1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển thể chất ngoài giờ học cho trẻ ở trường mầm non.

41 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 729,47 KB

Nội dung

Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của xã hội, chính vì vậy, chăm sóc sức khỏe, phát triển thể chất cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giáo dục mầm non. Phát triển thể chất là quá trình hình thành, thay đổi về hình thái và chức năng sinh học của cơ thể con người dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và môi trường. Tiền đề của sự phát triển thể chất của con người là sức sống tự nhiên và tổ chức cơ thể con người do bẩm sinh tạo nên. Song xu hướng, tính chất, mức độ phát triển thể chất, khả năng do con người rèn luyện được lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống và giáo dục. Điều kiện sinh hoạt xã hội của con người có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển thể chất mà trong đó lao động và giáo dục, nói riêng là giáo dục thể chất, có tác dụng hàng đầu. Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là một trong những bộ phận của giáo dục toàn diện cho trẻ, nó tạo ra những điều kiện thuận lợi trong quá trình giáo dục trẻ. Các công trình nghiên cứu về trẻ em cho thấy rằng, tốc độ tăng trưởng và phát triển của trẻ ở lứa tuổi mầm non diễn ra nhanh hơn các giai đoạn sau này của cuộc đời con người. Có khoảng 50% sự phát triển trí tuệ của con người được diễn ra từ khi còn trong bào thai mẹ đến lúc 4 tuổi, từ 4 đến 7 tuổi đạt được tiếp 30% nữa và tiếp tục được hoàn thiện cho đến tuổi trưởng thành, nhưng tốc độ chậm dần sau 18 tuổi. Trẻ em ngày nay cũng khôn hơn, lớn hơn so với trẻ em trước kia, hiện tượng tăng tốc phát triển về chiều cao và trọng lượng cơ thể biểu hiện rõ nhất ở tuổi nhà trẻ mẫu giáo.Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ từ 46 tuổi chậm hơn so với trẻ dưới 3 tuổi, nhưng tính trong cả đời người thì đây vẫn nằm trong giai đoạn phát triển với tốc độ cao. Về chiều cao, trẻ tăng trưởng nhanh từ 0 4 tuổi: 50 cm lúc sinh, 100 cm lúc 4 tuổi.Tăng trưởng trung bình 5 6 cmnăm từ 4 tuổi đến tuổi bắt đầu tuổi dậy thì. Giảm dần và ngừng tăng trưởng vào cuối tuổi dậy thì. Như vậy, bậc học mầm non đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hỗ trợ, tác động tới sự phát triển tối đa của trẻ về mọi mặt trong đó có cả sự phát triển về thể chất cho trẻ. Đối với trẻ mầm non, khả năng tự nhận thức của trẻ còn hạn chế, do đó cần hình thành ở trẻ những nhu cầu, thói quen thực hiện bài tập thể chất hàng ngày, giáo dục lòng yêu thích rèn luyện thể dục, sự hứng thú luyện tập các bài tập thể chất cũng như việc hình thành những thói quen vệ sinh trong chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non. Tuy nhiên, trong xã hội phát triện hiện nay, trẻ em dường như đang ngày càng trở nên thụ động, lười tham gia các hoạt động thể thao bởi các yếu tố về môi trường, gia đình và áp lực của học tập. Trẻ thiếu không gian để tham gia các hoạt động vui chơi, thiếu thời gian để tập luyện thể thao và sự tác động không nhỏ bời sự phát triển không ngừng của công nghệ khiến trẻ thích thú sử dụng các thiết bị công nghệ hơn là việc ra ngoài tham gia các trò chơi vận động. Có một nghịch lý rằng, trẻ ngày nay được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng tốt hơn, phát triển chiều cao và cân nặng cao hơn so với trước kia, nhưng kỹ năng vận động, thể lực và sức đề kháng lại kém hơn. Trẻ dễ ốm, nhanh mệt khi tham gia được các hoạt động thể lực. Trẻ thành phố dường như cũng “ yếu” hơn trẻ em nông thôn ở kỹ năng thích ứng tốt với môi trường, kỹ năng linh hoạt, nhanh và mạnh. Các hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ ở trong trường mầm non hiện nay cũng rất được quan tâm đầu tư. Tuy nhiên, nếu chỉ phát triển thể chất cho trẻ thông qua việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt, hình thành kỹ năng và phát triển vận động qua 1 giờ hoạt động vận động có lẽ vẫn là chưa đủ mà còn cần sự phối hợp của các hoạt động ngoài giờ học khác để phát triển tốt hơn yêu cầu về thể chất – phát triển thể lực và kỹ năng vận động cho trẻ. Nhưng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều vấn đề khó khăn từ nguyên nhân như: + Không gian cho trẻ tham gia vận động, không gian vui chơi… ngày càng bị thu hẹp do tốc độ phát triển đô thị hóa + Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị vận động một số nơi còn thiếu thốn, các thiết bị không an toàn và đảm bảo cho trẻ. + Nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ. + Do yếu tố gia đình: nhiều gia đình lo ngại trẻ ốm, ngại bẩn dẫn tới hạn chế không cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động thể chất. + Do yếu tố ảnh hưởng của thời đại công nghệ: trẻ bị cuốn vào các thiết bị công nghệ trở nên ít giao tiếp và lười vận động. + Do sự phát triển của kinh tế, trẻ được nuông chiều nên ít phải tham gia vào các công việc gia đình, không phải tham gia lao động thường xuyên dẫn tới lười vận động, ngại tham gia các hoạt động đòi hỏi sức khỏe và thể lực.

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động

phát triển thể chất ngoài giờ học cho trẻ ở trường mầm non

Lĩnh vực: Quản lý Cấp học: Mầm non

Năm học 2017 – 2018

MÃ SKKN

Trang 2

MỤC LỤC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động phát triển thể chất ngoài giờ học cho trẻ ở trường mầm non”

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của xã hội, chính vì vậy,chăm sóc sức khỏe, phát triển thể chất cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàngđầu của giáo dục mầm non

Phát triển thể chất là quá trình hình thành, thay đổi về hình thái và chứcnăng sinh học của cơ thể con người dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và môitrường Tiền đề của sự phát triển thể chất của con người là sức sống tự nhiên

và tổ chức cơ thể con người do bẩm sinh tạo nên Song xu hướng, tính chất,mức độ phát triển thể chất, khả năng do con người rèn luyện được lại phụthuộc nhiều vào điều kiện sống và giáo dục Điều kiện sinh hoạt xã hội của conngười có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển thể chất mà trong đó lao động vàgiáo dục, nói riêng là giáo dục thể chất, có tác dụng hàng đầu

Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là một trong những bộ phận của giáodục toàn diện cho trẻ, nó tạo ra những điều kiện thuận lợi trong quá trình giáodục trẻ

Các công trình nghiên cứu về trẻ em cho thấy rằng, tốc độ tăng trưởng vàphát triển của trẻ ở lứa tuổi mầm non diễn ra nhanh hơn các giai đoạn sau nàycủa cuộc đời con người Có khoảng 50% sự phát triển trí tuệ của con ngườiđược diễn ra từ khi còn trong bào thai mẹ đến lúc 4 tuổi, từ 4 đến 7 tuổi đạtđược tiếp 30% nữa và tiếp tục được hoàn thiện cho đến tuổi trưởng thành,nhưng tốc độ chậm dần sau 18 tuổi Trẻ em ngày nay cũng khôn hơn, lớn hơn

so với trẻ em trước kia, hiện tượng tăng tốc phát triển về chiều cao và trọnglượng cơ thể biểu hiện rõ nhất ở tuổi nhà trẻ - mẫu giáo.Tốc độ phát triển chiềucao và cân nặng của trẻ từ 4-6 tuổi chậm hơn so với trẻ dưới 3 tuổi, nhưng tínhtrong cả đời người thì đây vẫn nằm trong giai đoạn phát triển với tốc độ cao

Về chiều cao, trẻ tăng trưởng nhanh từ 0 - 4 tuổi: 50 cm lúc sinh, 100 cm lúc 4tuổi.Tăng trưởng trung bình 5 - 6 cm/năm từ 4 tuổi đến tuổi bắt đầu tuổi dậythì Giảm dần và ngừng tăng trưởng vào cuối tuổi dậy thì Như vậy, bậc họcmầm non đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hỗ trợ, tác động tới

sự phát triển tối đa của trẻ về mọi mặt trong đó có cả sự phát triển về thể chấtcho trẻ

Đối với trẻ mầm non, khả năng tự nhận thức của trẻ còn hạn chế, do đó cầnhình thành ở trẻ những nhu cầu, thói quen thực hiện bài tập thể chất hàng ngày,giáo dục lòng yêu thích rèn luyện thể dục, sự hứng thú luyện tập các bài tập thể

Trang 4

chất cũng như việc hình thành những thói quen vệ sinh trong chế độ sinh hoạthàng ngày ở trường mầm non.

Tuy nhiên, trong xã hội phát triện hiện nay, trẻ em dường như đang ngàycàng trở nên thụ động, lười tham gia các hoạt động thể thao bởi các yếu tố vềmôi trường, gia đình và áp lực của học tập Trẻ thiếu không gian để tham giacác hoạt động vui chơi, thiếu thời gian để tập luyện thể thao và sự tác độngkhông nhỏ bời sự phát triển không ngừng của công nghệ khiến trẻ thích thú sửdụng các thiết bị công nghệ hơn là việc ra ngoài tham gia các trò chơi vậnđộng

Có một nghịch lý rằng, trẻ ngày nay được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡngtốt hơn, phát triển chiều cao và cân nặng cao hơn so với trước kia, nhưng kỹnăng vận động, thể lực và sức đề kháng lại kém hơn Trẻ dễ ốm, nhanh mệt khitham gia được các hoạt động thể lực Trẻ thành phố dường như cũng “ yếu”hơn trẻ em nông thôn ở kỹ năng thích ứng tốt với môi trường, kỹ năng linhhoạt, nhanh và mạnh

Các hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ ở trong trường mầm nonhiện nay cũng rất được quan tâm đầu tư Tuy nhiên, nếu chỉ phát triển thể chấtcho trẻ thông qua việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt, hình thành kỹ năng và pháttriển vận động qua 1 giờ hoạt động vận động có lẽ vẫn là chưa đủ mà còn cần

sự phối hợp của các hoạt động ngoài giờ học khác để phát triển tốt hơn yêu cầu

về thể chất – phát triển thể lực và kỹ năng vận động cho trẻ

Nhưng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non hiện nay vẫn còn gặp rất nhiềuvấn đề khó khăn từ nguyên nhân như:

+ Không gian cho trẻ tham gia vận động, không gian vui chơi… ngàycàng bị thu hẹp do tốc độ phát triển đô thị hóa

+ Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị vận động một số nơi còn thiếuthốn, các thiết bị không an toàn và đảm bảo cho trẻ

+ Nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động phát triểnthể chất cho trẻ

+ Do yếu tố gia đình: nhiều gia đình lo ngại trẻ ốm, ngại bẩn dẫn tới hạnchế không cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động thể chất

+ Do yếu tố ảnh hưởng của thời đại công nghệ: trẻ bị cuốn vào các thiết bịcông nghệ trở nên ít giao tiếp và lười vận động

Trang 5

+ Do sự phát triển của kinh tế, trẻ được nuông chiều nên ít phải tham giavào các công việc gia đình, không phải tham gia lao động thường xuyên dẫntới lười vận động, ngại tham gia các hoạt động đòi hỏi sức khỏe và thể lực.

Về phía giáo viên mầm non, các hoạt động phát triển thể chất đa phần vẫnđược thấy ở các giờ học vận động cho trẻ, nhưng lại rất hạn chế được mở rộng

ở các hoạt động bên ngoài giờ học dẫn tới hiện tượng lúng túng khi được yêucầu thiết kế các hoạt động nâng cao thể chất cho trẻ ngoài các giờ vận động cơbản Điều này có thể thấy rõ qua bảng khảo sát dưới đây:

Trang 6

% %

Qua đánh giá bảng khảo sát nhận thấy đa phần giáo viên vẫn coi trọngviệc phát triển thể chất cho trẻ vào các hoạt động học mà không quan tâmnhiều tới việc tăng cường các hoạt động bên ngoài Điều này sẽ rất “lãng phí”khi thời gian của một hoạt động học chỉ có tối đa 30- 40 phút, trong khi cáchoạt động khác chiếm phần lớn thời gian trong ngày của trẻ Nếu chỉ chú trọngvào 1 hoạt động duy nhất trong 1 tuần mà bỏ qua việc đào sâu khai thác cáchoạt động khác sẽ là một thiệt thòi lớn cho trẻ để đáp ứng nhu cầu phát triểnthể chất cho trẻ

Đánh giá một cách thực tế vấn đề này, có thể hiểu các cô giáo gặp khánhiều khó khăn trong việc tổ chức sao cho hiệu quả một giờ vận động trên lớp,lại phải tiếp tục nghiên cứu các biện pháp để nâng cao thể chất bên ngoài giờhọc Giáo viên thiếu tài liệu nghiên cứu về các hoạt động phát triển thể chấtngoài giờ học, thiếu kinh nghiệm và các điều kiện về Đây sẽ là một áp lực lớnnếu người quản lý không linh hoạt và khéo léo hướng dẫn, chỉ đạo giáo viênthực hiện

Vậy, làm sao để các hoạt động phát triển thể chất bên ngoài giờ học có thểđạt hiệu quả tốt? Phù hợp với trẻ, phù hợp với tình hình thực tế của trường vàkhả năng của giáo viên? Làm cách nào để các hoạt động thể chất bên ngoài giờhọc có thể đạt hiệu quả cao nhưng không bị gò ép và áp lực lên cô – trẻ và cảngười quản lý?

Chính vì những câu hỏi trên, tôi đã nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp

nâng cao chất lượng hoạt động phát triển thể chất cho trẻ ngoài giờ học ở trường mầm non”

1 Đối tượng nghiên cứu:

- Các hoạt động nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ mầm non

Trang 7

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trẻ lứa tuổi mầm non còn nhỏ, cơ thể non nớt nên trẻ phụ thuộc nhiều vàngười lớn và đặc biệt cần sự giúp đỡ của người lớn Nhà giáo dục giữ vai trò làngười tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp trẻ, tạo cơ hội và cơ may cho trẻ trong cuộcsống hiện tại và tương lai

Giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí tuệ bởi lẽ việc giữ gìn hệ thầnkinh thăng bằng, việc bảo vệ các giác quan được tinh tường sẽ giúp cho trẻ tíchcực hoạt động với thế giới đồ vật, tích cực tiếp xúc và làm quen với môi trườngxung quanh Trên cơ sở đó tạo điều kiện cho hoạt động nhận cảm của trẻ thêmchính xác, thêm phong phú Một đứa trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo sẽbiết tri giác cái đẹp sâu sắc và tinh tường hơn

Giáo dục cho cả một thế hệ khỏe mạnh, cường tráng sẽ góp phần tạo nênnhững con người thông mình, năng động trước hoàn cảnh thực tế của đất nước,biết yêu Tổ quốc mình và có những nét cá tính mạnh mẽ, có kỷ luật, có vănhóa

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

Qua các công trình nghiên cứu ở Trung Hoa thời Cổ đại, trẻ em được họcbắn cung, cưỡi ngựa…hình thành hệ thống thế dục chữa bệnh Cuối thời kìTrung cổ, đã xuất hiện những giáo trình đầu tiên về thể dục, bơi lội, trò chơi,bắn cung…

Nhà giáo dục vĩ đại J.A.Coomenxki(1592 – 1690) người Tiệp cho rằng,trẻ em cần được giáo dục đức, trí, thể, mĩ; nên tổ chức lớp học theo nhóm, lứatuổi, trình độ

Ngay từ nửa cuối thế kỷ XVII, những tư tưởng tiến bộ về giáo dục thểchất cho trẻ mầm non đã được nhiều nhà khoa học Nga đề cập tới TheoEpiphannhi Slovennhépski, nền giáo dục thể chất là sự phối hợp rèn luyện cơthể trẻ em với không khí ngoài trời, giáo dục thể chất có liên quan chặt chẽ vớigiáo dục trí tuệ và lao động, nó là một bộ phận của giáo dục toàn diện,…

G.Rútxô (1712 – 1778) người Pháp và I.G.Pestalôzi (1746 – 1872) ngườiThụy Sĩ đã đặt cơi sở khoa học nội dung giáo dục thể chất là dựa vào vận độngcủa trẻ em như đi, chạy, nhảy… vốn là năng động tự nhiên của đứa trẻ Rútxô

Trang 8

coi trọng nguyên tắc trực quan trong bài tập vận động, đề cao sự sáng tạo vàtích cực của trẻ em Pestalôzi cho rằng, trẻ em phải được rèn luyện thân thể,tập thể dục kết hợp với lời ca nhịp nhàng…F.Frobel (1782 – 1852) người Đức,ông cho rằng, trò chơi làm cho thân thể trẻ em khỏe mạnh, rèn luyện ý chí vàtính cách của chúng, phát triển năng lực nhận xét và liên tưởng ở trẻ.

Trên cơ sở nghiên cứu một cách sâu sắc các quy luật khách quan của sựphát triển xá hội, Các Mác và Angghen đã chứng minh sự phụ thuộc của giáodục và điều kiện vật chất, khám phá bản chất xã hội và giai cấp của giáo dục,

Các Mác nhấn mạnh rằng :”Giáo dục trong tương lai sẽ kết hợp lao động sản

xuất với trí dục và thể dục, đó không những là biện pháp để tăng thêm sức sản xuất của xã hội mà con là biện pháp duy nhất để đào tạo con người phát triển toàn diện” (Các Mác, Angghen Tuyển tập, tập 23, trang 495)

Có thể thấy, với mỗi một tư tưởng, mỗi một thời đại lại đưa ra các mụctiêu khác nhau để giáo dục trẻ, nhưng trong tất cả các quan điểm về giáo dụcmầm non đều luôn đề cao vai trò của giáo dục phát triển thể chất nhằm hìnhphát triển những con người toàn diện

Dân tộc Việt Nam từ xưa cũng đã có truyền thống thượng võ, biết dùngthể dục thể thao để rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe, đặc biệt là rèn luyệnthể lực cho quân đội để chống giặc ngoại xâm

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời đã từng viết "Lời kêu gọi toàn dân tập

thể dục" với văn phong bình dị, rõ ràng, ai cũng có thể hiểu được Người

viết:"Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần

có sức khỏe mới thành công Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người dân yêu nước Việc đó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được Mỗi người lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí khuyết lưu thông, tinh thần đầy

đủ Như vậy là sức khỏe Dân cường thì nước thịnh Tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập thể dục Tự tôi ngày nào cũng tập".

Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa

VII đã nêu rõ quan điểm: “ Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về

thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”.

Trang 9

Điều 22 Luật giáo dục 2005 của nước ta cũng đã xác định: “ Mục tiêu

giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm

mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào được lớp 1”

Ngày 17 tháng 06 năm 2016 thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định

số 1076/QĐ-TTg phê quyệt đề án tổng thế phát triền giáo dục tể chất và thể

thao trường học giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2025 ; trong đó đề

cao quan điểm “1 Giáo dục thể chất và thể thao trường học là bộ phận quan

trọng, nền tảng của nền thể dục, thể thao nước nhà; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ em, học sinh, sinh viên…” trong đó đề ra mục

tiêu tổng quát “ Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và thể thao

trường học nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản và hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên cho trẻ em, học sinh, sinh viên; gắn giáo dục thể chất, thể thao trường học với giáo dục ý chí, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, lành mạnh cho trẻ em, học sinh, sinh viên, đồng thời góp phần phát hiện, đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao cho đất nước”

Trong chương trình Giáo dục mầm non luôn đặt ra mục tiêu cụ thể: “…là

giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời”

Từ những nội dung trên, ta có thể thấy, phát triển thể chất cho trẻ mầmnon không chỉ dừng lại ở từng cá nhân, từng gia đình hay các trường mầm non

mà còn là mục tiêu lớn của nhà nước và của toàn xã hội để hình thành nênnhững con người của thời đại mới Khỏe mạnh, có đạo đức và trí tuệ

2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

Trên một bài báo của báo điện tử https://vov.vn ngày 25/11/2013 với tiêu

đề: “ Thể lực trẻ em ngày này yếu hơn thế hệ bố mẹ” Trong bài báo có nêu:

“ Phân tích kết quả của những nghiên cứu gần đây với hàng triệu trẻ em trên

Trang 10

thế giới, các nhà khoa học Mỹ và Australia kết luận rằng, giới trẻ ngày nay thua kém bố mẹ chúng về thể lực khi ở cùng độ tuổi Chẳng hạn như chúng chạy chậm hơn bố mẹ chúng khi cùng tuổi Trong khi đó, các bài tập thể dục liên quan tới tim mạch ở các trường học cho giới trẻ từ 9 tới 17 tuổi đang bị giảm bớt 5% mỗi năm kể từ năm 1975 tới nay Một nghiên cứu của giáo sư Grant Tomkinson tại Đại học Nam Australia ngày 25/11 công bố đã khẳng định lập luận vừa nêu Nhóm nghiên cứu Tomkinson nghiên cứu về hoạt động thể dục nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe tim mạch và khả năng chịu đựng, với sự tham gia của 25 triệu trẻ em từ 9 tới 17 tuổi ở 28 quốc gia, thực hiện từ năm 1964-2010 Họ cho trẻ em chạy từ 5 tới 15 phút, rồi nửa dặm tới hai dặm rồi rút ra kết luận, trẻ em dù nam hay nữ, lứa tuổi hay các vùng địa lý khác nhau đều chạy kém hơn bố mẹ chúng 15% (tức là khoảng 1,65km) Nghiên cứu tương tự đối với môn bơi lội, đạp xe cũng cho kết luận rằng thể chất, sức bền của trẻ em ngày nay yếu hơn nhiều so với thế hệ bố mẹ chúng Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Y học Anh mới đây cũng cho thấy, nhịp tim của giới trẻ từ 9-

11 tuổi đập nhanh hơn hai nhịp mỗi phút, so với thế hệ trước đó 30 năm Các nhà khoa học cảnh báo, nếu như tình hình không được cải thiện thì nguy cơ mắc các bệnh tim mạch ngày càng trẻ hóa Vì thế, họ khuyến cáo một đứa trẻ

từ 6 tuổi trở lên cần có ít nhất 60 phút hoạt động thể chất mỗi ngày./”

Theo báo điện tử http://suckhoedoisong.vn ngày 09/03/2016 với tựa đề :

“Thanh niên Việt Nam thể lực kém, thấp còi nhất khu vực: Muốn cải thiện,

phải bỏ thói quen xấu” Trong đó có nêu: “ ….Cũng trong 10 năm, số lượng trẻ thừa cân béo phì đã tăng 9 lần Đây là hệ quả của cả nước ngọt có gas, chế độ

ăn nhiều đường và tinh bột, thức ăn nhanh, thiếu thời gian và không gian cho vận động…”

Một bài báo gần đầy trên trang web: http://www.sctv.com.vn ngày

19/10/2017 đưa ra một thực tế đáng ngại: “Báo động thực trạng thể chất người Việt: Bé béo phì – lớn thấp lùn” Trong bài viết tác giả đã đưa ra

những nội dung: “ Viện Dinh dưỡng quốc gia đưa ra con số đáng giật mình:

Tỉ lệ béo phì tại Việt Nam đã xấp xỉ 10% dân số toàn quốc, cá biệt có địa phương gần 30% Trong khi đó, chiều cao của người Việt gần như “giậm chân tại chỗ” trong nhiều thập kỷ qua Nhiều chuyên gia dinh dưỡng nhận định: Trẻ

em Việt Nam hiện nay có hai vấn đề nguy hiểm, cần hết sức lưu tâm là phát triển chiều cao kém và tỉ lệ béo phì ngày càng tăng, dẫn đến nguy cơ vừa lùn vừa béo khi trưởng thành… ” Trong đó phần nguyên nhân là do: “…Các bậc

Trang 11

cha mẹ ngày nay chăm sóc con quá kỹ: Không cho con tự vận động, đi đâu cũng đưa đón, trẻ ít vận động ngoài trời và ngồi xem tivi, đọc truyện, say mê vi tính thay vì chơi thể thao, tập thể dục các môn giúp tăng chiều cao như đạp xe,

đi bộ, bơi lội, bóng rổ, cầu lông ” “… Các nhà khoa học hiện nay cho rằng, tầm vóc của người Việt Nam đã có những sự thay đổi Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chiều cao của người Việt Nam còn chậm hơn so với các nước trên thế giới và trong khu vực Hiện nay, Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia có chiều cao trung bình thấp nhất thế giới.”

Như vậy, thực tế là trẻ em ngày nay có điều kiện sống tốt hơn, dinhdưỡng và chăm sóc sức khỏe tốt hơn, nhưng lại “yếu” hơn thế hệ trước Trẻ emViệt Nam được quan tâm chăm sóc tốt hơn nhưng lại vẫn rơi vào tình trạng “thấp” so với thế giới, một phần là do chế độ dinh dưỡng không hợp lý vànguyên nhân quan trọng là do lượng vận động ít và thiếu không gian vận động

Ở trường mầm non, nhiệm vụ giáo dục thể chất là nhiệm vụ đầu tiêntrong chương trình giáo dục mầm non với điều kiện thuận lợi về không gian,thời gian và đội ngũ cho trẻ tham gia các hoạt động tích cực để phát triển thểchất Trường mầm non nơi tôi đang làm việc cũng có rất nhiều những điều kiệnthuận lợi để tổ chức các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Bên cạnh đócũng có những khó khăn để từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục hiệu quảnhằm đạt được mục tiêu: Nâng cao thể chất cho trẻ - góp phần hình thành nênthế hệ khỏe mạnh, cường tráng cho tương lai

2.1 Thuận lợi:

- Trường có sân trường rộng, diện tích sân cỏ chiếm trên 50% diện tích

- Có khu thể chất dành riêng cho trẻ

- Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tình và có trách nhiệm

- Trường hiện có 1 giáo viên đã tốt nghiệp đại học thể dục thể thao và cókinh nghiệm giảng dạy võ thuật cho trẻ mầm non

- Nhà trường đã đầu tư các thiết bị thể chất cho trẻ

- Phụ huynh quan tâm và tích cực đồng hành cùng với nhà trường trongcác hoạt động của các con

2.2 Khó khăn:

- Đội ngũ giáo viên trẻ, thiếu kinh nghiệm trong việc tự tổ chức, sáng tạocác hoạt động mới Giáo viên vẫn chưa chú trọng tới việc tổ chức các hoạt

Trang 12

động phát triển thể chất bên ngoài giờ học mà chủ yếu chỉ tập trung vào tổchức các hoạt động trong giờ cho trẻ

- Khu thể chất còn sơ sài, thiếu các đồ chơi phát triển thể lực cho trẻ.Các hoạt động tại khu thể chất chưa được chú ý để tăng cường các bài tập nângcao thể chất cho trẻ

- Các hoạt động thể thao ngoài giờ chưa được tập trung khai thác hiệuquả do chưa có một chương trình và thời khóa biểu phù hợp cho từng lớp vàtừng độ tuổi

- Giáo viên trẻ, nên chưa có kinh nghiệm tổ chức hiệu quả các hoạt độngvui chơi ngoài trời, thi đấu thể thao.Chưa biết cách thiết kế các bài tập nhảy,các bài đồng diễn cho trẻ

- Hoạt động lao động trong và ngoài lớp học chưa thực hiện thườngxuyên và tập trung khai thác phù hợp nhằm phát triển thể chất cho trẻ

Từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã tiến hành một số biện pháp

để nâng cao hơn chất lượng phát triển thể chất cho trẻ ngoài giờ học để trẻ vừa

có các hoạt động bổ ích, tăng cường sự linh hoạt, rèn luyện kỹ năng làm việcnhóm, kỹ năng vận động và phát triển thể lực tốt nhất

Với các hoạt động trong giờ học vận động, giáo viên cần đảm bảo phươngpháp nội dung và hướng dẫn – kiểm tra trẻ thực hiện theo đúng kỹ thuật củabài tập vận động, cân đối lượng vận động cơ bản và trò chơi theo từng nhóm

cơ, vận động mạnh và vận động nhẹ

Các hoạt động bên ngoài giờ học, tuy bị coi nhẹ về vai trò nhưng có tácdụng lớn với sự phát triển thể chất của trẻ bởi sự linh hoạt, thoải mái, khônggiới hạn thời gian và định hình phương pháp Các hoạt động phát triển thể chấtngoài giờ học đa phần tổ chức dưới dạng trò chơi, các bài tập vận động vớinhạc hay các hình thức tập luyện thi đấu có kết quả nên đem lại sự hứng thú vàhoạt động tích cực từ trẻ Tuy nhiên, nếu không kiểm soát kỹ sẽ dẫn đến các

Trang 13

hoạt động trở nên lộn xộn, mất đi tính kỷ luật cơ bản trong các hoạt động thểchất và làm sai hỏng kỹ thuật cơ bản của trẻ Vì vậy, cần phải xây dựng các kếhoạch hoạt động thể thao ngoài giờ đảm bảo tính khoa học và phù hợp với trẻ;thiết kế không gian hoạt động thể chất phong phú, an toàn; tổ chức các hoạtđộng vui chơi ngoài trời, thi đấu thể thao một cách hiệu quả; tăng cường lượngvận động thông qua các bài tập đồng diễn, erobic; và tổ chức tốt việc rèn luyệnthể chất qua các hoạt động lao động hàng ngày sẽ giúp việc nâng cao thể chấtcho trẻ một cách đầy đủ và toàn diện hơn.

3.1.1 Biện pháp 1 Thiết kế chương trình hoạt động thể thao ngoài

giờ đảm bảo tính khoa học và phù hợp với trẻ.

Một tuần các bé có 1 hoạt động vận động trong khoảng thời gian tối đa là

35 – 40 phút Trong đó, ngoài phần khởi động và trò chơi, các con chỉ còn lại

từ 20 - 25 phút để vừa học vừa thực hành các kỹ năng vận động Với số lượnghọc sinh từ 20 - 25 trẻ thì mỗi trẻ cũng chỉ có thể tham gia vận động chưa đến

10 lần Như vậy, thông qua các giờ học vận động các bé chủ yếu được cungcấp kỹ năng chứ chưa thực sự được rèn luyện nhiều về thể lực

Để có thể tăng cường thêm lượng vận động cũng như phát triển các kỹnăng nhanh – mạnh – khéo thì 1 giờ học/1 tuần là quá ít đối với trẻ mầm non.Chính vì vậy, cần có những hoạt động khác để giúp trẻ được vận động nhiềuhơn, tích cực hơn Tuy nhiên, khi tổ chức cho trẻ tăng lượng vận động cần phảiđược xem xét kỹ từ nhiều khía cạnh như:

+ Thể chất của trẻ theo từng độ tuổi

+ Kỹ năng của trẻ theo độ tuổi

+ Không gian, điều kiện thực tế

Trường có một giáo viên đã tốt nghiệp trường đại học thể dục thể thao làmột thuận lợi vô cùng lớn khi xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động thểthao ngoài giờ cho trẻ Với những kiến thức và kinh nghiệm của giáo viên,cùng với sự tham gia tích cực của tổ chuyên môn và đội ngũ giáo viên ở cáclớp, tôi đã chỉ đạo đội ngũ giáo viên xây dựng một chương trình học thể thaongoài giờ dành riêng cho từng độ tuổi Ở đây, các hoạt động được thiết kế theocác môn thể thao và lựa chọn kỹ năng phù hợp với độ tuổi với mức độ khótăng dần nhằm mục đích tăng cường thể lực, phát triển thể chất, giúp trẻ hiểu

và yêu thích các môn thể thao

Cụ thể: Các môn thể thao có thể thiết kế phù hợp cho trẻ mầm non:

Trang 14

Cụ thể

- Tháng 9, 10,11,12,1,2: Kỹ thuật bóng rổ

- Tháng 3, 4, 5, 6 : Kỹ thuật bóng đá

- Tháng 7 : Dancesport

Ở đây, không đòi hỏi quá cao ở trẻ việc có thể chơi được tốt, có kỹ thuật

và thể lực ở môn thể thao đó, mà mục tiêu chủ yếu của hoạt động thể thaongoài giờ là:

- Nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất và khả năng phối hợp vận

động động tác

- Rèn luyện ý trí, kiên trì, tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau

- Nâng cao sự tự tin trong giao tiếp

- Cải thiện sự tập trung.

- Thực hiện và hiểu cơ bản về một số khái niệm, động tác của môn

thể thao

- Rèn luyện tính kỷ luật và tinh thần hợp tác

Trước khi xây dựng kế hoạch, tổ chuyên môn và giáo viên thể chất cầntìm hiểu thật kỹ về sự phát triển của trẻ, các kỹ năng của trẻ theo từng giaiđoạn và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ thôngqua các tài liệu chuyên môn và chương trình giáo dục mầm non Sau khi đã cóđược những thông tin cần thiết, tổ chuyên môn cùng với giáo viên lập kế hoạch

cụ thể theo từng tháng, từng độ tuổi, đánh giá khả năng và mức độ của từng độtuổi để để đưa ra những bài tập kỹ thuật phù hợp

Chương trình sau khi hoàn thành được lựa chọn các kỹ thuật chính phânchia ra thành từng tháng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và luôn có

Trang 15

các phần nội dung ôn luyện kỹ thuật đã học Cuối các tháng thường sẽ có cáchoạt động giao lưu thi đấu giữa các lớp, các khối để so sánh đánh giá mức độhiệu quả của các bài tập tại từng lớp, đồng thời tạo cho trẻ động lực để cố gắngluyện tập, thể hiện sự đoàn kết theo đúng tinh thần của thể thao.

Các kỹ thuật cơ bản được áp dụng cho trẻ mầm non ở các môn thể thaonhư sau

- Môn bóng rổ

+ Lăn bóng quanh trục đứng cơ thể

+ Đập bóng bằng 2 tay, 1 tay + Đập bóng kết hợp di chuyển theo đường thẳng, qua các điểm+ Dẫn bóng luồn cọc

+ Ném bóng vào rổ ( khoảng cách xa dần)

- Môn bóng đá

+ Cách truyền bóng (đặt lòng)+ Kỹ thuật chạy – chạy bền+ Truyền bóng- giữ bóng bằng chân (khoảng cách xa dần)+ Sút bóng ( khoảng cách xa dần)

+ Dẫn bóng theo đường thẳng, theo đường dích dắc, qua các điểm+ Di chuyển kết hợp chuyền bóng

- Dancesport

+ Kỹ thuật tay+ Kỹ thuật chân+ Kỹ thuật xoay 180 độ, 360 độMột giờ hoạt động thể thao ngoài giờ học cũng được thiết kế linh hoạt để thuhút sự hứng thú của trẻ và duy trì tối đa lượng vận động Thường một hoạtđộng sẽ bao gồm:

- Khởi động các nhóm cơ, đặc biệt khởi động kỹ nhóm cơ chính dự

kiến tập luyện ( 1/5 thời gian)

- Tổ chức ôn luyện lại kỹ thuật cũ (1/5 thời gian)

- Học kỹ thuật mới (2/5 thời gian )

- Tập luyện kỹ thuật mới, chơi trò chơi hoặc thi đấu (1/5 thời gian)

Trang 16

Việc phân chia thời gian hoặc trình tự thực hiện ( trừ phần khởi động) có thểlinh hoạt thay đổi hoặc bỏ bớt để đảm bảo lượng vận động và kỹ thuật tốt nhấtcho trẻ Việc tạo hứng thú cho trẻ chính là sự mới lạ của môn thể thao và sựthoải mái linh hoạt khi tổ chức các hoạt động vận động Cuối kỳ, hoạt động thểthao ngoài giờ cũng được thực hiện kiểm tra – đánh giá để có sự điều chỉnhphù hợp cho kỳ sau

- Làm quen vớibóng:

+ Lăn bóngquanh trục đứng

cơ thể

- Tập kỹ thuật:

+ Đập bóngbằng 2 tay

- Làm quen vớibóng:

+ Lăn bóngquanh trục đứng

+ Lăn bóngquanh trục đứng

cơ thể

- Tập kỹ thuật: + Đập bóng bằng

2 tayTuần 2

(09/10

13/10)

- Làm quenvới bóng+ Kỹ thuậtlăn và bắtbóng

- Rèn luyện kỹthuật

+ Đập bóngbằng 2 tay

-Tập kỹ thuậtmới

+ Đập bóngbằng 2 tay kếthợp bắt bóng

- Rèn luyện kỹthuật

+ Đập bóng bằng

2 tay

-Tập kỹ thuật mới+ Đập bóng bằng

2 tay kết hợp bắtbóng tại vị trí

- Rèn luyện kỹthuật

+ Đập bóng bằng

2 tay

-Tập kỹ thuậtmới

+ Đập bóng bằng

2 tay kết hợp dichuyển với bóngTuần 3

(16/10

– 20/10

- Làm quenvới bóng+ Kỹ thuậtđập bóngxuống đất

- Rèn luyện kỹthuật

+ Lăn bóngquanh trục đứng

cơ thể

+ Đập bóngbằng 2 tay

- Rèn luyện kỹthuật

+ Lăn bóngquanh trục đứng

cơ thể

+ Đập bóng bằng

2 tay, bắt bóng tạichỗ

- Rèn luyện kỹthuật

+ Lăn bóngquanh trục đứng

cơ thể

+ Đập bóng bằng

2 tay, kết hợp dichuyển

Tuần 4

- Làm quenvới bóng

- Rèn luyện kỹthuật

- Rèn luyện kỹthuật

- Rèn luyện kỹthuật

Trang 17

– 27/10

+ Kỹ thuậtđập bóngxuống đất –lấy bóng

+ Đập bóngbằng 2 tay kếthợp bắt bóng

- Làm quen vớiném bóng rổ

+ Đập bóng bằng

2 tay kết hợp bắtbóng tại chỗ

- Làm quen vớiném bóng rổ

+ Đập bóng bằng

2 tay kết hợp dichuyển với bóng

- Làm quen vớiném bóng rổ

(Các tháng khác, vui lòng xem mục lục)

Có thể thấy, mỗi độ tuổi thì mức độ bài tập lại khác nhau theo độ khó của

kỹ thuật và khả năng của trẻ Mỗi tuần các bé sẽ có 30 – 45 phút tham gia tậpluyện và chơi thể thao dưới sự hướng dẫn kỹ thuật của giáo viên thể chất vàcác cô giáo Việc tổ chức đồng thời một môn thể thao sẽ giúp cho giáo viên dễdàng đánh giá được mức độ khó với từng kỹ thuật và kịp thời điều chỉnh lượngvận động cũng như tốc độ thực hiện của trẻ Khi tổ chức cùng một môn thểthao cho cả 4 độ tuổi cũng giúp giảm bớt thời gian chuẩn bị đồ dùng, dụng cụthể chất, giúp giáo viên tập trung tối đa vào việc hướng dẫn kỹ năng cho trẻ Bên cạnh đó, môn bóng rổ cũng là một môn thể thao rất thú vị với trẻ, khitrẻ được tiếp xúc với bóng, lăn bóng, đập bóng như một trò chơi chứ khôngphải là sự gò ép của một môn học Khi tổ chức tham gia hoạt động thể thaongoài giờ, trẻ được hòa mình dưới ánh sáng mặt trời, thoải mái tập luyện vàchơi với bóng Khi kỹ thuật ngày càng nâng cao, mỗi lần trẻ ném bóng vàotrúng rổ, di chuyển lấy được bóng là một lần thành công lớn với trẻ; Khi trẻlàm không tốt cũng giúp trẻ có thêm sự kiên trì, lòng quyết tâm và chấp nhậnnhững thất bại Với một môn thể thao yêu cầu người chơi phải dùng chân để dichuyển liên tục, dùng tay để đập và di chuyển bóng, dùng cả cơ thể để khéo léolách qua đối phương lấy bóng và giữ bóng, phải căng hêt sức mình lên để némbóng vào rổ chính là một hoạt động tuyệt vời giúp cho trẻ phát triển cơ thể toàndiện, sức bền và sự dẻo dai, linh hoạt của cơ thể

Trang 18

Ảnh: Trẻ tập đập bóng, ném bóng vào rổ

Tương tự với các môn thể thao như bóng đá, Dancesport…, hướng khai tháccủa hoạt động thể thao ngoài giờ cũng chủ yếu giúp trẻ tăng cường thể lực,phát triển kỹ năng và tình yêu với thể thao Để có thể thực hiện hiệu quả hoạtđộng thể thao ngoài giờ, cần phải thực hiện tốt các nội dung:

- Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về vai trò của phát triển thể chất ngoài giờ

học với trẻ

- Tổ chức cho giáo viên tìm hiểu và có những kỹ năng cơ bản của các hoạt

động thể thao: bóng rổ, bóng đá, dancesport thông qua các buổi tập huấnchuyên môn và các giờ sinh hoạt ngoại khóa của tổ chuyên môn

- Xây dựng một chương trình – thời khóa biểu hợp lý cho từng nhóm lớp

đảm bảo không ảnh hưởng tới các hoạt động chính Thời gian hợp lý nhất

là sau giờ hoạt động học, lồng ghép vòa các hoạt động ngoài trời, hoạtđộng chiều đảm bảo cách xa giờ ăn của trẻ tối thiểu 30p

Với lịch học rõ ràng, nội dung thời khóa biểu phù hợp với trẻ, các hoạtđộng thể thao ngoài giờ hiện nay đã trở thành hoạt động mà trẻ rất yêu thíchkhi được thoải mái tham gia hoạt động, được thi đấu và thể hiện bản thân Quacác hoạt động thể thao ngoài giờ, các cô giáo cũng có thêm rất nhiều kinhnghiệm tổ chức các hoạt động thể chất, có thêm kiến thức về các môn thể thao

và kỹ năng tổ chức các giờ vận động cũng trở nên thành thục và chính xác hơn.Qua hoạt động, trẻ thể hiện rõ sự tự tin, năng đông, thời gian trẻ tích cực hoạt

Trang 19

động cũng ngày càng nâng cao hơn từ 10 phút lên 20 phút liên tục Kỹ năngvới bóng, di chuyển theo hướng thẳng, di chuyển tốc độ nhanh và chuyểnhướng di chuyển đã có nhiều tiến bộ Quan trọng nhất trẻ đã cảm thấy các mônthể thao rất gần gũi, trẻ coi việc tập luyện thể thao là một điều quan trọng vàcần thiết trong cuộc sống và ngày càng yêu thích tham gia vận động.

Ảnh: Trẻ tập chuyền bóng trong môn bóng đá

3.2 Biện pháp 2: Tạo không gian hoạt động thể chất cho trẻ phong phú

và an toàn

Không gian hoạt động thể chất với trẻ mầm non rất quan trọng, bởi ở đógiáo viên có thể tổ chức cho trẻ các bài tập thể lực, trẻ tham gia các trò chơivận động và còn là không gian cho trẻ vui chơi, rèn luyện thể chất một cách tựnhiên không gò ép

Tuy nhiên, với nguồn kinh phí còn nhiều hạn chế nên các đồ chơi tại khuvực thể chất của trẻ chủ yếu được đầu tư cơ bản chứ chưa đi sâu và tăng cườngcác đồ chơi nhằm rèn luyện thể chất, tạo không gian vui chơi đẹp và an toàncho trẻ Khu vui chơi cũng khá hẹp, đồ chơi sắp xếp chưa được hợp lý nên vẫnchưa phát huy tối đa nhu cầu rèn luyện và vui chơi thể chất cho trẻ

Để có được không gian hoạt động thể chất cho trẻ vừa phong phú, đảmbảo an toàn lại tiết kiệm tối đa chi phí Tôi đã cùng với ban giám hiệu nhàtrường, tổ chuyên môn và giáo viên nhà trường tìm tòi nghiên cứu các phương

án hiệu quả nhất để dễ dàng thực hiện mà không tốn quá nhiều công sức và chiphí Bên cạnh đó khai thác từ phía phụ huynh cùng vào cuộc để tạo môi trườngtích cực cho các con Trước hết cần có các kế hoạch rõ ràng cụ thể cho từngphần và tổ chức thực hiện một cách có khoa học Các bước thực hiện được tiếnhành như sau:

Trang 20

 Bước 1: Tiến hành khảo sát các đồ dùng thực tế, các yêu cầu của pháttriển thể chất và lên ý tưởng các không gian có thể thiết kế các đồ chơithể chất Vị trí thay đổi để tạo không gian rộng và thoáng hơn.

 Bước 2: Tìm kiếm Tham khảo trên mạng, các trường bạn về các đồ chơithể chất vừa dễ kiếm, vừa dễ thực hiện Sau khi tìm hiểu, chúng tôiquyết định sẽ dùng lốp xe ô tô làm nguyên liệu chính để làm đồ chơi chotrẻ bởi đây là nguyên liệu khá dễ kiếm tại các hãng sửa xe ô tô với mứcchi phí thấp, với mỗi 1 lốp xe chỉ khoảng từ 8.000 đến 10.000 đ Saukhi mang về chỉ cần làm sạch, sơn phủ có thể làm thành rất nhiều đồchơi khác nhau, hoặc đơn giản để cho trẻ dùng để lăn, nhấc lên dichuyển hoặc bật qua lốp cũng trở thành những bài tập vô cùng hiệu quảđối với trẻ

 Bước 3: Lên dự kiến thiết kế tại vị trí dự kiến đặt đồ chơi Ở bước này,tôi tiến hành thiết kế bằng hình ảnh trước bằng cách chọn những mẫu đồchơi phù hợp và đưa vào vị trí không gian dự kiến bằng phần mềmPhotoshop online (http://vforum.vn/photoshop/) - Đây là phần mềm trựctuyến rất dễ sử dụng để đưa các hình ảnh cắt ghép với những thủ thuật

cơ bản khá phù hợp xử lý hình ảnh cơ bản Khi đưa được các dự kiến

hình ảnh lên sẽ dễ dàng (Hướng dẫn cách ghép ảnh bằng phần mềm, vui

lòng xem phụ lục)

Ảnh: Hình ảnh thực tế và ảnh khi ghép đồ chơi bằng phần mềm

Ngày đăng: 11/08/2021, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w