Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
220 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551 – 479 TCN) nói “Những nghe, quên Những thấy, nhớ Những làm, hiểu” Còn nhà triết học Hy Lạp, Xôcrat (470 – 399 TCN) nêu quan điểm “Người ta phải học cách làm việc đó; với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy không chắn làm nó” Những tư tưởng nhà giáo dục, nhà triết học thời cổ đại coi nguồn gốc tư tưởng học qua trải nghiệm Tư tưởng thực đưa vào giáo dục đại từ năm đầu kỉ XX Đến năm 1977, học qua trải nghiệm thức thừa nhận văn tuyên bố rộng rãi Hiệp hội giáo dục trải nghiệm thành lập Ngày nay, học qua trải nghiệm tiếp tục triển khai phạm vi toàn giới nhìn nhận triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục Ở nước ta, giáo dục có hai hoạt động hoạt động dạy học (thường thực lớp) hoạt động khác gọi hoạt động giáo dục (thường thực song song bên cạnh hoạt động dạy học) Cụ thể, hoạt động giáo dục thường thể chương trình hành hoạt động tập thể lên lớp tham quan dã ngoại Tuy nhiên nhà trường tổ chức hoạt động Có thể nói đa số trường không ý lắm, thường làm theo kiểu có được, được.Vì vậy, chương trình hành có hoạt động trải nghiệm không yêu cầu cách thống nên trường thực tốt mà không thực chẳng sao.Vì không đánh giá, điểm nên người quan tâm Ngay chuyện giám sát quản lý trường có thực hay không không chặt chẽ nên trường coi giá trị gia tăng, trường làm tốt có thêm giá trị gia tăng cho học sinh, không làm chẳng sao, không bị đánh giá [6] Ngày nay, quan điểm đổi giáo dục đào tạo nêu Nghị Hội nghị trung ương khóa XI BCHTW là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học;… Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” [1] Điều cho thấy, việc đổi hình thức, phương pháp dạy học theo Chương trình sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Đối với môn Lịch sử năm qua môn học bị cho môn “phụ”, nặng nề, nhàm chán, khô khan chí môn học mà học sinh “sợ nhất” Tâm lý sợ dẫn đến chán ghét môn học làm chất lượng dạy học thấp, làm cho xã hội không khỏi lo lắng Đối với giảng dạy lịch sử địa phương Thanh Hóa nói chung, Thọ Xuân nói riêng nhiều khó khăn như: thời gian giành cho tiết học lịch sử địa phương ba khối lớp có tiết năm; sách, tài liệu biên soạn cho phần lịch sử địa phương không nhiều Khi giảng dạy giáo viên học sinh phải tự tìm hiểu, thu thập tài liệu Cũng dẫn đến quan niệm số giáo viên học sinh coi việc dạy học lịch sử địa phương nhiệm vụ thứ yếu Phần lớn, giáo viên chưa thực trọng đầu tư vào tiết dạy này, học sinh học cho qua loa Học sinh không hiểu biết nhiều lịch sử quê hương nơi sinh lớn lên, chí thờ ơ, không thấy mối liên hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Không biết phát triển quê hương từ gắn bó tình yêu quê hương Chính vậy, việc tăng cường học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học lịch sử địa phương giúp cho học trở nên sinh động, dễ hiểu, gần gũi với em em người tự khám phá Hiện tại, vấn đề hoạt động học tập qua trải nghiệm sáng tạo vấn đề với nhiều nước giới, với Việt Nam vấn đề mẻ Các tài liệu nghiên cứu, tác phẩm, luận văn…chưa trình bày cụ thể chi tiết việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử, đặc biệt dạy học lịch sử địa phương địa bàn Thọ Xuân; đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục Như vậy, bối cảnh giáo dục giới, từ quan điểm đổi dạy học Đảng từ thực tế dạy học Lịch sử địa phương Thọ Xuân; lựa chọn đề tài “Một vài biện pháp tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử địa phương trường THPT Lam Kinh Thọ Xuân” cấp thiết Mục đích nghiên cứu Khẳng định vai trò ý nghĩa hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo, từ đưa vài biện pháp tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học Lịch sử địa phương trường THPT Lam Kinh, Thọ Xuân, Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vài cách thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử địa phương trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc phân tích, tổng hợp tài liệu chuyên khảo, tài liệu lịch sử, phương pháp dạy học lịch sử, chương trình, sách giáo khoa lịch sử phổ thông tài liệu khác có liên quan + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tiến hành quan sát, điều tra phiếu giáo viên học sinh, trải nghiệm thực tế địa bàn, đối chiếu với kết điều tra NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm học tập trải nghiệm sáng tạo Hiệp hội “Giáo dục trải nghiệm” quốc tế định nghĩa học qua trải nghiệm “là phạm trù bao hàm nhiều phương pháp người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống phát triển lực thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội” [2] Hoạt động hoc tập trải nghiệm sáng tạo hiểu “hoạt động giáo dục, đó, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường môi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổchức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm năng sáng tạo cá nhân mình” [3] Các khái niệm khẳng định vai trò định hướng, hướng dẫn nhà giáo dục Nhà giáo dục không tổ chức, phân công học sinh cách trực tiếp mà hỗ trợ, giám sát Học sinh trực tiếp, chủ động tham gia hoạt động Từ kết nghiên cứu lí thuyết thấy học tập trải nghiệm sáng tạo phương thức hoạt động tương tác, tác động chủ thể với đối tượng xung quanh ngược lại Vậy khái niệm hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông hiểu hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo khai thác kinh nghiệm cá nhân, tạo hội cho em vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế đưa sáng kiến mình, từ phát huy nuôi dưỡng tính sáng tạo cá nhân học sinh [5] Điều cho thấy, so với hoạt động lên lớp tiến hành trường phổ thông hoạt động trải nghiệm sáng tạo phong phú nội dung, phương pháp hình thức hoạt động Đặc biệt hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực định học sinh 2 Cơ sở xuất phát vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử trường phổ thông 2.1.2.1 Xuất phát từ mục tiêu, chiến lược đào tạo người bối cảnh Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khóa XI xác định mục tiêu chung “Bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN, bảo vệ nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội văn hóa Việt Nam, giữ vững ổn định trị môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN” [1] Đứng trước xu phát triển đất nước, giáo dục - đào tạo đóng vai trò quan trọng nhằm phát huy nguồn lực người, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Giáo dục xã hội mới, thời đại phải “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc CNXH, hình thành bồi dưỡng phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [4] Như vậy, đổi giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng có môn Lịch sử đường bước nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông "giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước sức mạnh tương lại dân tộc" Trong giáo dục, phương pháp đạo tạo thích hợp, phải khơi dậy lực tự học, tự tư độc lập nhận thức, hình thành phát triển nhân cách sáng tạo học sinh nhằm đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước 2.1.2.2 Xuất phát từ đặc trưng việc nhận thức lịch sử Khác với tri thức nhiều môn khoa học khác, tri thức lịch sử có đặc trưng bật như: mang tính khứ, tính không lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống, tính thống sử luận 2.1.2.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp, chương trình, sách giáo khoa THPT sau năm 2015 Nội dung đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 xác định: chương trình tiếp cận theo hướng hình thành phát triển lực cho người học; không chạy theo khối lượng tri thức mà ý khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, động cơ… vào giải tình sống hàng ngày Tiếp cận theo hướng lực đòi hỏi hoc sinh làm, vận dụng học sinh biết Tránh tình trạng biết nhiều làm, vận dụng không bao nhiêu, biết điều cao siêu, không làm việc thiết thực đơn giản sống thường nhật [6] 2.1.2.4 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông: Có nhiều hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông như: tham quan học tập; điều tra khảo sát địa phương; dự án; đóng vai; câu lạc bộ; hoạt động xã hội - tình nguyện; diễn đàn; giao lưu; hội thảo - kiện, việc công ích; trò chơi… 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT LAM KINH Để hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Lam Kinh nay, tiến hành trao đổi phiếu khảo sát cho giáo viên học sinh trường THPT Lam Kinh với tồng 03 giáo viên dạy Lịch sử 92 học sinh (Xem phần phụ lục 1) 2.2.1 Mục đích khảo sát: Để thấy rõ việc cần thiết tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Đồng thời tìm hiểu thuận lợi khó khăn giáo viên học sinh trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình Lịch sử THPT 2.2.2 Phương pháp khảo sát Trao đổi trực tiếp với giáo viên học sinh; phát phiếu khảo sát cho giáo viên học sinh 2.2.3 Kết khảo sát - Quan niệm GV tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử + Kết điều tra khảo sát cho thấy tất giáo viên (100%) chọn khảo sát thống cho cần thiết phải tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử Điều chứng tỏ giáo viên ý thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử + Mặc dù ý thức vai trò hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo GV lại có quan niệm, nhận thức khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Có 1/3 thầy cô (chiếm khoảng 33,3%) cho hình thức tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tham quan dã ngoại hình thức hoạt động lên lớp, nhằm bổ sung hỗ trợ hoạt động học tập lớp Trong 2/3 thầy cô (chiếm khoảng 66,7%) cho hình thức học tập học sinh trực tiếp trải nghiệm, tham gia vào hoạt động Không có giáo viên quan niệm khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo trùng với khái niệm hoạt động ngoại khóa - Quan niệm học sinh với môn học: + Kết cho thấy nhiều học sinh không yêu thích môn Lịch sử Chỉ có 36/92 học sinh tỏ yêu thích (chiếm khoảng 40%) Trong số học sinh tỏ thờ không yêu thích môn học 56/92 học sinh (chiếm khoảng 60%) + Tuy nhiên, đa số học sinh đánh giá tầm quan trọng môn học Có tới 76% số học sinh khảo sát cho Lịch sử môn học quan trọng, ý kiến cho môn học không quan trọng Việc học sinh ý thức tầm quan trọng môn học tín hiệu tích cực việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thông + Về mức độ cần thiết tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo học tập lịch sử kết thu 68,5% học sinh đồng ý cần thiết có 31,5% học sinh cho không cần thiết Như vậy, học sinh có nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử Điều tra, khảo sát ý kiến giáo viên học sinh không giúp cho việc đưa nhận xét, đánh giá thực trạng dạy học nói chung, vấn đề tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo nói riêng mà sở nêu đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học 2.3 MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT LAM KINH Xác định nội dung kiến thức lịch sử địa phương Thọ Xuân cần tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Lam Kinh + Đối với học sinh lớp 10: Tổ chức cho em học tập trải nghiệm sáng tạo di tích lịch sử - văn hóa đền thờ Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm xã Thọ Diên huyện Thọ Xuân + Đối với học sinh lớp 12: Tổ chức cho em hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo làng nghề địa phương: làng bánh gai truyền thống Tứ Trụ, xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân Qui trình thực hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử địa phương Bước Chọn đề tài (đặt tên) xác định mục tiêu trải nghiệm sáng tạo Công việc giáo viên: Giáo viên phân chia lớp thành nhóm, hướng dẫn người học đề xuất, xác định chủ đề, định hướng cho học sinh mục đích học Công việc học sinh: Học sinh lắng nghe tiếp thu gợi ý, định hướng đề tài giáo viên, nhóm làm việc Bước Xây dựng đề cương lịch sử Công việc giáo viên: hướng dẫn cho học sinh xác định: nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức trải nghiệm, thời gian dự kiến, nguồn tài liệu, kinh phí thực Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng “bộ câu hỏi khung” liên quan đến vấn đề trải nghiệm Công việc học sinh: Sau phân công vào nhóm, nhóm thống kế hoạch cụ thể thực nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh cách thức thu thập thông tin (lấy đâu, lấy cách nào, phương tiện gì), cách xử lý thông tin (lựa chọn thông tin có giá trị phải đảm bảo độ tin cậy có ý nghĩa), cách tổng hợp trình bày kết Bước Thực hoạt động Công việc giáo viên: Gặp gỡ thường xuyên nhóm để biết rõ tiến trình làm việc nhóm, kịp thời giúp đỡ điều chỉnh vướng mắc Công việc học sinh: Thực hoạt động theo nội dung Bước Trình bày sản phẩm Kết việc học tập trải nghiệm sáng tạo viết dạng ấn phẩm (bản tin, tập san, báo, áp phích, thu hoạch, báo cáo…) trình bày power point, thiết kế thành đoạn phim, video… Bước Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm Công việc học sinh: Các nhóm trình bày kết thực nhóm Các nhóm khác theo dõi, thảo luận, trao đổi, nhận xét, đóng góp ý kiến kết làm việc nhóm bạn Học sinh nhóm đánh giá lẫn tự đánh giá kết nhóm Công việc giáo viên: Giáo viên nhận xét trình thực hoạt động sản phẩm nhóm; rút kinh nghiệm qua việc thực hoạt động nhóm Giáo viên lưu kết hoạt động vào hồ sơ học sinh [6] 3 Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo di tích lịch sử - văn hóa đền thờ Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm, xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân 3 Các bước tiến hành Bước 1: Chọn đề tài xác định mục đích buổi trải nghiệm a Lựa chọn chủ đề buổi trải nghiệm: “Đền thờ Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm – di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia bên bờ sông Giang” b Xác định mục tiêu chủ đề buổi trải nghiệm - Kiến thức: + Biết thời gian, địa điểm xây dựng đền + Biết giá trị lịch sử, nghệ thuật đền - Kĩ năng: + Phát triển kĩ phân tích, thu thập xử lý thông tin, trình bày trước lớp + Biết tìm kiếm thông tin qua nhiều phương tiện khác như: sách, báo, mạng + Có khả làm việc nhóm, khả hợp tác tổ chức để thực buổi trải nghiệm sáng tạo có hiệu - Thái độ: + Hứng thú say mê học môn Lịch sử + Thêm tự hào mảnh đất người Thọ Xuân, biết gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tinh thần địa phương Bước 2: Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm sáng tạo đền Nguyễn Nhữ Lãm, xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân Đối tượng: dành cho lớp 10C9, sĩ số 45 học sinh Thành phần tham gia: giáo viên chủ nhiệm + giáo viên môn + học sinh Địa điểm : Di tích lịch sử - văn hóa đền thờ Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm Quản lý chung: Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm chia học sinh thành nhóm nhỏ yêu cầu học sinh quản lý làm việc theo nhóm Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm sáng tạo đền Nguyễn Nhữ Lãm (tại lớp học trước trải nghiệm sáng tạo) (Xem phần phụ lục 2) Kế hoạch cụ thể - Lập chương trình (Xem phần phụ lục 3) - Xây dựng nội quy buổi trải nghiệm sáng tạo + Lớp chia thành nhóm nhỏ 6-7 học sinh Mỗi nhóm cử nhóm trưởng quản lý thành viên nhóm + Các nhóm thành viên phải tuân thủ theo quản lý trưởng nhóm giáo viên chủ nhiệm + Phải theo đoàn, không tách đoàn + Không vứt rác bừa bãi Thực qui định khu di tích + Thực theo nhiệm vụ phân công tuân thủ thời gian quy định - Xác định thời gian: buổi sáng Xây dựng phiếu học tập dành cho học sinh (Xem phần phụ lục 4) Bước 3: Thực buổi trải nghiệm a Thu thập thông tin: - Giáo viến hướng dẫn học sinh thực địa thu thập thông tin thông qua quan sát, vấn trực tiếp Ông Nguyễn Mậu Phú – Trưởng ban trị Chi đại tôn dòng họ Nguyễn Mậu toàn quốc - Nhận thông tin khu di tích đền phương tiện báo, đài… - Tìm hiểu vị trí địa lí lịch sử đền Nguyễn Nhữ Lãm - Phương tiện thực hiện: máy ảnh, máy quay phim, ghi chép - Sau thu thập thông tin xong, nhóm tập trung lại, ghi vào phiếu học tập xem học tập qua buổi trải nghiệm b Xử lí thông tin - Qua việc thu thập liệu trên, học sinh phân tích, tổng hợp đưa kết luận vào nhiệm vụ phiếu học tập - Các nhóm có khó khăn gặp giáo viên để xin ý kiến giúp đỡ Bước 4: Trình bày sản phẩm - Học sinh chỉnh sửa ảnh, xây dựng Video clip, tập hợp số liệu thu thập đền Nguyễn Nhữ Lãm - Thiết kế sản phẩm: tập san ảnh, Video nghệ thuật xây dựng đền Nguyễn Nhữ Lãm, tập san ảnh có phụ đề - Chuẩn bị không gian cho lớp báo cáo, đại diện nhóm lên trình bày - Tập thể lớp giáo viên đưa câu hỏi trao đổi nội dung báo cáo Bước 5: Đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm Có nhiều cách để đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh: cho thân học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn giáo viên đánh giá lực học sinh 3 Kết cụ thể nhóm Nhóm Giới thiệu quê hương Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm Tứ Trụ vùng đất thuộc làng Thịnh Mỹ xưa, thuộc xã Thọ Diên, tỉnh Thanh Hoá Thời hậu Lê, Thịnh Mỹ thuộc huyện Lương Giang, phủ Thanh Hoa Thời Nguyễn, nơi thuộc huyện Lôi Dương, tổng Diên Hào Tứ Trụ (Thịnh Mỹ) vùng quê có bề dày lịch sử truyền thống văn hoá lâu đời Đây đất "địa linh nhân kiệt", nơi phát tích hai triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam: Tiền Lê Hậu Lê; sinh nhiều nhân tài, tướng giỏi cho đất nước tham gia khởi nghĩa Lam Sơn đầu TK XV (1418) như: Nguyễn Nhữ Lãm, Đỗ Đại, Trần Vận, Lê Trinh khiến giặc Minh bạt vía kinh hồn Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, Lê Lợi lên Hoàng đế (1428), lập nhà nước Đại Việt độc lập, tự chủ ban tước cho khai quốc công thần tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Thịnh Mỹ (Tứ Trụ ) có bốn vị khai quốc ban tước giữ chức vị cao triều đình: Nguyễn Nhữ Lãm (Lê Nhữ Lãm), Đỗ Đại (Đỗ Khuyển), Trần Vận, Lê Trinh Đây Tứ Trụ triều đình (đất Tứ Trụ có bốn vị khai quốc làm quan triều đình), họ người có công lao to lớn việc xây dựng bảo vệ đất nước, đưa đất nước Đại Việt phát triển bền vững hưng thịnh Không thế, Thịnh Mỹ nơi sinh Cung từ Quốc Thái mẫu Trần Thị Ngọc Trần (vợ vua Lê Thái Tổ, mẹ vua Lê Thái Tông) quê hương Linh từ Quốc thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung (bà phi Tây vương Trịnh Tạc) Một vùng đất văn hoá lâu đời, nhiều nơi có được: " Cảnh quan di tích làng quê Thịnh Mỹ hậu Lê tích đề Bia đá lịch sử vang vọng Lịch truyền văn hoá nét son phê" Nguyễn Nhữ Lãm sinh năm 1378 quán xã Văn Xá, huyện Thanh Liêm, phủ Lý Nhân, trấn Sơn Nam Theo gia phả họ Nguyễn thân sinh Nguyễn Nhữ Lãm tên Công Thân làm quan cuối thời Trần, cảnh đời nhiễu nhương nên ông từ quan quê, mẹ Lê Thị Lịch người phụ nữ hiền thục nhiều người quý mến Khi Lãm lớn lên dáng người cao đen, học giỏi, có tài biện luận, gặp lúc vận suy, quân Minh xâm lược đất nước, muốn tìm nơi ẩn thân dấu tiếng, Nhữ Lãm bí mật đem gia quyến đến dựng nhà, mở trại Thịnh Mỹ, huyện Cổ Lôi Ông xin nhập tịch làm dân địa phương bỏ tiền giúp đỡ dân nghèo, người gặp cảnh khó khăn, nhỡ vùng Lương Giang không kể dân cày hay chài lưới nương nhờ họ Nguyễn Nhữ Được lâu, Nhữ Lãm tìm đến Lam Sơn cầu thân Lê Lợi, ông gia nhập lực lượng nghĩa quân dự hội thề Lũng Nhai Năm 1418, ông số người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi từ ngày đầu, phụ trách việc rèn vũ khí quân lương cho nghĩa quân Ngày mùng tháng giêng năm Mậu Tuất (1428) Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Nhữ Lãm người phong chức thừa tướng chia đốc xuất quân đối địch với quân Minh Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Nhữ Lãm làm sứ giả tới nước Ai Lao, Chiêm Thành vận động vua nước làng giềng giúp voi, ngựa lương thực Nhờ tài ngoại giao ông, nước đồng tình giúp đỡ Lê Thái Tổ lên lấy niên hiệu Thuận Thiên năm thứ (1428) Ngày mùng tháng năm 1429 Lê Lợi xét công, ban thưởng cho tướng lĩnh Nguyễn Nhữ Lãm, ban quốc tính lấy họ vua (Lê Nhữ Lãm) Vinh thăng Suy trung phụ quốc công thần nhập nội thượng thư lệnh, Kiểm giáo Thái bảo Đình thượng hầu Ngày 25 tháng năm 1437 Nguyễn Nhữ Lãm truy tặng: Nhập nội Thái bảo, thuỵ Trung Tĩnh Quê hương, người Tứ Trụ - Thọ Xuân thật đáng tự hào, hệ cháu, phải sống cho xứng đáng với công lao cha ông vun đắp Nhóm 2: Trình bày đặc điểm nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đền Đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm nằm địa bàn làng Thịnh Mỹ, xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân, cách khu di tích lịch sử Lam Kinh khoảng km phía Đông Nam, theo quốc lộ 47 cũ (nay quốc lộ 506) Từ huyện lị Thọ Xuân theo hướng Tây gần đến km rẽ phải khoảng 500m đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm Là kiến trúc thời Nguyễn, Tự Đức năm thứ (1851), di chuyển từ bờ sông Chu vào địa điểm Đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm có diện tích 62,4m vuông gồm tiền đường hậu cung Kiến trúc kèo tiền đường tạo hàng chân cột, với “vì kèo suốt” Ngăn cách nhà từ đường hậu cung sân “thiên tỉnh” Nhà tẩm chia làm hai cung, cung cung cấm – nơi đặt bàn thờ, long ngai vị Nguyễn Nhữ Lãm Cung nơi thờ hội đồng gia tộc Sự phân chia cung tạo tường với ba cửa vào dựng chắn Mặt trước tẩm trổ ba cửa vào Phía đắp hình hổ phù long hóa đăng đối Cũng nhà tiền đường, kèo gỗ cấu trúc thông thường theo lối nhà dân gian truyền thống Trước cổng có hai trụ đá gần vuông, bốn chiều tương đối nhau, khắc chữ Hán hai mặt Hai tượng võ sỹ tạo tác trang phục võ quan, mũ giáp trụ Mỗi tượng có chiều cao 1,03m, rộng 0,85m tạo tác khối đá nguyên, đứng đế cao 30cm, rộng 60cm; với sập đá, chó đá, voi đá, long ngai, vị đá xanh chạm khắc tunh xảo, tác phẩm nghệ thuật đặc biệt có giá trị, giúp nhà nghiên cứu mĩ thuật tìm hiểu giai đoạn phát triển mĩ thuật Việt Nam thời Lê sơ Với giá trị to lớn lịch sử nghệ thuật, khu di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Nhữ Lãm Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia Nhóm 3: Trực tiếp quay đoạn video, nhóm trưởng Lê Thị Ngọc Anh đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu di tích đền Nguyễn Nhữ Lãm Kính thưa quí khách! Đến với vùng đất Thọ Xuân – Thanh Hóa, tìm cội nguồn lịch sử không nhắc đến khu di tích Lam Kinh, gắn liền với chiến công chống giặc Minh oanh liệt thời vị anh hùng Lê Lợi Nhưng thiếu sót không nhắc đến vị khai quốc công thần, góp sức không nhỏ vào trang sử vẻ vang Hôm quí khách tới thăm đền nằm bên bờ sông Lương Giang thờ số vị khai quốc công thần, Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm Đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm nằm địa bàn làng Thịnh Mỹ, xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá Cách khu di tích lịch sử Lam Kinh khoảng 6km phía Đông Nam, theo Quốc lộ 47 cũ (nay Quốc lộ 506) Từ huyện lỵ Thọ Xuân theo hướng Tây gần đến km9 rẽ phải khoảng 500m đến đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm Nguyễn Nhữ Lãm quán người xã Vân Xá, huyện Thanh Liêm, phủ Lý Nhân, trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Hà Nam) Theo gia phả dòng họ Nguyễn, ông thân sinh Nhữ Lãm công thần làm quan cuối đời Trần, chán cảnh đời nhiễu nhương nên từ quan quê Là gia đình giàu có, vợ ông Lê Thị Lịch, phụ nữ hiền thục, người quý mến Mãi 40 tuổi bà Lịch sinh cậu trai, ông bà đặt tên Nhữ Lãm Nhữ Lãm lớn lên dáng người cao đen, học giỏi lại có tài biện luận, gặp lúc vận nước suy, quân Minh xâm lược, muốn tìm nơi ẩn thân dấu tiếng Nghe nói đất Lam Sơn, xứ Thanh Hoa, có hào trưởng Lê Lợi, lần quân Minh trao cho quan chức mà 10 không nhận Nhữ Lãm nghĩ bậc hào kiệt ngầm nuôi chí lớn, bí mật đem gia quyến đến dựng nhà, mở trại làng Mỹ Thịnh, huyện Cổ Lôi (nay thuộc xã Thọ Diên - Thọ Xuân) Khi Lam Sơn, Lê lợi giấy nghĩa, lúc nhân tài mùa thu, tuấn kiệt buổi sớm, Nguyễn Nhữ Lãm số 51 tướng lĩnh sớm cờ Bình Định Vương Mặc dù ông không trực tiếp xông pha chiến trận tướng văn, võ khác mà chuyên phụ trách đội quân thuyền chài vận tải, tiếp tế binh lương, khí giới Đặc biệt, ngày tháng nghĩa quân Lam Sơn phải đối mặt với nhiều gian nan thử thách, tưởng chừng vượt qua, phải ba lần rút lên núi Chí Linh ẩn náu Tại núi rừng Chí Linh, binh sỹ mệt mỏi, lương thực khô cạn, phải ăn măng với rau củ dại, vua đành phải giết voi, ngựa để làm thức ăn cho binh lính Trước tình hình đó, Nguyễn Nhữ Lãm trở phường Đa Mỹ với đội quân thuyền chài dùng thuyền đánh cá bí mật chở gạo, muối tiếp tế cho nghĩa quân Nhờ mà binh lính nhanh chóng tiếp thêm sức mạnh để giáng cho quân Minh đòn chí mạng Sau 10 năm kháng chiến đầy gian khổ, đất nước bình, vua luận công để phong tặng chức tước, đại ban cho ông quốc tính (mang họ vua), vinh thăng Thôi Trung Phụ Quốc công thần, Nhập nội Thượng thư lệnh Nhập nội thuyên hiệu Thái bảo Đình huyện hầu Thuận thiên năm thứ (1431), sau ổn định xong đất nước Thái tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi sai tránh xứ Nguyễn Nhữ Lãm sang nhà Minh cầu phong Vua Minh lòng sai xứ mang ấn sắc sang phong cho Lê Lợi An Nam quốc vương, thừa nhận Đại Việt quốc gia độc lập Đây thắng lợi vua nhà Lê Sau kiện Nguyễn Nhữ Lãm thăng Hữu bộc xạ - chức quan đại thần tham dự triều chính, hàm ngang Thượng thư Vua ban cho Nguyễn Nhữ Lãm chữ Mậu, từ dòng họ Nguyễn Mậu đời Đến thời Thái Tông năm Ất Mão (1435), Nguyễn Nhữ Lãm lại có công việc bình thường hóa quan hệ với Chiêm Thành, củng cố uy tín vương triều Lê Trong thời gian này, vua Lê Thái Tổ sai Nguyễn Nhữ Lãm đến Lam Kinh dựng miếu thờ Thái Mẫu Kính thưa quí khách! Có thể nói, Nguyễn Nhữ Lãm nhà trị ngoại giao đại tài mà kiến trúc sư giỏi, coi người vẽ thiết kế xây dựng điện miếu Lam Kinh Nguyễn Nhữ Lãm mang họ vua, lúc (1437) giữ trọng trách Thượng thư lệnh, Tham Tri Chính sự, Tri Bắc đạo quân dân bạ tịch sự, tước Đình Thượng Hầu Do có công lao, ông truy tặng Nhập Nội Thái Bảo, thuỵ Trung Tín, tước Thàng Quốc Công Đến đời vua Lê Thánh Tông năm Hồng Đức thứ 15 (1448), ông lại truy phong Khang Tế Hầu Sau Nguyễn Nhữ Lãm mất, nhà vua sắc dụ cho dân phường Đa Mỹ làng lân cận ba tổng Diên Hào, Bất Náo, Kiên Thạch cháu dòng họ Nguyễn Mậu an táng xây đền thờ, lăng mộ quê ông 11 Là kiến trúc thời Nguyễn, Tự Đức năm thứ (1851), di chuyển từ bờ sông Chu vào địa điểm (thuộc làng Thịnh Mỹ, xã Thọ Diên) Đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm có diện tích 62,4m2, gồm tiền đường hậu cung Kiến trúc kèo tiền đường tạo hàng chân cột, với "vì kèo suốt" Ngăn cách nhà từ đường hậu cung sân "thiên tỉnh" Nhà tẩm chia thành cung: Cung cung cấm - nơi đặt bàn thờ, long ngai vị Nguyễn Nhữ Lãm Cung nơi thờ hội đồng gia tộc Trước cổng có trụ đá gần vuông, bốn chiều tương đối nhau, khắc chữ Hán mặt Hai tượng võ sỹ tạo tác trang phục võ quan, mũ giáp trụ Mỗi tượng có chiều cao 1,03m, rộng 0,85m tạo tác khối đá nguyên, đứng đế cao 30cm, rộng 60cm; với sập đá, chó đá, voi đá, long ngai, vị thờ đá xanh chạm khắc tinh xảo, tác phẩm nghệ thuật đặc biệt có giá trị giúp nhà nghiên cứu mỹ thuật tìm hiểu giai đoạn phát triển mỹ thuật Việt Nam thời Lê Sơ Để tưởng nhớ bậc tiền nhân có công lao to lớn nghiệp bình ngô, thể quan tâm Đảng Nhà nước, 28/7/2000, khu di tích đền thờ lăng mộ Nguyễn Nhữ Lãm nhà nước xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia Nguyễn Nhữ Lãm – khai quốc công thần nhà Hậu Lê, sau người đời tặng ba chữ “Đức, Kì, Thịnh” – giàu đức thời sáng đến muôn đời Kính thưa quí khách, với khoảng thời gian không nhiều hi vọng quí khách hài lòng đến thăm di tích đền Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm Chúc quí khách có chuyến thú vị Nhóm 4: Hoàn thành tập san ảnh đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm 3 Kết hoạt động học tập trải nghiệm đền thờ Thứ quốc công Nguyễn Nhữ Lãm: Tinh thần học tập học sinh sôi nổi, em say sưa với việc quan sát hàng chân cột, kèo suốt, hình hổ phù long hóa đăng đối, hai tượng võ sỹ chạm khắc tinh xảo Phần lớn cảm thấy hào hứng khám phá chi tiết đền Các em chủ động việc chụp ảnh, ghi chép thông tin đền để phục vụ cho tập nhóm Riêng nhóm hoàn thành phần tập với ý tưởng đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu đền Nhóm hoàn thành tập san ảnh đền thờ Nguyễn Nhữ Lãm Khi tham quan đền em đặt nhiều câu hỏi: đền làm gỗ, xây dựng từ sớm, đền trùng tu có giữ nguyên kết cấu ban đầu? Các em đặt vấn đề tìm giải pháp cho việc bảo tồn quảng bá di tích lịch sử Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo làng nghề bánh gai Tứ Trụ - Thọ xuân” theo phương pháp dạy học dự án Giáo viên xây dựng dự án “Những giải pháp bảo tồn phát triển làng bánh gai Tứ Trụ - Thọ Xuân” Mục tiêu 12 - Kiến thức: + Biết nguồn gốc làng nghề + Biết qui trình làm bánh gai + Biết thực trạng sản xuất làng bánh gai + Đưa giải pháp để bảo tồn phát triển làng nghề - Kĩ năng: + Điều tra, khảo sát làng nghề + Phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu + Viết trình bày báo cáo thực trạng làng nghề + Rèn luyện kĩ giao tiếp: làm việc tập thể, ngoại giao để tìm kiếm thông tin, kĩ trình bày, diễn thuyết trước tập thể từ rèn luyện tính tự tin - Thái độ: + Có ý thức gìn giữ phát huy giá trị làng nghề truyền thống + Trân trọng thành người lao động + Tự hào quê hương Tứ Trụ - Thọ Xuân - Định hướng phát triển lực: tự học, giải vấn đề, giao tiếp Đối tượng thực dự án: học sinh lớp 12 A5, sĩ số 47 Thời gian dự kiến: tuần Ý nghĩa dự án: Giúp học sinh hiểu vai trò làng nghề đời sống nhân dân địa phương, từ nâng cao ý thức việc bảo tồn phát triển làng nghề Các bước tiến hành Bước 1: Xác định chủ đề, mục đích dự án Giáo viên đưa câu hỏi khái quát: Trong sống đại, chất lượng sống người ngày nâng cao, mặt hàng bánh kẹo thị trường đa dạng chủng loại, phong phú mẫu mã, bánh gai làng quê có vị trí nào? Chúng ta cần làm gi để bảo tồn phát triển nghề làm bánh gai? Giáo viên xác định dự án: “Với vai trò nhà nghiên cứu kinh tế, em tìm hiểu giải pháp để bảo tồn phát triển nghề làm bánh gai.” Giáo viên chia học sinh lớp thành nhiều nhóm Bước 2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc - Lựa chọn địa điểm thực dự án: làng bánh gai Tứ Trụ - Thọ Xuân - Dự kiến công việc xác định phương pháp tiến hành: Nhóm 1: Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển làng bánh gai Tứ Trụ - Thọ Xuân Nhóm 2: Tìm hiểu quy trình làm bánh Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình phát triển làng nghề Nhóm 4: Tìm hiểu giải pháp bảo tồn làng nghề - Giáo viên hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc lớp thời gian thực dự án Bước 3: Thực - Ban tổ chức lên kịch 13 - Ban chuyên môn sưu tầm, thu thập tài liệu nội dung học đề xuất nội dung trình bày “hội thảo” lớp thể chủ đề lớn học - Nhóm tuyên truyền viết tờ poster thể mục đích hội thảo - Nhóm dẫn chương trình viết lời dẫn xây dựng câu hỏi giao lưu với “khán giả”(là thành viên lớp) Sản phẩm nhóm khuyến khích làm theo nhiều hình thức thể sáng tạo riêng Bước 4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp Thành phần tham gia: Ban tổ chức (mỗi nhóm có đại diện), báo cáo viên, người tham gia hội thảo Mỗi nhóm cử đại diện trình bày vấn đề tìm hiểu giải pháp đề xuất Cả lớp thảo luận, góp ý Bước 5: Đánh giá hoạt động - Tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn kết làm việc nhóm - Giáo viên tổng kết, đánh giá phương pháp tiến hành, nội dung kết vấn đề nghiên cứu trình bày nhóm Kết cụ thể nhóm: Nhóm thứ Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển làng bánh gai Tứ Trụ vai trò bánh sống Đất nước Việt Nam có muôn nghìn hoa lá, trái khác có loại bánh khác Hoa bánh trái phong phú diệu kỳ thiên nhiên Trong số có loại bánh gai thường làm nhiều nơi, thơm ngon mang đậm hương vị quê hương, người khắp vùng gần xa khen ngợi, ăn lần nhớ đến già bánh gai làng Mía, xã Tứ Trụ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Để truy tìm nguồn gốc đời quà ngon bánh gai Tứ Trụ điều không dễ Nhưng có điều chắn, ăn đặc sản tồn gần 600 năm trước, dùng để dâng lên vua Lê Trong dịp giỗ, tết cặp bánh gai gói chuối khô bên buộc lạt đỏ vật phẩm cúng tế thiếu người dân địa phương Bánh gai Tứ Trụ với chè Sánh, chè Lược cá rô Đầm Sét tạo nên thứ đặc sản vùng đất Thọ Xuân Bánh gai thường làm để thết đãi khách sau lần giỗ tết, đình đám Sau ăn cỗ người ta mang loại bánh để mời khách “tráng miệng”, thời phong kiến có việc làng, nhà sang phải có sáu loại bánh tráng miệng: bánh khoai, bánh cốm, bánh gai, bánh nhãn, bánh sắn bột lọc, bánh trắng Bánh gai để cúng tiến ngày lễ tết, ngày hội, ngày giỗ húy nhật thành hoàng, đặc biệt ngày “hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi" Gọi bánh gai Tứ Trụ người làng Mía làm sản xuất làng Mía, xã Tứ Trụ - thuộc tổng Diên Hào - làng cổ có hàng nghìn năm bên bờ sông Chu thuộc xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân Làng Mía cách trung tâm huyện Thọ Xuân km phía Tây, thuộc hữu ngạn sông Chu Chếch phía Tây Bắc xã chừng 1,5 km đường chim bay, phía tả ngạn khu di tích 14 lịch sử Lam Kinh, nơi phát tích khởi nghĩa Lam Sơn quê hương Bình Định vương Lê Lợi nhiều bậc khai quốc công thần triều Lê Hiện xã có 10 thôn, đến ranh giới làng không rõ nữa, mái đình đa để níu giữ chân người, tiềm thức người dân rạch ròi có làng: làng Mau, làng Mía, làng Quần Đội, làng Quần Lai Tứ Trụ thị tứ nhỏ nằm làng Mau làng Mía Tứ Trụ thường nơi bày bán, lưu chuyển khắp nơi, từ vùng đất đến vùng đất khác sản phẩm bánh gai người làng Mía Đó lý để người đời quen gọi bánh gai Tứ Trụ Nhóm thứ hai: Tìm hiểu quy trình làm bánh Bánh gai làm công phu, kỳ công tất công đoạn Đòi hỏi người làm bánh phải tỉ mẩn tinh tế, có thao tác phải thành thạo, điêu luyện thứ gia truyền Lá gai thu hái tận rừng trồng bãi bồi ven sông Chu hái về, tước nhặt bỏ phần cuống lá, gân lá, xơ lá, đem phơi cho thật kỳ khô Lá gai khô đem ngâm nước, rửa cho thật bó thành bó đổ cho ngập nước đem luộc thật kỹ Vớt tiếp tục rửa lại thay nước tiếp tục luộc, xong vắt khô kiệt không nước, bỏ vào cối đại giã cho kỳ nhuyễn, giã đến lấy hai đầu ngón tay xe thấy mát mịn Cái mát mịn mềm mại da thịt Công việc thường giao cho chàng trai cô gái để họ vừa nói chuyện vừa giã cho đừng sốt ruột Không nam thanh, nữ tú tâm đầu ý hợp kết duyên chồng vợ từ mùa làm bánh gai Lá gai giã kỹ bánh ngon hấp dẫn nhiêu Bây để bớt khó nhọc để sản xuất thật nhiều người ta đưa vào ép cho kiệt nước đem nghiền Cách làm tân tiến đỡ phần khó nhọc lợi số lượng giảm chất lượng Để bánh thơm ngon phải có nhiều gai, gai nguyên liệu nên gọi bánh gai Nguyên liệu với gai gạo nếp, thứ nếp xay cối đá bắc cho vào cối đá giã nhỏ dùng rây bột gạn hạt to Ngày người ta dùng máy để nghiền Thứ gạo để làm bột tốt nếp nương nếp hoa cau Phần thiếu để bánh thơm ngon nhân bánh Nhân bánh làm từ đậu xanh, dầu chuối, đường thịt lợn nạc Đậu xanh đem cà vỡ đôi vỡ ba, ngâm tróc vỏ đãi sạch, nấu nấu cơm đồ lên, không nấu nhão, nhớ rắc vào nồi đậu vài hạt muối đậu vừa sôi Khi đậu chín, cho vào cối giã với đường cho đường đậu nhỏ mịn thấm vào Đây thành phần nhân bánh; nhân có mùi vị đặc trưng, thanh, cần có thịt lợn nạc (khoảng từ 200 đến 300g cho 100 nhân), thìa cà phê nước mắm ngon dầu chuối Dầu chuối cho đủ độ, nhiều bị đắng, cho không dậy mùi Bột gai, bột nếp, trộn mật mía cho thật kỹ ủ đêm Khâu giã bánh góp phần định chất lượng bánh Thường xưa giã cối đại hai người nhún người trực cối đá để đảo trộn cho thật Khâu dùng máy có lắp mô tơ chạy với vận tốc 15 lớn Đây công đoạn khó, đòi hỏi phải có kinh nghiệm thực tiễn Công đoạn xử lý không tốt dẫn đến tình trạng nhão cứng quá, không thành bánh Lấy bột đem nặn cục tròn dàn mỏng lòng bàn tay, lấy nhân cho vào giữa, vê lại cho nhân nằm gọn lòng bánh Khi xoa cho bánh tròn lăn bánh mâm đồng rải hạt vừng Dùng chuối khô vuốt phẳng gói lại cho khéo thành bánh vuông vắn, quấn lạt giang bên Gói bánh đòi hỏi nghệ thuật Gói bánh gai thiết phải chuối khô, nhà cầu kỳ phải lên rừng lấy cho loại chuối tiêu già bánh thật thơm ngon Lá chuối phải đệm nhiều lượt phần để tạo mùi thơm đặc trưng bánh, phần bánh định hình Đây cách tốt để bảo vệ bánh lâu giữ hương vị Người thưởng thức thấy bánh nhiều mà hiểu họ độn vào cho bánh to để chiêu khách, nói phụ công người làm bánh nhiều Sau phần hấp bánh (người làng Mía gọi đồ bánh) công đoạn đòi hỏi thực tiễn Thứ thực tiễn trả giá tâm sống chết với nghề Bánh gai hấp không chín, đem hấp lại không Bánh chín vớt nia mở (mở bóc) cho ráo, bánh nguội tự nhiên nước Công đoạn phải làm động tác vuốt lại bánh để bánh nhẵn đẹp (bánh có hình gộp rùa đẹp) Khi bánh nguội hẳn dùng lạt giang nhuộm phẩm đỏ thay cho lạt luộc, gói bó cho vuông vắn, xếp hai bó loại lại thành 10 để tiện lợi dùng trao đổi mua bán Người làm bánh công phu, người thưởng thức bánh phải sành điệu Thường ăn bánh sau hấp khoảng 10 tiếng đồng hồ Lần lượt nhẹ nhàng bóc hết lần bên ngoài, lần cùng, người ăn phải xé nhỏ sợi lá, kiên trì lại phần lá, ta lại cầm bánh ăn, có bánh không dính vào tay, ăn đến đâu xé bóc đến lúc ăn hết Các cụ ta xưa dạy “học ăn học nói, học gói học mở” vận vào với bánh gai Khi ăn người ta ăn từ tốn nhấm nháp, thưởng thức; phần có nhiều nhân bánh người ta nhai chậm, miệng khép, hương vị bánh có điều kiện lan tỏa, tác động vào khứu giác, tạo cảm giác thú vị thưởng thức Bánh gai thành phẩm phải mịn thơm ngon, phải có vị dẻo thơm gai, gạo nếp có hương thơm ngất ngây dầu chuối, hương vị tự nhiên khó tả chuối khô, vị mát mật mía, mùi thơm dịu đậu, vị béo ngậy thịt, mùi thơm thoảng vừng, ăn miếng mà dư vị đọng nơi đầu môi, chót lưỡi đạt Giờ bánh gai theo chân người du lịch xa tận chót mũi Cà Mau, tít địa đầu Móng Cái, nhiều vượt biên sang nước bạn, có mặt nhiều tờ báo, có danh mục ẩm thực xứ Thanh Về tham quan khu di tích lịch sử Lam Kinh không mua dăm chục bánh gai làm quà Người dân làng Mía yêu nghề làm bánh vinh dự, tự hào với nghề biết ơn 16 vị tổ nghề giúp dân làng xóa đói từ ngày xa xưa, góp phần giúp họ xóa nghèo, giữ lấy hương vị đậm đà sắc quê hương, sắc dân tộc Nhóm thứ ba: Tìm hiểu tình hình phát triển làng nghề Xã Thọ Diên có bốn làng, làng Mía làm bánh gai thơm ngon đặc biệt, UBND tỉnh Thanh Hóa cấp chứng nhận làng nghề năm 2015 Xã có 370 hộ/1.420 người, có 79 hộ chuyên sản xuất bánh gai, năm làm khoảng 20.340 bánh, doanh thu gần 12,4 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 24 triệu đồng/người/năm Được sản xuất với số lượng lớn năm có mặt hầu hết thị trường tỉnh Hà Nội, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, TP Hồ Chí Minh… Trên thị trường có nhiều loại bánh gai làng nghề tiếng Bà Thi (Nam Định), Ninh Giang (Hải Dương), bánh gai Tứ Trụ có vị riêng Sản phẩm làng nghề đông đảo người tiêu dùng đón nhận bánh đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Sau lò, bánh gai Tứ Trụ thương lái đến lấy mang tiêu thụ nhiều địa điểm tỉnh nhà ga tàu Thanh Hóa, đại lí lớn tuyến có xe khách Bắc – Nam chạy qua đặc biệt cảng hàng không Thọ Xuân Ông Lê Hữu Lâm, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề bánh gai Tứ Trụ, chia sẻ: “Làng nghề làm bánh gai có từ bao giờ, biết sinh thấy ông cha hàng ngày giã gạo, giã đậu xanh để làm bánh Và đam mê gắn bó với nghề không hay, nhân công có thu nhập 4- 4,5 triệu đồng/tháng” Còn theo ông Lê Hữu Tùng, Chủ tịch UBND xã Thọ Diên, thu nhập làng nghề chiếm 1/3 tổng thu nhập toàn xã (50 - 60 tỉ đồng/năm) Nhóm thứ tư: Tìm hiểu giải pháp bảo tồn làng nghề Trải qua gần 600 năm, bánh gai Tứ Trụ thể mạnh ngày có nhiều người tiêu dùng nước biết đến Để phát triển bền vững làng nghề, quyền cấp, ban ngành cần có sách phù hợp, ngăn chặn vấn nạn hàng nhái, hàng giả làm uy tín, thương hiệu làng nghề Nguồn nguyên liệu chỗ không đảm bảo nhu cầu Các nguyên vật liệu phải thu mua từ nơi khác như: gạo nếp mua từ Lào, gai từ Nam Định, chuối từ Nghệ An… với giá không ổn định Từ đội chi phí sản xuất lên cao, dẫn lợi nhuận thấp Theo tính toán Phòng Công Thương huyện Thọ Xuân, bánh gai có chi phí trung bình gần 3.900 đồng, với giá bán 4.500 đồng tại, lợi nhuận mang lại thấp, khoảng 600 đồng/chiếc Huyện cần có chế sách để tạo điều kiện tốt cho người dân tham gia chuyển đổi trồng truyền thống sang trồng nguyên liệu Thị trường đầu Thị trường đầu bánh gai Tứ Trụ lâu chủ yếu “dò dẫm đi” thông qua kênh “quà biếu” mà chưa có kênh tiêu thụ, phân phối cố định Cần mở rộng thị trường qua nhiều kênh khác nhau: quảng cáo, trưng bày, hội chợ… Giải pháp thương hiệu Mặc dù sản phẩm bánh gai Tứ Trụ có mặt 17 thị trường từ lâu, đến chưa bảo hộ thương hiệu để bảo vệ lợi ích đáng cho người sản xuất người tiêu dùng Vì việc phát triển thương hiệu xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm trọng Đăng ký thương hiệu cho sản phẩm góp phần bảo vệ quyền lợi ích cho sở sản xuất, người lao động người tiêu dùng 4 Kết hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo làng nghề bánh gai Tứ Trụ - Thọ xuân” Trước hết em biết lịch sử hình thành làng nghề, phát triển làng nghề từ hình thành đến Các em biết công đoạn làm chiêc bánh gai Từ em thấy khéo léo người thợ làm bánh Các em tự tay làm thử số công đoạn hướng dẫn người thợ làng nghề, từ em cảm nhận sâu sắc sức lao động cần cù, khâm phục khả sáng tạo người nông dân - nghệ nhân, hiểu rõ giá trị sản phẩm mà trước đến làng nghề em hội trải nghiệm cảm nhận Chuyến trải nghiệm gợi ý để em hứng thú tiếp tục tìm hiểu vấn đề liên quan xung quanh làng nghề Các em so sánh đời sống người thợ làm bánh với ngành nghề khác Sau buổi trải nghiệm nhóm có thu hoạch nhóm để trình bày trước lớp: đoạn phim nhóm thực qui trình làm bánh, viết cảm nhận hương vị bánh gai.(Xem phần phụ lục 5) Thông qua hoạt động học tập trải nghiệm làng nghề bánh gai Tứ Trụ Thọ xuân học sinh hình thành phát triển làng nghề địa phương, nắm qui trình làm bánh mà phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin, lực thu thập xử lí thông tin Bồi đắp tình yêu lòng tự hào quê hương, hiểu giá trị lao động Đánh giá chung: Như vậy, qua hai buổi thực nghiệm, nhận thấy kết “đong, đếm” kiểm tra, viết, ấn phẩm, video mà quan trọng tình cảm, thái độ hành vi ứng xử em có chuyển biến tích cực đáng mừng khả sáng tạo em Chính em người thiết kế, tổ chức hoạt động thầy cô người hỗ trợ Các em biết chia sẻ, biết hợp tác mạnh dạn, tự tin Các em có thái độ tôn trọng với người lao động, nhận nhiều điều giá trị sống sau “tiếp xúc” với thực tiễn sống Kết đối chứng Cũng với 92 học sinh điều tra, lại tiếp tục phát phiếu điều tra sau em học tập trải nghiệm sáng tạo qua hai buổi (câu hỏi điều tra câu hỏi ban đầu) Kết thu đa số học sinh có câu trả lời chung: hứng thú với học tập trải nghiệm mong muốn tiếp tục học tập môn Lịch sử hình thức trải nghiệm Vì hình thức học tập làm cho học trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, em làm việc, thiết kế tự tìm cách tiếp cận 18 riêng để hoàn thành nhiệm vụ học tập Ngoài kiến thức thực tế giúp ích nhiều cho em việc giải vấn đề sống Cụ thể: + Kết cho thấy phần lớn học sinh hai lớp 10C9 12A5 yêu thích môn Lịch sử Số học sinh tỏ chưa thực yêu thích môn học chiếm khoảng 10%) + Đa số học sinh đánh giá tầm quan trọng môn học Có tới 92% số học sinh khảo sát cho Lịch sử môn học quan trọng, ý kiến cho môn học không quan trọng + Về mức độ cần thiết tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo học tập lịch sử kết thu 95% học sinh đồng ý cần thiết có 5% học sinh cho không cần thiết 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục: Học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử trường Lam Kinh chủ yếu tổ chức hình thức ngoại khóa hay lên lớp theo chủ đề mà nhà trường xây dựng từ đầu năm học nghèo nàn đơn điệu Bởi làm quen với cách học em hào hứng, nhiệt tình tham gia hoàn thành nhiệm vụ giao Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh nhận thấy kiến thức lịch sử không nặng nề, hàn lâm mà gần gũi, thiết thực với em; nhiều khiếu học sinh bộc lộ, bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương, nơi sinh lớn lên Phần lớn học sinh có mong muốn học lịch sử hình thức trải nghiệm 2.4.2 Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục thân: Bản thân nhận thấy rằng: cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng, phong phú Giáo viên cần tùy thuộc vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế – xã hội địa phương mà lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho việc thực linh hoạt, sáng tạo sử dụng có hiệu thời gian, yếu tố nhân, vật lực điạ phương Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhận rõ vai trò người hướng dẫn tổ chức, cá nhân học sinh chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo em Khi thực người định hướng hoạt động mà thông qua hình thành kỹ sống, rèn luyện nhân cách, kỹ nhận thấy giáo viên không thực tâm huyết, không dung hòa nhu cầu người học định hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, không đủ lĩnh kiến thức để giải đáp thắc mắc học sinh có hiệu mong muốn Đối với đồng nghiệp nhà trường 19 Qua đề tài này, cán giáo viên nhà trường nhận thấy ưu điểm lớn khó khăn hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo Đều có nhận thức chất hoạt động trải nghiệm sáng tạo Với nội dung phương thức tổ chức trên, người hiểu không cần phải có giáo viên chuyên "dạy" trải nghiệm sáng tạo, chủ thể trải nghiệm học sinh không "dạy" Giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện, đánh giá kết thực học sinh Mỗi giáo viên tổ, nhóm môn có trách nhiệm tham gia xây dựng tổ chức thực chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với yêu cầu môn Trên sở nhà trường vào yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông xây dựng chủ đề hoạt động tích hợp, liên môn để tổ chức cho học sinh thực Như hình dung với cấu giáo viên nay, việc thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tốt Trong giáo viên môn tham gia xây dựng chủ đề hoạt động, chịu trách nhiệm đưa mục tiêu, nội dung, phương thức sản phẩm hoạt động; tham gia đánh giá kết hoạt động học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mô hình học tập đại, có ưu lớn việc phát triển lực học sinh, giúp em liên hệ kiến thức học vào hoạt động thực tế Thông qua hoạt động đóng vai, dự án, tham quan, tình huống… phát triển khả sáng tạo, tự lực học tập học sinh, qua tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập lịch sử Đối với hoạt động trải nghiệm sáng tạo học tập Lịch sử địa phương Thọ Xuân trường THPT Lam Kinh, hiệu đạt nói chung em bồi đắp thêm kiến thức quê hương khám phá thân Từ đó, em yêu mến hơn, tự hào sinh mảnh đất với bề dày truyền thống lịch sử Kiến nghị Cần tăng cường tiết dạy thực hành cho học sinh để học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm cách chủ động, sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh tốn kém, cần kinh phí nhà trường đáp ứng tất nên cần công tác xã hội hóa đặc biệt với huyện nghèo Trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục cần đẩy mạnh thời gian tới để cân với hoạt động dạy chữ Do đó, nhà trường cần tập huấn, xây dựng mục tiêu, nội dung hoạt động, kế hoạch triển khai, đánh giá kết Với cán quản lý, phải xây dựng kế hoạch nhà trường cụ thể, tổ chức hoạt động gì, dành cho đối tượng học sinh nào, diễn đâu 20 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, hoàn toàn không chép ( Kí ghi rõ họ tên) Đoàn Thị Hương 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Bộ giáo dục Đào tạo (2015), tài liệu tập huấn Quan niệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Nội, tháng năm 2014 “Luật Giáo dục”, Bộ giáo dục Đào tạo (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguồn internet “Thiết kế học lịch sử địa phương trường THPT phương pháp DHDA”, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, ĐHSPHN, Phạm Thị Kim Anh (2012) 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đoàn Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THPT Lam Kinh – Thọ Xuân Cấp đánh Kết đánh giá xếp Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN loại đánh giá (A, B, (Phòng, xếp loại C) Sở, Tỉnh ) Một vài biện pháp giáo dục đạo Cấp tỉnh C 2011 – 2012 đức cho học sinh lớp 12A8 trường THPT Lam Kinh Một vài biện pháp sử dụng di Cấp tỉnh C 2012 – 2013 Cấp tỉnh C 2015 – 2016 tích lịch sử địa bàn huyện Thọ Xuân dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XV, lớp 10 Một số biện pháp giáo dục lòng yêu quê hương thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương “Vị thần phi Trịnh Thị Ngọc Lữ lịch sử dân tộc” cho học sinh Trường THPT Lam Kinh * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 23 ... thực tế dạy học Lịch sử địa phương Thọ Xuân; lựa chọn đề tài Một vài biện pháp tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử địa phương trường THPT Lam Kinh Thọ... ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT LAM KINH Xác định nội dung kiến thức lịch sử địa phương Thọ Xuân cần tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo. .. Khẳng định vai trò ý nghĩa hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo, từ đưa vài biện pháp tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học Lịch sử địa phương trường THPT Lam Kinh, Thọ Xuân, Thanh Hóa