1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

47 1.3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục mầm non là một quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách trẻ em lứa tuổi mầm non, được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch thông qua các hoạt động giáo dục cùng nhau giữa nhà giáo dục với trẻ em nhằm giúp trẻ chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài người. Giáo viên mầm non là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động giáo dục cho trẻ, tạo cơ hội, tạo tình huống, những thách thức mới, tạo cảm giác tin tưởng và kích thích trẻ tham gia các hoạt động tìm tòi khám phá thế giới xung quanh. Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động, trải nghiệm các tình huống trong cuộc sống và làm giàu vốn kinh nghiệm của mình. Việc lựa chọn các phương pháp giáo dục và tổ chức các hoạt động của trẻ nhằm thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục trẻ phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân của trẻ. Hiện nay giáo dục mầm non theo hướng đổi mới thường sử dụng các phương pháp: Phương pháp trực quan (quan sát kết hợp với các giác quan khác). Phương pháp lời nói (đàm thoại, trò chuyện, kể...). Phương pháp thực hành trải nghiệm (thực hành, luyện tập, sử dụng trò chơi, làm thí nghiệm đơn giản). Tạo tình huống giáo dục. Động viên khuyến khích. Đánh giá. Việc sử dụng các các phương pháp khác nhau trong quá trình tổ chức giúp trẻ không chỉ được nhìn cô làm, nghe cô nói mà còn được trực tiếp thực hành, trải nghiệm từ đó có thêm những kỹ năng mới, kiến thức mới, hình thành nên vốn kinh nghiệm thực tế hữu ích cho trẻ. Nhưng một thực tế hiện nay trong các trường mầm non việc tổ chức cho trẻ trực tiếp thực hành trải nghiệm còn là một vấn đề nan giải bởi việc thiết kế chương trình, lựa chọn nội dung và hình thức sao cho vừa hiệu quả, vừa an toàn và lại không gây tốn kém, áp lực với giáo viên. Chính vì vậy trong năm học 2016 2017 tôi đã lựa chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài: “ Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non” với mong muốn có thêm những kinh nghiệm mới trong giáo dục mầm non cũng như tạo cơ hội cho trẻ có thêm nhiều trải nghiệm thú vị, giáo viên cũng có thêm được những kinh nghiệm giảng dạy thực tế và hiệu quả hơn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI *************** MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: Mầm non Năm học 2016 – 2017 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non” NỘI DUNG Trang bìa Mục lục I GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - 36 Cơ sở lý luận 4-5 Thực trạng vấn đề 5-8 Một số biện pháp - 23 3.1 Biện pháp 10 - 14 3.2 Biện pháp 14 - 17 3.3 Biện pháp 18 - 29 3.4 Biện pháp 29 -33 Hiệu biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 - 36 36- 37 Kết luận 36 Khuyến nghị 37 PHỤ LỤC IV ĐẶT VẤN ĐỀ II III Trang 38 - 47 Phụ lục 38 - 43 Phụ lục 44 - 47 2/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non q trình tồn vẹn hình thành nhân cách trẻ em lứa tuổi mầm non, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch thơng qua hoạt động giáo dục nhà giáo dục với trẻ em nhằm giúp trẻ chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người Giáo viên mầm non người tổ chức, hướng dẫn hoạt động giáo dục cho trẻ, tạo hội, tạo tình huống, thách thức mới, tạo cảm giác tin tưởng kích thích trẻ tham gia hoạt động tìm tòi khám phá giới xung quanh Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động, trải nghiệm tình sống làm giàu vốn kinh nghiệm Việc lựa chọn phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động trẻ nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục trẻ phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi đặc điểm cá nhân trẻ Hiện giáo dục mầm non theo hướng đổi thường sử dụng phương pháp: - Phương pháp trực quan (quan sát kết hợp với giác quan khác) - Phương pháp lời nói (đàm thoại, trị chuyện, kể ) - Phương pháp thực hành trải nghiệm (thực hành, luyện tập, sử dụng trị chơi, làm thí nghiệm đơn giản) - Tạo tình giáo dục - Động viên khuyến khích - Đánh giá Việc sử dụng các phương pháp khác q trình tổ chức giúp trẻ khơng nhìn làm, nghe nói mà cịn trực tiếp thực hành, trải nghiệm từ có thêm kỹ mới, kiến thức mới, hình thành nên vốn kinh nghiệm thực tế hữu ích cho trẻ Nhưng thực tế trường mầm non việc tổ chức cho trẻ trực tiếp thực hành trải nghiệm vấn đề nan giải việc thiết kế chương trình, lựa chọn nội dung hình thức cho vừa hiệu quả, vừa an toàn lại không gây tốn kém, áp lực với giáo viên Chính năm học 2016 - 2017 tơi lựa chọn nghiên cứu thực đề tài: “ Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non” với mong muốn có thêm kinh nghiệm giáo dục mầm non tạo hội cho trẻ có thêm nhiều trải nghiệm thú vị, giáo viên có thêm kinh nghiệm giảng dạy thực tế hiệu 3/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551-479 TCN) nói: “Những tơi nghe, tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm, tơi hiểu”, tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Cùng thời gian đó, phương Tây, nhà triết học Hy Lạp – Xôcrát (470-399 TCN) nêu lên quan điểm: “Người ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn làm nó” để thấy vai trị quan trọng việc trải nghiệm giáo dục người Trong giáo dục mầm non có hệ tư tưởng xu hướng giáo dục mầm non khác giới Có thể kể đến Thomas More (1478 -1535) với tư tưởng “ coi trọng khoa học tự nhiên, đề cao phương pháp trực quan, thí nghiệm thực hành q trình dạy học ”; Jan Amos Komenský ( 1592 - 1670) coi “ ông tổ giáo dục cận đại”, người đặt móng cho khoa học giáo dục nói chung Giáo dục học mầm non nói riêng có hệ tư tưởng tiên tiến “dạy học giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển lực trẻ đặc biệt chuẩn bị cho trẻ đến hoạt động tự lập sau này”; Jean - Jacques Rousseau(1712 - 1778) coi trọng việc: “ thực hành huy động giác quan trẻ vào việc quan sát đối tượng cho trẻ thực hành trải nghiệm” Nhà giáo dục M.Montessori(1870 - 1952): người đề cao việc rèn luyện giác quan trải nghiệm thực tế môi trường chuẩn bị cẩn thận có tổ chức; Jean - Ovide Deroly(1871 1932) cho : “ cần cho đứa trẻ vào sống, cho trẻ biết, cho trẻ tiếp xúc làm quen với môi trường sống động xung quanh” vận dụng nguyên tắc “lấy trẻ làm trung tâm” Học thuyết Mac - Lênin giáo dục bước phát triển cao tư tưởng giáo dục nhân loại sở khoa học chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử phạm trù giáo dục, V.I Lênin nêu công thức nhận thức luận :“ từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng trở lại thực tiễn” Một số xu hướng giáo dục mầm non giới : giáo dục nước phương Tây (Anh, Pháp, Thụy Điển, Mỹ ): “ Đề cao việc cho trẻ trải nghiệm, thực hành chia sẻ, khám phá giới mn hình 4/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non muôn vẻ xung quanh chúng” Xu hướng giáo dục mầm non nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Niu Dilân, Xingapo ) giáo dục theo hướng tích hợp theo chủ đề, nguyên tắc giáo dục phải “ hướng vào đứa trẻ” Xu hướng giáo dục Nhật Bản “ đặt trẻ mơi trường sống qua để giáo dục môi trường cho trẻ” Giáo dục mầm non nước ta theo nguyên tắc “ lấy trẻ làm trung tâm”, với quan điểm tích hợp giáo dục mầm non để hình thành cho trẻ lực chung góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Một phần quan trọng giáo dục tích hợp theo chủ đề hướng đến việc: “ Tăng cường cho trẻ khám phá giới xung quanh giác quan ; Tạo hội điều kiện cho trẻ trải nghiệm, hoạt động lĩnh hội theo nhiều cách, đặc biệt lưu ý đến việc trẻ học trẻ học ” Có thể thấy, với tư tưởng , xu hướng lại đưa mục tiêu khác để giáo dục trẻ, tất quan điểm giáo dục mầm non đề cao việc trực tiếp trải nghiệm với thực tế, chơi hoạt động gần gũi với sống hàng ngày trẻ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Vai trò phương pháp trải nghiệm là: - Khiến người học sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi ) tăng khả lưu giữ điều học lâu - Các cách thức dạy học đa dạng phương pháp tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng người học - Người học trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin - Việc học trở nên thú vị với người học việc dạy trở nên thú vị với người dạy - Khi học sinh chủ động tham gia tích cực vào q trình học, em có hứng thú ý đến điều học gặp vấn đề tuân thủ kỷ luật - Học sinh học kỹ sống mà sử dụng lặp lặp lại qua tập, hoạt động, từ tăng cường khả ứng dụng kỹ vào thực tế Tuy nhiên có số điểm hạn chế trường hợp định như: 5/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non - Với đặc điểm ý đến trải nghiệm người học, trơng khơng quy củ khơng thoải mái với cách dạy truyền thống - Phương pháp đòi hỏi nhiều chuẩn bị từ người dạy cần nhiều thời gian để thực với người học - Thường khơng có câu trả lời đơn “đúng” cho câu hỏi bước thực phương pháp - Phương pháp đòi hỏi kiên nhẫn hướng dẫn người dạy Trong trường mầm non hoạt động trải nghiệm thực tế hoạt động thu hút thích thú trẻ hiệu khơng dừng lại việc cho trẻ chơi mà có tác động tích cực đến tư nhận thức, phát triển tồn diện thơng qua cịn hình thành nhân cách tốt cho trẻ Tuy nhiên, thực tế việc tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm việc dễ thực thực thường xuyên nhiều nguyên nhân khác nhau: -Nguyên nhân thứ từ người quản lý : với tư tưởng sợ ngại Sợ điều khơng có chương trình, sợ phải nghĩ làm cho đúng, sợ bị nói sai nguyên tắc; ngại nghĩ phải làm, phải hướng dẫn chấp nhận bị chê trách không thành công Nhưng thứ mà đáng sợ mà người quản lý làm cho hoạt động trải nghiệm bị kìm hãm khn khổ bệnh “hình thức” “trình bày” - Nguyên nhân thứ ba điều kiện sở vật chất môi trường Ở trường học có điều kiện tốt, mơi trường thiên nhiên thuận lợi điều tuyệt vời Nhưng với trường học thiếu thốn điều kiện tự nhiên, không gian chật hẹp mà tổ chức hoạt động trải nghiệm tốt cho trẻ, “Thành cơng” Bên cạnh tài liệu hướng dẫn trải nghiệm khơng nhiều gây khó khăn cho việc tìm hiểu thơng tin tiến hành tổ chức thực - Nguyên nhân quan trọng xuất phát từ giáo viên: nghèo nàn ý tưởng, yếu ớt khả vận dụng lý thuyết vào thực tế, chây ỳ tư tưởng an phận Họ tiếp tục làm theo đạo, làm theo chương trình khơng muốn đưa mới, đưa lại phải làm, làm lời khen, làm sai vơ vàn tội Giáo viên “ngại” học hỏi nghiên cứu, dựa vào nhiều lý sở vật chất, khả cháu, khó tính phụ huynh để khơng tổ chức tổ chức qua loa Chính hoạt động trải nghiệm thực tế trẻ chiếm số lượng có làm 6/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non hình thức manh tính chất trưng bày đại diện số cháu mà khơng phổ biến, thường xuyên đem lại hiệu trực tiếp trẻ Thực tế qua khảo sát đánh giá việc giáo viên lựa chọn sử dụng phương pháp thực hành trải nghiệm thấp: BẢNG KHẢO SÁT Khảo sát việc sử dụng phương pháp giáo dục trường mầm non Thời gian: từ tháng 5/2016 - tháng 7/2016 Số lượng giáo viên tham gia đánh giá: 50 người (dạy độ tuổi) Khảo sát chủ đề chung phổ biến độ tuổi việc lựa chọn phương pháp để tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ: Số lượng giáo viên lựa chọn phương pháp chủ đề Tên chủ đề Qua hình ảnh, video Tỷ lệ % Qua đàm thoại, trò chuyện, kể Tỷ lệ % Qua việc thực hành trải nghiệm thực tế, làm thí nghiệm Tỷ lệ % Bản thân 19/50 38 % 23/50 46 % 8/50 16 % Gia đình 22/50 44 % 19/50 38 % 9/50 18 % Thực vật 24/50 48 % 16/50 32 % 10/50 20 % Động vật 21/50 42 % 20/50 40 % 9/50 18 % Nghề nghiệp 25/50 50 % 18/50 36 % 7/50 14 % Giao thông 22/50 44 % 15/50 30 % 13/50 26 % Hiện tượng tự nhiên 27/50 54 % 12/50 24 % 11/50 22 % Quê hương, đất nước 31/50 62 % 14/50 28 % 5/50 10 % Qua đánh giá bảng khảo sát nhận thấy đa phần giáo viên lựa chọn phương pháp quan sát trò chuyện đơn giản, nhanh gọn Số lượng giáo viên lựa chọn phương pháp thực hành trải nghiệm chiếm tỉ lệ thấp Điều 7/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non lý giải việc giáo viên khơng có nhiều kinh nghiệm việc thiết kế nội dung trải nghiệm, đặc biệt với chủ đề liên quan đến khám phá xã hội ( nghề nghiệp, quê hương đất nước); giáo viên thiếu thốn tài liệu để nghiên cứu phần ngại không muốn phải tổ chức hoạt động vừa tốn công vừa tốn sức Để có nhìn xác cần có đánh giá chung thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non: 2.1 Thuận lợi: - Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế giúp trẻ cảm thấy thoải mái, không bị gị ép phải “học” “chơi”, “làm” - Kinh tế xã hội phát triển, giao thông thuận lợi, công nghệ thông tin liên lạc hiệu nên việc chuẩn bị cho trẻ điều kiện thực hành, tham gia trải nghiệm thuận lợi dễ dàng - Phụ huynh học sinh thích thú tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế 2.2 Khó khăn: - Nội dung giáo dục cịn rộng, nhiều chương trình cịn mang tính hình thức Khi thiết kế chương trình khơng có kế hoạch thiết kế dự kiến hoạt động trải nghiệm, gây khó khăn, bị động chuẩn bị tổ chức thực - Giáo viên đa phần chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Các tài liệu liên quan đến hoạt động trải nghiệm cho trẻ cịn gây khó khăn tìm kiếm thơng tin cần thiết - Việc tổ chức trải nghiệm quan tâm nhiều tới cá nhân việc trẻ trực tiếp trải nghiệm Điều đòi hỏi lớn việc thiết kế nội dung kỹ cơ, địi hỏi việc tổ chức lớp học thoải mái so với cách học truyền thống Việc tổ chức hoạt động theo hướng “ lấy trẻ làm trung tâm” trách thức lớn với giáo viên từ lâu quen với việc đánh giá kết xem xét dựa trình hoạt động trẻ - Hoạt động trải nghiệm phần lớn dừng lại quy mô nhỏ, nhóm lớp Điều khiến cho cháu có hội tham gia hoạt động có đầu tư cơng phu kỹ lưỡng, tổ chức chức theo quy mô lớn giúp trẻ có thêm điều kiện giao lưu, tăng cường kỹ xã hội 8/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Từ thuận lợi khó khăn cần có biện pháp phù hợp để tận dụng hiệu thuận lợi, giải khó khăn để hoạt động trải nghiệm thực trở thành học bổ ích - lý thú cho trẻ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Định nghĩa Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế: “Giáo dục trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phương pháp người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội.” Người dạy là: giáo viên, tình nguyện viên, hướng dẫn viên, huấn luyện viên, bác sỹ tâm lý Một nghiên cứu Edgar Dale 1946 rằng: Trong việc tiếp nhận tri thức nhớ được: 20% đọc 20% nghe 30% nhìn 90% làm Như việc giáo dục trải nghiệm, trải nghiệm thực tế, khơng có vai trị giáo dục trẻ em mà có vai trò tốt việc giáo dục người nói chung Ở hoạt động trải nghiệm trường mầm non hoạt động: thực hành, làm thí nghiệm, tham quan dã ngoại, khám phá thiên nhiên , tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp, tham gia trải nghiệm, “ đi” “làm” khơng phải “nhìn” “nghe” Nhưng làm để trải nghiệm hiệu phù hợp với trẻ mầm non cần phải xác định từ xây dựng mục