1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học bài đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5) địa lí lớp 12 THPT

16 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Số học sinh

  • Số học sinh

    • 3.1. Kết luận

      • 3.2. Những kiến nghị

Nội dung

MỤC LỤC I Mở đầu I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3 Các giải pháp thực 2.3.2 Sử dụng kĩ thuật “mảnh ghép” để dạy cụ thể Bài thực nghiệm số 1: Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiết 1) Bài thực nghiệm số 2: Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiết 2) 2.4 Hiệu SKKN III Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 2 4 4 6 7 12 13 13 14 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ở nước ta nay, vấn đề chất lượng dạy học nói chung, dạy học địa lý nói riêng ngày trở thành mối quan tâm chung nhà sư phạm nhà quản lý giáo dục xã hội Vì Đảng, Nhà nước khẳng định:"Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển ", điều thể nghị Trung ương: - Nghị Trung Ương II khoá VIII nêu: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên " "Đổi mạnh mẽ phương pháp, kĩ thuật giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư duy, sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, tự nghiên cứu học sinh Nghị Trung ương IV tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo ghi rõ: "Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học , mục tiêu đào tạo phải hướng vào đào tạo người động, tự chủ, sáng tạo " Sự phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển khoa học công nghệ thông tin, ln địi hỏi người học phải nắm bắt thơng tin kịp thời, tự học, tự nghiên cứu tìm tịi sáng tạo Đồng thời địi hỏi người thầy phải tìm phương pháp có hiệu Tuy nhiên, trường THPT nhiều giáo viên ngại thay đổi phương pháp kĩ thuật dạy học, có thay đổi chậm, dẫn tới hiệu giảng dạy mơn địa lí chưa cao Q trình dạy học trình hoạt động giáo viên sinh viên tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học, gồm: Giáo viên - học sinh - phương tiện hoạt động học Trong năm gần đây, Việt Nam hướng giáo dục đại phát triển Đó việc áp dụng Hệ phương pháp dạy học tích cực, xác định rõ vai trị chủ thể người học Vì vậy, vai trị phương tiện dạy học trở nên quan trọng có vị trí định hoạt động nhận thức học sinh Với ý nghĩa cần thiết yêu cầu đổi phương pháp dạy học (PPDH), việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học cho có hiệu quả, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động người học góp phần nâng cao chât lượng dạy học, làm cho học sinh thích học mơn địa lí u quê hương đất nước nhiệm vụ người giáo viên Tác giả mạnh dạn chọn đề tài: "Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu dạy học đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)- địa lí lớp 12 THPT" làm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài vừa mang ý nghĩa mặt lí luận đồng thời có ý nghĩa thực tiến việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng I.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm: "Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu dạy học đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)- địa lí lớp 12 THPT": giúp học sinh xác định sở lí luận thực tiễn việc học địa lí Học sinh hiểu rõ mối quan hệ nhân • Đối với giáo viên Việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép thành lớn môn việc đổi phương pháp dạy học địa lí lớp 12 Vì qua giúp giáo viên giảng dạy dễ dàng sinh động • Đối với học sinh - Hiệu học học sinh tốt - Thích thú tự tìm kiến thức học mà không cần phải học cách nhồi nhét, phải nhớ số liệu rườm rà - Học sinh có khả tri giác địa điểm mà thân chưa đến - Học sinh phát huy tính tích cực trình giảng xây dựng học, có khả phân tích, tổng hợp vấn đề địa lí 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sử dụng đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 12C1 12C2, 12C3, 12C4, 12C5, 12C6 trường THPT Hậu Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp quan sát, vấn, trao đổi với học sinh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm Kĩ thuật “mảnh ghép” kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm liên kết nhóm 2.1.2 Mục tiêu - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm - Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân 2.1.3 Ý nghĩa - Giúp học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức - HS phát triển kĩ trình bày, giao tiếp hợp tác - HS thể lực cá nhân - Tăng cường hiệu học tập Cách tiến hành Để sử dụng kĩ thuật “mảnh ghép” dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT dạy tơi chia giai đoạn: Giai đoạn 1: nhóm chuyên sâu - Lớp học chia làm 4-6 nhóm tùy nội dung cụ thể học - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu nội dung học tập khác có liên quan chặt chẽ với - Các nhóm nhận nhiệm vụ nghiên cứu, đảm bảo thành viên nhóm nắm vững có khả trình bày lại nội dung nhiệm vụ giao cho bạn nhóm khác Mỗi học sinh trở thành “chuyên sâu” lĩnh vực tìm hiểu nhóm giai đoạn Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép” - Sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh từ nhóm “chuyên sâu” khác hợp thành nhóm gọi “nhóm mảnh ghép” - Trong “nhóm mảnh ghép” học sinh phải lắp ghép mảng kiến thức thành “bức tranh” tổng thể - Như “nhóm chuyên sâu” lớp học chia nhóm giai đoạn 2, “nhóm mảnh ghép” có nhiêu thành viên - Yêu cầu: học sinh từ “nhóm chuyên sâu” “nhóm mảnh ghép” trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm đảm bảo tất thành viên “nhóm mảnh ghép” nắm bắt đầy đủ nội dung - Nhiệm vụ giao “nhóm mảnh ghép” khái quát, tổng hợp toàn nội dung tìm hiểu từ “nhóm chun sâu” từ rút kết luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước tiến hành đề tài tiến hành khảo sát cho thấy: 2.2.1.Thực trạng Hiện nay, đa phần học sinh theo ban khoa học tự nhiên nên em dành nhiều thời gian đến mơn tốn, lí, hóa để mong đậu trường Đại học Mặt khác với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật xã hội, em phải làm quen quan tâm nhiều vấn đề khác Một số giáo viên buông xuôi, phụ huynh học sinh coi mơn Địa lí “mơn phụ” Vì vậy, khơng tìm phương pháp thích hợp mơn khơng thu hút ý đam mê học sinh 2.2.2 Kết quả, hiệu thực trạng - Hiệu học tập học sinh không cao, học sinh hứng thú q trình học tập - Học sinh khơng có khả tri giác địa điểm mà thân chưa đến - Kiến thức học sinh nhớ máy móc, khơng khắc sâu - Học sinh khơng phát huy tính tích cực trình giảng xây dựng học, khơng có khả phân tích, tổng hợp vấn đề địa lí Số liệu điều tra chưa thực Lớp Số học sinh Giỏi Khá 12C1 50 10 12C2 48 11 12C3 48 12 Số lượng 146 33 Tỉ lệ (%) 100 1,4 22,7 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề TB 35 31 28 94 64,3 Yếu 17 11,6 2.3.1 Các giải pháp thực Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng giải pháp sau: - Thực nghiệm sư phạm: chọn lớp 12C1, 12C2, 12C3 làm lớp thực nghiệm lớp 12C4, 12C5, 12C6 làm lớp đối chứng - Thống kê, khảo sát: thống kê số lượng tỉ lệ học sinh phân theo nhóm - So sánh đánh giá - Phương pháp phân tích, tổng hợp để rút kết luận 2.3.2 Sử dụng kĩ thuật “ mảnh ghép” để dạy cụ thể Bài thực nghiệm số Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiết 1) (Lớp 12- chương trình bản) Tôi chọn lớp đối chứng lớp 12C4 không sử dụng kĩ thuật " mảnh ghép” mà dạy theo hướng dẫn sách giáo viên lớp 12C1 lớp thực nghiệm có sử dụng kĩ thuật ”mảnh ghép” Mục 1: Đặc điểm chung địa hình * Câu hỏi: dựa vào hình (SGK trang 31) đồ địa hình Việt Nam, nêu đặc điểm địa hình Việt Nam? - Thơng qua màu sắc đồ, HS trả lời - Trả lời: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp HS dẫn chứng thêm địa hình 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao 2000m chiếm 1% diện tích - GV tiếp tục cho HS quan sát đồ để nêu cấu trúc đạ hình - Trả lời: + Địa hình cổ trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt + Thấp dần từ TB xuống ĐN + Có hướng TB-ĐN hướng vịng cung (ví dụ) Mục 2: Các khu vực địa hình Tơi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép sau: Giai đoạn 1: nhóm chuyên sâu GV cho HS quan sát đồ khu vực địa hình quan sát atlat địa lí Việt Nam trang 13 14 để thảo luận rút kiến thức (có đồ kèm theo) - Bước 1: GV chia lớp nhóm quan sát đồ, SGK hồn thành nhiệm vụ sau + Nhóm 1: Vùng núi Đơng Bắc (quan sát hình 1) + Nhóm 2: Vùng núi Tây Bắc (quan sát hình 2) + Nhóm 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc (quan sát hình 3) + Nhóm 4: Vùng núi Trường Sơn Nam (quan sát hình 4) Mẫu phiếu học tập Vùng núi vị trí đặc điểm Đơng Bắc Tây Bắc Trường sơn Bắc Trường Sơn Nam -Bước 2: HS nhóm thảo luận, đảm bảo tất thành viên nắm vững nhiệm vụ phải trình bày lại nội dung thảo luận cho nhóm khác nghe -Bước 3: HS ghi lại nội dung thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn Giai đoạn 2: Nhóm mảnh ghép - Bước 1: gv chia lại nhóm GV cho thành viên nhóm 1; thành viên nhóm 2; thành viên nhóm 3;2 thành viên nhóm ghép với thành nhóm gọi nhóm mảnh ghép - Bước 2: GV giao nhiệm vụ Các thành viên trình bày lại nội dung thảo luận giai đoạn trước, lắp ghép với hoàn thiện địa hình vùng núi nước ta với đầy đủ khu vực địa hình đồng thời nhóm so sánh giống khác địa hình vùng núi Đơng Bắc với vùng núi Tây Bắc; Vùng núi Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam - Bước 3: HS thảo luận báo cáo kết - Bước 4: GV chuẩn kiến thức Vùng vị trí Đặc điểm So sánh núi Đông Tả ngạn - Hướng nghiêng: thấp dần từ Giống nhau: Bắc sông TB xuống ĐN Hướng nghiêng Hồng - Núi thấp chiếm diện tích lớn chung thấp dần - Có cánh cung, chụm đầu từ TB xuống ĐN Tam Đảo, xen thung lũng rộng Khác +Tây Bắc cao Tây Nằm - Hướng núi TB-ĐN Bắc sông - Núi cao trung bình chiếm nước ta, xen Hồng ưu thế, địa hình cao đồ sộ cao nguyên đá vôi, sông Cả nước ta hướng núi TB- Cao bên, thấp trũng ĐN Xen thung + Đông Bắc thấp lũng sông Đà, s Mã, s Chu hơn, hướng núi vòng cung Trường Nam - Hướng núi: TB-ĐN Giống nhau: Núi Sơn sông Cả - Núi thấp chiếm ưu thấp trung bình Bắc đến dãy - Cao đầu(Tây Nghệ An, Khác núi Bạch Tây Huế), thấp trũng + Trường Sơn Mã (vùng núi đá vơi Quảng Bình) Bắc: Hướng TBTrường Nam - Hướng kinh tuyến lệch Tây ĐN chủ yếu, Sơn Bạch Mã khối núi Kom Tum, vòng cung khơng có cao Nam xuống cực Nam Trung Bộ ngun phía Nam - Độ cao trung bình, có cao +Trường Sơn ngun bán bình ngun Nam: Hướng vịng cung, kinh tuyến lệch Tây, có cá cao nguyên, sườn tây thoải, đông dốc - Trước thực kĩ thuật “mảnh ghép” lớp 12C4 12C1 có kết học tập tương đương - Sau thực kĩ thuật cho lớp làm kiểm tra với đề sau: Quan sát hình (SGK), em nhận biết cánh cung nêu nhận xét độ cao địa hình vùng Đơng Bắc? Quan sát hình (SGK), em nhận xét độ cao hướng dãy núi Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam? Sau chấm cho kết sau Lớp Số học Giỏi Khá TB Yếu sinh 12C4 (lớp đối chứng) 50 10 35 12C1 (lớp thực nghiệm) 50 25 17 Bài thực nghiệm số Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiết 2) (Lớp 12- chương trình bản) Tơi chọn lớp đối chứng lớp 12C5, 12C6 không sử dụng kĩ thuật mảnh ghép lớp 12C2, 12 C3 lớp thực nghiệm có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật mảnh ghép áp dụng để dạy mục b Khu vực đồng sau: Mục b: khu vực đồng Giai đoạn 1: nhóm chuyên sâu GV cho HS quan sát đồ địa hình Việt Nam quan sát atlat địa lí Việt Nam trang 13 14 để thảo luận rút kiến thức - Bước 1: Gv chia lớp nhóm, giao nhiệm vụ + Nhóm 1,4: tìm hiểu đồng sơng Hồng + Nhóm 2,5: tìm hiểu đồng sơng Cửu long + Nhóm 3,6: tìm hiểu đồng ven biển - Bước 2: GV phát phiếu học tập Mẫu phiếu học tập Đồng Ngun nhân Diện tích địa hình Đất đai hình thành ĐB sơng Hồng ĐB sơng Cửu Long ĐB ven biển - Bước 3: HS thảo luận, đảm bảo tất thành viên phải nắm bắt đươc nội dung nhóm có khả trình bày lại nội dung cho người khác nghe - Bước 4: ghi lại nội dung thảo luận, Hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn Giai đoạn 2: nhóm mảnh ghép - Bước 1: GV chia lại nhóm Mỗi thành viên nhóm 1, 2,3, 4,5, giai đoạn ghép với thành nhóm giai đoạn gọi nhóm mảnh ghép - Bước 2: Gv giao nhiệm vụ Các thành viên trình bày lại nội dung tìm hiểu giai đoạn để hoàn thiện đặc điểm đồng nước ta đồng thời nhiệm vụ nhóm so sánh giống khác đồng với - Bước 3: HS báo cáo kết - Bước 4: GV chuẩn kiến thức Đồng ĐB Hồng Ngun nhân Diện tích Địa hình Đất đai hình thành sơng Do phù sa sơng 15 nghìn Km2 Cao rìa phía Có loại đất: Hồng sơng Tây phía - Đất đê: Thái Bình bồi Bắc, thấp dần không đắp biển, chia phù sa bồi đắp cắt thành nhiều hàng năm ô - Đất đê: 10 phù sa bồi đắp hàng ĐB sơng Do phù sa sơng 40 nghìn Km Cửu Long Tiền sông năm Thấp hơn, - 2/3 đất phẳng hơn, có phèn, đất mặn Hậu bồi đắp hệ thống sông - đất phù sa ngịi kênh rạch chằng chịt, - ngồi ra: đất ngập lụt vào cát, đất than ĐB ven biển Chủ yếu phù 15 nghìn Km mùa mưa bùn Nhỏ hẹp, Nhiều cát, sa biển, số thường có phù sa sơng, đồng kết dải: giáp biển màu mỡ hợp phú sa sông cồn cát, đầm phá, vùng thấp trũng, dải bồi tụ thành đồng - Như vậy, đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long có nguồn gốc giống là: Hình thành phát triển phù sa sơng bồi tụ vịnh biển nông thềm lục địa mở rộng - Đồng ven biển hình thành chủ yếu phù sa biển - Trước thực kĩ thuật “mảnh ghép” lớp 12C5 12C2 có kết học tập tương đương - Sau thực kĩ thuật cho lớp làm kiểm tra với đề sau: 11 Đề bài: Đồng sông hồng đồng sơng Cửu Long có đặc điểm tự nhiên giống khác nhau? Đáp án: HS làm phải đảm bảo nội dung sau: - Giống nhau: đồng hình thành phát triển phù sa bồi tụ vịnh biển nông thềm lục địa mở rộng - Khác nhau: + Về diện tích: Đồng sơng Cửu Long lớn đồng sơng Hồng + Về địa hình: Đồng sơng Hồng cao rìa phía Tây Tây Bắc, thấp dần biển Có hệ thống đê ngăn lũ bề mặt địa hình bị chia cắt thành nhiều ô Đồng sông Cửu Long thấp phẳng hơn, có sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, có vùng trũng lớn + Về đất: Đồng sông Cửu Long chủ yếu đất phèn, đất mặn Đồng sơng Hồng có đất phù sa bạc màu khu vực ruộng cao Sau chấm cho kết phân hóa sau: Lớp Số học sinh Giỏi Khá TB Yếu 12C5 (lớp đối chứng) 48 11 31 12C6 (lớp đối chứng) 48 12 28 12C2 (lớp thực nghiệm) 48 30 11 12C3 (lớp thực nghiệm) 48 27 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Kết thực nghiệm đạt sau: Số liệu điều tra chưa thực (lớp 12C4, 12C5, 12C6 lớp đối chứng) Lớp Số học sinh Giỏi Khá TB Yếu 12C4 50 10 35 12C5 48 11 31 12C5 48 12 28 Số lượng 146 33 94 17 Tỉ lệ (%) 100 1,4 22,7 64,3 11,6 Số liệu điều tra tiến hành thực nghiệm (lớp 12C1, 12C2, 12C3 lớp thực nghiệm) Lớp 12C1 12C2 12C3 Số lượng Tỉ lệ (%) Số học sinh 50 48 48 146 100 Giỏi 24 16,4 Khá 25 30 27 82 56,2 TB 17 11 12 40 27,4 Yếu 0 0 12 Như vậy, sau áp dụng kĩ thuật mảnh ghép hiệu giảng dạy tăng lên, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng, tỉ lệ học sinh trung bình yếu giảm III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: “ Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu dạy học đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5) địa lí 12 THPT” Bản thân giáo viên bổ sung củng cố thêm nhiều kiến thức thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phần nhiều số tiết học địa lí 12 Bản thân giáo viên áp dụng sáng kiến kinh nghiệm có kết khả quan: + Hiệu học tập học sinh cao, học sinh ln có hứng thú học tập + Học sinh phát huy tính tích cực q trình xây dựng học, có khả phân tích,tổng hợp vấn đề địa lí + HS ghi nhớ nhanh kiến thức khắc sâu 3.2 Những kiến nghị - Địa lý mơn học trường trung học phổ thơng, giúp cho học sinh có nhiều hiểu biết vùng, miền Việt Nam, giúp em thêm yêu quê hương, đất nước - Với giáo viên, việc đổi phương pháp việc làm mới, song có khơng giáo viên sử dụng phương pháp đọc chép Việc có nhiều lý khác nhau: + Một số giáo viên cho việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép giảng dạy địa lý 12 khó, phần kiến thức giáo viên hạn chế (đối với giáo viên chuyên mơn cịn đuối), phần thời lượng tiết dạy không cho phép (hầu hết địa lý 12 dài, phải giảng nhiều), số lượng HS lớp đông 13 + Một số giáo viên lại cho sử dụng, giáo viên khác khơng sử dụng khơng cần thiết phải áp dụng làm Làm vậy phải thơi gian chuẩn bị bài, thu thập số liệu -Với thân tôi, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thấy tiết dạy có hiệu cao Học sinh lĩnh hội nhiều vấn đề lý thuyết tính thiết thực học Vì vậy, tơi mong bày tỏ góp phần việc nâng cao chất lượng đổi phương pháp dạy học địa lý nhà trường trung học phổ thông -Tuy nhiên, q trình áp dụng kĩ thuật tơi gặp khó khăn lớn số lượng học sinh lớp đơng, chia nhóm quản lí nhóm địi hỏi giáo viên phải bao qt có hỗ trợ kịp thời Vì nội dung sáng kiến kinh nghiệm sử dụng kĩ thuật “mảnh ghép” giảng dạy địa lý 12 thiết thực lợi cho giáo viên củng cố phần nhiều kiến thức có hệ thống mà cịn gây hứng thú cho học sinh học địa lý Vậy mong nhận ý kiến từ thầy cô, hội đồng khoa học để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện từ làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy địa lý toàn tỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2017 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác theo hình thức Bùi Thị Lan 14 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Bùi Thị Lan Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó chun mơn Trường THPT Hậu Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, loại (A, B, Tỉnh ) C) Sử dụng Atlats địa lí Việt Nam Cấp Sở kiểm tra cũ địa lí 12 THPT Cấp Sở Sử dụng Atlats địa lí Việt Nam giảng dạy địa lí 12 THPT Sử dụng kĩ thuật “Mảnh ghép” Cấp Sở Năm học đánh giá xếp loại C 2005-2006 C 2010-2011 C 2013-2014 nhằm nâng cao hiệu dạy học địa lí 12 THPT * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 15 16 ... kinh nghiệm: "Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu dạy học đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)- địa lí lớp 12 THPT" : giúp học sinh xác định sở lí luận thực tiễn việc học địa lí Học sinh hiểu... 2.3.2 Sử dụng kĩ thuật “ mảnh ghép? ?? để dạy cụ thể Bài thực nghiệm số Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiết 1) (Lớp 12- chương trình bản) Tơi chọn lớp đối chứng lớp 12C4 không sử dụng kĩ thuật " mảnh. .. bản) Tơi chọn lớp đối chứng lớp 12C5, 12C6 không sử dụng kĩ thuật mảnh ghép lớp 12C2, 12 C3 lớp thực nghiệm có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật mảnh ghép áp dụng để dạy mục b Khu vực đồng sau:

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Quan sát hình 6 (SGK), em hãy nhận xét về độ cao và hướng dãy núi giữa Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam? - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học bài đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)  địa lí lớp 12 THPT
2. Quan sát hình 6 (SGK), em hãy nhận xét về độ cao và hướng dãy núi giữa Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam? (Trang 9)
hình thành - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học bài đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)  địa lí lớp 12 THPT
hình th ành (Trang 10)
Diện tích địa hình Đất đai - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học bài đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)  địa lí lớp 12 THPT
i ện tích địa hình Đất đai (Trang 10)
- Đồng bằng ven biển hình thành chủ yếu do phù sa biển - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học bài đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)  địa lí lớp 12 THPT
ng bằng ven biển hình thành chủ yếu do phù sa biển (Trang 11)
- Giống nhau: cả 2 đồng bằng đều được hình thành và phát triển do phù sa bồi tụ trên các vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học bài đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)  địa lí lớp 12 THPT
i ống nhau: cả 2 đồng bằng đều được hình thành và phát triển do phù sa bồi tụ trên các vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w