1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông thỉnh hà tĩnh

178 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TIN PHONG BIÊN SOạN Và GIảNG DạY LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG TỉNH Hµ TÜNH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2014 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC VINH NGUYN TIN PHONG BIÊN SOạN Và GIảNG DạY LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG TØNH Hµ TÜNH Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VIẾT THỤ NGHỆ AN - 2014 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Phương pháp khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh, ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Huế, bạn bè đồng nghiệp gia đình người giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt với tình cảm chân thành lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Viết Thụ - người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp vui lòng góp ý, dẫn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Tiến Phong Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa luận văn .11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương VẤN ĐỀ BIÊN SOẠN VÀ TIẾN HÀNH BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Quan niệm LSĐP 12 1.1.2 Quan niệm học LSĐP .14 1.1.3 Mối quan hệ LSDT LSĐP 15 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa dạy học LSĐP trường PT .17 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Tình hình biên soạn tiến hành học LSĐP Việt Nam 24 1.2.2 Thực trạng biên soạn tiến hành học LSĐP trường THPT tỉnh Hà Tĩnh 26 Chương BIÊN SOẠN NỘI DUNG CÁC BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH HÀ TĨNH 33 2.1 Biên soạn học LSĐP trường THPT tỉnh Hà Tĩnh .33 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 2.1.1 Yêu cầu việc biên soạn nội dung dạy học LSĐP 33 2.1.2 Phương pháp biên soạn 37 2.2 Biên soạn học LSĐP THPT tỉnh Hà Tĩnh 40 2.2.1 Ở lớp 10 .40 2.2.2 Ở lớp 11 .49 2.2.3 Ở lớp 12 .59 Chương HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH HÀ TĨNH 72 3.1 Những yêu cầu chung tiến hành học LSĐP 72 3.2 Hình thức, phương pháp tiến hành học LSĐP .75 3.2.1 Tiến hành học LSĐP cho HS THPT Hà Tĩnh lớp 75 3.2.2 Tiến hành học LSĐP cho HS THPT tỉnh Hà Tĩnh thực địa 100 3.4 Thực nghiệm sư phạm .127 3.4.1 Mục đích thực nghiệm .127 3.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 127 3.4.3 Nội dung tiến hành thực nghiệm .127 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm .128 3.4.5 Kết thực nghiệm .128 3.5 Những kết luận rút từ thực nghiệm sư phạm .129 3.5.1 Về nội dung học LSĐP 129 3.5.2 Về phương pháp tiến hành 129 3.5.3 Về hình thức tổ chức .129 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : ĐHSP GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh LSĐP : Lịch sử địa phương LSDT : Lịch sử dân tộc LSVN : LSVN NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PT : PT SGK : SGK THCS : THCS THPT : THPT Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học, mơn có vai trò quan trọng việc hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ khác HS Bộ mơn Lịch sử nói riêng mơn KHXH nói chung góp phần tác động đến nhận thức em, giáo dục nhân cách cho em “dạy chữ để dạy người” Dạy học lịch sử có vai trò quan trọng việc giáo dục truyền thống yêu nước truyền thống khác cho hệ trẻ, mà truyền thống yêu nước lại bắt nguồn từ tình yêu quê hương Vì vậy, giáo dục truyền thống yêu nước trước hết phải giáo dục tình yêu quê hương LSĐP phận hữu LSDT, kiện