tiêu, ngân hàng nội để từ lựa chọn chủ đề nội dung phù hợp để tạo hội cho trẻ trải nghiệm Cần vận dụng điều kiện thực tế ứng dụng hiệu công nghệ thông tin vào việc tham khảo thiết kế chương trình Và phần quan trọng tiến hành cho trẻ trải nghiệm cần tính tới an tồn hiệu thực tế Sau có thiết kế chương trình phù hợp cần có mục tiêu rõ ràng dựa nguyên tắc “ lấy trẻ làm trung tâm” để tổ chức hoạt động, 9/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non quan tâm tới trình trẻ tham gia hoạt động không đặt nặng kết trẻ làm sản phẩm Bên cạnh hoạt động thực tế hàng ngày, chương trình hoạt động, lễ hội hội tuyệt vời để trẻ giao lưu, tham gia hoạt động trải nghiệm với quy mô lớn Cách làm tốn thời gian công sức giáo viên đem lại cho trẻ nhiều kinh nghiệm thực tế, rèn luyện kỹ xã hội tham gia nhiều hoạt động so với trải nghiệm nhỏ lẻ theo nhóm lớp 3.1 Biện pháp Thiết kế chương trình phù hợp Năm học 2016 - 2017 đạo Sở giáo dục Hà Nội tạo thay đổi vượt bậc việc thiết kế thực chương trình giáo dục mầm non Khơng cịn chủ đề lớn, cịn chủ đề nhỏ theo tuần, xây dựng kế hoạch theo tháng, có mục tiêu cụ thể rõ ràng ngân hàng nội dung hoạt động để giáo viên tham khảo Bước đầu cịn khó khăn, thực thành công lại cánh cửa để giáo viên thoải mái sáng tạo tự thiết kế hoạt động thú vị cho trẻ Đầu tiên cần xác định mục tiêu năm học xây dựng ngân hàng nội dung.Với việc xây dựng mục tiêu rõ ràng cụ thể, bổ sung nâng cao với định hướng; có ngân hàng nội dung đầy đủ phong phú giúp cho giáo viên lựa chọn dễ dàng đến chủ đề Giáo viên tạo điều kiện để sáng tạo, lên ý tưởng ngân hàng nội dung Ở giáo viên phát huy tối đa lực để tổ chức hoạt động cho trẻ Sau hoàn thiện việc xây dựng mục tiêu ngân hàng nội dung cần tiến hành lên dự kiến chủ đề theo tháng Đây bước quan trọng chủ đề dạy cho trẻ, chủ đề cho trẻ trải nghiệm? Trải nghiệm điều gì? Trải nghiệm nào? Một năm học trường mầm non tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục thiết kế theo tháng chia làm 35 tuần, tương ứng với chủ đề khác Nhưng thực tế chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm, lựa chọn chủ đề khơng sát với thực tế khó khăn việc chuẩn bị giáo viên khả trẻ 10/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Ảnh : Hội chợ quê - Toàn trường Ảnh: Cắm hoa ngày 8/3 - Mẫu giáo 33/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP Sau tiến hành biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ, số lượng giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm tăng lên rõ rệt, giáo viên tích cực chủ động đưa nhiều ý tưởng mới, nhiều hoạt động hay để tổ chức lớp triển khai cho khối, trường Điều nhìn thấy rõ kết kháo sát đánh giá việc sử dụng phương pháp thực hành trải nghiệm thực tế giáo viên lớp BẢNG ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM Đánh giá việc giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục trường mầm non Thời gian: từ tháng 9/2016 - tháng 4/2017 Số lượng giáo viên tham gia đánh giá: 50 người (dạy độ tuổi - tham gia đánh già kỳ đầu năm từ tháng 5/2016) Khảo sát chủ đề chung phổ biến độ tuổi việc lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ: Đầu năm Tên chủ đề Cuối năm Số GV Dự kiến Tỷ lệ Số GV thực thực % phương phương pháp pháp thực hành thực hành trải trải nghiệm thực nghiệm thực tế, tế, làm thí làm thí nghiệm nghiệm So sánh Tỷ lệ % Tăng (+); giảm (-) Tỷ lệ % tăng - giảm Bản thân 8/50 16% 21/50 42% + 13 + 26% Gia đình 9/50 18% 18/50 36% +9 +18% Thực vật 10/50 20% 35/50 70% + 25 +50% Động vật 9/50 18% 32/50 64% + 23 +46% Nghề nghiệp 7/50 14% 19/50 38% + 12 +24% Giao thông 13/50 26% 17/50 34% +4 +8% Hiện tượng tự nhiên 11/50 22% 33/50 66% + 22 +33% Quê hương, đất nước 5/50 10% 17/50 34% +12 +24% 34/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non đem lại hiệu tích cực việc phát triển toàn diện cho trẻ như: - Phát triển thể chất: Trẻ vận động tăng cường thể lực Tham gia hoạt động làm đèn, làm bánh, bóc lạc, giã lạc giúp rèn luyện kỹ tinh, kỹ tự phục vụ cho trẻ - Phát triển khả nhận thức: Thơng qua việc tự tìm hiểu khám phá, tìm cách giải từ rút kinh nghiệm cho thân - Phát triển ngôn ngữ: Trẻ giao tiếp, trao đổi, đặt câu hỏi, đưa dự đoán kết luận, từ ngơn ngữ trẻ phát triển tốt hơn, khả nói rõ ràng, mạch lạc - Phát triển thẩm mỹ: Trẻ có thêm nhiều vốn sống, vốn kinh nghiệm từ tư thẩm mỹ trẻ nâng cao Ảnh: Vẽ tranh ngồi trời trẻ - Phát triển tình cảm, kỹ xã hội: Khi tham gia trải nghiệm, trẻ phải làm việc phối hợp cô, bạn Khi trẻ tiếp xúc với người, tham gia hoạt động cô bạn Trẻ học cách yêu thương, bảo vệ cối loài động vật Những điều giúp phát triển tốt tình cảm kỹ xã hội cho trẻ 35/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Khi áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ nhà trường, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến - Trẻ hứng thú đến lớp tích cực tham gia hoạt động lớp nhà trường - Trẻ mạnh dạn tự tin hơn, khơng cịn ngại tiếp xúc với mới, khơng cịn e ngại phải tiếp xúc trực tiếp với đất, cát hay vật ,côn trùng - Việc trải nghiệm đa giác quan áp dụng mạnh cho khối nhà trẻ tuổi đem lại hiệu tích cực trẻ nhận biết nhiều điều lạ, có khả cảm giác nhiều chất liệu khác nhau, nhiều mùi vị khác - Khi tổ chức thí nghiệm, trẻ cung cấp thêm nhiều kiến thức hình thành thêm nhiều kỹ khiến trẻ mạnh dạn tự tin hơn, ham mê tìm tịi khám phá, thích đặt câu hỏi tìm câu trả lời - Phụ huynh thấy thích thú đến lớp, trải nghiệm nhiều điều hay cảm thấy yên tâm tin tưởng vào chất lượng giáo dục nhà trường, nhiều phụ huynh cịn tích cực hỗ trợ, ủng hộ để có thêm nhiều điều kiện cho trải nghiệm hiệu III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hoạt động trải nghiệm thực hoạt động hấp dẫn, thú vị hiệu với trẻ Tuy nhiên dù hoạt động cần tính tới việc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Khơng phải hoạt động áp đặt phải có trải nghiệm thực tế Có nhiều hoạt động cần sử dụng phương pháp khác để đem lại hiệu tích cực cho trẻ Với hoạt động trải nghiệm cần nghiên cứu kỹ để đảm bảo tính nhân văn, ý nghĩa giáo dục cho trẻ, khơng thể cho trẻ ngồi thoải mái chơi nghịch có trải nghiệm mà cần có mục tiêu rõ ràng, nội dung cụ thể Dù hoạt động trải nghiệm có hiệu không phép bỏ qua phương pháp đàm thoại, dùng lời, tạo tình giáo dục,động viên khuyến khích đánh giá 36/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non KHUYẾN NGHỊ Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa lớn giáo dục mầm non Tuy nhiên để có kết tốt người quản lý cần lưu ý: - Bất trải nghiệm cần phải tính tới việc đảm bảo an tồn cho trẻ Nếu khơng an tồn, khơng thực – Cần phải nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi lực giáo viên điều kiện sở vật chất nhà trường để xây dựng nội dung trải nghiệm phù hợp – Không áp đặt, gị ép trẻ Ln thực phương châm lấy trẻ làm trung tâm, gợi mở động viên trẻ phát huy hết khả sáng tạo mình, quan tâm tới q trình trẻ trải nghiệm, khơng đặt nặng kết – Ln có tìm tịi mới, phối hợp với giáo viên lên thiết kế hoạt động - Cần cân đối thời gian hợp lý hoạt động, không để dồn ép gây nhàm chán cho trẻ áp lực tới giáo viên – Ln tìm tịi, quan sát phát huy hiệu nguồn phụ huynh để tăng cường điều kiện cho trẻ trải nghiệm – Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn cho giáo viên, nâng cao nhận thức giáo viên việc tổ chức trải nghiệm cho trẻ Trên số sáng kiến kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường mầm non nơi cơng tác Rất mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hiệu Xin chân thành cảm ơn! 37/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non PHỤ LỤC Dự kiến các hoạt động thực hành trải nghiệm khối tuổi Năm học 2016 - 2017 THỜI GIAN DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ 5/9-9/9 Ngày khai giảng - 12/9-16/9 1.Vui tết trung thu - Thực hành làm đèn trung thu 19/09 -23/09 2.An toàn trường học - Thực hành nhận biết nơi khơng an tồn, kỹ băng bó cầm máu vết thương 26/9 - 30/9 3.Cơ giáo bạn - 3/10 - 7/10 4.Sở thích bé - 10/10-14/10 5.Thời trang bé - Thiết kế, lựa chọn trang phục phù hợp với hoàn cảnhvà trình diễn thời trang 17/10 - 21/10 6.Mẹ thân yêu - 24/10 - 28/10 7.Bé tập làm MC - Tập giới thiệu chủ đề tự chọn 31/10 - 4/11 8.Gió - Thí nghiệm tạo gió nhiều cách khác 7/11 - 11/11 9.Chú đội Hải quân - 14/11 - 18/11 10.Bé tập làm cô giáo - 21/11 - 25/11 11.Vòng đời ếch - 28/1 1- 2/12 12.Mơi trường sống lồi động vật - Ra ngồi quan sát tìm kiếm quan sát vật tự nhiên 5/12 -9/12 13.Chăm sóc bảo vệ lồi động vật - Tìm hiểu cách chăm sóc bạn thỏ (bạn chó, mèo) 12/12 - 16/12 14.Các loài động vật quý - 19/12 - 23/12 15.Các loại - Thí nghiệm với khơ, tươi 26/12 - 30/12 16.Vịng đời - Tổ chức gieo hạt - trồng 2/1 - 06/1 17.Các loại - 9/1 - 13/1 18.Các loại rau - Cách chế biến số loại rau 16/1 - 20/1 19.Nơi hoạt động PTGT - 38/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non 23/1 - 27/1 20.Văn hóa Tết Việt Nam - Thực hành gói bánh chưng 30/1 - 3/2 Nghỉ tết - 10/2 21.Các loại PTGT - 13/2 - 17/2 22.Sự kỳ diệu màu sắc - Thí nghiệm biến đổi màu sắc 20 - 24/02 23.Các tượng bất thường thời tiết - 27/2 - 3/3 24.Bóng bóng - Thí nghiệm làm bong bóng từ nguyên liệu khác 6/3 - 10/3 25.Ngày quốc tế phụ nữ - 13 - 17/3 26.Hệ mặt trời - Thí nghiệm vai trị mặt trời với trái đất mặt trăng 20/3 - 24/3 27.Giờ trái đất - 27/3 - 31/3 28.Làng lụa Vạn Phúc - Thực hành nhuộm vải 3/4 - 7/4 29.Đất - nước- biển đảo VN - 10 - 14/4 30.Việt Nam vẻ đẹp tiềm ẩn - 17/4 - 21/4 31.Khu di tích lịch sử địa phương - Thăm quan tìm hiểu khu di tích lịch sử địa phương 24/4 - 28/4 32.Âm nhạc truyền thống Việt Nam - 1/5 - 5/5 33.Mùa hè bé - Thực hành chế biến ăn mùa hè ( hoa dầm) 8/5 - 12/5 34.Bé trường tiểu học - 15/5 - 19/5 35 Bác Hồ kính yêu - 23/5 - 27/5 KT năm học Ôn tập cuối năm học - 39/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Dự kiến hoạt động thực hành trải nghiệm khối tuổi Năm học 2016 - 2017 THỜI GIAN 5/9-9/9 12/9-16/9 DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM Sức khỏe an toàn - Cho trẻ thực hành kỹ nhận biết dấu hiệu ốm Các loại bánh Trung Thu - Thực hành làm bánh trung thu ( bánh dẻo) 19/09 -23/09 Lớp học bé Khuôn mặt thân yêu 26/9 - 30/9 - 3/10-7/10 Đôi bàn tay xinh - Vai trò bàn tay, in ban tay nước 10/10-14/10 Bé ? - - 17/10 -21/10 Mẹ yêu - 24/10 -28/10 Ngôi nhà bé - Ghé thăm nhà bạn lớp 31/10-4/11 Cát - đá - sỏi - Thí nghiệm với cát - đá - sỏi 7/11-11/11 Bé làm công an - 14/11-18/11 Cô giáo - 21/11 -25/11 Chú mèo - Tìm hiểu thức ăn bạn mèo 28/11-2/12 Nghề lao công - 5/12 -9/12 Con kiến - Quan sát kiến di chuyển gần trường 12/12 16/12 Tôm , cua, cá - Thí nghiệm di chuyển tơm - cua - cá 19/12-23/12 Một số vật biết bay - 26/12-30/12 Vườn ăn - Tổ chức gieo hạt - trông 2/1 - 06/1 Bắp ngô - 9/1-13/1 Quả chua - - Thí nghiệm nhận biết chua - 16/1-20/1 Hoa hồng - hoa cúc - Tìm kiếm loại hoa hồng 23/1- 27/1 Tết truyền thống Việt Nam - Thực hành gói bánh chưng 40/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non 30/1-3/2 Nghỉ tết Nguyên Đán 6-10/2 An toàn xe máy, ô tô - 13/2 -17/2 Máy bay, tàu thủy - 20-24/02 Màu sắc - Tạo màu sắc từ nguyên vật liệu từ thiên nhiên 27/2-3/3 Nước lợi ích nước - Thí nghiệm chìm nước 6-10/3 Ngày 8/3 - 13-17/3 Gió - mưa - Thí nghiệm tạo gió 20/3 - 24/3 Các mùa năm - 27/3 - 31/3 Các sản phẩm Lụa Vạn Phúc - Thực hành nhuộm vải 3/4-7/4 Đất nước cờ Niệt Nam - 10-14/4 Hà Nội em - 17/4 - 21/4 Các ăn truyền thống Việt Nam - 24/4 - 28/4 Kem - Thực hành chế biến kem 1/5 - 5/5 Thể thao - 8/5 - 12/5 Mùa hè bé - Thực hành kỹ phòng tránh nắng, nóng 15/5 - 19/5 Bác Hồ kính u - 23/5 - 27/5 KT năm học Ôn tập cuối năm học - Dự kiến hoạt động thực hành trải nghiệm theo hướng đa giác quan khối Nhà trẻ ( 24 - 36 tháng) 41/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Năm học 2016 - 2017 THỜI GIAN 5/9-9/9 12/9-16/9 DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ Khai giảng - Sờ cảm nhận nan tre, nilon cô làm bánh dẻo Đèn ông - Sờ - nhận biết: hạt to - nhỏ, sắc nhọn mềm mại 19/09 -23/09 An toàn 26/9 - 30/9 Tên trường lớp bé - 3/10-7/10 Balo xinh - 10/10-14/10 Búp bê - bóng - Nhận biết - cảm nhận gọi tên xúc giác( bịt mắt) 17/10 -21/10 Bát thìa 24/10 -28/10 Mắt - tai - Thí nghiệm : bịt mắt nhận biết âm phía - Trải nghiệm đa giác quan : bước chân qua chất liệu, sở cảm nhận chất liệu khác ( cát, sỏi trịn, khơ, bơng, vải ) 31/10-4/11 Bàn tay - bàn chân 7/11-11/11 Tên bé, tên bố mẹ bé Tên cô giáo bạn lớp 14/11-18/11 - 21/11 -25/11 Đồ ăn bé thích - Ngửi, nếm nhận biết số loại gia vị, số ăn 28/11-2/12 Con gà - Con mèo - Quan sát mèo, bịt mắt nghe tiếng kêu từ hướng Sờ cảm nhận lông mèo 5/12 -9/12 12/12- 16/12 Con cá Con bướm 19/12-23/12 - 26/12-30/12 - Tìm hiểu thức ăn bạn thỏ Con thỏ - 42/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non 2/1 - 06/1 Lá 9/1-13/1 Quả chuối 16/1-20/1 Hoa Đào Bánh chưng 23/1- 27/1 - Sờ nhận biết khô - tươi - Sờ, ngửi gọi tên nguyên liệu làm bánh chưng 30/1-3/2 Nghỉ tết Nguyên Đán 6-10/2 Rau muống, rau cải - Nhặt rau, phân loại rau 13/2 -17/2 Xe đạp - xe máy - 20-24/02 Ơ tơ - 27/2-3/3 Bánh trôi - Nặn bột, nhận biết bột khô - bột ướt 6-10/3 Ngày 8/3 - 13-17/3 Mưa - 20/3 - 24/3 Nắng - 27/3 - 31/3 Gió - Nhận biết gió giác quan khác 3/4-7/4 Vải lụa Vạn Phúc - Sờ cảm nhận chất liệu vải 10-14/4 Lá cờ Việt Nam - 17/4 - 21/4 Áo dài Tháp Rùa - 24/4 - 28/4 - 1/5 - 5/5 Nước ngon - Nếm gọi tên số loại nước ( nước chanh, nước ép dưa hấu, nước cam) 8/5 - 12/5 Mũ - Ô - 15/5 - 19/5 Ngày sinh nhật Bác Hồ - 23/5 - 27/5 KT năm học Ôn tập cuối năm học - PHỤ LỤC BỔ SUNG HÌNH ẢNH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐÃ TỔ CHỨC TẠI NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 - 2017 43/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Ảnh: thực hành băng bó vết thương nhỏ Ảnh: Thí nghiệm lọc nước bẩn Ảnh: Làm hoa dầm Ảnh: Làm phở 44/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Ảnh: Thực hành nhận biết thực phẩm Ảnh: Thực hành tham gia giao thông ăn không ăn Ảnh: Thực hành lựa chọn trang phục Ảnh: Thực hành đong đo loại hạt theo mùa 45/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Ảnh: Làm bong bóng màu Ảnh: Bé tập làm bác sỹ Ảnh : Trải nghiệm văn hóa truyền thống Ảnh: Tìm hiểu nhạc cụ dân tộc 46/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Ảnh: Tìm hiểu loại rau Ảnh: Thực hành vắt nước cam Ảnh : Bé làm đội Ảnh: Trải nghiệm đa giác quan 47/ 47 ... tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm. .. để khơng tổ chức tổ chức qua loa Chính hoạt động trải nghiệm thực tế trẻ chiếm số lượng có làm 6/ 47 Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non hình... tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non đem lại hiệu tích cực việc phát triển tồn diện cho trẻ như:

Ngày đăng: 11/08/2021, 21:05

Xem thêm:

w