1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp thảo luận nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT bình thuật, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

77 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƢỜNG THPT BÌNH THUẬN, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm nghành khoa học: GD Sơn La, tháng 06 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƢỜNG THPT BÌNH THUẬN, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm nghành khoa học: GD Sinh viên thực hiện: Lý Hừ De Vừ Thị Bấu Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Hà Nhì Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: H’Mông Màng Thị Chanh Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thái Tín Diên Hò Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Hoa Lý A Khày Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: H’Mông Lớp K55 ĐHGD Chính trị A Khoa : Lý luận trị Năm thứ 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục trị Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lý Hừ De Người hưỡng dẫn: ThS Nguyễn Thị Linh Huyền Sơn La, tháng 06 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học mình, nỗ lực thân em nhận giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình Ban giám hiệu, phòng Quản lý khoa học Quan hệ quốc tế, thầy cô khoa Lý luận trị Phòng ban chức Trường Đại học Tây Bắc Bên cạnh đó, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Trong trình nghiên cứu đề tài, em nhận giúp đỡ gia đình, thầy (cô) giáo, bạn bè Đặc biệt bảo, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn khoa học, thạc sĩ Nguyễn Thị Linh Huyền Cho phép em gửi tới thầy(cô) , gia đình, bạn bè người giúp đỡ em hoàn thành đề tài lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Người thực đề tài Lý Hừ De MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ở TRƢỜNG THPT BÌNH THUẬN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 1.1 Cơ sở lý luận việc vận dụng PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12…….6 1.1.1 Khái niệm nhóm hình thức chia nhóm 1.1.2 Phương pháp thảo luận nhóm 1.1.3 Mối quan hệ PPTLN với phương pháp dạy học tích cực khác .11 1.1.4 Đặc thù vị trí vai trò phương pháp thảo luận nhóm môn GDCD 12 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 14 1.2.1 Thực trạng việc dạy học phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La .14 1.2.2 Sự cần thiết phải đổi PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 20 Tiểu kết chương 22 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƢỜNG THPT BÌNH THUẬN – TỈNH SƠN LA 23 2.1 Kế hoạch thực nghiệm .23 2.1.1 Mục đích thực nghiệm 23 2.1.2 Nội dung thực nghiệm 23 2.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 23 2.1.4 Đối tượng thực nghiệm 23 2.1.5 Địa điểm thời gian thực nghiệm 23 2.1.6 Phương pháp thực nghiệm 23 2.2 Qúa trình thực nghiệm .24 2.2.1 Khảo sát trình độ đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng 24 2.2.2 Soạn giáo án thực nghiệm 25 2.2.3 Tiến hành dạy thực nghiệm 43 2.2.4 Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm .44 2.2.4.1 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ 44 2.2.4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lần hai 45 2.2.5 Phân tích kết trưng cầu ý kiến điều tra dành cho nhóm thực nghiệm 45 Tiểu kết chương 48 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƢỜNG THPT BÌNH THUẬN, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 49 3.1 Quy trình thực nghiệm phương pháp thảo luận nhóm 49 3.1.1 Quy trình thực PPTLN tổng quát 49 3.1.1.1 Quy trình thực PPTLN giáo viên 49 3.1.1.2 Quy trình thực PPTLN HS 52 3.1.2 Quy trình thực PPTLN dạy học vấn đề .53 3.2 Điều kiện thực phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 54 3.2.1 Điều kiện để thực PPTLN 54 3.2.2 Một số kiến nghị 56 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT VIẾT LÀ DỊCH LÀ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GDCD Giáo dục công dân PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học