LSDT diễn địa phương cụ thể với thời gian, không gian định Do kiện lịch sử có yếu tố địa phương trước mang ý nghĩa quốc gia quốc tế Mối quan hệ LSĐP LSDT mối quan hệ chung riêng, “cái riêng tồn mối quan hệ với chung, chung tồn riêng thông qua riêng” LSĐP phản ánh phần LSDT địa phương cụ thể, làm cho việc nhận thức LSDT trở nên cụ thể, sinh động, gắn liền với tình cảm, xúc cảm cá nhân thêm ý nghĩa, có sức hấp dẫn Ở góc độ dạy học, LSĐP có ý nghĩa to lớn trình phát triển nhân cách HS Trước hết, tri thức LSĐP góp phần làm cho vốn hiểu biết HS trở nên phong phú, sinh động, giúp HS không hiểu biết khứ địa phương mà hiểu biết đầy đủ, sâu sắc LSDT nhân loại Là tài liệu lịch sử liên quan đến vùng đất, người gắn bó với sống, LSĐP có tác dụng giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí nơi chơn rau cắt rốn mình, giáo dục ý thức xây dựng quê hương, tơn trọng bảo vệ di tích văn hóa, di sản lịch sử địa phương Dạy học LSĐP có tác dụng quan trọng việc rèn luyện lực nhận thức, đặc biệt lực tư kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư biện chứng nhận thức mối liên hệ LSĐP LSDT Hơn nữa, việc dạy học LSĐP góp phần rèn luyện kỹ sưu tầm tư liệu, đam mê nghiên cứu tìm tòi tư liệu LSĐP Mảnh đất Hà Tĩnh địa phương khác lãnh thổ Việt Nam có truyền thống lịch sử lao động cần cù, sáng tạo đấu tranh kiên cường bền bỉ để dựng xây bảo vệ quê hương, góp phần vào nghiệp dựng nước giữ nước chung dân tộc, mơi trường hun đúc, hình thành sắc nhân cách cho em, lẽ với việc tiếp thu kiến thức lịch sử giới LSDT, em phải phải có quyền học lịch sử q hương Ở Hà Tĩnh việc dạy học LSĐP quan tâm, năm 2007 Sở Giáo dục Đào tạo biên soạn sách LSĐP THCS dùng để dạy chung thống tồn tỉnh, việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiết LSĐP Nhưng cấp học THPT chưa có tài liệu chung thống để giảng dạy Hầu hết GV trường THPT Hà Tĩnh dựa vào phân phối Sở Giáo dục sách tài liệu tham khảo để tự biên soạn giảng LSĐP Thực tế năm qua việc dạy học tiết LSĐP chưa hầu hết GV quan tâm mức, chất lượng dạy học tiết LSĐP cấp THPT chưa đạt hiệu quả, mang tính hình thức, đơn điệu đối phó, nguồn liệu sưu tầm khai thác cho giảng dạy chưa nhiều, giảng chưa bám chủ đề nội dung yêu cầu Một số GV biến giảng LSĐP thành buổi nói chuyện trị khơ khan, nặng truyền thụ kiến thức chiều, chưa trọng phát huy khả PHỤ LỤC 5: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT TỈNH HÀ TĨNH TT câu Nội dung điều tra Số HS Tỉ lệ trả lời % 180 100 0 Em có học Lịch sử quê hương Hà Tĩnh không ? A.Có  B.Khơng  Em có thích lịch sử q hương Hà Tĩnh khơng? A Rất thích  56 31,1 B Bình thường  94 52, C Khơng thích  Lý em khơng thích học lịch sử Hà Tĩnh (Nếu 30 16, 56 31,1 94 52, 30 16, có) - Kiến thức LSĐP Hà Tĩnh nhiều kiện, nhân vật địa danh cổ nên em khó nhớ - Giáo viên dạy LSĐP nặng truyền thụ kiến thức, chưa đổi phương pháp - Các tiết học LSĐP thường tập trung vào cuối kỳ, cuối năm sau kiểm tra học kỳ xong, HS không trọng học LSĐP Các em học lịch sử Hà Tĩnh ở? A Trên lớp  180 100 B Ở bảo tàng  0 C Trong buổi tham quan  5.Sau học xong tiết Lịch sử Hà Tĩnh em 0 có hiểu biết sâu sắc LSDT khơng? A Khơng có hiểu biết thêm  40 22, B Chỉ biết thêm số  115 63, C Hiểu thêm nhiều  Thông qua học lịch sử Hà Tĩnh em cảm thấy 25 13, A Hứng thú học môn lịch sử  45 25 B Hiểu quê hương  35 19, C Tự hào quê hương  40 22, D.Tất ý kiến  Hãy kể tên di tích lịch sử- văn hóa Hà 60 33, - Kể tên địa danh 80 44, - Kể tên địa danh 60 33, - Kể tên địa danh Những di tích mà em biết do: 40 22, Tĩnh mà em biết? A Được học lớp  40 22, B Trong buổi tham quan thực tế  10 5, C Qua sách báo phương tiện khác  70 39 D Do người lớn kể  Theo em, Hà Tĩnh có người làm tổng 60 33,  124 68, B người  Hãy kể tên khởi nghĩa lớn lịch 56 31,1 - Kể tên khởi nghĩa 80 44, - Kể tên khởi nghĩa 40 22, - Không kể tên khởi nghĩa 60 33, bí thư Đảng ? A người 10 sử Hà Tĩnh? PHỤ LỤC 6: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC SINH Kiểm tra tiết (45 phút) Họ tên: Lớp: Trường THPT Phần 1: Trắc nghiệm (Em khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời nhất) Câu Phong trào cách mạng xem tập dượt từ có Đảng phong trào: A 1930- 1931 B 1932- 1935 C 1936- 1939 D 1939- 1945 Câu 2.Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào tác động khủng hoảng kinh tế giới? A 1918-1923 B 1924- 1929 C 1929- 1933 D.1933- 1936 Câu Sự kiện mở đầu phong trào hưởng ứng ngày? A 1- 5- 1930 B.1-5- 1931 C 1-8-1930 D.1- 8- 1931 Câu Phong trào phát triển đạt đến đỉnh cao vào thời gian ? A.Tháng 6- 1930 B Tháng 7- 1930 C Tháng 8- 1930 D Tháng 9- 1930 Câu Phong trào phát triển mạnh huyện? A Đức Thọ B Can Lộc C Hương Sơn D Hương Khê Câu 6: Phong trào cách mạng 1930- 1931 Hà Tĩnh thành lập làng xã Xô Viết: A 150 B 160 C 170 D 180 Phần 2: Tự luận Câu 1: Nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 19301931? Câu 2: Trình bày kết ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng 1930- 1931 Hà Tĩnh .Hết ĐÁP ÁN Phần 1: Trắc nghiệm 1.A 2.C 3.A 4.D 5.B 6.C Phần 2: Tự luận Câu 1: Nguyên nhân: - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933đã tác động nặng nề đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta: + Về kinh tế: Nông nghiệp công nghiệp bị suy sụp… + Về xã hội: đời sống tầng lớp nhân dân điêu đứng… - Pháp thi hành sách khủng bố, đàn áp, mâu thuẫn dân tộc, xã hôi gay gắt, vấn đề đặt cần phải đấu tranh - Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Câu 2: Kết ý nghĩa: + Kết quả: Tuy tồn tháng, người dân Nghệ Tĩnh sống tự làng Xô Viết, quyền lợi kinh tế, trị đảm bảo, người dân bình đẳng, tham gia hoạt động xã hôi, học hành… + Ý nghĩa: - Qua phong trào, khẳng định thực tế quyền lãnh đạo lực lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản mà đại biểu Đảng ta… - Để lại học vô phong phú quý báu cho phong trào đấu tranh nhân dân địa phương nói riêng cách mạng Việt Nam nói chung PHỤ LỤC 7: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Lớp thực nghiệm Điểm Tần số phân phối lần điểm giá trị Xi 10 40 56 37 21 12 ∑ 180 Ta có điểm trung bình thực nghiệm ( X TN ) theo công thức sau: X TN  10 3.5  4.8  5.40  6.56  7.37  8.21  9.12  10.1 1128 ni x i   6.27  n i 1 180 180 (1) Từ kết ta tính độ lệch chuẩn (STN) sau: Xi 10 ∑ ni 40 56 37 21 12 Xini 15 32 200 336 259 168 108 10 1128 X TN ( X i  X TN ) ( X i  X TN ) -3.27 -2.27 -1.27 -0.27 0.73 1.73 2.73 3.73 10.69 5.15 1.61 0.07 0.53 2.99 7.45 13.91 6.27 ni ( X i  X TN ) 53.45 41.2 64.4 3.92 19.61 62.79 89.4 13.91 348.68 Ta tính phương sai theo công thức: S TN  =>  n (x i i  X )2 n  348.68 1.95 179 (2) Độ lệch chuẩn: STN= 1.95 1.4 Lớp đối chứng Điểm Tần số phân phối lần điểm giá trị Xi 10 20 43 72 21 12 ∑ 180 Ta có điểm trung bình thực nghiệm ( X ĐC ) theo công thức sau: X ĐC  10 2.4  3.6  4.20  5.43  6.72  7.21  8.12  9.2 1014 ni xi    5.63 � n i 1 180 180 (3) Từ kết ta tính độ lệch chuẩn (SĐC) sau: Xi 10 ni 20 43 72 21 12 Xini 18 80 215 432 147 96 18 1014 X TN ( X i  X TN ) ( X i  X TN ) -3.63 -2.63 -1.63 -0.63 0.37 1.37 2.37 3.37 13.18 6.92 2.66 0.04 0.14 1.88 5.62 11.36 5.63 ni ( X i  X TN ) 52.72 41.52 53.2 17.2 10.1 39.48 67.44 22.72 304.4 ) theo cơng thức: Ta tính phương sai ( S ĐC S => ĐC  n (x  i i  X )2 n  304.4 1.7 179 Độ lệch chuẩn: SĐC= 1.7  1.3 (2) (4) Từ kết trung bình cộng ( X ) tính độ lệch chuẩn (phương sai) (S) lớp đối chứng thực nghiệm tiến hành khẳng định tính khả thi đề tài sau: * Tính giá trị (t) t  ( X TNĐC X ) S n  S2 2TNĐC (5) Thay giá trị tính (1), (2), (3), (4) vào (5) ta được: t  (6.27  5.63) 180  0.64 49.5  4.5 1.94  1.7 * Giá trị tối hạn tα bảng Stundent tương ứng: k = 2n - = (108.2) - = 358 (6) Nếu chọn sai số cho phép α = 0.02 ứng với giá trị k ta có giá trị tối hạn: tα = 1.96 (7) So sánh (6) (7) ta có: t=4.5; t α=1.96 -> t > tα Điều khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có nghĩa Vì vậy, nội dung phương pháp sư phạm đề xuất luận văn có khả thi PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ TRANH ẢNH Chùa Hương tích Đình Đỉnh Lữ Đền Chợ Củi Đền Chiêu Trưng Làng Gốm Cổ Đạm Nước mắm Cẩm Nhượng Làng Mộc Thái Yên Làng Rèn Trung Lương Khu di tich Ngã ba Đồng Lộc Anh hùng La Thị Tám Bãi Cà Tỏ - nơi diễn trận “Sa nang úng thuỷ” tếng nghĩa quân Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng Đài tưởng niệm Xơ Viết Nghệ Tĩnh Can Lộc Phong trào cách mạng 1930 - 1931 Nghệ Tĩnh Hiện vật Bãi Phôi Phối- Nghi Xuân Một đoạn bờ thành Sơn Phòng ... tiễn Chương Biên soạn học lịch sử địa phương cấp trung học phổ thơng tỉnh Hà Tĩnh Chương Phương pháp hình thức giảng dạy học lịch sử địa phương trường trung học phổ thông tỉnh Hà Tĩnh Ket-noi.com... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC VINH NGUYN TIN PHONG BIÊN SOạN Và GIảNG DạY LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG TØNH Hµ TÜNH Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã... chẳng hạn: Thông sử địa phương, lịch sử Đảng địa phương, lịch sử phong trào cách mạng địa phương, lịch sử phát triển kinh tế, văn hóa địa phương, truyền thống tốt đẹp địa phương lịch sử Ket-noi.com

Ngày đăng: 06/12/2018, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, Tập 1 (1930- 1954) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993),"Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, Tập 1 (1930- 1954)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
2. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, Tập 2 (1954- 1975) , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1993),"Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, Tập 2 (1954- 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
3. Đức Ban, Nguyễn Bân, Đinh Chí biên soạn (1998), Danh nhân Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Ban, Nguyễn Bân, Đinh Chí biên soạn (1998), "Danh nhân Hà Tĩnh
Tác giả: Đức Ban, Nguyễn Bân, Đinh Chí biên soạn
Năm: 1998
4. Ban thường vụ Huyện Đức Thọ (1973), Lịch sử Đảng bộ Huyện Đức Thọ, Ban Thường vụ huyện Đức Thọ xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban thường vụ Huyện Đức Thọ (1973), "Lịch sử Đảng bộ Huyện ĐứcThọ
Tác giả: Ban thường vụ Huyện Đức Thọ
Năm: 1973
5. Ban Thường vụ Huyện ủy huyện Đảng bộ Cẩm Xuyên (1972), Lịch sử Đảng bộ Huyện Cẩm Xuyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Thường vụ Huyện ủy huyện Đảng bộ Cẩm Xuyên (1972)
Tác giả: Ban Thường vụ Huyện ủy huyện Đảng bộ Cẩm Xuyên
Năm: 1972
6. Đặng Duy Báu (chủ biên) (2000), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Duy Báu (chủ biên) (2000), "Lịch sử Hà Tĩnh, tập 1
Tác giả: Đặng Duy Báu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2000
7. Đặng Duy Báu (chủ biên) (2001), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Duy Báu (chủ biên) (2001"), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 2
Tác giả: Đặng Duy Báu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2001
8. Bộ chị huy quân sự Hà Tĩnh (2005, Những trận đánh tiêu biểu của lực lượng vũ trang Hà Tĩnh trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ(1945-1975),, NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ chị huy quân sự Hà Tĩnh (2005, "Những trận đánh tiêu biểu của lựclượng vũ trang Hà Tĩnh trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ(1945-1975)
Nhà XB: NXB QĐND
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Lịch sử 10, NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): "Lịch sử 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Lịch sử 11, NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): "Lịch sử 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Lịch sử 12, NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): "Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục PT (2010), Phân phối chương trình môn Lịch sử, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục PT (2010), "Phân phối chươngtrình môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục PT
Năm: 2010
13. Nguyễn Thị Côi (2002), Nâng cao hiệu quả việc dạy học LSĐP ở trường PT, Tạp chí khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Côi (2002), "Nâng cao hiệu quả việc dạy học LSĐP ở trườngPT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2002
14. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường PT, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Côi (2006)," Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quảdạy học lịch sử ở trường PT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2006
16. N.G.Đairi (1978), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: N.G.Đairi (1978), "Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào
Tác giả: N.G.Đairi
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1978
17. Phạm Văn Đồng, Bài nói với giáo viên Hà Nội, ngày 20/11/1984, Báo Nhân Dân ra ngày 26/11/1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Đồng, "Bài nói với giáo viên Hà Nội, ngày 20/11/1984
18. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Đồng (1999), "Về vấn đề giáo dục - đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 1999
19. Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự Hà Tĩnh (1998), Hà Tĩnh 30 năm kháng chiến 1954- 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự Hà Tĩnh (1998)
Tác giả: Đảng ủy, Bộ chỉ huy quân sự Hà Tĩnh
Năm: 1998
20. Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội sử học Việt Nam, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh, (2002), Nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy LSĐP, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội sử học Việt Nam, Khoa Lịch sử - Đạihọc Vinh, (2002), "Nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy LSĐP
Tác giả: Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội sử học Việt Nam, Khoa Lịch sử - Đại học Vinh
Năm: 2002
21. Khoa Lịch sử, ĐH Vinh (2013): Nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử, văn hóa - xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Lịch sử, ĐH Vinh (2013): "Nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịchsử, văn hóa - xã hội
Tác giả: Khoa Lịch sử, ĐH Vinh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w