Vận dụng kĩ thuật so sánh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hóa học 11 thpt

124 6 0
Vận dụng kĩ thuật so sánh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hóa học 11 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIM PHƢỢNG VẬN DỤNG KĨ THUẬT SO SÁNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIM PHƢỢNG VẬN DỤNG KĨ THUẬT SO SÁNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HĨA HỌC 11 THPT Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Cự Giác NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác – Trưởng Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, Viện Sư phạm Tự nhiên - Trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hồn thành luận văn - Phịng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hố học, Viện Sư phạm Tự nhiên - Trường Đại học Vinh, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu trường THPT Cần Đước, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Long An, ngày 10 tháng năm 2019 Trần Thị Kim Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm, mục tiêu, tiến trình so sánh 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Mục tiêu cần đạt 1.1.3 Tiến trình so sánh 1.2 Kĩ thuật so sánh dạy học 1.2.1 Nguyên tắc so sánh dạy học 1.2.2 Phân loại so sánh 1.2.3 Các cấp độ so sánh dạy học 1.2.4 Mối quan hệ so sánh hình thức tƣ khác 10 1.2.5 Nhận diện so sánh dạy học 11 1.3 Thực trạng việc vận dụng kĩ thuật so sánh dạy học hóa học trƣờng THPT 12 1.3.1 Mục đích điều tra 12 1.3.2 Nội dung điều tra 12 1.3.3 Đối tƣợng địa bàn điều tra 12 1.3.4 Phƣơng pháp điều tra 13 1.3.5 Phân tích đánh giá kết điều tra 13 TIỂU KẾT CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG KĨ THUẬT SO SÁNH TRONG DẠY HỌC HĨA18 2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng trình Hóa học 11 hành 18 2.1.1 Mục tiêu 18 2.1.1.1 Kiến thức 18 2.1.1.2 Kĩ 18 2.1.1.3 Thái độ 18 2.1.2 Cấu trúc chương trình 19 2.2 Vận dụng kĩ thuật so sánh dạy học hóa học 11 21 2.2.1 So sánh đặc điểm cấu tạo chất 21 2.2.2 So sánh tính chất vật lí 24 2.2.3 So sánh tính chất hóa học 29 2.2.4 So sánh phương pháp điều chế 35 2.2.5 So sánh ứng dụng chất 40 2.2.6 So sánh phương pháp giải tập 44 2.2.7 So sánh kĩ thực hành thí nghiệm 50 2.3 Thiết kế số giáo án có vận dụng kĩ thuật so sánh 54 Giáo án 1: PHOTPHO 55 Giáo án 2: ANKEN 59 Giáo án 3: PHENOL 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 70 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2.Đối tƣợng thực nghiệm 72 3.3 Nội dung thực nghiệm 72 3.3.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 72 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 72 3.3.3 Tổ chức kiểm tra 73 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 73 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 74 3.5.1 Kết kiểm tra 74 3.5.1.1 Kết thực nghiệm kiểm tra 15 phút lần 74 3.5.1.2 Kết thực nghiệm kiểm tra 15 phút lần 75 3.5.1.3 Kết thực nghiệm kiểm tra 15 phút lần 76 3.5.2 Kết tổng hợp 78 3.5.2.1 Lớp có đối tượng học sinh – giỏi 78 3.5.2.2 Lớp có đối tượng HS trung bình – yếu 78 3.5.3 Biểu diễn kết đồ thị biểu đồ 79 3.5.3.1 Bài kiểm tra 15 phút lần 79 3.5.3.2 Bài kiểm tra 15 phút lần 82 3.5.3.3 Bài kiểm tra 15 phút lần 86 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 92 Kết Luận 92 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, quan tâm đến việc học sinh vận dụng qua việc học Trong giảng dạy nay, mục tiêu đề phải đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực tự học, lực giải vấn đề thực tiễn Để đạt mục tiêu đó, bối cảnh khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển vũ bão tạo gia tăng khối lượng tri thức, có tri thức hóa học, địi hỏi phải có phương pháp dạy học phù hợp Ngay từ nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Định hướng pháp chế hoá Luật Giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học…” Tuy nhiên, mơn hóa học phong phú đa dạng, nghiên cứu nhiều khái niệm, định luật, nghiên cứu nhiều loại chất khác nên việc tiếp thu kiến thức, ghi nhớ vận dụng kiến thức học sinh vào thực tiễn học tập gặp nhiều khó khăn Muốn học sinh nắm tốt, địi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều kĩ thuật dạy học, kĩ thuật so sánh cần thiết Vì học sinh so sánh điểm giống khác nội dung học, so sánh nội dung kiến thức với nội dung kiến thức cũ, so sánh dạng tập, so sánh quy trình điều chế … Có thể giúp học sinh nắm vững kiến thức không bị nhầm lẫn kiến thức với nhau, đồng thời rèn luyện cho học sinh nhiều thao tác tư tốt để chủ động q trình lĩnh