BLHS Bộ luật hình GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kỳ CNH, HĐH đòi hỏi ngành GD ĐT phải tạo người đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lực tự giải vấn đề có tính kỷ luật, giàu lòng nhân yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh Dạy học có vai trò quan trọng việc trang bị cho người học phương pháp tốt để nắm bắt tri thức Hiện với bùng nổ tác động công nghệ thông tin, kinh tế tri thức xu hướng toàn cầu hoá việc đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết Phương pháp dạy học tích cực bao gồm nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp thảo luận nhóm tích hợp nhiều phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu nhận thức học sinh Tuy nhiên, nhà trường THPT việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm ít, chưa thực mang lại hiệu cao Môn GDCD giữ vai trò quan trọng trực tiếp việc giáo dục học sinh ý thức hành vi người công dân, phát triển lực nhân cách người toàn diện.Vì môn GDCD trường THPT cần tích cực đổi nội dung lẫn phương pháp dạy học nhằm đắp ứng yêu cầu công đổi đất nước, thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thảo luận nhóm nhiều phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập Phương pháp giúp cho người học tích cực, tự giác, chủ động tiếp thu kiến thức mà tạo nên môi trường thuận lợi để người học tham gia thực hành xã hội phát triển nhân cách đầy đủ Đổi PPDH đòi hỏi cấp thiết song hiệu phụ thuộc vào việc chủ động đổi phương pháp học trò Ở trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đa số học sinh hứng thú học môn này, học tập môn GDCD mang tính thụ động, thiếu tích cực Giáo viên chưa tìm biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Hơn giáo viên đào tạo chuyên sâu môn học thiếu Đa số học sinh em dân tộc thiểu số vận dụng biện pháp phát huy tính tích cực học tập môn GDCD trường THPT Bình Thuận nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD, góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng điều cần thiết Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Vận dụng PPTLN nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD lớp 12 trƣờng THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần có nhiều tài liệu nước nêu rõ cần thiết phát huy tính tích cực người học qua việc chuyển từ “dạy học lấy giáo viên làm trung tâm” sang “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Đây xu hướng mang tính tất yếu nhiều nhà giáo dục quan tâm tiếp cận nhiều góc độ khác Nói đến học tập nhóm phải nói tới Casinst-Roger, vào năm 1949 đề xuất phương pháp làm việc tự theo nhóm: Làm việc theo nhóm có nghĩa sinh viên phải tìm tòi, phải thực khảo cứu hay quan tâm hay quan sát, phải cố gắng phân tích, tìm hiểu diễn đạt, phải thành lập theo phiếu xếp, phải đóng góp tìm tòi cho công việc nhóm Tác giả A.Jakiel, ông nhà giáo dục Ba Lan lỗi lạc với sách “Học tập theo nhóm trường học” giới thiệu hình thức học đem lại hiệu cao hoạt động dạy học là: “Học tập theo nhóm trường học” Tiếp đến năm 1995, Robert Vlavin tác phẩm “Dạy học theo nhóm nhỏ: Lý thuyết nghiên cứu thực hành” đề cập đến mô hình dạy học theo nhóm nhỏ, tất có chung ý tưởng học viên làm việc nhóm nhỏ để hoàn thành mục tiêu học tập chung Bài viết: “Lấy học sinh làm trung tâm” tác giả Trần Bá Hoành đề cập tới phương pháp hợp tác hay phương pháp học tập nhóm với ý nghĩa phương pháp lấy học sinh làm trung tâm PGS - TS Phạm Viết Vượng viết: “Về quan điểm giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm” viết: Phương pháp thảo luận nhóm gọi hợp tác, xếp học sinh theo nhóm ngồi quanh bàn, thảo luận, góp ý kiến để xây dựng ý kiến trả lời tiểu mục modul Đại diện nhóm cá nhân phát biểu trước lớp điều thu Nguyễn Hữu Châu cuốn: “Những vấn đề trình dạy học” đưa quan điểm dạy học hợp tác theo nhóm Theo ông thì: “Dạy học hợp tác việc sử dụng nhóm nhỏ để học sinh làm việc nhằm tối đa hóa kết học tập thân người khác” [2,225] Tác giả Phan Trọng Ngọ “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường” giới thiệu vấn đề phương pháp dạy học nhà trường nay, có phương pháp thảo luận nhóm Tác giả cho “Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận một chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó” [10,223] Lê Đức Ngọ cuốn: “Giáo dục đại học phương pháp dạy học” cho rằng: “Thảo luận nhóm trao đổi ý tưởng, quan điểm nhận thức học viên giáo viên, để làm rõ làm làm giàu hiểu biết nội dung phù hợp với hoạt động đào tạo” [11,43] Học tập theo nhóm nhà giáo dục nước đặc biệt quan tâm nhiều khía cạnh Dù khía cạnh học tập theo nhóm hiểu môi trường học tập nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo người học Trong môi trường tùy thuộc vào nội dung, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính học lực sư phạm mình, người thầy sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp thảo luận nhóm vào trình dạy học nói chung có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu song nghiên cứu vận dụng PPTLN nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La chưa có tác giả đề cập đến cách cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Vận dụng PPTLN nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD lớp 12 trƣờng THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” đề tài mẻ Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu sở lý luận thực tiễn thực nghiệm PPTLN, đề tài nhằm xây dựng quy trình thực phương pháp thảo luận nhóm dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn GDCD trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, xác định nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm nhiệm vụ sau đây: + Làm rõ sở lý luận PPTLN thực trạng sử dụng PPTLN dạy môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La + Thực trạng sử dụng PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La + Tiến hành thực nghiệm PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La + Xây dựng quy trình thực PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12 đưa điều kiện để PPTLN có hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trình dạy học sử dụng PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi lý luận + Phạm vi thực tiễn:  Điều tra thực trạng, thực nghiệm; xác định GV dạy môn GDCD trường THPT Bình Thuận, trường THPT Tông Lệnh, trường THPT thị trấn Thuận Châu  Thời gian: Tháng 01 năm 2017 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng tốt PPTLN dạy học môn GDCD nâng cao tính tích cực chủ động cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn cho học sinh lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến phương pháp thảo luận nhóm để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra + Phương pháp vấn + Phương pháp quan sát - Chế độ sách Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc đầu tư cho giáo dục nhìn nhận cách toàn diện phải coi ưu tiên hàng đầu Do cần phải có sách GD-ĐT có tầm vĩ mô quốc gia đến sách cụ thể chăm lo đội ngũ GV từ sách chăm lo đời sống vật chất trường học lo mua sắm thiết bị giáo dục Trong năm qua sách xã hội công tác giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước quan tâm song nhiều điểm bất cập nguyên nhân làm cho chất lượng giảm sút, để củng cố trì chất lượng giáo dục, cần phải đổi sách giáo dục lĩnh vực Với đội ngũ giáo viên cần phải đảm bảo mức lương đủ sống đồng thời phải tạo dựng chế độ phúc lợi xã hội thích hợp chăm lo đến ăn, ở, giải trí đội ngũ tri thức để họ có điều kiện cải tạo sức lao động chăm lo đến nghiệp “trồng người” Còn học sinh cần có sách thích hợp để học sinh có hoàn cảnh khó khăn, mặt khác có sách khen thưởng học sinh xuất sắc, học sinh tài Riêng môn GDCD Đảng Nhà nước cần đặc biệt quan tâm có chế độ đặc biệt đãi ngộ đặc biệt tri thức môn học trực trực tiếp trang bị cho học sinh giới quan, phương pháp luận biện chứng: Giáo dục đào tạo người công dân có ích hay ích cho xã hội Tuy nhiên, năm vừa qua sách đãi ngộ với giáo viên môn GDCD chưa thỏa đáng, hầu hết trường coi môn phụ, GV môn GDCD phải đối mặt với gánh nặng “cơm áo” sống nên phần lớn họ không yên tâm công tác, điều kiện cống hiến cho nghiệp giáo dục Từ phân tích tác giả nhận thấy rằng: Muốn phát triển nghiệp giáo dục thành công phải dành đầu tư hàng đầu sách ưu tiên hàng đầu cho GD – ĐT 57 Tiểu kêt chƣơng Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm việc vận dụng PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12, rút quy trình phương pháp này, bao gồm quy trình tổng quát, quy trình dạy học vấn đề Việc rút quy trình vận dụng PPTLN nhằm giúp nắm cách rõ ràng bước theo trình tự lôgic thấy hoạt động cụ thể GV HS, tham gia thảo luận để học sinh hiểu nhận thức sâu sắc nội dung học, từ em có khả luận giải vấn đề thực tế kiến thức học Để vận dụng có hiệu PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12 cần có điều kiện định điều kiện giáo viên, điều kiện học sinh, sở vật chất, chế, sách… Từ đề tài đề xuất kiến nghị công tác quản lý giáo dục giáo viên với mong muốn góp sức để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học môn GDCD nói riêng 58 KẾT LUẬN Thảo luận nhóm phương pháp dạy học theo hương tích cực để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Phương pháp thảo luận nhóm khuyến khích sử dụng trình dạy học, đặc biệt trình dạy học môn GDCD Thảo luận nhóm dạy học môn GDCD mà lớp học chia thành nhóm nhỏ để học sinh nhóm tích cực, chủ động thảo luận nội dung học môn GDCD, hướng dẫn, điều khiển giáo viên nhằm đạt mục tiêu học tập đề Mục đích PPTLN dạy học môn GDCD rèn luyện cho học sinh kỹ lập luận, diễn đạt, bình tĩnh, mạnh dạn, linh hoạt giao tiếp, kỹ đánh giá, nhận định khả vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đề Phương pháp thảo luận nhóm tạo môi trường học tập thuận lợi, sôi nổi, tạo hội tối đa cho thành viên nhóm bộc lộ hiểu biết quan tâm với nội dung phương pháp học tập PPTLN tạo yếu tố kích thích thi đua thành viên nhóm, đặc biệt nhóm học tập chủ đề mang tính sáng tạo cao Như vậy, tổ chức thảo luận nhóm tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh, giúp học sinh tập trung vào học, phát triển kỹ tư phê phán, kỹ giao tiếp xã hội quan trọng khác PPTLN tác dụng chiều học sinh mà có tác dụng định đội ngũ giáo viên trình dạy học môn GDCD như: Giúp giáo viên có điều kiện bổ sung mở rộng kiến thức mà lên lớp thời gian thực Trong thảo luận nhóm, GV đánh giá xác khả tiếp thu học sinh lực tư họ, tạo điều kiện cho việc phân loại học sinh cách xác Thảo luận nhóm giúp giáo viên có điều kiện trực tiếp uốn nắn tri thức sai lệch, chưa chuẩn xác, định hướng kiến thức cần thiết cho học sinh PPTLN phương pháp dạy học sử dụng kết hợp với nhiều phương pháp dạy học tích cực khác Thảo luận nhóm phương tiện, điều kiện cho thành công phương pháp dạy học tích cực ngược lại nhờ phương pháp dạy học tích cực mà PPTLN phát huy tác dụng, mạnh 59 Với vị trí vai trò to lớn PPTLN tiến hành thực nghiện sư phạm thành công rút quy trình, điều kiện vận dụng PPTLN theo trình tự lôgic vào dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, tỉnh Sơn La Tuy nhiên, thời gian khả nghiên cứu hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định… Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy cô, chuyên gia bạn đọc 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo, SGK Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013 Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, 2004 Ngô Thị Dung, Mô hình tổ chức dạy học theo nhóm lên lớp, tạp chí/giáo dục số 03/2001 Nguyễn Kế Hào (2004), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Bình Thị Hoa, Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học phần I - “Công dân với kinh tế” môn GDCD lớp 11 trường THPT Mường La, tỉnh Sơn La, trường Đại học Tây Bắc, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 2010-2011 Nguyễn Thị Linh Huyền, Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn lịch sử học thuyết kinh tế cho sinh viên chuyên ngành giáo dục trị, trường Đại học Tây Bắc, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 2011-2012 7.Trần Bá Hoành, Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục số 32/2002 Trần Duy Hưng, Qúa trình thảo luận nhóm dạy học hướng vào ngườn học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10/1998 Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học lấy người học làm trung tâm, trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 10 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường 11 Lê Đức Ngọ, Giáo dục đại học phương pháp dạy học 12 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, 2000 13 Vì Thị Sơn, Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 trường trung học phổ thông Thuận Châu, tỉnh Sơn La 14.A.Jakiel, Học tập theo nhóm trường học 15.Casinst, Đề xuất phương pháp làm việc tự theo nhóm 16 Robert Vlavin, Dạy học theo nhóm nhỏ 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần đổi phương pháp dạy học môn GDCD lớp 12 Xin thầy (cô) vui lòng đọc kỹ câu hỏi sau cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống mà cho thích hợp Câu 1: Theo thầy (cô), đặc trưng PPTLN gì? - Học sinh tự phối hợp, liên kết với để thực nhiệm vụ học tập  - Học sinh nhóm trao đổi, thảo luận nhiệm vụ học tập hướng dẫn điều khiển GV  - GV tổ chức cho nhóm HS trao đổi, thảo luận vấn đề mà thân GV truyền đạt  - GV tổ chức cho nhóm HS tự thảo luận nội dung GV truyền đạt  - GV định HS giúp đỡ nhóm HS khác nhóm học tập Câu 2: Theo thầy (cô) PPTLN cần thiết dạy học môn GDCD lớp 12 mức độ nào? - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Bình thường  - Không cần thiết    Câu 3: Theo thầy (cô), nên vận dung PPTLN kết hợp với phương pháp sau đây? - Thuyết trình  - Nêu vấn đề  - Động não  - Vấn đáp  - Đóng vai Câu 4: Khi sử dụng PPTLN thầy (cô) nhằm mục đích giúp HS: - Lĩnh hội tri thức - Ôn tập củng cố kiến thức  - Khái quát hệ thống hóa kiến thức  - Hình thành kỹ năng, kỹ xảo  - Liên hệ kiến thức với thực tiễn  Câu 5: Khi phân chia nhóm để thảo luận, thầy (cô) thường phân chia theo hình thức sau đây? - Chia ngẫu nhiên điểm số  - Chia theo đơn vị tổ  - Chia theo bàn kề sát lớp  - Chia theo trình độ lực nhận thức  - Chia theo nhiều trình độ lực nhận thức  - Chia theo cách khác  Câu 6: Theo thầy (cô) vận dụng PPTLN phạm vi vận dụng nào? - Thảo luận tất học chương trình  - Thảo luận có nội dung khó  - Chỉ thảo luận số  - Chỉ thảo luận số phần học  - Chỉ thảo luận ôn tập, củng cố kiến thức  - Chỉ thảo luận có thực hành, xêmina  Câu 7: Theo thầy (cô), có khó khăn ảnh hưởng đến hiệu việc vận dung PPTLN vào trình dạy học? - Thói quen sử dung PPDH truyền thống  - Do lực tổ chức, điều khiển GV hạn chế  - Kỹ hợp tác thảo luận HS hạn chế  - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập  - Chưa có quy trình thảo luận khoa học, hợp lí  Câu 8: Xin thầy (cô) cho biết khái quát quy trình thảo luận nhóm mà thân thầy (cô) sử dụng biết? …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Để phục vụ cho PPDH, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống mà bạn cho thích hợp Câu 1: Theo bạn đặc trưng PPTLN gì? - HS tự phối hợp, liên kết với để thực nhiệm vụ học tập  - HS nhóm trao đổi, thảo luận nhiệm vụ học tập hướng dẫn, điều khiển GV  - GV tổ chức nhóm HS trao đổi, thảo luận vấn đề mà thân GV truyền đạt  - GV cho nhóm HS tự thảo luận nội dung GV truyền đạt  - GV định HS giúp đỡ HS khác nhóm học tập  Câu 2: Khi học tập theo PPTLN, bạn thường gặp khó khăn, trở ngại nào? - Không có kỹ hợp tác thảo luận  - Khả diễn đạt ý tưởng không lô gíc lưu loát  - Ngại nói trước đám đông  - Muốn học theo phương pháp truyền thống, thụ động, chưa quen cách học chủ động  - GV chưa thành thạo chưa nắm đầy đủ kỹ thuật thảo luận  - Cách thức tổ chức, điều khiển GV hạn chế  Câu 3: Trong trình dạy học môn GDCD lớp 12, thầy cô bạn sử dụng phương pháp dạy học với mức độ nào? STT PHƢƠNG PHÁP Thuyết trình Nêu vấn đề Trực quan Thảo luận nhóm Vấn đáp Động não CÁC MỨC ĐỘ % Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp thực nghiệm sau dạy xong) Câu 1: Thái độ bạn qua PPTLN? - Tích cực tiết học khác  - Học bình thường tiết học khác  - Say mê, hứng thú học  - Không hứng thú với tiết học  Câu 2: Khi học tập theo PPTLN, hứng thú bạn mức độ đây? -Rất hứng thú  - Hứng thú  - Bình thường  - Không hứng thú  Câu 3: Trong học có sử dụng PPTLN giúp bạn? -Hiểu nhanh  -Có hứng thú học tập  - Phát huy tính tích cực học tập  - Có kỹ giải vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống  Xin chân thành cảm ơn bạn hợp tác! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRƢỚC THỰC NGHIỆM Môn: Giáo dục công dân - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI I Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm) Hãy lựa chọn phương án Câu 1: Trong hành vi sau hành vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm? A Đặt điều nói xấu người khác B Đánh người gây thương tích C Đi xe máy gây tai nạn cho người khác D Tự ý bóc thư người khác Câu 2: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân nghĩa là? A Trong trường hợp không bị bắt B Công an bắt người nghi phạm tội C Không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm D Không tự ý vào chỗ người khác Câu 3: “Danh dự nhân phẩm cá nhân tôn trọng bảo vệ” nội dung thuộc: A.Ý nghĩa quyền pháp luật bảo về tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm B.Nội dung quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm C.Khái niệm quyền quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm D Bình đẳng quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Câu 4: “Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm xuất phát từ mục đích người, đề cao nhân tố người” Là nội dung thuộc: A Ý nghĩa quyền pháp luật bảo về tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm B Nội dung quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm C Khái niệm quyền quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm D Bình đẳng quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Câu 5: “Công dân có quyền bảo đảm an toàn, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” nội dung thuộc: A Ý nghĩa quyền pháp luật bảo về tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm B Nội dung quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm C Khái niệm quyền quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm D Bình đẳng quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm II Phần tự luận (7 điểm) Thế quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm? Trình bày nội dung ý nghĩa quyền này? (Học sinh không sử dụng tài liệu) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM LẦN I Môn: Giáo dục công dân – Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy lựa chọn phương án Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân ? A Không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý B Chỉ pháp luật cho phép phải có định quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người C Có thể tự vào, khám xét chỗ người D Cả A B Câu 2: Trong hành vi sau hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân ? A Đi xe máy gây tai nạn cho người khác B Giam giữ người thời hạn quy định C Tự ý bóc thư người khác D Tự tiện khám chỗ công dân Câu 3: Trong trường hợp sau trương hợp vi phạm quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín điện thoại điện tín? A Đặt điều nói xấu người khác B Xúc phạm người khác trước mặt người C Tự ý khám chỗ công dân D Tự ý bóc thư người khác Câu 4: “Những người làm nhệm vụ chuyển thư, điện tín không giao nhầm cho người khác, không để thư, điện tín nhân dân” nội dung thuộc: A Bình đẳng quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín B Ý nghĩa quyền bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín C Nội dung quyền bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín D Khái niệm quyền bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín Câu 5: “Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có quy định quan nhà nước có thẩm quyền” nội dung thuộc: A Đảm bảo quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín B Ý nghĩa quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín C Nội dung quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín D Khái niệm quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Thế quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? Nội dung ý nghĩa nó? Ví dụ minh họa? (2,5 điểm) Câu 2: Thế quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Nội dung ý nghĩa quyền này? Ví dụ minh họa? (2,5 điểm) Câu 3: Là HS em cần phải làm để góp phần đảm bảo quyền: Bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? (2 điểm) (Học sinh không sử dụng tài liệu) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM LẦN II Môn: Giáo dục công dân – Lớp 12 Thời gian: 45 phút ĐỀ BÀI I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy lựa chọn phương án Câu 1: Quyền bầu cử, ứng cử gì? A Quyền tự công dân lĩnh vực xã hội B Quyền tự công dân lĩnh vực dân C Quyền tự công dân lĩnh vực trị D Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân Câu 2: Trong trình bầu cử phiếu có giá trị thể nguyên tắc bầu cử? A Phổ thông B Bình đẳng C Trực tiếp D Bỏ phiếu kín Câu 3: Công dân thực quyền bình đẳng cách sau với quy định pháp luật? A Nhờ người thân viết phiếu bầu bỏ hộ B Trực tiếp viết phiếu bỏ phiếu C Viết phiếu bầu, gián kín gửi bưu điện D Đề nghị người tổ bầu cử viết phiếu bỏ phiếu hộ Câu 4: Khẳng định với quyền bầu cử công dân? A Những người đủ 19 tuổi trở lên có quyền bầu cử B Những người đủ 18 tuổi trở lên trừ trường hợp pháp luật quy định không bầu cử C Những người đủ 20 tuổi trở lên có quyền bầu cử D Những người đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử Câu 5: Quyền bầu cử công dân thực theo nguyên tắc? A Trực tiếp, dân chủ, tự nguyện, bình đẳng B Gián tiếp, tự do, tự nguyện, bình đẳng C Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín D Tự nguyện, phổ thông, bình đẳng, dân chủ II Phần tự luận (7 điểm) Thế quyền bâu cử ứng cử công dân? Phân tích nội dung quyền bầu cử ứng cử? Ý nghĩa? Cho ví dụ? (Học sinh không sử dụng tài liệu) ... dạy học môn GDCD lớp 12 1.2.1 Thực trạng việc dạy học phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La * Đặc điểm môn GDCD lớp 12 Môn giáo... sở lý luận PPTLN thực trạng sử dụng PPTLN dạy môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La + Thực trạng sử dụng PPTLN dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện. .. phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 14 1.2.1 Thực trạng việc dạy học phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh

Ngày đăng: 30/07/2017, 08:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và Đào tạo, SGK Giáo dục công dân 12, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân 12
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
2. Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Ngô Thị Dung, Mô hình tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ lên lớp, tạp chí/giáo dục số 03/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ lên lớp
4. Nguyễn Kế Hào (2004), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
7.Trần Bá Hoành, Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục số 32/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
8. Trần Duy Hưng, Qúa trình thảo luận nhóm trong dạy học hướng vào ngườn học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qúa trình thảo luận nhóm trong dạy học hướng vào ngườn học
9. Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học lấy người học làm trung tâm, trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
12. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
10. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường Khác
11. Lê Đức Ngọ, Giáo dục đại học phương pháp dạy và học Khác
13. Vì Thị Sơn, Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông Thuận Châu, tỉnh Sơn La Khác
15.Casinst, Đề xuất phương pháp làm việc tự do theo nhóm Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w