Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông hậu lộc 2

20 359 0
Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông hậu lộc 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương phận tách rời Lịch sử địa phương biểu lịch sử dân tộc, minh họa cho lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung nước Nó không giúp học sinh hiểu mảnh đất, người nơi chôn cắt rốn, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước mà giúp học sinh nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, việc nghiên cứu học tập lịch sử địa phương biện pháp tích cực để thực phương châm “nhà trường gắn liền với sống” Giúp cho học sinh biết vận dụng tri thức lịch sử sách vào thực tiễn sống, biết đem tri thức lịch sử làm sáng tỏ vốn sống xã hội sống Từ giúp em hứng thú học tập, đem kiến thức phục vụ địa phương xây dựng quê hương thêm giàu đẹp Đó điều đạt qua việc giảng dạy học tập lịch sử địa phương Tuy nhiên, việc giảng dạy lịch sử địa phương lại quan tâm, chí phân phối chương trình tiết học lịch sử địa phương thông thường cuối chương trình (dạy vào cuối năm học) nên tâm lý học sinh không ý số giáo viên hay xem nhẹ tiết học lịch sử địa phương, soạn mang tính hình thức, hiệu tiết dạy chưa cao Hơn nữa, ảnh hưởng nhịp sống đại, học sinh đổ xô vào học môn học khác, nhằm thi đỗ đại học, tìm chỗ đứng tương lai, mà nhãng học sử, đặc biệt tìm hiểu lịch sử địa phương Do vậy, cần phải giảng dạy thật tốt lịch sử địa phương để lôi cuốn, thu hút định hướng cho phát triển nhận thức hệ trẻ Ngoài ra, thời điểm nay, tài liệu địa phương ít, chí có nơi ngành giáo dục không biên soạn lịch sử địa phương để đội ngũ giáo viên giảng dạy cho học sinh, thân dạy môn Lịch sử lại kiêm nhiệm Bí thư Đoàn trường phụ trách công tác giáo dục trị tư tưởng cho đoàn viên niên, học sinh nhà trường Xuất phát từ lí tình hình thực tế nhà trường, việc thực đề tài nghiên cứu khoa học phạm ứng dụng “Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương trường trung học phổ thông Hậu Lộc 2” vấn đề cấp thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nêu lên kinh nghiệm tổ chức giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường, giúp học sinh có kiến thức truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh cách mạng, lịch sử hình thành phát triển, đặc trưng văn hóa địa phương Từ góp phần hình thành tình yêu quê hương, đất nước bồi dưỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp tư hành động học sinh Việc vận dụng đề tài áp dụng vào giảng dạy giúp cho học sinh hứng thú, say mê học tập, nhận thức nhanh củng cố khắc sâu kiến thức, bồi dưỡng niềm tự hào quê hương đất nước Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy môn lịch sử địa phương trường trung học phổ thông (THPT), đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử địa phương trường THPT Hậu Lộc áp dụng trường THPT huyện Hậu Lộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Hậu Lộc 2, huyện Hậu Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng để xem xét đánh giá kiện lịch sử huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tiến trình lịch sử dân tộc Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp miêu tả, phương pháp lôgic, phương pháp vấn nhân vật, nhân chứng, phương pháp khảo sát thực địa… để tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa di tích lịch sử huyện Hậu Lộc để phục vụ cho tiết dạy lịch sử địa phương Ngoài luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu… để bóc tách tìm chân thực lịch sử, đảm bảo xác nguồn tư liệu, tư liệu dân gian, tư liệu khảo sát thực địa Trên sở phương pháp luận khoa học biện chứng vật, đề tài sử dụng phương pháp phân tích- tổng hợp, so sánh, đối chiếu thống kê NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: * Khái niệm: - Địa phương vùng đất định nằm quốc gia có sắc thái đặc thù riêng, phận cấu thành đất nước Khái niệm “địa phương” hiểu theo hai khía cạnh cụ thể trừu tượng Với nghĩa thứ nhất, gọi địa phương đơn vị hành xã, huyện, tỉnh, thành phố Với nghĩa thứ hai, gọi “địa phương” vùng đất định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên để phân biệt với vùng đất khác, ví dụ: miền Bắc, miền Nam, khu vực Bắc Trung Bộ, Thanh Hóa Thậm chí có quan niệm theo cách đơn giản là: tất “Trung ương” hay “Quốc gia” coi địa phương - Lịch sử địa phương: Từ nhận thức vậy, ta hiểu lịch sử địa phương lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực, vùng, miền Lịch sử địa phương bao hàm ý nghĩa lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, trường học, quan, xí nghiệp Xét yếu tố địa lý, đơn vị gắn với địa phương định, song nội dung mang tính kỹ thuật, chuyên môn xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Như vậy, thân lịch sử địa phương đa dạng, phong phú nội dung thể loại * Mối quan hệ: - Mối quan hệ lịch sử dân tộc lịch sử địa phương: Đây mối quan hệ biện chứng tách rời, nằm cặp phạm trù “Cái chung riêng” Tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động, đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc, kết phép cộng lịch sử địa phương Lịch sử dân tộc hình thành tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương khái quát hóa tổng hợp mức độ cao Trong nghiên cứu lịch sử, thấy kiện, tượng lịch sử xảy mang tính chất địa phương, gắn với vị trí không gian cụ thể địa phương số địa phương định Tuy nhiên, kiện, tượng có tính chất, quy mô, mức độ ảnh hưởng khác Có kiện, tượng có tác dụng, ảnh hưởng phạm vi hẹp địa phương, có kiện, tượng xảy có mức độ ảnh hưởng vượt khỏi khung giới địa phương, mang ý nghĩa rộng với quốc gia, chí giới Không riêng nhà sử học chuyên nghiên cứu sâu lịch sử, người (ở mức độ khác nhau) tìm hiểu sống, vị trí không gian khác Tri thức lịch sử làm giàu thêm tri thức sống người Bài học lịch sử cho người biết cách hoạt động đắn tương lai Chính lẽ đó, am tường lịch sử dân tộc bao hàm hiểu biết cần thiết lịch sử địa phương, hiểu biết lịch sử miền quê, xứ sở, nơi chôn cắt rốn - Mối quan hệ giảng dạy lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc: Giảng dạy lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông Việc giảng dạy lịch sử địa phương bồi dưỡng cho em học sinh kĩ cần thiết việc vận dụng tri thức lí thuyết vào việc giải nhiệm vụ cụ thể mà thực tiễn đòi hỏi Giảng dạy lịch sử địa phương góp phần rèn luyện phát triển lực học tập nghiên cứu học sinh Các em thấy phát triển đa dạng sinh động, phức tạp thú vị lịch sử địa phương địa phương, thấy mối quan hệ chặt chẽ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc, thấy nét độc đáo, đặc thù lịch sử địa phương song tuân theo quy luật phát triển chung lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Hậu Lộc - Các nội dung hoạt động sau thường xuyên tổ chức thực hiện: + Thuyết trình nội dung lịch sử địa phương + Cung cấp tài liệu lịch sử địa phương - Các hoạt động sau (do điều kiện thực tế trường, lớp) tổ chức thực cách thường xuyên: + Chăm sóc di tích lịch sử + Hoạt động nhân đạo từ thiện, đền ơn đáp nghĩa với Mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng + Thưởng thức, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ với chủ đề liên quan lịch sử địa phương + Trò chơi giải trí - Các nội dung hoạt động sau học sinh yêu thích, song tổ chức thực hiện: + Tham quan di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng… + Tổ chức học địa phương, nhà bảo tàng, phòng truyền thống… + Nói chuyện thời sự, trị, văn hoá, xã hội liên quan địa phương … + Thảo luận, trao đổi thi tìm hiểu lịch sử địa phương + Đi viếng chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, nhà bia tưởng niệm, tượng đài anh hùng liệt sĩ, viếng thăm chăm sóc, nuôi dưỡng anh hùng, nhân vật, nhân chứng lịch sử gắn liền với lịch sử cách mạng địa phương, Mẹ Việt Nam anh hùng sống + Các hội thi khéo tay, đố vui, ứng xử… liên quan lịch sử địa phương + Thi sáng tác thơ văn, hát nhạc, mĩ thuật sinh hoạt lịch sử câu lạc + Sưu tầm, tìm hiểu anh hùng liệt sĩ, danh nhân văn hoá địa phương - Các nội dung hoạt động sau chưa tổ chức thực hiện: + Hoạt động câu lạc lịch sử địa phương + Tổ chức cho nhân chứng lịch sử kể lại cho học sinh vấn đề có liên quan đến kiện lịch sử địa phương + Nói chuyện, sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương tìm hiểu anh hùng địa phương + Tham quan di tích lịch sử địa phương xa nơi trường đóng - Các nội dung hoạt động sau, có phận giáo viên gặp khó khăn tổ chức thực hiện: + Nói chuyện thời sự, trị, văn hoá, xã hội, kinh tế địa phương + Trao đổi, thảo luận, thi tìm hiểu lịch sử địa phương + Văn hóa, văn nghệ + Tham quan di tích lịch sử địa phương xa nơi trường đóng Như vậy, nội dung giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường giáo viên thường xuyên tổ chức cho học sinh thực nội dung hoạt động dễ thực hiện, dễ tổ chức, tốn công sức thời gian, không cần có đầu tư công sức kinh phí thực Các nội dung khác có tính sáng tạo nhiều thời gian, tốn nhiều sức lực, trí tuệ đòi hỏi có đầu tư kinh phí chưa nhà trường đặt tầm chưa giáo viên quan tâm thực * Những khó khăn việc giảng dạy lịch sử địa phương: - Khó khăn chủ quan: Do giáo viên thiếu thời gian, giáo viên thiếu kiến thức lực tổ chức hoạt động Nhiều giáo viên nhận xét giảng dạy lich sử địa phương việc làm chưa “thuận tay” với giáo viên THPT Thực tế trường THPT huyện Hậu Lộc nói chung trường THPT Hậu Lộc nói riêng giáo viên tâm đến dạy học lịch sử dân tộc, chưa quan tâm thoả đáng đến lịch sử địa phương Mặt khác để giảng dạy lịch sử địa phương thực có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều công sức, tốn nhiều thời gian từ khâu sưu tầm, lựa chọn tài liệu cần thiết để sử dụng, kế hoạch, thiết kế nội dung đến triển khai, tổ chức thực số nơi, tiết lịch sử địa phương quy định chương trình bị xem nhẹ, thiếu quan tâm, đầu tư nên học nhàm chán, mang tính chất hình thức; có giáo viên sử dụng tiết lịch sử địa phương để dạy bù, ôn tập Mặt khác, phương pháp tiến hành tiết dạy lịch sử địa phương theo lối dạy học lớp chủ yếu nên chưa tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương - Khó khăn khách quan: trường THPT Hậu Lộc có nhiều có gắng việc trang bị thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc dạy học, nhiên thiếu thiết bị, phương tiện, sở vật chất, kinh phí hoạt động, thiếu tài liệu, sách hướng dẫn làm hạn chế hiệu giảng dạy lịch sử địa phương Muốn giảng dạy tốt phần lịch sử địa phương trường THPT Hậu Lộc nay, điều kiện nhân cách, lòng tài nhà giáo, cần có điều kiện sở vật chất, kinh phí để thu hút, lôi học sinh, đồng thời lại cần có môi trường hoạt động Thực tế điều kiện trường THPT Hậu Lộc giáo viên kiêm nhiệm nhiều việc, nhà trường kinh phí dành cho chương trình lịch sử địa phương nên thực theo hình thức cho học sinh nghe thuyết giảng… Bên cạnh đó, tài liệu lịch sử địa phương sưu tầm, lưu giữ nhà trường nghèo nàn, thư viện nhà trường chưa có tài liệu, sách báo liên quan đến lịch sử địa phương Việc giảng dạy lịch sử địa phương dành thời lượng từ đến tiết/1năm học/1 lớp chương trình nên dễ xem nhẹ, giao khoán cho giáo viên làm, kiểm tra Mặt khác công tác bồi dưỡng giáo viên hướng dẫn hoạt động năm qua chưa thật trọng bồi dưỡng lực thiết kế, tổ chức thực cho giáo viên Vì thế, phải giảng dạy lịch sử địa phương không giáo viên ngại việc chưa biết cách làm cho học sinh hứng thú với việc tìm hiểu Tóm lại, thực tiễn việc giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Hậu Lộc diễn theo hướng “tự nhiên” đa dạng, phong phú; tiết dạy diễn giản đơn, hình thức nhiều hạn chế Vì việc giáo dục học sinh trường qua việc lịch sử địa phương phức tạp khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Hậu Lộc * Tạo chuyển biến nhận thức cho cán giáo viên, học sinh lịch sử địa phương: - Đối với cán giáo viên: Cán giáo viên lực lượng nòng cốt định chất lượng giáo dục giảng dạy nâng cao nhận thức việc làm cần thiết Trước hết Hiệu trưởng, người cán quản lý trường học phải nhận thức tầm quan giảng dạy lịch sử địa phương, thấy tầm quan trọng công giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường, giúp học sinh có hiểu biết kiến thức địa phương rèn luyện tình cảm yêu quê hương đất nước Trên sở đó, Hiệu trưởng không nên xem nhẹ công tác biết đầu tư thích đáng để việc giảng dạy lịch sử địa phươngchất lượng đạt hiệu cao - Đối với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm: Sự hợp tác giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn lịch sử có vai trò định cho thành công công tác giảng dạy lịch sử địa phương nâng cao nhận thức cho giáo viên việc cần làm Thông qua hoạt động ngoại khoá tổ chức tham quan, thi kể chuyện lịch sử địa phương giúp giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc giảng dạy lịch sử, nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh Đối với giáo viên giảng dạy cần nắm vững quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ giáo dục giảng dạy lịch sử địa phương; khắc phục tư tưởng ngại khó không tổ chức đa dạng hoạt động tiếp cận lịch sử cho học sinh thực cách sơ sài Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải hiểu tầm quan trọng lịch sử địa phương từ có hướng hỗ trợ giáo dục học sinh để việc tổ chức giảng dạy lịch sử địa phương đạt hiệu cao - Đối với học sinh: Đối với học sinh trường THPT Hậu Lộc nhiều em ngại học môn lịch sử, em tâm vào môn học để thi THPT Quốc gia vừa để lấy kết công nhận tốt nghiệp xét vào đại học trường có số học sinh lựa chọn thi Khoa học xã hội tham gia ôn tập chủ yếu lịch sử dân tộc, nhận thức đa số học sinh lịch sử dân tộc yếu Vì nhiệm vụ giáo viên giúp em hiểu tầm quan trọng lịch sử địa phương để em tham gia đầy đủ, tích cực có ý thức hoạt động tốt * Xây dựng kế hoạch hoạt động chương trình thật cụ thể: - Xác định để xây dựng kế hoạch giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh: + Căn vào mục tiêu giáo dục THPT, kế hoạch giáo dục nhà trường + Căn vào hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo + Căn vào kế hoạch hoạt động giáo dục toàn trường, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh năm học + Căn nội dung chương trình lịch sử địa phương phân phối chương trình + Căn vào khả có mặt học sinh lớp + Căn vào khả phối kết hợp lực lượng giáo dục khác (Hội Cha mẹ học sinh, quan bảo trợ, tổ chức xã hội ) năm học - Các yêu cầu phạm việc xây dựng kế hoạch giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh: + Đảm bảo thống mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy lịch sử địa phương + Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cá nhân học sinh + Đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục việc giảng dạy lịch sử địa phương theo khối lớp + Đảm bảo thống kế hoạch lớp với kế hoạch toàn trường với kế hoạch hoạt động Đoàn niên … - Lập kế hoạch giảng dạy cho phù hợp: việc xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học cần lấy phân phối chương trình làm định hướng - Lớp 10: + Số tiết dạy Lịch sử địa phương theo PPCT: tiết/năm + Nội dung dạy: Khái quát vùng đất người Thanh Hóa, tìm hiểu cụ thể Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh làng Duy Tinh- lỵ sở trấn Thanh Hoa gần 400 năm trải qua triều đại Lý- Trần - Lớp 11: + Số tiết dạy Lịch sử địa phương theo PPCT: tiết/năm + Nội dung dạy: - Truyền thống đoàn kết dân tộc Thanh Hóa - Giới thiệu khởi nghĩa phong trào Cần Vương Thanh Hóa nhân vật, di tích lịch sử có liên quan - Lớp 12: + Số tiết dạy Lịch sử địa phương theo PPCT: tiết/năm + Nội dung dạy: Cách mạng Thanh Hóa (1924- 1945) Thanh Hóa hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ (1945- 1975) Tìm hiểu cụ thể nhân vật lịch sử huyện Hậu Lộc di tích lịch sử có liên quan (Nhà bia tưởng niệm nơi thành lập Chi cộng sản huyện Hậu Lộc thôn Trần Phú xã Mỹ Lộc, nghĩa trang liệt sỹ huyện Hậu Lộc xã Mĩ Lộc) Giảng dạy lịch sử địa phương tiến hành chủ yếu tiết khóa lớp theo phân phối chương trình quy định Trước đó, giáo viên cho học sinh nhà tự tìm tư liệu (giáo viên giới thiệu sách tham khảo, trang web, cho học sinh tìm kiếm thông tin) Sau đó, đến tiết học, học sinh trình bày nội dung sưu tầm, chọn lọc Giáo viên hướng dẫn, chỉnh sửa, bổ sung, kết luận nội dung lịch sử địa phương học Đặc biệt, giáo viên sử dụng tối đa phương pháp kể chuyện, miêu tả nhân vật lịch sử, tường thuật trận đánh, kiện lịch sử bật địa phương để tạo biểu tượng lịch sử thông qua 10 bồi dưỡng lòng tự hào, tình yêu quê hương đất nước hứng thú học tập lịch sử học sinh Trên sở định hướng chủ đề tuỳ theo điều kiện trường, địa phương khả năng, sở thích học sinh mà lựa chọn nội dung hoạt động cho phù hợp * Các yêu cầu việc xây dựng chương trình: - Nhiệm vụ giáo dục: Căn vào tính chất giảng đặc điểm giáo dục học sinh lớp (điểm mạnh điểm hạn chế) để xác định nhiệm vụ giáo dục mặt ý thức, thái độ, tình cảm hành vi, kĩ cần đạt theo tiết học - Dự kiến người thực hiện: Lực lượng chủ yếu thực hoạt động học sinh lớp nên cần lên phương án phân công cụ thể chi tiết Ngoài giáo viên cần có kế hoạch mời, phối hợp lực lượng tham gia học sinh như: phụ huynh, tổ chức giáo dục xã hội, chứng nhân lịch sử… - Thời gian dành cho việc thực hiện: Tuỳ theo nội dung, tính chất tiết dạy quỹ thời gian có để phân phối thời gian cách hợp lí - Địa điểm tiến hành hoạt động giáo dục lên lớp: lớp, sân trường, trường Trong đó, cần lưu ý địa điểm trường tổ chức tham quan, tìm hiểu… phải đảm bảo an toàn Để tổ chức giảng dạy lịch sử địa phương có hiệu quả, người giáo viên phải thực theo qui trình đảm bảo tính khoa học chặt chẽ Chính vậy, quy trình tổ chức giảng dạy địa phương phải bao gồm bước nhằm đảm bảo tính lôgic tư đảm bảo tính thực tiễn việc phát triển hoạt động Qui trình tổ chức giảng dạy lịch sử địa phương gồm bước liên hoàn với : - Tên học xác định yêu cầu giáo dục - Xây dựng nội dung xác định hình thức tổ chức học - Chuẩn bị học dành cho thầy trò - Tiến hành học 11 - Đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiến hành học - Thực theo qui trình đem lại kết hiệu giảng dạy cách tích cực * Cải tiến nội dung hình thức giảng dạy lịch sử địa phương: - Cải tiến nội dung: Trên sở phân phối chương trình Bộ Giáo dục Sở GD&ĐT Thanh Hóa ban hành trường cần có kế hoạch biên soạn chương trình giảng dạy, sinh họat ngoại khoá sở phần cứng theo quy định phần mềm phù hợp với tình hình nhà trường Lập kế hoạch phân công giáo viên phụ trách chuyên đề lịch sử địa phương Những chuyên đề phân công cho giáo viên phụ trách phải phù hợp với sở trường, chuyên môn người người có khả tìm hiểu hứng thú với chuyên đề Việc phân công giáo viên đảm nhận số chuyên đề giúp giáo viên có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu sâu, khai thác tư liệu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương * Cải tiến hình thức giảng dạy: - Dạy học thực địa: Phối hợp với Đoàn niên lồng ghép nội dung lịch sử địa phương vào hoạt động ngoại khoá Thành lập tổ ngoại khóa lịch sử địa phương tổ chức cho học sinh tham quan dã ngoại liên quan lịch sử địa phương Để hoạt động tham quan có kết cần: + Chọn nơi tham quan phù hợp + Lập dự trù kinh phí cho chuyến + Cử người hướng dẫn liên hệ trước Người hướng dẫn học sinh tham quan phải người có hiểu biết nơi cần đến có kinh nghiệm tổ chức + Trước tham quan phải trang bị kiến thức cho học sinh nơi đến tham quan + Đặt mục đích yêu cầu cho học sinh cần đạt chuyến tham quan + Sau tham quan tổ chức cho học sinh viết thu hoạch trao đổi trực tiếp cảm nhận em sau chuyến để nhà trường nắm kết quả, 12 chất lượng chuyến tham quan, từ rút kinh nghiệm cho chuyến tham quan khác Theo kinh nghiệm, có hai loại tổ chức dạy thực địa địa phương Thứ nhất, lịch sử địa phương Thứ hai, học chương trình lịch sử dân tộc nói kiện lớn xảy địa phương lịch sử lớp 10 Bài 20 Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X-XV với nội dung liên quan đến chùa Sùng Nghiêm Diên Thánhngôi chùa xây dựng từ thời Lý phát triển Phật giáo Thanh Hóa - Nói chuyện lịch sử địa phương: Hướng dẫn học sinh sưu tập tư liệu biên soạn thành để trình bày buổi nói chuyện lịch sử địa phương Buổi nói chuyện tiến hành dịp có ngày lễ kỉ niệm ngày 22/12, 3/2, 12/3… Bài nói chuyện giúp em biết cách lựa chọn biên soạn tài liệu theo chủ đề, kĩ phân tích, đánh giá, bình luận, nhận xét, so sánh vấn đề lịch sử Mặt khác rèn luyện khả lôi thu hút, cảm hóa người nghe hiểu biết cách diễn đạt súc tích gây ấn tượng giàu tính thuyết phục Bên cạnh đó, nhằm tạo điều kiện cho em học sinh có hội tiếp cận thêm thông tin, nhà trường thường xuyên mời chứng nhân lịch sử nói chuyện đơn vị Qua giúp em hiểu gương sáng ngời cách mạng khứ oai hùng địa phương bồi đắp tình cảm với quê hương - Dạ hội lịch sử: Nhà trường phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn khuyến khích lớp biên soạn kịch, hoạt cảnh lịch sử để học sinh luyện tập biểu diễn, tổ chức hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi nhận quà Ví dụ: Lễ kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3/2017, giáo viên dạy lịch sử, giáo viên chủ nhiệm làm cố vấn cho lớp 12B4 tổ chức hoạt cảnh dựng lại chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ công phu, đông đảo cán giáo viên học sinh toàn trường đánh giá cao 13 * Tích hợp giảng dạy lịch sử địa phương vào chương trình lịch sử dân tộc: Trong tiến trình lịch sử dân tộc, kiện có ý nghĩa toàn quốc diễn địa phương định: kiện diễn địa phương khai thác đóng góp nhân dân địa phương vào diễn biến kiện Nếu không liên hệ kiện chung lịch sử dân tộc địa phương Ví như, dạy phần lịch sử cách mạng dân tộc cần liên hệ với kiện diễn Thanh Hóa có liên quan Khi giảng dạy tiết lịch sử địa phương cần gắn với lịch sử chung nước để học sinh nhận thấy thống đa dạng lịch sử dân tộc đóng góp địa phương phát triển lịch sử toàn quốc Ví dụ, dạy lịch sử 12 20: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (phần chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ) cần liên hệ đoàn xe đạp thồ dân quân Thanh Hóa chiến thắng Hay dạy 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965- 1973) giới thiệu Chiến thắng Nam Ngạn- Hàm Rồng * Giảng dạy lịch sử địa phương gắn với hoạt động thực tiễn Hằng tháng tổ chức cho học sinh viếng chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ huyện xã Mỹ Lộc, vào dịp kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27 tháng tết Nguyên đán; thăm chăm sóc nhà bia tưởng niệm nơi thành lập Chi cộng sản huyện Hậu Lộc thôn Trần Phú xã Mỹ Lộc, tượng đài anh hùng liệt sĩ, viếng thăm chăm sóc, nuôi dưỡng anh hùng, nhân vật, nhân chứng lịch sử gắn liền với lịch sử cách mạng địa phương; thăm tặng quà Mẹ Việt Nam anh hùng sống Tổ chức hội thảo, giao lưu trao đổi, thi tìm hiểu lịch sử, hái hoa học tập, hội lịch sử xung quanh chủ đề lịch sử, ngày lễ kỉ niệm, ngày truyền thống lịch sử cách mạng địa phương 14 Hướng dẫn cho em sưu tầm số tư liệu lịch sử địa phương liên quan đến chương trình học tập môn lịch sử, sưu tầm mẩu chuyện, tư liệu nhân vật lịch sử quê hương Tóm lại, để đạt việc giảng dạy lịch sử địa phương thu hút học sinh tham gia cách tự nguyện việc đổi phương pháp giảng dạy hình thức giảng dạy vấn đề cấp thiết Vì trước hết để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy cần: - Tổ chức bồi dưỡng nội dung, phương pháp giảng dạy lịch sử thường xuyên cho giáo viên - Đổi mạnh mẽ phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương nhằm phát huy tính chủ dộng, sáng tạo học sinh theo hướng tăng cường hoạt động học sinh Tuỳ theo nội dung học, xác định rõ mục đích am hiểu tâm lý học sinh, giáo viên lựa chọn phướng pháp giảng dạy phù hợp thuyết trình nêu vấn đề, đóng vai, đàm thoại, tổ chức trò chơi - Các chuyên đề giáo viên biên soạn cần phát rộng rãi cho người học làm tư liệu học tập vừa tiết kiệm thời gian ghi chép nhờ hệ thống kiến thức tóm tắt tài liệu vừa giúp giáo viên có thời gian để tổ chức hoạt động thực hành, ngoại khóa nhiều - Các hình thức tổ chức dạy học cần thay đổi đa dạng phong phú vượt khỏi phòng học gắn học với hành như: Tổ chức học địa phương, nhà bảo tàng, phòng truyền thống… - Phát huy tính tích cực, tự giác học sinh sưu tầm, tiếp nhận tài liệu, phân tích kiện, liên hệ kiến thức khứ với tại, thực loại tập thực hành có liên quan 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thực tiếp công tác Đoàn giảng dạy suốt năm qua cho thấy việc ý giảng dạy tiết học lịch sử địa phương lồng ghép lịch sử địa phương hoạt động Đoàn Thanh niên góp phần giúp thực công việc giảng dạy công tác Đoàn ngày tốt hơn, thể qua việc đánh giá kết học sinh sau: Đa số học trò hứng thú với lịch sử địa phương hơn, ham thích tham gia hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương, phát huy tính tích cực tự giác, sáng 15 tạo học tập rèn khả tự tìm hiểu, sưu tầm kiến thức lịch sử địa phương… Giờ học sinh trở thành em động, sáng tạo học tập, hình thành em thái độ trân trọng tự hào lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Những trang viết đầy cảm xúc em học sinh giỏi nhà trường tổ chức cho thăm quan dã ngoại di tích lịch sử miền Trung năm học qua (thăm quê Bác, ngã ba Đồng Lộc, nghĩa trang Trường Sơn ) thật đáng trân trọng ý nghĩa Để kiểm nghiệm phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương tiến hành thực số lớp học hai năm học cụ thể sau: Năm học 2015-2016 thực giải pháp dạy học lịch sử địa phương lớp 10A1, lớp 10A7 tiến hành dạy học truyền thống thuyết trình lớp Năm học 20162017 thực giải pháp dạy học lịch sử địa phương lớp 11A5, lớp 11A6 tiến hành dạy học bình thường theo phương pháp truyền thống Kết quả: Mức độ hứng thú học tập môn Lịch sử: Năm học 2015- 2016 2016- 2017 Lớp Sĩ số 10A1 10A7 11A5 11A6 45 49 36 41 Hứng thú học môn Lịch sử Số lượng % 32 71,1 27 55,1 27 75,0 23 56,1 Không hứng thú học môn Lịch sử Số lượng % 13 28,9 22 44,9 09 25,0 18 43,9 Kết xếp loại học lực: Năm học Lớp 10A1 10A7 11A5 2016- 2017 11A6 2015- 2016 Sĩ số 45 49 36 41 Giỏi SL 07 03 06 03 % 15,6 6,1 16,7 7,3 Khá SL 11 10 09 08 % 24,4 20,4 25,0 19,5 Trung bình SL % 26 57,8 30 61,2 27 60,0 24 58,6 Yếu - Kém SL % 01 2,2 06 12,2 01 2,8 06 14,6 Qua hai bảng thống kê ta thấy có chuyển biến rõ rệt mức độ hứng thú học tập chất lượng môn lớp: - Năm học 2015- 2016: Mức độ hứng thú học tập lớp 10A1 tăng 16,0% so với lớp 10A7 (từ 55,1% lên 71,1%); mức độ không hứng thú học tập thay đổi theo chiều ngược lại Tỉ lệ học sinh Giỏi – Khá lớp 10A1 cao hẳn so với lớp 10A7 (tăng 13,5%) Tỉ lệ học sinh Yếu – Kém giảm mạnh: từ 12,2% 10A7 xuống 2,2% lớp 10A1 16 - Năm học 2016- 2017: Mức độ hứng thú học tập lớp 11A5 tăng 18,9% so với lớp 11A6 (từ 56,1% lên 75,0%); mức độ không hứng thú học tập lớp 11A5 giảm mạnh so với lớp 11A6 Tỉ lệ học sinh Giỏi – Khá lớp 11A5 cao so với lớp 11A6 (tăng 14,9%) Tỉ lệ học sinh Yếu – Kém giảm mạnh: từ 14,6% 11A6 xuống 2,8% lớp 11A5 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường thật cần thiết, quan trọng kế hoạch giáo dục tạo điều kiện môi trường thống với trình dạy học, để tiềm cá nhân có hội bộc lộ nhằm phát triển phẩm chất, lực Hầu hết học sinh yêu thích lịch sử địa phương giúp em hiểu người địa phương, tạo hứng thú học tập giúp em thêm yêu tự hào địa phương, quê hương đất nước Giảng dạy lịch sử địa phươngchất lượng đòi hỏi người giáo viên nhiều thời gian lên kế hoạch tổ chức, giáo viên phải bám sát học sinh để hiệu cao Chương trình giảng dạy lịch sử địa phương bậc THPT có nhiều nội dung phong phú, nhiều vấn đề lịch sử địa phương hấp dẫn Sự nhiệt huyết, đầu tư kỹ lưỡng giáo viên giảng yếu tố quan trọng giúp học sinh thêm yêu thích dành nhiều đam mê cho môn học lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng 3.2 Kiến nghị - Đối với tổ chuyên môn: Cần tăng cường tổ chức ngoại khóa, chuyên đề lịch sử để học sinh giáo viên thông qua thảo luận, đóng góp ý kiến để có phương pháp dạy học phần lịch sử địa phương tốt môn lịch sử Đồng thời thành viên tổ có sáng kiến sáng tạo việc biên soạn dạy phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn nhà trường 17 - Đối với nhà trường: Đưa nội dung lịch sử địa phương vào nội dung kiểm tra tiết, kiểm tra học kì kì thi học sinh giỏi lịch sử để nâng cao quan tâm thầy trò, bên cạnh giúp thầy cô giáo đánh giá xác mức độ tiếp thu, thái độ học tập học sinh để qua có hướng điều chỉnh nâng cao chất lượng giảng dạy Nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu, sách báo lịch sử địa phương thư viện nhà trường bổ sung sử liệu vào phòng truyền thống nhà trường, để học sinh tham quan tìm hiểu lịch sử xây dựng phát triển nhà trường 30 năm qua; cần phân công trách nhiệm, tổ chức thực nội dung giảng cách hợp lí, thích hợp với khả năng, lực giáo viên, học sinh phát huy tiềm họ - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Cần thống đưa vào khung phân phối chương trình cụ thể việc giảng dạy lịch sử địa phương (ví dụ lớp 10 ghi rõ tiết lịch sử địa phương giảng dạy gì, nội dung gì) Cung cấp đầy đủ tài liệu, sách hướng dẫn, phương tiện hoạt động cho giáo viên học sinh Cần thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao lực, kĩ phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương cho giáo viên; tổ chức chuyên đề, hội thảo, hội giảng tiết lịch sử địa phương Trên kinh nghiệm riêng thân dạy học lịch sử địa phương trường THPT Hậu Lộc để tạo hứng thú nâng cao chất lượng môn Lịch sử cho học sinh hoạt động Đoàn Thanh niên nhà trường Vì vậy, mong muốn nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện lần sau Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu lộc, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 18 Người viết Nguyễn Văn Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb TPHCM Ban chấp hành Đảng xã Văn Lộc (2010), Lịch sử Đảng xã Văn Lộc - Hậu Lộc -Thanh Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Ban NC&BS Lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tập 2, Nxb Thanh Hóa Ban NC&BS Lịch sử Thanh Hóa (1994), Phật giáo Thanh Hóa từ kỷ X đến kỷ XIV, Nxb Thanh Hóa Bảo tàng tổng hợp Thanh Hóa (2000), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, Nxb Thanh Hóa Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb ĐHQG HN Địa chí Hậu Lộc (1990), Nxb KHXH, HN Địa chí Thanh Hóa (2000), 1, Nxb Văn hóa thông tin, HN SGK Lịch sử Lớp 10,11,12 NXB Giáo dục, HN., 2008 10 Phan Ngọc Liên (chủ biên): Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1,2, NXB ĐHSP, 2002 11 Giáo trình lịch sử địa phương, NXB Giáo dục, năm 1999 12 Thuật ngữ, khái niệm lịch sử phổ thông, NXB Quốc gia, năm 1996 19 13 Đổi việc dạy học lịch sử, lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1996 14 Áp dụng dạy học tích cực môn Lịch sử, Đại học phạm Hà Nội, năm 2003 20 ... môn lịch sử địa phương trường trung học phổ thông (THPT), đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử địa phương trường THPT Hậu Lộc áp dụng trường THPT huyện Hậu Lộc. .. tập trung tìm hiểu giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Hậu Lộc 2, huyện Hậu Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, sử. .. quan hệ giảng dạy lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc: Giảng dạy lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông Việc giảng dạy lịch sử địa phương

Ngày đăng: 14/08/2017, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan