Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông huyện quảng xương tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáodục giữ một vị trí hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một quốc gia. Thực tế trên thế giới hiện nay bất kì một quốc gia nào cũng xác định chiến lược phát triển toàn diện, nhanh và bền vững là phát triển giáo dục. GD&ĐT vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, là con đường quan trọng nhất để tạo nên nguồn lực con người. Sự đi lên bằng giáodục đã và đang trở thành con đường tất yếu của mọi thời đại. Điều đó khẳng định rằng giáodục giữ một vị trí quan trọng trong sự nghiệp tồn tại và phát triển của một đất nước. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chính sách để phát triển sự nghiệp giáo dục. Chiến lược phát triển của nước ta hiện nay là nângcao dân trí ,bồi dưỡng và phát triển nhân tài để thực hiện rút ngắn thời kì CNH-HĐH đất nước. Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định “Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực thúc đẩy CNH, HĐH là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng nhanh và bền vững”. Ngày nay Việt Nam đang trong xu thế hội nhập quốc tế về mọi mặt, dĩ nhiên GD&ĐT cũng cần có những bước chuyển phù hợp với môi trường mới. Việc nângcaochấtlượng đào tạo theo mục tiêu mới, cáctrườnghọc phải đón đầu đi tắt nắm bắt các sự kiện, cầnđổi mới đồng bộ phương pháp dạy – học, tăng cường cơ sở vật chất và đặc biệt nângcaochấtlượngđộingũcánbộquản lý…nhằm tạo nên sự cộng hưởng để nângcaochấtlượnggiáodục toàn diện. Trong trường THPT việc tìm ra giảiphápnângcaochấtlượngđộingũquảnlý là một trong những vấn đề quan trọng, bức bách, cần thiết góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục. Nhờ chính sách, đường lối chủ trương của Đảng nhà nước phù hợp trong từng thời kì cách mạng và có được sự quan tâm, đầu tư chính đáng cho nghành giáodục nên nền giáodục nước ta có những chuyển biến tích 2 cực: “Qua ba lần cải cách giáodục Việt Nam có những chuyển biến tốt thu được những thành tựu đáng kể: Độingũgiáo viên tăng nhanh về số lượng, nâng lên về chất lượng, phát huy được vai trò của nghành góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu: Trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, nângcao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, cùng với các nghành khác đưa nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng KT-XH từng bước xóa đói, giảm nghèo. Phát triển đất nước nângcaochấtlượng cuộc sống cho mọi công dân Việt Nam ”. Những thành tựu mà giáodục đạt được là động lực to lớn, là cơ sở, là điều kiện để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới. Đảng ta khẳng định: “ Cùng với khoahọc và công nghệ, giáodục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nângcao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, giáodục phải đi trước một bước làm tiền đề cho CNH-HĐH đất nước”. Trong sự nghiệp đổi mới GD&ĐT , đổi mới công tác quảnlý GD&ĐT, độingũcánbộquảnlýgiáodục đặt ra như một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh và nângcaochấtlượnggiáodục hiện nay. Hội nghị lần thứ II ban chấp hành TW Đảng khóa VIII đã chỉ rõ: “ Hiện nay, sự nghiệp giáodục và đào tạo đang đứng trước mâu thuẩn lớn giữa yêu cầu phải phát triển nhanh quy mô, vừa phải gấp rút nângcaochấtlượng trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng nhu cầu còn nhiều hạn chế. Đó là mâu thuẩn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan nhất là những yếu kém về quảnlý đã làm cho mâu thuẩn đó càng thêm gay gắt”. Nghị quyết hội nghị TW III (Khóa VIII) bàn về công tác cánbộ đã khẳng định “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã dạy: “có cánbộ tốt việc gì cũng xong, muôn việc thành công hay thất bại đều do cánbộ tốt hoặc kém”. Độingũ nhà giáo và cánbộquảnlýgiáodục là lực lượng cốt cán trực tiếp đề ra và thực hiện mục tiêu giáo dục. Là nhân tố quyết định chấtlượnggiáo dục. 3 Nghị quyết hội nghị TW lần thứ II khóa VIII đã chỉ rõ một trong những giải phát chủ yếu đó là: “Đổi mới cơ chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nângcaonăng lực của cánbộquản lý…”cùng với việc “Quy định lại chức năng, nhiệm vụ của các cơ quanquảnlý GD&ĐT theo hướng tập trung làm tốt chức năngquảnlý nhà nước”. “ Xây dựng độingũ nhà giáo và cánbộquảnlýgiáodục theo hướng chuẩn hóa, nângcaochất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nângcao bản lĩnh chính trị phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáodục trong công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước”. Bởi vậy, độingũcánbộquảnlý và công tác xây dựng độingũcánbộquảnlý mạnh một cách toàn diện là một trong những nội dung quan trọng của đổi mới công tác quản lý, nângcaochấtlượng GD&ĐT. Đảng ta đã nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan về độingũ tri thức của nước ta trong thực tế còn nhiều mặt hạn chế cần sớm được khắc phục để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và bảo vệ tổ quốc trong thời kì toàn cầu hóa. Trong độingũ tri thức nói chung thì độingũgiáo viên, độingũcánbộquảnlýgiáo dục, cánbộ công nhân viên trong nghành giáodục chiếm tỉ lệ khá lớn việc nângcao nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và cần có tư duy mới về giáodục là điều hết sức cấp bách nhằm chấn chỉnh giáodục nước nhà. Tuy nhiên hòa chung những thuận lợi, khó khăn của đất nước, nền giáodục và đào tạo QuảngXương gặp không ít khó khăn và thách thức: QuảngXương là mộthuyện miền xuôi phía đông giáp với biển, là huyện có diện tích lớn, dân số đông, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và nghề biển, các điều kiện, tiềm năng phát triển KT-XH không được thuận lợi, tăng trưởng kinh tế chậm đã ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục, nhưng với truyền thống hiếu học và sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp, các nghành nên nền giáodụcQuảngXương đã vươn lên 4 gặt hái nhiều kết quả rất đáng trân trọng. Tuy vậy, DG&ĐT QuảngXương còn có nhiều bất cập : “Quy mô và mạng lưới trường lớp chưa hợp lý.cơ sở vật chất chưa được đồng bộ trong các nhà trường . Sốlượnghọc sinh và chấtlượnggiáodục giũa cáctrường trong huyện còn có sự chênh lệch đáng kể.Đội ngũgiáo viên thiếu đồng bộ về cơ cấu bộ môn, mộtsốgiáo viên có chuyên môn yếu; Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy họcvẫn chưa đáp ứng được với yêu cầu đổi mới chương trình giáodụcphổthông hiện nay . Cánbộquảnlý chưa thực sự mạnh, chưa đáp ứng được nhu cầu quảnlýgiáo dục”.Hiện nay, độingũcánbộ QLGD nói chung còn thiếu năng động, sáng tạo, thiếu kinh nghiệm và đặc biệt trình độ lýluận chính trị, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ còn yếu và có nhiều hạn chế trước sự đổi mới của chương trình hiện nay và thích ứng với những biến động của xã hội. Xuất phát từ cơ sởlýluận và thực tiễn đã nêu ở trên thì việc nghiên cứu xây dựng độingũcánbộquảnlýcáctrường nói chung, độingũcánbôquảnlýcáctrường THPT nói riêng ở huyệnQuảngXương có một ý nghĩa quan trọng và có tính cấp thiết. Bởi lẽ muốn sự nghiệp GD&ĐT phát triển, muốn chấtlượng GD&ĐT ngày càng được nâng lên , đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáodụcphổthông hiện nay cần rất nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quan trọng nhất góp phần quyết định thành công của sự nghiệp GD&ĐT là cũng cố và xây dựng độingũcánbộquản lý. Với mong muốn tìm ra giảipháp nhằm tháo gỡ những khó khăn trong ngành giáodục ở địa phương, chúng tôi chọn đề tài : “ Mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT huyệnQuảng Xương- tỉnhThanh Hoá” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lýluận và thực tiễn, đề xuất cácgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlý ở cáctrường THPT huyệnQuảng Xương, tỉnhThanh Hóa. 5 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề nângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT huyệnQuảng Xương- tỉnhThanh Hoá. 4. Giả thuyết khoahọc Nếu đề xuất được cácgiảipháp có cơ sởkhoahọc và có tính khả thi thì có thể nângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT huyệnQuảng Xương- tỉnhThanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sởlýluận của vấn đề nângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT. 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT huyệnQuảng Xương- tỉnhThanh Hoá. 5.3. Đề xuất mộtsốgiảiphápnângcaocaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT huyệnQuảng Xương- tỉnhThanh Hoá. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp này nhằm thu thập cácthông tin lýluận để xây dựng cơ sởlýluận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hoácác nhận định độc lập. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp này nhằm thu thập cácthông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây: 6 - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm. 6.3. Phương pháp thống kê toán học Để xử lýsố liệu thu được thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS. 7. Đóng góp của luậnvăn 7.1. Về mặt lýluậnLuậnvăn đã hệ thốnghóacácvấn đề lýluận về nângcaochấtlượngđộingũ nói chung, nângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT nói riêng. 7.2. Về mặt thực tiễn Luậnvăn đã khảo sát tương đối toàn diện thực trạng chấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT huyệnQuảng Xương- tỉnhThanh Hoá, trên cơ sở đó đề xuất mộtsốgiảipháp có cơ sởkhoahọc và có tính khả thi để nângcaochấtlượngđộingũ này. 8. Cấu trúc của luậnvăn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo thì cấu trúc luậnvăn gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sởlýluận của vấn đề nângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT. - Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT huyệnQuảng Xương- tỉnhThanh Hoá. - Chương 3: Mộtsốgiảiphápnângcaochấtlượngđộingũcánbộquảnlýtrường THPT huyệnQuảng Xương, tỉnhThanh Hoá. 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞLÝLUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ cơ sở đến hiện đại văn minh như ngày nay đều gắn liền với lịch sử giáodục . “ Bởi bất kỳ ở thời đại nào, quốc gia nào, chế độ chính trị nào cũng đều đặt nhiệm vụ giáodụcthành mục tiêu có tính chiến lược để chấn hưng và phát triển đất nước”.Ngay từ thế kỉ thứ 18 nhà trí thức lỗi lạc Lê Quý Đôn đã nói : “Phi trí bất hưng”. Có nghĩa là nếu không chăm lo bồi dưỡng, đào tạo độingũ những tri thức thì làm sao có chỗ dựa rường cột cho một quốc gia hưng thịnh. Ngày nay giáodục được đánh giá là quốc sách hàng đầu . Vấn đề cải cách và đổi mới giáodục đang được triển khai với nhiều yếu tố liên quan đến chấtlượnggiáo dục: Phương pháp dạy học chưa thực sự đổi mới, cơ cấu chưa đồng bộ, độingũgiáo viên yếu, trang thiết bị dạy học, kinh phí đầu tư cho giáodục còn thấp, đặc biệt độingũcánbộQuảnlýgiáodục chưa thực sự đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao. Đánh giá và nângcaochấtlượngđộingũcánbộ QLGD là mộtvấn đề hết sức quan trọng, nhưng trong thực tế còn ít đề cập đến nângcaochấtlượngđộingũcánbộ QLGD, đây là một tập thể cánbộ có chức năng ảnh hưởng lớn, có ý nghĩa quyết định đến chấtlượnggiáodục toàn diện của các nhà trường. 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Cán bộ, cánbộquảnlý và độingũcánbộquảnlý 1.2.1.1. Cánbộ Theo Từ điển Tiếng Việt, cánbộ là :“ Người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nước”. Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, cánbộ là thuật ngữ thường dùng ở Việt Nam và mộtsố nước trên thế giới, chỉ những người được bầu hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong các tổ chức (Đảng, Nhà nước, Đoàn thể , 8 Nhân dân) thuộc hệ thống chính trị của quốc gia, ở các cấp từ trung ương tới cơ sở. 1.2.1.2. CánbộquảnlýCánbộquảnlý là các cá nhân thực hiện những chức năng và nhiệm vụ quảnlý nhất định của bộ máy quảnlý [ ; tr.197]. Mỗi cánbộquảnlý nhận trách nhiệm trong bộ máy quảnlý bằng một trong hai hình thức: tuyển cử hoặc bổ nhiệm. 1.2.1.3. Độingũcánbộquảnlý - Độingũ Theo Tõ ®iÓn tiÕng ViÖt, ®ội ngũ là “ tập hợp gồm số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp tạo thànhmột lực lượng” [; tr.339]. Khái niệm độingũ không chỉ được sử dụng trong lĩnh vực quân sự mà còn ®ưîc sử dụng một cách phổ biến trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau như: độingũ trí thức, độingũ công nhân viên chức, độingũ y bác sỹ…. Trong lĩnh vực giáo dục, thuật ngữđộingũ được sử dụng để chỉ những tập hợp người được phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thốnggiáo dục. Ví dụ: độingũgiáo viên, độingũ giảng viên, độingũcánquảnlýtrườnghọc . - ĐộingũcánbộquảnlýĐộingũcánbộquảnlý là một tập hợp những người làm công tác quảnlý ở các cơ quan, trường học, đơn vị được tổ chức thànhmột lực lượng (có tổ chức) cùng chung một nhiệm vụ. Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau thông qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy định của pháp luật thể chế xã hội. 9 1.2.2. Chấtlượng và chấtlượngđộingũcánbộquảnlý 1.2.2.1. Chấtlượng Theo quan điểm triết học, chấtlượng được định nghĩa: “Chất lượng, phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật phân biệt nó đối với sự vật khác. Chấtlượng là đặc tính khách quan của sự vật. Chấtlượng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là các liên kết cái thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật không tách khỏi sự vật. Sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất chấtlượng của nó, Sự thay đổichấtlượng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn bản. Chấtlượng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định về sốlượng của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của chấtlượng và số lượng”. - “Chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của con người, sự vật”, “Cái làm nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia”. Hoặc chấtlượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật(sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này làm phân biệt với sự vật (sự việc) khác. - Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402: Chấtlượng là tập hợp những đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn. Như vậy, vận dụng quan điểm này vào việc đánh giá chấtlượngcánbộ nói chung và độingũ CBQL giáodục nói riêng thì cần phải so sánh kết quả các hoạt động của cánbộ đó với các chuẩn quy định hay những mục tiêu của hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ. 1.2.2.2. Chấtlượngđộingũcánbộquảnlý Có nhiều quan điểm về chấtlượng trong đó có 6 quan điểm về đánh giá chấtlượng có thể vận dụng vào nhận diện chấtlượng như “Chất lượng được đánh giá bằng đầu vào, chấtlượng được đánh giá bằng đầu ra, chất 10 . quản lý trường THPT huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hoá. - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT huyện Quảng Xương, . thống giáo dục. Ví dụ: đội ngũ giáo viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán quản lý trường học. - Đội ngũ cán bộ quản lý Đội ngũ cán bộ quản lý là một tập