- Trong giáo dục MN, cần nhấn mạnh việc phát triển kĩ năng sống mà cụ thể là kĩ
4. PHƯƠNG THỨC KHẮC PHỤC
Theo lí thuyết tình huống, người ta quan niệm học là một quá trình năng động trong đĩ người học đĩng vai trị chủ động; kiến thức mà học sinh thu nhận được chủ yếu do sự tương tác giữa người học với mơi trường vật lí, xã hội của họ. Người ta cịn quan niệm “học cĩ nghĩa là thích nghi với một mơi trường gây ra những mâu thuẫn, khĩ khăn và sự
mất cân bằng (Giả thuyết tâm lí). Thầy giáo phải làm phát sinh ở học sinh những sự thích
nghi mong muốn bằng cách tổ chức cái mà ta gọi là “mơi trường” đủ để người học tiếp nhận kiến thức từ sách giáo khoa (Giả thuyết về nhận thức). Trong mơi trường này, học cịn là sự xây dựng một tình trạng cân bằng mới sau khi mơi trường bị xáo trộn hoặc cĩ những ràng buộc tác động lên hệ thống. Sự ngắt quãng đã nĩi ở trên đã tạo ra chướng ngại đối với học sinh lớp 4, nguyên nhân là các kiến thức cũ khơng đáp ứng yêu cầu của tình huống mới; ta nĩi: cĩ một sự mất cân bằng trong nhận thức của học sinh. Vượt qua được chướng ngại này học sinh sẽ thu nhận được kiến thức mới và nghĩa của nĩ.
Dựa trên giả thuyết về việc học như đã nĩi ở trên, ta xây dựng một tiến trình khác thiết lập mối quan hệ giữa phép chia và phân số nhằm khắc phục sự ngắt quãng do chương trình tạo ra bằng cách tạo ra một vài tình huống sư phạm mà khi đặt học sinh vào tình huống đĩ thì học sinh cĩ thể bằng hành động mà giải quyết vấn đề và tự xây dựng kiến thức cho mình (Học sinh lập lại một cân bằng mới). Sau đây là một đề nghị về tổ chức dạy học. Giáo viên tạo ra 3 tình huống cùng với các đồ dùng học tập quen thuộc như bút , thước, kéo và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập.
Tình huống 1: Cĩ 8 quả cam, chia đ u cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam ? Trả
lời: Mỗi em được: 8 : 4 = 2 (quả cam). Học sinh dựa vào kiến thức cũ về phép chia_sự chia đều ở lớp 2, 3 để trả lời.
Tình huống 2: Cĩ 1 cái ánh chia đ u cho 4 bạn. Tính ph n bánh của mỗi bạn. Lưu
ý rằng giáo viên cần thiết phát cho mỗi học sinh hoặc nhĩm học sinh một hình vuơng bằng bìa giấy tượng trưng cho cái bánh. Học sinh cĩ bút, thước, kéo, bút chì màu để chia hình vuơng thành các phần bằng nhau, tơ màu hoặc cắt. Với tình huống 2, học sinh cĩ thể cĩ hai cách trả lời:
- Trả lời 2.1: Mỗi bạn được “một phần tư cái bánh” và viết là 1
4 cái bánh (Kiến thức cũ từ “Một phần bằng nhau của đơn vị” ở lớp 2, 3).
Giáo viên cĩ thể hỏi: “Cĩ nhĩm nào cắt bánh để chia đều khơng ?” - Trả lời 2.2: Mỗi bạn được: 1 : 4 = 1
4 (cái bánh). Từ “chia đều” trong tình huống 2 gợi cho học sinh viết phép chia 1 : 4 như trong từ tình huống 1 ở trên, kiến thức về “một phần bằng nhau của đơn vị” ở lớp 2, 3 giúp ích cho một số học sinh nào đĩ xác định được thương.
Giáo viên cĩ thể đặt câu hỏi gợi ý: “Cĩ nhĩm nào viết phép chia khơng ?” .
Tình huống 3: Cĩ 3 cái bánh chia đ u cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu ph n của cái bánh ? Giáo viên cần phát cho mỗi học sinh hoặc nhĩm học sinh ba hình vuơng
bằng bìa giấy. Tình huống này gây khĩ khăn cho học sinh vì 3 khơng chia hết cho 4; nhưng học sinh cĩ thể vượt qua nhờ đã giải quyết tình huống 2. Các em cĩ thể trả lời theo ba cách: Cách vẽ hình và ghi kết quả (khơng dùng phép chia); cách vẽ hình và cĩ ghi phép chia ; cách chỉ ghi phép chia mà khơng vẽ hình.
-Trả lời 3.1: Vẽ hình mơ tả mỗi cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, tơ màu một phần; mỗi em cĩ 3 phần.
-Trả lời 3.2: Vẽ hình mơ tả mỗi cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, tơ màu một phần và ghép 3 phần bằng nhau lại; mỗi em được 3
4 cái bánh.
-Trả lời 3.3: Viết phép chia 3 : 4 = 3 (phần), kèm theo vẽ hình mơ tả mỗi cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau(cĩ 12 phần), tơ màu một phần nhưng khơng ghép 3 phần bằng nhau lại.
-Trả lời 3.4: Chỉ viết phép chia 3 : 4 = 0 (dư 3) mà khơng vẽ hình. -Trả lời 3.5: Chỉ viết phép chia 3 : 4 = 3
4 (tương tự 1 : 4 = 1
4) mà khơng vẽ hình. -Trả lời 3.6: Viết phép chia 3 : 4 = 3
4 , kèm theo vẽ hình mơ tả mỗi cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, tơ màu một phần và ghép 3 phần bằng nhau lại; mỗi em được 3
4 cái bánh. Các câu trả lời (dự đốn) của học sinh từ 3.1 đến 3.5 cho thấy học sinh gặp khĩ khăn khi vượt qua chướng ngại. Câu trả lời 3.6 thể hiện sự học của học sinh về phép chia trong hồn cảnh mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Đình Hoan (chủ biên), (2011), Tốn 2, 3, 4, Nxb Giáo dục.
2. Phạm Ngọc Bảo, Lê Văn Tiến, (2002), Đào tạo giáo viên tiểu học về bước chuyển phân số như “các phần bằng nhau của đơn vị” đến phân số như là “thương” ở tiểu học. * Ngày nhận bài: 12/12/2013. Biên tập xong: 20/2/2014. Duyệt đăng: 24/2/2014.
TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SAØI GÒN Số 19 - Tháng 2/2014