Biên soạn ebook giáo khoa hóa học lớp 10 nâng cao bằng phần mềm adobe acrobat 9 0 pro extended

20 257 0
Biên soạn ebook giáo khoa hóa học lớp 10 nâng cao bằng phần mềm adobe acrobat 9 0 pro extended

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: BIÊN SOẠN EBOOK GIÁO KHOA HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO BẰNG PHẦN MỀM ADOBE ACROBAT 9.0 PRO EXTENDED TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: BIÊN SOẠN EBOOK GIÁO KHOA HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO BẰNG PHẦN MỀM ADOBE ACROBAT 9.0 PRO EXTENDED Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực Ths Lê Văn Đăng, Hoàng Thị Kim Phượng TP.HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 Lời cảm ơn Trước tiên xin ghi nhớ công ơn cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho có ngày hôm nay; cảm ơn ông, bà, cô, động viên giúp đỡ suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh – khoa hoá học truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập Em mang theo kiến thức kinh nghiệm để làm hành trang sống công việc sau em Em xin gửi lời tri ân chân thành đến thầy Lê Văn Đăng – người nhiệt tình cung cấp tài liệu, chia sẻ kinh nghiệm nhận xét, góp ý tận tình để giúp em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa, thầy cô quản lí phòng thí nghiệm cung cấp hoá chất, dụng cụ thí nghiệm để em thực video thí nghiệm góp phần hoàn thành cho khoá luận Tuy nhiên kiến thức, thời gian, kinh nghiệm nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô bạn Em kính mong thầy cô chia sẻ đóng góp ý kiến để em học tập Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 – 2012 Sinh Viên Thực Hiện Hoàng Thị Kim Phượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Giả thuyết khoa học 1.7 Phương pháp phương tiện nghiên cứu CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cơ sở lí luận việc dạy học đổi phương pháp dạy học 10 2.1.1 Bốn cột trụ giáo dục 10 2.1.2 Một số ý tưởng dạy học 11 2.1.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 12 2.1.4 Dạy học hướng vào người học 12 2.1.5 Dạy học hoạt động người học 13 2.1.6 Dạy học đa dạng phương pháp 14 2.2 Đổi phương pháp dạy học việc sử dụng tối ưu phương tiện dạy học 16 2.2.1 Khái niệm phân loại phương tiện dạy học 16 2.2.2 Vai trò phương tiện dạy học giảng dạy 16 2.2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 17 2.2.4 Lựa chọn phương tiện dạy học 18 2.3 Giới thiệu e-book 19 2.3.1 Khái niệm e-book 19 2.3.2 Đặc điểm e-book 20 2.3.3 Một số định dạng e-book 22 2.3.4 Tình hình sử dụng e-book 26 ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ SOẠN THẢO E-BOOK HOÁ HỌC 30 3.1 Phần mềm Adobe Acrobat 9.0 Pro Extended 30 3.1.1 Giới thiệu phần mềm Adobe Acrobat Pro 30 3.1.2 Các tính phần mềm Adobe Acrobat 9.0 Pro Extended 35 3.1.3 Giới thiệu công cụ 41 3.2 Một số phần mềm hỗ trợ 45 3.2.1 Microsoft Office Word 2007 45 3.2.2 Ulead Video Studio 11 50 3.2.3 SnagIt 54 3.2.4 Mathtype 6.7 57 3.2.5 ChemDraw Ultra 10.0 61 3.2.6 Quicktime 7.8 62 3.2.7 Acrobat Reader 9.3 62 3.3 Các bước soạn thảo nội dung e-book hóa học 63 3.3.1 Nghiên cứu tài liệu 63 3.3.2 Soạn văn Microsoft Office Word 2007 63 3.3.3 Vẽ cấu trúc hóa học ChemDraw Ultral 10.0 66 3.3.4 Chụp hình SnagIt 67 3.3.5 Chuyển đổi từ file Word sang file PDF 76 3.4 Thao tác phần mềm Adobe Acrobat 9.0 Pro Extended 77 3.4.1 Chỉnh sửa tài liệu 78 3.4.2 Chèn phim thí nghiệm vào tài liệu 78 3.4.3 Lập bảng mục lục 79 3.5 E-book giáo khoa hóa học 10 nâng cao 82 3.6 Kết 86 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 