hội kiến thức Để học sinh lĩnh hội kiến thức hóa học cách nhẹ nhàng, hiệu nhất; để phát triển nâng cao kĩ học tập chung, kĩ so sánh kiến thức vào tình học tập mới, vào thực tiễn sản xuất sống học sinh, kĩ thuật so sánh dạy học hóa học kĩ thuật dạy học có hiệu giúp học sinh đáp ứng ngày cao đòi hỏi xã hội người Việt Nam đại Do đó, chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng kĩ thuật so sánh nhằm nâng cao hiệu dạy học hóa học 11THPT” Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, đề tài vận dụng kĩ thuật so sánh dạy học hóa học chưa nhiều, đề tài Nguyễn Thị Oanh, Các biện pháp rèn luyện kĩ so sánh dạy học hóa học trường THPT, Vinh – 2012 đề tài chủ đề Đề tài nghiên cứu nhiều đến phương pháp so sánh dạy học tính chất vật lý, hóa học, so sánh phương pháp giải tập… Tuy nhiên, đề tài chưa có giáo án minh họa cụ thể cho vấn đề so sánh Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vai trò ý nghĩa việc vận dụng kĩ thuật so sánh dạy học hóa học 11 trường THPT - Nghiên cứu phương pháp hình thức dạy học việc vận dụng kĩ thuật so sánh hoạt động dạy học mơn hóa học lớp 11 trường THPT nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy tích cực phát triển lực học tập cho học sinh nhằm kích thích hứng thú lịng đam mê học tập học sinh mơn hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng dạy học mơn hóa học theo định hướng phát triển lực Thiết kế giảng 11 theo kĩ thuật so sánh dạy học hóa học Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu khả thi giảng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học 11 trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế giảng hóa học 11 THPT Phƣơng pháp nghiên cứu -Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận : Tra cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa nguồn tài liệu để xây dựng cở sở lý thuyết nội dung đề tài -Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn : Phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm -Các phƣơng pháp tốn học : Xử lí kết thực nghiệm sư phạm Lập bảng số liệu, vẽ đồ thị tính tham số thống kê Giả thuyết khoa học Nếu nắm vững vận dụng linh hoạt lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thiết kế giảng theo hướng sử dụng kĩ thuật so sánh xây dựng hệ thống giảng hay, có chất lượng, đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học yêu cầu q trình đổi dạy học Đóng góp đề tài Hệ thống hóa nội dung so sánh liên quan đến trình dạy học hóa học 11 Thiết kế số giảng tiêu biểu có vận dụng kĩ thuật so sánh phục vụ cho việc dạy học trường THPT CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm, mục tiêu, tiến trình so sánh 1.1.1 Khái niệm Trong năm gần đây, kĩ thuật dạy học vận dụng nhiều q trình giảng dạy mơn học trường phổ thơng mang lại tín hiệu khả quan Theo đó, kĩ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) giúp học sinh phát huy tham gia chủ động vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc em [32] Về khái niệm, kĩ thuật dạy học động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Vì hiểu, kĩ thuật dạy học mức độ thấp chưa phải phương pháp dạy học độc lập Còn KTDHTC, động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học với kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người [32] Về vai trò, KTDHTC kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động dạy học chúng giúp phát huy tham gia hoạt động tích cực, chủ động học sinh vào q trình dạy học Các KTDHTC cịn kích thích tư duy, đánh thức sáng tạo học sinh cách tốt Bên cạnh đó, KTDHTC cịn động lực thúc đẩy cộng tác làm việc học sinh, rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho người học cách đầy đủ [32] Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học, KTDHTC ngày đa dạng phong phú với muôn màu sắc sinh động tạo nên từ thực tiễn hoạt động dạy học Hiện KTDHTC vận dụng thực tế chủ yếu là: kĩ thuật động não, kĩ thuật thông tin phản hồi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật kipling, kĩ thuật so sánh Trong đó, kĩ thuật so sánh sử dụng rộng rãi nhiều môn học đem lại hiệu tích cực trình dạy học, giúp học sinh nắm bắt kiến thức nhanh, ghi nhớ lâu kiến thức đào sâu Đặc biệt mơn hóa học, mơn khoa học thực nghiệm có khối lượng kiến thức lớn lí thuyết thực hành việc vận dụng kĩ thuật so sánh giúp học sinh ghi nhớ rõ ràng tránh nhầm lẫn vận dụng vào thực tế đem lại hiệu tích cực Như vậy, so sánh thao tác tư nhằm xác định điểm giống khác vật, tượng khái niệm phản ánh chúng So sánh dạy học xác định điểm giống khác vật, tượng, khái niệm phản ánh chúng suốt trình dạy học giáo viên học sinh [17, tr.26] Kĩ thuật so sánh dạy học biện pháp, cách thức hành động cụ thể giáo viên học sinh tìm hiểu, nghiên cứu vật, tượng để xác định điểm giống khác vật, tượng, khái niệm phản ánh chúng suốt trình dạy học Trong hoạt động tư học sinh so sánh giữ vai trị tích cực Việc nhận thức chất vật tuợng khơng thể có khơng có tìm khác biệt sâu sắc, giống vật, tượng Việc tìm dấu hiệu giống khác hai vật tượng nội dung chủ yếu thao tác tư so sánh Cũng thao tác tư phân tích, thao tác tư tổng hợp thao tác tư so sánh mức độ đơn giản (tìm tịi, thống kê, nhận xét), thực q trình biến đổi phát triển Trong dạy học nói chung dạy học hố học nói riêng thực tế đưa tới nhiều hoạt động tư đầy hứng thú Nhờ so sánh người ta tìm thấy dấu hiệu chất giống khác vật Ngồi cịn tìm thấy dấu hiệu chất, không chất, thứ yếu chúng[17, tr.21] Ví dụ 1: Khi so sánh tính chất hóa học axit nitric (HNO3) axit photphoric (H3PO4): Muốn so sánh tính chất hóa học axit nitric axit photphoric học sinh cần phải nhớ lại cách xác định số oxi hóa, dạng lai hóa nguyên trung tâm Học sinh sử dụng tư so sánh tức từ kiến thức ghi nhớ, học sinh bắt đầu so sánh, đối chiếu số oxi hóa, trạng thái lai hóa hai nguyên tử trung tâm Axit nitric axit photphoric có số oxi hóa nguyên tử trung tâm +5, trạng thái lai hóa nitơ sp2 cịn photpho sp3 Từ so sánh, đối chiếu số oxi hóa nguyên tử trung tâm học sinh tổng hợp điểm giống khác Để diễn đạt điểm giống khác tính chất hóa học địi hỏi học sinh phải sử dụng kĩ thuật so sánh thông qua lập bảng so sánh để cụ thể hóa điểm giống khác Axit nitric Axit photphoric Giống + Trong phân tử hai axit N P thể số oxi hóa cao +5 + Đều thể tính axit: làm đỏ quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại… Khác Thể tính oxi hóa mạnh Khơng thể tính oxi hóa N+5 nitơ ứng với trạng thái P+5 photpho ứng với lai hóa sp2 phải tốn trạng thái lai hóa sp3 lượng để kích thích electron Tính axit mạnh dung dịch Tính axit trung bình HNO3 phân li hồn tồn H3PO4 phân li khơng hồn tồn Khi tác dụng với oxit bazơ Khi tác dụng với oxit bazơ bazơ axit nitric bazơ axit photphoric tạo muối nitrat tùy lượng mà tạo muối photphat, hiđrophotphat, đihiđrophotphat, hỗn hợp muối Ví dụ 2: So sánh đặc điểm cấu tao nguyên tố nitơ photpho Muốn so sánh đặc điểm cấu tao nguyên tố nitơ photpho học sinh phải viết cấu hình electron nguyên tử, xác định độ âm điện số oxi hóa hai nguyên tố Học sinh bắt đầu nhớ lại khái niệm cấu hình electron, cách viết cấu hình electron nguyên tử viết cấu hình electron Sau đó, học sinh quan sát, phân tích, sử dụng tư so sánh để so sánh, đối chiếu cấu hình, độ âm điện, số oxi hóa tổng hợp điểm giống khác Tuy nhiên, suy nghĩ đầu, học sinh sử dụng kĩ thuật so sánh để cụ thể hóa điểm giống khác cách logic, rõ ràng xác Khi học sinh diễn đạt điểm giống khác kiến thức học sinh thu nhận vững tư học sinh ngày phát triển Nitơ 2 Photpho 2 Cấu hình electron 1s 2s 2p 1s 2s 2p 3s23p3 Công thức cấu tạo N≡N P4 polime Độ âm điện 3,04 2,19 Số oxi hóa -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 -3, 0, +3, +5 Giống + Nitơ photpho có cấu hình electron lớp ngồi giống nhau, có electron: ns2np3 + Cả hai nguyên tố thể số ôxi hóa -3, 0, +3, +5 Khác Công thức cấu tạo N≡N Công thức cấu tạo P4 polime Độ âm điện 3,04 Độ âm điện 2,19 Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, Các số oxi hóa: -3, 0, +3, +5 +3, +4, +5 1.1.2 Mục tiêu cần đạt - Xác định điểm giống khác vật, tượng chất với - Khắc sâu nội dung học - Phát triển phương pháp suy nghĩ, tư logic cho học sinh thông qua kĩ so sánh - Bồi dưỡng lao động, làm việc sáng tạo cho học sinh - Phát triển kĩ năng, phương pháp học tập suốt đời - Thơng qua so sánh, học sinh tìm chất vấn đề cần nghiên cứu từ có niềm đam mê nghiên cứu khoa học Ví dụ 1: Khi học tính chất hóa học hiđrocacbon khơng no học sinh cần rút điểm giống khác sau: * Giống nhau: Đều có phản ứng hóa học đặc trưng phản ứng cộng Tác dụng với hiđro, làm màu dung dịch brom làm màu dung dịch kalipemanganat * Khác nhau: - Anken, ankađien không tham gia phản ứng với ion kim loại ank-1-in tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng Hoạt động 2: Phân loại chất điện li + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh quan sát thí nghiệm ảo, so sánh khả dẫn điện hai thí nghiệm nhận xét tượng + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức II- Phân loại chất điện li : 1.Thí nghiệm : * Hiện tượng: Bóng đèn cốc đựng dung dịch HCl 0,1M sáng cốc đựng dung dịch CH3COOH 0,1M * Kết luận: dung dịch HCl 0,1M dẫn điện mạnh dung dịch CH3COOH 0,1M * Nguyên nhân: nồng độ ion dung dịch HCl lớn nồng độ ion dung dịch CH3COOH, nghĩa số phân tử HCl phân li ion nhiều so với số phân tử CH3COOH phân li ion Chất điện li mạnh chất điện li yếu : a) Chất điện li mạnh : * Khái niệm: chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion * Chất điện li mạnh bao gồm : - Axit mạnh: HCl, HBr, HI, HNO3, H2SO4, HClO4 - Bazơ mạnh (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 , - Hầu hết muối * Chú ý : - Trong phương trình điện li chất điện li mạnh, người ta dùng mũi tên chiều q trình điện li - Ví dụ: Na2SO4  2Na+ + SO42b) Chất điện li yếu : * Khái niệm: chất điện li yếu chất tan nước có phần số phân tử hịa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch * Chất điện li yếu bao gồm: - Các axit yếu: CH3COOH, HF, H2S, HClO, HClO2, H2CO3, H2SO3, … - Các bazơ yếu: Mg(OH)2; … * Chú ý : - Trong phương trình điện li chất điện li yếu, người ta dùng mũi tên hai chiều - Ví dụ: CH3COOH  CH3COO- + H+ - Quá trình phân li chất điện li yếu trình cân động, tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê 3.3- Luyện tập: + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm tập 3/sách giáo khoa trang PL9 + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức Bài giải : a) Các chất điện li mạnh : (1) Ba(NO3)2  Ba2+ + 2NO30,1M -> 0,1M -> 0,2M (2) HNO3  H+ + NO30,02M -> 0,02M -> 0,02M (3) KOH  K+ + OH0,01M -> 0,01M -> 0,01M b) Các chất điện li yếu : (4) HClO  H+ + ClO(5) HNO2  H+ + NO24, Củng cố:Nội dung trọng tâm : - Bản chất tính dẫn điện chất điện li (nguyên nhân chế đơn giản) - Viết phương trình điện li số chất Vận dụng :Tại cầm dây điện để cắm rút khỏi nguồn điện ta cần lau tay khô ? Trả Lời : Vì tay tay ướt có dính nước, nước tự nhiên có hịa tan nhiều muối khống chất dẫn điện nên dễ bị điện giật 5.Hướng dẫn nhà: - Học làm tập sách giáo khoa trang - Chuẩn bị sau: Bài 2- Axit, bazơ muối (Ôn tập lại định nghĩa tính chất hóa học chung axit, bazơ học trung học sở Giáo án 2: AXIT , BAZƠ VÀ MUỐI (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : Biết :  Định nghĩa : axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut  Axit nấc, axit nhiều nấc Kĩ  Phân tích số thí dụ axit, bazơ cụ thể, rút định nghĩa  Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ theo định nghĩa  Viết phương trình điện li axit, bazơ cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh  So sánh axit- bazơ theo Areniut theo Bronstet PL10 Thái độ : - Thông qua việc học khái niệm axit, bazơ muối theo thuyết Areniut, học sinh thừa hưởng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nhiều hệ nhà bác học, học sinh học tập tinh thần hợp tác khoa học nhiều nhà khoa học - Giáo dục học sinh lòng biết ơn nhà khoa học Năng lực cần hƣớng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học; tính tốn hóa học; thực hành hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án Học sinh: Ôn tập lại khái niệm Axit , bazơ học lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ : Viết phương trình điện li chất sau: a) Ca(NO3)2; H2SO4; HClO; BaCl2; KOH b) MgCl2; NaOH; HCl; Ba(NO3)2; H3PO4 Bài giải : a)Ca(NO3)2  Ca2+ + 2NO3H2SO4  2H+ + SO42HClO  H+ + ClOBaCl2  Ba2+ + 2ClKOH  K+ + OHb) MgCl2  Mg2+ + 2ClNaOH  Na+ + OHHCl  H+ + ClBa(NO3)2  Ba2+ + 2NO3H3PO4  3H+ + PO433 Bài : 3.1- Khởi động: Ở chương trình trung học sở, em tìm hiểu về: axit, bazơ muối- chất điện li; Ở hôm nay, tìm hiểu axit, bazơ muối theo thuyết điện li từ so sánh xem kiến thức học so với kiến thức có giống khác 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Axit +Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: PL11 - Axit gì? Cho ví dụ? - Viết phương trình điện li axit ? + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức I Axít: Định nghĩa: (theo Areniut) Axít chất tan nước phân li cation H+ Ví dụ: HCl  H+ + ClCH3COOH CH3COO + H+ Axít nhiều nấc: -Axít mà phân tử phân li nấc ion H+ axít nấc Ví dụ: HCl, CH3COOH, HNO3… - Axít mà phân tử phân li nhiều nấc ion H+ axít nhiều nấc Ví dụ: H3PO4 H3PO4  H+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO42HPO42-  H+ + PO43Hoạt động 2: Bazơ +Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bazơ gì? Cho ví dụ? Viết phương trình điện li chúng Các dung dịch bazơ có giống khác nhau? + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức II Bazơ: Định nghĩa (theo thuyết Areniut): Bazơ chất tan nước phân li anion OHVí dụ: NaOH → Na+ + OHKOH → K+ + OHNgồi bazơ thơng thường ra, theo Areniut số chất khơng có nhóm OH phân tử bazơ Ví dụ: NH3 + H2O  NH4+ + OH3.3-Luyện tập : - Phân loại hợp chất sau viết phương trình điện li: H2CO3, Mg(OH)2, HBr - Làm tập 4, 5/sách giáo khoa trang 10 PL12 3.4: Tìm tịi mở rộng : - Tại người bị bệnh dày (ợ chua) lại dùng thuốc muối NaHCO3 - Ấm đun nước lâu ngày thường bị đóng cặn, làm để rửa lớp cặn ? - Tại khơng nên dùng nồi kim loại(nồi nhôm , inox, ) để nấu canh chua ? - Tại đất có nhiều quặng pirit FeS2 lại có độ chua lớn? Để cải thiện độ chua đất ta cần làm ? Trả lời : ợ chua dày dư axit H+ nên dùng thuốc muối để trung hòa bớt H+ HCl + NaHCO3  NaCl + H2O + CO2 Trả lời : dùng dung dịch CH3 COOH ngâm vài tiếng rửa nước CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 - Vì canh chua có tính axit, làm nồi kim loại bị hỏng : 2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2 - Ở vùng gần vỉa quặng pirit sắt FeS2, đất thường bị chua q trình oxi hóa chậm FeS2 oxi khơng khí sinh ra: Fe2(SO4)3 H2SO4 theo phương trình sau : FeS2 +15O2 +2H2O > 2Fe2(SO4)3 + 2H2SO4 - Để khử chua đất người ta thường bón vơi trước canh tác CaO + H2SO4 >CaSO4 +H2O CaO +H2O >Ca(OH)2 Fe2(SO4)3 + Ca(OH)2 >2Fe(OH)3 + 3CaSO4 Củng cố: Giáo viên hệ thống lại nội dung học Hướng dẫn nhà : Chuẩn bị sau : Bài 2- Axit , bazơ muối (tiếp) Giáo án 3: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (tiết 2) I/ Mục tiêu Kiến thức: học sinh biết: - Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) - Tính chất hố học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) ứng dụng Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối amoni - Viết phương trình hóa học dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hố học - Phân biệt muối amoni với số muối khác phương pháp hóa học Tính phần trăm khối lượng muối amoni hỗn hợp - So sánh muối amoni với muối clorua muối sunfat Thái độ : PL13 Biết nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường việc sản xuất NH3 , có ý thức bảo vệ môi trường sống Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học; tính tốn hóa học; thực hành hóa học II/ Chuẩn bị - Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án; Các thí nghiệm: Muối amoni tác dụng dung dịch kiềm, nhiệt phân muối amoni +) Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá ống nghiệm, đèn cồn, thìa thủy tinh +) Hóa chất: Muối amoni, NaOH, NH4Cl - Học sinh: Ôn lại cũ, xem trước phần muối amoni III/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ : Trình bày tính chất hóa học NH3? Viết phương trình minh họa? Trình bày đặc điểm cấu tạo phân tử NH3? Phương pháp điều chế phịng thí nghiệm công nghiệp Bài mới: 3.1- Khởi động : Hãy viết công thức phân tử muối amoni ? Muối amoni có tính chất vật lí hóa học nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Tính chất vật lý tính chất hóa học muối amoni + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Muối amoni có giống khác với muối học? Dự đốn tính chất hóa học? Viết phản ứng nhiệt phân NH4NO3, NH4NO2 + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhóm thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh trình bày kết Nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức B/ Muối amoni Muối amoni tinh thể ion, gồm cation amoni anion gốc axit: NH4Cl, NH4NO3 I/ Tính chất vật lý - Trạng thái rắn - Tất muối amoni tan nhiều nước, điện li hồn tồn thành ion, ion NH4+ khơng màu II/ Tính chất hóa học 1/ Tác dụng với dung dịch kiềm PL14 (NH4)2SO4 + 2NaOH  Na2SO4+ 2NH3  + H2O NH4+ + OH-  NH3  + H2O NH4Cl + KOH  NH3  + KCl NH4+ + OH-  NH3  + H2O Nhận xét: Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm sinh NH3 Chú ý: Phản ứng muối amoni dung dịch kiềm dùng để điều chế NH3 phịng thí nghiệm nhận biết muối amoni 2/ Phản ứng nhiệt phân +) Muối amoni tạo axit khơng có tính oxi hóa mạnh gốc t NH4Cl  NH3 + HCl t (NH4)2CO3  2NH3 + NH4HCO3 t NH4HCO3  NH3 + H2O + CO2 Nhận xét: - Muối amoni dễ phân hủy nhiệt - Nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa mạnh tạo NH3 axit +) Muối amoni tạo axit có tính oxi hóa mạnh gốc t NH4NO3  N2O + 2H2O t NH4NO2  N2 + 2H2O *) Ứng dụng - NH4HCO3 dùng làm bột nở chế biến thực phẩm - NH4NO2: Điều chế N2 phịng thí nghiệm - NH4NO3: Điều chế N2O phịng thí nghiệm 3.3 Hoạt động luyện tập : + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài Hoàn thành phương trình hố học sau : 0 0 ? + OH-   NH3 (NH4)3PO4  to +? NH3 +? o t  ? NH4Cl + NaNO2  +? o +? t  (NH4)2Cr2O7  N2 + Cr2O3 + ? Bài : Chỉ dùng kim loại, trình bày cách phân biệt dung dịch muối sau : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 Viết phương trình hố học phản ứng xảy + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhóm thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh trình bày kết Nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức Bài Hồn thành phương trình hố học PL15 Hƣớng dẫn giải : Các phương trình hố học : NH4 + OH (NH4)3PO4 - NH4Cl + NaNO2   NH3 + H2O to  t o  3NH3 + H3PO4 N2 + NaCl + 2H2O o t  (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + 4H2O Bài : Chỉ dùng kim loại, trình bày cách phân biệt dung dịch muối sau : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 Viết phương trình hố học phản ứng xảy Hƣớng dẫn giải : Dùng kim loại bari để phân biệt dung dịch muối : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 Lấy dung dịch (khoảng 2-3 ml) vào ống nghiệm riêng Thêm vào ống mẩu nhỏ kim loại bari Đầu tiên kim loại bari phản ứng với nước tạo thành Ba(OH)2, Ba(OH)2 phản ứng với dung dịch muối - Ở ống nghiệm có khí mùi khai (NH3) ra, ống nghiệm đựng dung dịch NH4NO3 : 2NH4NO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2NH3  + 2H2O - Ở ống nghiệm có kết tủa trắng (BaSO4) xuất hiện, ống nghiệm đựng dung dịch K2SO4 : K2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2KOH - Ở ống nghiệm vừa có khí mùi khai (NH3) ra, vừa có kết tủa trắng (BaSO4) xuất hiện, ống nghiệm đựng dung dịch (NH4)2SO4 : (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O Củng cố: Nội dung trọng tâm : - Cấu tạo phân tử amoniac - Amoniac bazơ yếu có đầy đủ tính chất bazơ ngồi cịn có tính khử - Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân - Phân biệt amoniac với số khí khác, muối amoni với số muối khác phương pháp hoá học Hướng dẫn nhà: Hoàn thành tập sách giáo khoa, sách tập nghiên cứu trước axit nitric muối nitrat Giáo án 4: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tiết 1) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Học sinh biết: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý axit nitric Phương pháp điều chế axit nitric phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Học sinh hiểu: Tính chất hoá học axit nitric (là axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh) PL16 Kĩ - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra dự đốn thí nghiệm rút kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO3 - Viết phương trình hóa học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học HNO3 đặc lỗng - Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 - So sánh tính chất hóa học HNO3 H2SO4 Thái độ : Biết nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường việc sản xuất HNO3, có ý thức bảo vệ môi trường sống Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học; tính tốn hóa học; thực hành hóa học II/ Chuẩn bị Giáo viên : - Bài soạn, giáo án, sách giáo khoa, sách tập - Thí nghiệm kiểm chứng tính axit, tính oxi hóa HNO3 + Hóa chất: Q tím, dung dịch HNO3, dung dich NaOH, CuO, CaCO3, Cu, Fe + Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá thí nghiệm Học sinh: Hoàn thành tập sách giáo khoa, sách tập nghiên cứu trước axit nitric muối nitrat III/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ : - Câu hỏi: Trình bày tính chất vật lí hóa học muối amoni? Viết phương trình hóa học minh họa? Muối amoni điều chế nào? Bài mới: 3.1- Khởi động : Số oxi hóa cao N bao nhiêu, có hợp chất nào? Bài hơm nghiên cứu tính chất, ứng dụng, cách điều chế axit HNO3và muối nitrat 3.2- Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử Tính chất vật lí + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo công thức electron axit nitric? Xác định hóa trị số oxi hóa N phân tử axit nitric + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức I Cấu tạo phân tử Tính chất vật lí PL17 - Số oxi hóa N: +5 (cao nhất) - HNO3là chất lỏng không màu, bốc khói khộng khí ẩm D = 1,53g/cm3 - Dễ bị ánh sáng phân huỷ thành NO2 tan dung dịch (Để lọ tối màu) - Tan vô hạn nước Hoạt động 2: Tính chất hóa học + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Dựa vào cơng thức cấu tạo HNO3 dự đốn tính chất hóa học dung dịch HNO3, so sánh tính chất HNO3 với H2SO4.Viết phương trình hóa học minh họa với tính chất (nếu có) + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức III/ Tính chất hóa học 1/ Tính axit: HNO3 axit mạnh: - Điện ly hồn tồn nước, làm đỏ q tím: HNO3  H+ + NO3- Tác dụng oxit bazơ: 2HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O - Tác dụng muối: 2HNO3 + CaCO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O - Tác dụng bazơ 2HNO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2H2O 2/ Tính oxi hóa Là axit có tính oxi hố mạnh N+5 bị khử thành: -3, 0, +1, +2, +4 tuỳ theo nồng độ dung dịch HNO3 phản ứng khả khử chất tham gia a/ Tác dụng với kim loại: Oxi hoá hầu hết kim loại trừ Au, Pt Cu + 4HNO3đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O HNO3đ + M  M(NO3)n + NO2 + H2O HNO3l + M khử yếu  M(NO3)n + NO + H2O HNO3l + Mkhử mạnh  M(NO3)n +(NO, N2, NH4NO3) + H2O HNO3 đặc, nguội thụ động hoá Al, Fe b/ Tác dụng với phi kim: HNO3 đặc nóng oxi hóa số phi kim lên số oxi hóa cao C + 4HNO3  CO2+ 4NO2+ 2H2O S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O c/ Tác dụng với hợp chất FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O PL18 Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3 Nhận xét: -HNO3 chất oxi hóa mạnh, oxi hóa nhiều hợp chất đơn chất, đưa số oxi hóa nguyên tố lên cao - Tùy thuộc nồng độ axit độ mạnh yếu chất khử mà sản phẩm có số oxi hóa khác - HNO3 đặc oxi hóa nhiều hợp chất vô cơ, hữu - Khác với H2SO4, HNO3 ln có tính oxi hóa dù trạng thái đặc hay loãng Hoạt động 3: Ứng dụng điều chế Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa III/ Ứng dụng điều chế - Sản xuất phân đạm: NH4NO3, Ca(NO3)2 - Sản xuất thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm Điều chế 1/ Trong phịng thí nghiệm - Đun nóng hỗn hợp NaNO3 KNO3 với H2SO4 t KNO3 + H2SO4   HNO3 + KHSO4 - HNO3 dẫn vào bình làm lạnh ngưng tụ 2/ Cơng nghiệp + Ngun liệu: NH3, khơng khí + Các giai đoạn sản xuất - Oxi hóa NH3 O2 khơng khí thành NO 850 900 C  4NO + 6H2O 4NH3 + 5O2  Pt 0 Chú ý: Xúc tác Pt, NH3 làm sạch, PH3 hợp chất S làm hỏng xúc tác, VO  1,7VNH - Oxi hóa NO thành NO2 2NO + O2  2NO2 - NO2 tác dụng H2O thành HNO3 2NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 Dung dịch axit thu có nồng độ 52-68%, muốn thu axit có nồng độ cao chưng cất với H2SO4 Củng cố: Nội dung trọng tâm : - HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học axit mạnh chất oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ, hữu - Áp dụng để giải tốn tính phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 Hướng dẫn nhà: Bài tập sách giáo khoa, sách tập; xem trước muối nitrat PL19 Giáo án 5: CACBON I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết được: Vị trí cacbon bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử, dạng thù hình cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng - Hiểu được: Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro kim loại), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại) Trong số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 +4 Kĩ năng: - Viết cấu hình electron ngun tử cacbon, dự đốn tính chất hóa học - Viết phản ứng thể tính chất hóa học (oxi hóa khử) cacbon - So sánh tính chất hóa học cacbon với phi kim khác Thái độ : Học tập tích cực chủ động Năng lực cần hƣớng tới : - Năng lực chung: tự học; giao tiếp; hợp tác; tư logic, so sánh tổng hợp; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực riêng: tư hóa học; sử dụng ngơn ngữ hóa học; tính tốn hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì, bảng tuần hồn ngun tố hóa học Học sinh: Chuẩn bị mới(sưu tầm tranh ảnh tìm hiểu ứng dụng kim cương , than chì ) III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1., Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ : Trong học Bài mới: 3.1 Khởi động : -Giáo viên chiếu hình ảnh dạng thù hình cacbon phát vấn học sinh ứng dụng kim cương, than chì ? - Giáo viên giới thiệu vào bài: Kim cương than chì đơn chất khác , có cấu tạo từ nguyên tử cacbon; Vậy, cacbon cịn dạng thù hình khơng , tính chất chúng nào? Chúng ta tìm hiểu thơng qua học hơm 3.2.Hình thành kiến thức : Hoạt động 1: Vị trí cấu hình electron ngun tử + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên phát vấn học sinh dựa vào bảng tuần hoàn xác định vị trí cacbon viết cấu hình electron, nêu nhận xét? + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân + Bƣớc 3: Báo cáo kết học tập: PL20 Học sinh độc lập tư – Trình bày kết trước lớp qua nháp cá nhân Học sinh lại nghe, đánh giá, bổ sung (nếu có) + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức: I.Vị trí cấu hình electron ngun tử: - Ơ số 6, nhóm IVA, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p2 - Có electron lớp ngồi - Có số oxi hóa : -4, 0, +2, +4 Hoạt động 2: Tính chất vật lí ứng dụng + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào bảng khuyết từ so sánh tính chất vật lí ứng dụng dạng thù hình với + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Nhóm thực + Bƣớc 3: Báo cáo kết học tập: Các nhóm trình bày kết Nhóm cịn lại nghe, đánh giá, bổ sung (nếu có) + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên chuẩn xác kiến thức: II Tính chất vật lí ứng dụng : Kim cương Than chì C vơ định hình Tính chất lí học - Tinh thể - Tinh thể xám đen - Tinh thể vô định suốt - dẫn điện tốt, mềm, hình - khơng dẫn điện, lớp dễ tách - Khả hấp phụ dẫn nhiệt mạnh Cấu tạo - Tứ diện Cấu trúc lớp Các Xốp lớp liên kết yếu với Ứng dụng Đồ trang sức, mũi Làm điện cực, làm Than cốc dùng làm khoan, dao cắt thuỷ nồi nấu chảy chất khử tinh hợp kim chịu nhiệt, luyện kim; Than chế tạo chất bơi hoạt tính dùng trơn, làm bút chì mặt nạ phịng đen độc; Than muội dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày Trạng thái tự - Trong tự nhiên, kim cương, than chì cacbon tự do, gần nhiên tinh khiết - Trong khống vật, có : PL21 * Canxit: đá vôi, đá phấn, đá hoa chứa CaCO3 * Magiezit: MgCO3 * Đolomit: MgCO3.CaCO3 * Nước ta có mỏ than Quảng Ninh, Thanh Hóa Nghệ An Hoạt động 3: Tính chất hóa học + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Từ cấu hình electron cacbon, số oxi hóa cacbon u cầu học sinh dự đốn tính chất hóa học nó? Viết phản ứng thể tính khử cacbon tác dụng với O2 hợp chất? + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân + Bƣớc 3: Báo cáo kết học tập: Học sinh độc lập tư – Trình bày kết trước lớp qua nháp cá nhân Học sinh lại nghe, đánh giá, bổ sung (nếu có) + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực Giáo viên chuẩn xác kiến thức III Tính chất hóa học : Tính khử: a Với oxi: C cháy tỏa nhiều nhiệt to C + O2  CO2 o t C + CO2  2CO b Với hợp chất: HNO3, H2SO4đặc, KClO3 to C + 4HNO3  CO2 + 2H2O + 4NO2 Tính oxi hóa: ,t , p a Với hidrro: C + 2H2 xt  CH4 to b Với kim loại: 4Al + 3C  Al4C3 Hoạt động 4: Điều chế + Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa + Bƣớc 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân + Bƣớc 3: Báo cáo kết học tập: Học sinh độc lập tư – Trình bày kết trước lớp qua nháp cá nhân Học sinh lại nghe, đánh giá, bổ sung (nếu có) + Bƣớc 4: Đánh giá kết thực GV chuẩn xác kiến thức IV Điều chế: sách giáo khoa 3.3 Hoạt động luyện tập : * Bài tập 4/sách giáo khoa trang70: Lập phương trình hóa học phản ứng sau : a)H2SO4 (đặc) + C  SO2 + CO2 + ? - H2SO4 : chất oxi hóa -C : chất khử PL22 -Q trình oxi hóa : C0  C+4 + 4e -QT khử : S+6 + 2e  S+4 2H2SO4 (đặc) + C  2SO2 + CO2 + 2H2O b) 4HNO3 (đặc) + C  4NO2 + CO2 + 2H2O c) CaO + 3C  CaC2 + CO d)SiO2 + 2C  Si + 2CO *Bài tập trắc nghiệm : Câu 1: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình e lớp ngồi A ns2np2 B ns2 np3 C ns2np4 D ns2np5 Câu 2: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng ĐTHN Z, nhận định sau sai A.Độ âm điện giảm dần B.Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần C.Bán kính ngun tử giảm dần D.Số oxi hố cao +4 Câu 3: Kim cương than chì dạng: A đồng hình cacbon B đồng vị cacbon C thù hình cacbon D đồng phân cacbon Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: Trong phản ứng hố học, cacbon A.chỉ thể tính khử B.vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa C.chỉ thể tính oxi hố D.khơng thể tính khử tính oxi hố Câu 5: Cho chất: O2 (1), CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9), H2O (10) , Al(11) Cacbon phản ứng trực tiếp với chất? A 12 B C 11 D 10 Củng cố giảng: Nội dung trọng tâm : - Một số dạng thù hình cacbon có tính chất vật lí khác cấu trúc tinh thể khả liên kết khác - Tính chất hóa học cacbon: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa hiđro kim loại ) vừa có tính khử ( khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa) Hƣớng dẫn nhà: - Học bài, làm tập 2,3,5/70 - Chuẩn bị “hợp chất cacbon” PL23 ... tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Vận dụng kĩ thuật so sánh nhằm nâng cao hiệu dạy học hóa học 1 1THPT? ?? Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, đề tài vận dụng kĩ thuật so sánh dạy học hóa học chưa nhiều, đề tài Nguyễn... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ KIM PHƢỢNG VẬN DỤNG KĨ THUẬT SO SÁNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8.14.01 .11 LUẬN VĂN... đề so sánh Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vai trò ý nghĩa việc vận dụng kĩ thuật so sánh dạy học hóa học 11 trường THPT - Nghiên cứu phương pháp hình thức dạy học việc vận dụng kĩ thuật so sánh

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan