sự việc làng, ban của năm sau nhìn các ban năm trước, và rồi hầu như ban nào và năm nào cũng cĩ dấu ấn để lại cho cộng đồng. Các cá nhân, các dịng họ trong làng cũng vậy, người này nhìn người kia, dịng họ này nhìn dịng họ kia trong
việc cơng đức. Điều này cĩ những mặt tích cực khơng thể phủ nhận song nhiều khi cũng tạo ra những sự ganh đua và va chạm trong nội bộ dân làng.
Ở các đơ thị vùng ven, tính chất làng vẫn rất đậm đặc, những sự bàn tán, nhịm ngĩ nhau, lan truyền thơng tin rất nhanh chĩng theo cơ chế phi chính thức, rồi những sự nặng nề của việc thể hiện bản thân, gia đình, dịng họ trong các dịp lễ tết, đám thứ,… đã tạo ra gánh nặng về thể diện khơng chỉ cho những người đang sống trong cộng đồng mà cịn cho những người đi xa khỏi cộng đồng mỗi dịp về lại.
Sự nhìn ngĩ nhau, cạnh tranh nhau về thể diện ở các đơ thị vùng ven khơng chỉ trong nội bộ các phường, các tổ dân phố vốn là các làng, thơn trước kia mà cịn xảy ra giữa các phường, các làng với nhau. Ví như làng này xây đình lớn, cổng làng to hay mua sắm những đồ tế khí hồnh tráng phục vụ cho lễ hội, tổ chức lễ hội cĩ nhiều đồn dâng hương, cĩ trang phục đẹp,… thì các làng khác cũng cố gắng làm theo như vậy khơng cần biết cĩ hợp lí về tài chính và nhu cầu sử dụng hay khơng. Như vậy quan hệ trong làng, trong phường cùng một số sự cạnh tranh khơng tốt đã xuất hiện và cĩ nguy cơ ngày càng rõ rệt trong cộng đồng thuộc đơ thị vùng ven thời hiện đại. Lối sống quá coi trọng thể diện trước cộng đồng bên cạnh mặt tích cực là động lực thúc đẩy người dân cố gắng sống và lao động tốt thì cũng trở thành nỗi lo lắng cho người dân và nhiều khi tạo ra sự “vinh quang giả tạo” rất đáng lo ngại trong cộng đồng.
6. L I S NG HƯỞNG THỤ TỨC THỜI, HẤP THU QUÁ NHANH M T TRÁI