96 4.1 Kết luận 96 4.2 Đề xuất 97 4.3 Hướng phát triển đề tài 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học môn khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng đời sống sản xuất Hóa học gồm nhiều chuyên ngành, chuyên ngành lĩnh vực khoa học rộng lớn, chuyên sâu có nhiều ứng dụng thực tiễn Bộ môn hóa học bậc Trung Học Phổ Thông chiếm vai trò vô quan trọng: – Đào tạo người phát triển toàn diện (Hóa học cung cấp cho học sinh sở khoa học hóa học, góp phần hình thành giới quan, nhân cách toàn diện cho học sinh, giúp học sinh học tốt môn học khác…) – Những kiến thức hóa học cần thiết cho sống hàng ngày (giúp học sinh sử dụng có hiệu vật dụng hàng ngày, giải thích nhiều tượng tự nhiên sống…) – Những kiến thức hóa học sở vững cho việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh (trang bị cho học sinh kiến thức kỹ thuật tổng hợp, tảng cho nghề: y dược, địa chất, công nghiệp thực phẩm, hóa chất, luyện kim,…, giúp học sinh hiểu sở khoa học nhiều ngành sản xuất cụ thể: chế tạo máy, lượng, xây dựng, …) – Quá trình học tập môn hóa học giúp học sinh hình thành phát triển lực nhận thức – Những kiến thức hóa học góp phần giáo dục đạo đức, hình thành giới quan cho học sinh Thí nghiệm, thực nghiệm khoa học giữ vai trò quan trọng trình nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn – Thí nghiệm yếu tố nguồn nhận thức giới, cầu nối lý thuyết thực tiễn, tượng tự nhiện nhận thức người – Thí nghiệm tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư sáng tạo Trong việc dạy học hóa học trường phổ thông, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với tính chất, mối quan hệ có tính quy luật đối tượng nghiên cứu, sở để nắm vững quy luật, khái niệm khoa học Hiện nay, tình hình học tập môn hóa học trường phổ thông gặp phải nhiều khó khăn hóa học môn khoa học có kết hợp lí thuyết thực hành mà việc học lí thuyết lớp giải vấn đề bản, chưa thực giúp học sinh hiểu hết ứng dụng lí thuyết vào thực hành Hơn nữa, buổi thực hành, đa số học sinh cách tiến hành thí nghiệm có giáo viên hướng dẫn Với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho tất lĩnh vực xã hội, đặc biệt ngành khoa học Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiên cứu khoa học ưu tiên hàng đầu Trong xu hướng đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học nay, vai trò người học nâng cao Người học nhân tố chủ động trình dạy học, phải tự tìm tòi nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện vốn kiến thức Nhưng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan (về kinh phí, thời gian…) nên việc tìm tài liệu thật hữu ích mà lại thuận tiện việc khó khăn Do nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho trình tự nghiên cứu học sinh Để dễ dàng trao đổi chia sẻ tài liệu, người ta thiết kế tài liệu tham khảo dạng e-book (sách điện tử) Trên diễn đàn học tập, trang website nước nước e-book hầu hết tập trung chủ yếu vào phần lí thuyết Và chưa có liệu e-book có đầy đủ phần lý thuyết phần phim thí nghiệm để minh họa cho lý thuyết Mà môn Hóa học phải đôi việc học lí thuyết thực hành Với lí trên, em chọn đề tài “BIÊN SOẠN E-BOOK GIÁO KHOA HÓA HỌC 10 NÂNG CAO BẰNG PHẦN MỀM ADOBE ACROBAT PRO EXTENDED” Với mong muốn cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho học sinh, hoàn thiện kĩ ứng dụng tin học hóa học, giúp em có thêm tài liệu tham khảo hoá học vừa có lí thuyết thí nghiệm thực hành, em hi vọng đề tài nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho việc học tập nghiên cứu em học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu – Nhằm đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT – Tăng cường sử dụng phương tiện đại áp dụng công nghệ thông tin nhằm phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy học tập, môn Hóa học – Tạo hứng thú cho học sinh, tạo niềm say mê vào môn Hóa học – Gắn giáo dục kiến thức khoa học với thực tiễn nhằm đưa môn Hóa học gần gũi với sống – Phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh – Việc sử dụng “E-book Giáo Khoa Hóa Học 10 Nâng Cao” bao gồm lí thuyết, tập, đáp án hóa học 10, đặc biệt video clip thí nghiệm hóa học chương trình hóa học 10 hỗ trợ cách đắc lực cho việc giảng dạy học tập công cụ phục vụ phổ biến cho việc giảng dạy tương lai gần trường phổ thông – Với đề tài giúp em nâng cao kiến thức kỹ sử dụng cách hiệu nhiều phần mềm Adobe Acrobat 9.0 Pro Extended, Adobe Reader 9.3, Microsoft Office Word 2007, MathType 6.7, ChemDraw 6.0, Snagit 8, Quicktime 7.8, Ulead Studio Video 11 để ứng dụng cho việc thiết kế e-book giáo khoa 10 nâng cao phục vụ cho việc học tập giảng dạy trường phổ thông đại học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu – Nghiên cứu sở lý luận xu hướng đổi phương pháp dạy học – Nghiên cứu vai trò, mạnh thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn hóa học – Nghiên cứu tài liệu phù hợp với chương trình hóa học 10 nâng cao – Nghiên cứu phần mềm tạo e-book, chủ yếu phần mềm Adobe Acrobat Pro Extended, Microsoft Office Word 2007, Ulead Studio Video 11 – Nghiên cứu phần mềm bổ trợ ChemDraw Ultra 10.0, MathType 6.7, Quicktime 7.8, Snagit – Thiết kế e-book bao gồm sở lí thuyết video thí nghiệm Hóa học dành cho học sinh lớp 10 1.4 Khách thể đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phần mềm Adobe Acrobat 9.0 Pro Extended để thiết kế e-book giáo khoa hóa học 10 nâng cao  Khách thể nghiên cứu: Quá trình tiến hành số thí nghiệm hóa học chương trình hóa học 10 trình tiến hành thực e-book giáo khoa hóa học 10 nâng cao 1.5 Phạm vi nghiên cứu Chương trình hóa học 10 nâng cao 1.6 Giả thiết khoa học Nếu nghiên cứu thành công đề tài giúp nâng cao chất lượng trình dạy học hóa học lớp 10 bậc Trung học Phổ thông – Nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên – Nâng cao kĩ ứng dụng công nghệ thông tin – Tạo hứng thú cho học sinh, tạo niềm say mê vào môn hóa học – Thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh người yêu thích hóa học – Dễ dàng trao đổi tài liệu hóa học bổ ích, bàn luận vấn đề hóa học thông qua mạng Internet – Phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh – Phát huy khả tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo học sinh 1.7 Phương pháp phương tiện nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu – Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài – Tìm kiếm tư liệu hóa học phục vụ cho việc thiết kế e-book hóa học – Truy cập sưu tầm e-book hóa học Internet để học tập rút kinh nghiệm – Phân tích, tổng hợp – Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn, bạn bè  Phương tiện nghiên cứu – Các tài liệu Hóa học THPT, đặc biệt lớp 10 – Máy vi tính có cấu hình mạnh – Máy quay phim – Các phần mềm hỗ trợ cho việc nghiên cứu 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận việc dạy học đổi phương pháp dạy học 2.1.1 Bốn cột trụ giáo dục Hội đồng quốc tế giáo dục cho kỉ XXI UNESCO thành lập năm 1993 nhằm hỗ trợ cho nước việc tìm tòi thức tốt để kiến tạo lại giáo dục phát triển bền vững người Tháng năm 1996, Hội đồng cho ấn phẩm “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn”, có đề phương châm HỌC SUỐT ĐỜI dựa cột trụ: học để biết, học để làm, học để sống với học để làm người Bốn cột trụ mục đích việc học  HỌC ĐỂ BIẾT – Học kiến thức – Học cách học (biết học tập theo phương pháp khoa học) – Học cách nắm vững công cụ sử dụng kiến thức – Học cách nhận xét, đánh giá  HỌC ĐỂ LÀM – Nắm kĩ – Biết cách sử dụng kiến thức (phá vỡ tường ngăn kiến thức trí tuệ kiến thức thực tiễn) – Có khả đối mặt với nhiều tình sống  HỌC ĐỂ CÙNG SỐNG VỚI NHAU – Có cách nhìn đắn giới – Cảm nhận sâu sắc tính phụ thuộc lẫn sống – Hiểu người khác thông qua hiểu (giúp cho học sinh khám phá biết đặt vào vị trí người khác) – Biết hòa nhập vào tập thể, biết cộng tác với người khác, sống tôn trọng lẫn khoan dung  HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI – Giáo dục “hành trình nội tại” dẫn đến xây dựng nhân cách người – Thế kỉ XXI đòi hỏi người phải có lực tự chủ xét đoán cao hơn, coi nhẹ tiềm cá nhân: trí nhớ, lập luận, mỹ cảm, thể lực, kỹ giao lưu… – Khuyến khích phát triển đầy đủ tiềm sáng tạo người với toàn phong phú phức tạp người 2.1.2 Một số ý tưởng dạy học Đổi phương pháp trình liên tục phát huy, kế thừa tinh hoa giáo dục truyền thống tiếp thu có chọn lọc phương pháp đại giới Cần khuyến khích phong phú đa dạng phương pháp phong phú đa dạng ý tưởng Trọng tâm việc đổi phương pháp dạy học dạy học hướng vào người học Cái đích cuối việc đổi phương pháp nâng cao hiệu trình dạy học Học hiểu, ghi nhớ, liên hệ, áp dụng Người học sinh giỏi người học sinh có tư tốt người học sinh biết thuộc Người giáo viên giỏi cho học sinh biết nhiều kiến thức mà dạy cho học sinh biết cách tư duy, biết cách sử dụng kiến thức vào tình mới, vào đời sống thực tế Giáo viên dạy tốt có đồng cảm với học sinh Những điều kiện để học sinh học tập có hiệu quả: – Sức khoẻ – Vốn kiến thức – Khả ghi nhớ – Khả tư sáng tạo – Phương pháp học tập – Điều kiện sở vật chất phục vụ cho học tập – Có thầy giỏi 2.1.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học Trên giới nước ta có nhiều công trình nghiên cứu, thử nghiệm đổi phương pháp dạy học theo hướng khác Sau số xu hướng đổi bản: – Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lối học từ thông báo tái sang tìm tòi khám phá – Cá thể hóa việc dạy học – Sử dụng tối ưu phương tiện dạy học đặc biệt tin học vào dạy học – Tăng cường khả vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyển từ lối học nặng tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức – Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kiến thức – Phục vụ ngày tốt hoạt động tự học phương châm học suốt đời – Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày cao (theo phát triển học sinh, theo cấp học, bậc học) 2.1.4 Dạy học hướng vào người học Dạy học hướng vào người học có cách gọi khác là: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Cách gọi dễ gây hiểu lầm: vô hình dung làm giảm vai trò, giá trị người thầy nên số nhà giáo dục sữa lại “Dạy học hướng tập trung vào học sinh” Tuy nhiên tên gọi chưa nêu nội dung quan trọng mà vốn có Sau số nội dung tư tưởng dạy học hướng vào người học:  Về mục tiêu dạy học – Coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú người học – Giúp cho người học sớm thích nghi với đời sống xã hội, hoà nhập với cộng đồng – Phát huy cao lực tiềm ẩn người học – Hình thành cho người học phương pháp học tập khoa học, lực sáng tạo, khả thích ứng với môi trường…  Về nội dung dạy học – Chọn lọc kiến thức giúp người học đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp sống Chú ý kĩ mềm – Dạy mà học sinh cần dạy mà người thầy có  Về phương pháp dạy học – Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học – Giáo viên không truyền đạt kiến thức mà quan trọng tổ chức tình học tập kích thích tò mò, tư độc lập, sáng tạo học sinh, hướng dẫn học sinh học tập  Về kiểm tra đánh giá Người học tham gia vào trình đánh giá đánh giá lẫn 2.1.5 Dạy học hoạt động người học Nội dung xu hướng đổi phương pháp tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều tốt Theo lối dạy học cũ, hoạt động người thầy chiếm phần phần lớn thời gian lớp Trò phát biểu, thắc mắc, hỏi thầy điều chưa rõ hay chưa hiểu Dạy kết học tập bị hạn chế nhiều Người ta tìm cách giảm hoạt động thầy, tăng thời gian hoạt động trò tiết học Với cách tiếp cận đó, thực chất dạy học hoạt động trò chuyển từ lối dạy cũ (thầy nặng truyền đạt, trò tiếp thu cách thụ động) sang lối dạy mới, vai trò chủ yếu thầy tổ chức, hướng dẫn hoạt động, trò chủ động tìm kiếm, phát kiến thức Ý nghĩa, tác dụng: – Dạy học hoạt động người học nội dung dạy học hướng vào người học Học sinh phát triển tốt lực tư duy, khả giải vấn đề, thích ứng với sống… họ có hội hoạt động – Dạy học hoạt động người học đường dẫn đến thành công người giáo viên – Dạy học hoạt động người học làm tăng hiệu dạy học: + Học sinh học tập cách thực họ có hội hoạt động + Học sinh hoạt động nhiều thời gian học tập thực tiết học lớn, hiệu dạy học cao – Dạy học hoạt động người học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng rèn luyện kĩ dạy học cho sinh viên sư phạm 2.1.6 Dạy học đa dạng phương pháp Dạy học đa dạng phương pháp có ý nghĩa sử dụng cách hợp lý nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác giờ, buổi lên lớp hay khóa học để đạt hiệu dạy học cao Dạy học đa dạng phương pháp bao gồm nội dung sau đây: – Sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác – Sử dụng đa dạng phương tiện dạy học – Sử dụng đa dạng hình thức tổ chức dạy học – Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với hoàn cảnh cụ thể  Tác dụng dạy học đa dạng phương pháp – Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu phương pháp dạy học – Thay đổi cách thức hoạt động tư học sinh, thay đổi tác động vào giác quan, giúp em lâu mệt mỏi – Tạo điều kiện thích ứng cao phương pháp dạy thầy với phương pháp học trò, tạo tương tác tốt thầy với lớp – Mỗi lần thay đổi phương pháp lần giáo viên tạo “cái mới”, tránh đơn điệu, nhàm chán – Giờ học sinh động, hấp dẫn, học sinh hứng thú có hội hoạt động tích cực – Góp phần đáng kể việc nâng cao hiệu dạy học  Một số để lựa chọn phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với hoàn cảnh cụ thể Mỗi phương pháp dạy học phát huy tác dụng cao sử dụng phù hợp với thực tế dạy học Sau số để lựa chọn phương pháp dạy học: – Mục đích dạy học chung mục tiêu môn học – Đặc trưng môn học – Nội dung dạy học – Đặc điểm lứa tuổi trình độ học sinh – Điều kiện sở vật chất (phòng ốc trang thiết bị…) – Thời gian cho phép thời điểm dạy học – Trình độ lực giáo viên – Thế mạnh hạn chế phương pháp 2.2 Đổi phương pháp dạy học việc sử dụng tối ưu phương tiện dạy học 2.2.1 Khái niệm phân loại phương tiện dạy học  Khái niệm: Phương tiện dạy học đối tượng vật chất (sách vở, đồ dùng, máy móc, thiết bị…) dùng để dạy học  Phân loại: Các phương tiện dạy học bao gồm: – Sách giáo khoa tài liệu tham khảo (sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, tạp chí chuyên đề…) – Các đồ dùng dạy học: bảng, tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, mô hình, mẫu vật,… – Các phương tiện kỹ thuật dạy học bao gồm máy móc phục vụ cho giảng dạy thiết bị nghe nhìn (ti vi, máy chiếu, vi tính, ) – Các thí nghiệm dạy học 2.2.2 Vai trò phương tiện dạy học giảng dạy Phương tiện đóng nhiều vai trò trình dạy học Các phương tiện dạy học thay cho vật, tượng trình xảy thực tiễn mà giáo viên học sinh tiếp cận trực tiếp Chúng giúp cho thầy giáo phát huy tất giác quan học sinh trình truyền thụ, giúp cho học sinh nhận biết quan hệ tượng tái khái niệm, quy luật làm sở cho việc rút kinh nghiệm áp dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất Thực tiễn sư phạm cho thấy phương tiện dạy học có đặc trưng chủ yếu sau: – Có thể cung cấp cho học sinh kiến thức cách chắn xác, nguồn tin họ nhận trở nên đáng tin cậy nhớ lâu bền – Làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, tăng thêm khả học sinh tiếp thu vật, tượng trình phức tạp mà bình thường học sinh khó nắm vững – Rút ngắn thời gian giảng dạy mà việc lĩnh hội kiến thức học sinh lại nhanh – Giải phóng giáo viên khỏi khối lượng lớn công việc tay chân, làm tăng khả nâng cao chất lượng dạy học – Dễ dàng gây cảm tình ý học sinh – Tránh thí nghiệm phức tạp, nguy hiểm, khó thực học sinh hình dung lên lớp – Bằng việc sử dụng phương tiện dạy học giáo viên kiểm tra cách khách quan khả tiếp thu kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo học sinh 2.2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Khi sử dụng phương tiện dạy học cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau:  Đúng mục đích Trong trình dạy học, trước hết giáo viên phải đề mục đích dạy học định Trong giảng cần tập trung xác định muc tiêu cho xác thực Từ làm sở cho việc lựa chọn phương tiện dạy học cho phù hợp phương tiện có chức riêng, mạnh riêng  Đúng lúc Trình bày phương tiện lúc cần thiết học, lúc học sinh mong muốn quan sát nhất, gợi nhớ trạng thái tâm lý phù hợp Hiệu sử dụng phương tiện nâng lên nhiều xuất lúc nội dung phương pháp giảng dạy cần Trong trình sử dụng, hệ thống phương tiện dạy học phải đưa giới thiệu để học sinh quan sát, phân tích nhận xét lúc Tránh tượng đưa hàng loạt phương tiện không phù hợp với nội dung trình tự giảng dẫn đến tượng phân tán ý học sinh  Đúng chỗ Một yêu cầu quan trọng việc sử dụng phương tiện lớp học phải tìm vị trí lắp đặt cho toàn lớp học quan sát Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo yêu cầu chung riêng độ chiếu sáng, thông gió yêu cầu kỹ thuật khác  Đủ cường độ Từng loại phương tiện có mật độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn phương tiện dùng lặp lại loại phương tiện nhiều buổi giảng, hiệu chúng giảm nhanh Sự tải sử dụng thường xuyên phương tiện nghe nhìn dẫn đến tải thông tin học sinh, ảnh hưởng đến thị giác em Vì chuẩn bị giáo án có sử dụng phương tiện nghe nhìn, người ta hạn chế mức độ không sử dụng – lần tuần  Kết luận Như vậy, việc sử dụng phương tiện dạy học có tác dụng lớn đến hiệu chất lượng tiết học Để phát huy tốt tác dụng phương tiện dạy học tránh gây phản cảm cho học sinh ta phải ý điều sau đây: – Phải áp dụng phương tiện dạy học cách có hệ thống, đa dạng hóa hình thức phương tiện – Khi chọn phương tiện dạy học phải tìm hiểu kỹ nội dung chúng có phù hợp với nội dung tiết học hay không – Sử dụng phương tiện dạy học nguyên tắc nêu 2.2.4 Lựa chọn phương tiện dạy học Để lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với nội dung mục đích dạy học, ta phải xem xét yếu tố sau: – Phương pháp dạy học – Nhiệm vụ học tập – Đặc tính người học

Ngày đăng: 25/08/2016, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan