1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tổ chức hoạt động chơi ở các góc nhằm phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi ở trường mầm non nga thái

24 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 529 KB

Nội dung

Ngoài ra, việc trang trí, sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ chưa tạo sự gợi mở và chưa khuyến khích trẻ tự hoạt động, khả năng phối hợp giữa các nhóm chưathật sự tự nhiên hòa quyện vào nha

Trang 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu

1.4 Phương pháp nghiên cứu

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh

nghiệm

a Thuận lợi

b Khó khăn:

c Kết quả khảo sát:

2 3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

Biện pháp 1: Lựa chọn đồ chơi, lựa chọn nguyên vật liệu để làm đồ

dùng, đồ chơi bổ sung cho các góc

Biện pháp 2 Phân bố, trang trí, sắp xếp các góc chơi hợp lý tạo môi

trường hấp dẫn cho trẻ hoạt động

Biện pháp 3 Nâng cao chất lượng tổ chức trẻ chơi ở các góc cho trẻ

Biện pháp 4 Phối kết hợp giữa hoạt động góc vào hoạt động chung

Biện pháp 5 Tuyên truyền với phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu phế

thải làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chơi ở các góc

2 4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

- Đối với hoạt động giáo dục, bản thân và đồng ghiệp

Trang 2

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài.

Hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với cuộc sống của trẻ em Đối

với trẻ ở lứa tuổi mầm non thì đó là hoạt động chủ đạo Trẻ mầm non “ Học bằng chơi, chơi mà học”, trò chơi là động cơ thúc đẩy trẻ “ học” và là tình

huống hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú, tự nguyện khám phá, thử nghiệm, chophép mở rộng hiểu biết về sự vật và hiện tượng của thế giới xung quanh

Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng Giáoviên cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi như thế nào để đem lại kiến thứcphục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ

Vì vậy, góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi bấynhiêu và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xungquanh trẻ bấy nhiêu Từ những thực tế mà tôi đã thể hiện trên lớp, việc cho trẻchơi ở các góc, tôi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện chơi ở các góc khôngphải để cho trẻ chơi không, mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnhvực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội, hay nói mộtcách khác đây là mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn nhau

Tuy nhiên khi tổ chức chơi ở các góc cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi ở lớp tôiphụ trách còn rất hạn chế Giáo viên còn lúng túng khi xây dựng các loại kếhoạch và thực hiện các biện pháp hỗ trợ trẻ trong khi chơi và phát triển trò chơicho trẻ Bên cạnh đó, do việc định hướng nội dung các hoạt động của trẻ tronggiờ chơi theo chủ đề giáo dục của giáo viên còn máy móc, dẫn đến tình trạng ápđặt trẻ trong các góc chơi làm mất đi tính tự do, tự lực, tự lựa chọn vai chơi củamình Vì thế, kỹ năng chơi của trẻ còn bị hạn chế

Ngoài ra, việc trang trí, sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ chưa tạo sự gợi mở

và chưa khuyến khích trẻ tự hoạt động, khả năng phối hợp giữa các nhóm chưathật sự tự nhiên hòa quyện vào nhau trong một chủ đề nhất định, mối quan hệgiữa các nhóm chơi còn rời rạc, chưa gắn kết, chưa có tác động tương hỗ, qua lại

và giúp trẻ cảm nhận được mối liên hệ ràng buộc của các mối quan hệ trongcuộc sống

Từ những lý do trên, để giúp trẻ chơi nhiều và trải nghiệm nhiều hơn tôi đã

mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“ Một số biện pháp tổ chức hoạt động chơi ở các góc nhằm phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi ở trường mầm non Nga Thái” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình năm học

2016 - 2017 với mong muốn góp một phần nhỏ bé trong việc nâng cao chấtlượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ trong trường mầm non thực hiện thắnglợi nhiệm vụ năm học chung của nhà trường

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi LớpHọa My trường mầm non Nga Thái nhằm đưa ra một số biện pháp góp phần caochất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ

- Khắc phục những hạn chế mà giáo viên đã và đang mắc phải trong việc tổchức hoạt động góc nhằm phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 3

Trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi Lớp Họa My trường mầm non Nga Thái - Nga Sơn

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tìm hiểu mọi thôngtin có liên quan đến đề tài để nắm chắc kiến thức tổ chức chơi ở các góc cho trẻmẫu giáo 4 - 5 tuổi

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin

- Phương pháp thực hành trải nghiệm tại nhóm lớp

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

Mỗi chúng ta đều biết rằng, mục tiêu chung của chương trình giáo dục mầmnon (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT- BGD&ĐT ngày 25 tháng 7

năm 2009) đã nêu rõ:“Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho các cấp học tiếp theo” [1] đây là mục tiêu cơ bản đòi hỏi các nhà giáo dục phải hình

thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên về nhân cách con người, làm tiền đề cho sựphát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo

Trong giáo dục mầm non, việc phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội là tiền đềquan trọng cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ Phát triển tình cảm – xãhội chính là hình thành và phát triển ở trẻ năng lực cá nhân, những hành vi tíchcực giúp trẻ tham gia vào cuộc sống hàng ngày, đó là yếu tố vô cùng thiết yếu,giúp trẻ học tập tốt ở trường phổ thông sau này Nói cách khác giáo dục tìnhcảm và kỹ năng xã hội là trang bị cho trẻ kỹ năng sống để giúp trẻ hòa nhập vàocộng đồng, xã hội [2] Tình cảm kỹ năng xã hội cũng chính là một trong nhữngnội dung phản ánh mức độ phát triển của nhân cách con người, nó được thể hiệnnhững cảm xúc, thái độ, những kỹ năng sống của cá nhân, những mối quan hệ

và trách nhiệm xã hội của con người với thế giới xung quanh Tình cảm kỹnăng xã hội là 1 trong những nội dung quan trọng trong Chương trình giao dụcmầm non hiện nay [3]

Trong đó hoạt động góc có vai trò quan trọng trong sự phát triển tình cảm,

kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 4 – 5 tuổi nói riêng Trong quátrình chơi của trẻ, nhờ có hoạt động trải nghiệm của bản thân sẽ hình thành ở trẻnhận thức, cảm xúc, thái độ và hành vi ứng xử, mối quan hệ của trẻ với conngười và thế giới xung quanh [3]

Chính vì vậy, giáo dục mầm non hiÖn nay đã và đang tiếp tục tìm ra nhữngphương pháp, giải pháp để giảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi hay còngọi là chơi ở các góc cũng như các hoạt động khác, chơi ở các góc được phân bốnhư một hoạt động chính trong ngày, thông qua giờ chơi ở các góc giúp trẻ rèntrí nhớ, tính quan sát, kĩ năng phân biệt, kỹ năng giao tiếp… qua đó nhằm giúp

2

Trang 4

trẻ khắc sõu kiến thức, trẻ hiểu thờm về nội dung bài học, phỏt triển trớ tuệ ở trẻmột cỏch toàn diện.

Thụng qua chơi ở cỏc gúc giỳp trẻ hiểu được nội dung của cụng việc thật

mà trẻ chưa hề thực hiện Chơi ở cỏc gúc giỳp trẻ từ chỗ khụng biết, chưa biết rừđến nắm được mục đớch của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thờm sựhiểu biết và phỏt triển tri thức cho trẻ Chơi ở cỏc gúc giỳp trẻ phỏt triển sự giaolưu qua lời núi, làm giàu vốn từ cho trẻ Cỏc gúc hoạt động gúc của bộ “GúcThư viện”; “Gúc đúng vai”; “Gúc xõy dựng” [6]

Chơi ở cỏc gúc cũn giỳp trẻ phỏt triển tỡnh cảm tập thể, là trung tõm tập hợptrẻ cựng chơi với nhau theo nhúm, thể hiện sự đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau trongcỏc nhúm chơi của trẻ thụng qua làm đồ dựng đồ chơi

Thụng qua hoạt động chơi cũn giỳp trẻ cú lũng dũng cảm, cương quyết, cútớnh phấn khởi, vui mừng Khi chơi xong trẻ tớch cực học tập mang lại những giỏtrị tinh thần tốt cho sức khoẻ Khi chơi trẻ được thực hiện những động tỏc tựnhiờn với đồ dựng, đồ chơi và cú ý thức giữ gỡn đồ chơi ở cỏc gúc

Chớnh vỡ vậy, cỏc nhà giỏo dục khẳng định rằng, cú thể rốn luyện tỡnh cảm

và kỹ năng xó hội cho trẻ một cỏch hiệu quả qua cỏc hoạt động mà trẻ yờu thớch,đỏp ứng sự phỏt triển theo độ tuổi của trẻ Chẳng hạn, khi chơi cỏc trũ chơi phõnvai, trẻ tỡm hiểu cỏc biểu hiện của lời núi, ngụn ngữ giao tiếp thụng qua cỏc vaitrẻ đúng, từ đú trẻ sẽ khỏm phỏ ra việc sử dụng ngụn ngữ như thế nào…

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm.

Năm học 2016 2017 tụi được nhà trường phõn cụng dạy lớp mẫu giỏo 4

-5 tuổi, theo chương trỡnh giỏo dục mầm non mới hiện hành tụi đó nhận thấynhững điều kiện thuận lợi và khú khăn như sau:

a Thuận lợi:

- Được Ban giỏm hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dựngphục vụ cho hoạt động đầy đủ, phũng học cú diện tớch rộng rói, thoải mỏi phục

vụ cho giờ chơi, đặc biệt thoỏng mỏt, cú đủ ỏnh sỏng

- Giỏo viờn nhận thức rất rừ tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động chơiđối với sự phỏt triển về tỡnh cảm, kĩ năng xó hội của trẻ

- Trẻ thớch thỳ khi được tham gia trũ chơi trong cỏc giờ học

- Đa số phụ huynh nhiệt tỡnh cú nhận thức về việc học tập của mỡnh, sẵnsàng hỗ trợ và tỡm kiếm nguyờn vật liệu cho việc làm đồ dựng càng thờm phongphỳ và đa dạng

b Khú khăn:

- Nhiều trẻ chưa học qua lớp mẫu giỏo 2 - 3 tuổi, 3 - 4 tuổi

- Phần lớn trẻ là con em nụng dõn sống ở vựng nụng thụn nờn cũn rụt rố,nhỳt nhỏt, chưa mạnh dạn trong giao tiếp, chưa cú kỹ năng chơi trong cỏc gúchoạt động, chưa biết phõn cụng cụng việc, chưa biết lựa chọn cụng việc phựhợp, đặc biệt chưa sỏng tạo trong khi chơi Đặc biệt một số trẻ trong lớp cũn thụđộng ớt giao lưu trong giờ chơi

- Thời gian dành cho việc làm đồ dựng ở cỏc gúc cũn ớt, hơn nữa đồ dựng

đồ chơi ở cỏc gúc phải luụn thay đổi theo từng chủ đề, đồ dựng, đồ chơi phải đủ

số lượng phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ Song cũn một số phụ huynh

Trang 5

hay phê bình cô giáo hay cho trẻ chơi mà ít dạy cho trẻ tập viết, đọc chữ cái, làmtoán, …

Trẻ biết phân công công việc

trong nhóm

Trẻ biết lựa chọn công việc phù

hợp với khả năng của mình

Qua kết quả khảo sát trên cho thấy: Số trẻ chưa hứng thú trong giờ chơi,chưa có kỹ năng chơi thành thạo, phân công công việc trong nhóm chơi còn hạnchế, trẻ chưa biết lựa chọn công việc phù hợp với khả năng của mình, trẻ chưa

tự sáng tạo các ý tưởng dẫn đến giờ chơi ở các góc đạt tỷ lệ thấp Từ đó tôi đãmạnh dạn đưa ra một số giải pháp và đã đem lại kết quả khá khả thi như sau:

2.3 Các giải pháp đã được sử dụng để giải quyết vấn đề

Chơi ở các góc là một trong những hoạt động có sức hấp dẫn, có tác độngmạnh đến sự phát triển toàn diện của trẻ mẫu giáo Tổ chức tốt hoạt động này sẽphát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ Vì vậy, tôi đã lựa chọn

và tìm ra một số giải pháp tổ chức cho trẻ 4- 5 tuổi tham gia chơi ở các góc cóhiệu quả đó là:

Biện pháp 1: Lựa chọn đồ chơi, lựa chọn nguyên vật liệu để làm đồ dùng,

đồ chơi bổ sung cho các góc.

Chúng ta biết rằng, đối với trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi là hoạt độngchủ đạo Vì vậy, khi trẻ chơi cần phải có phương tiện chơi kèm theo, đó chính lànhững đồ dùng đồ chơi, học liệu phục vụ cho trò chơi mà trẻ đang chơi Nếuthiếu những đồ chơi, học liệu đó trẻ không thể thao tác với vai chơi và tạo ra sảnphẩm trong quá trình chơi được

Chính vì vậy, để có đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động tại các góc thì ngay từđầu năm học 2016 - 2017 tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể cho từngchủ đề, trong đó xác định rõ những đồ dùng đồ chơi nào cần mua để tham mưuvới Ban giám hiệu Những đồ dùng nào cần làm để để bổ sung thêm cho gócchơi thêm phong phú, hấp dẫn để giúp trẻ hứng thú hoạt động trải nghiệm tại cácgóc phù hợp với từng chủ đề, từng nội dung

4

Trang 6

Ví dụ: Xác định những đồ dùng, đồ chơi cần tham mưu mua sắm: “ Chủ đề

“Gia đình”

+ Ở góc xây dựng, lắp ghép: Gạch, xốp, đồ chơi lắp ghép

+ Góc phân vai: Bộ đồ chơi bác sĩ ( trang phục bác sĩ, mũ có hình chữ thập,ống nghe, cập nhiệt kế, bơm tiêm, các vỏ hộp thuốc ), Bộ đồ nấu ăn ( xoongnồi, bát, đĩa, thìa, dao, thớt ) Bán hàng (hoa quả, rau củ, tranh ảnh về chủ đề,

đồ lưu niệm, các loại nước giải khát )

+ Góc tạo hình: Giấy màu, giấy A4, bút chì, bút sắp màu, kéo, hồ dán + Góc thiên nhiên: Thùng tưới, xô, chậu, ca, cốc, nước, khăn ẩm, xô rác.+ Góc học tập: Tranh truyện, các loại tranh ảnh về chủ đề…

Đối với đồ dùng cần mua tôi tham mưu với Ban giám hiệu huy động nguồnlực từ phụ huynh đóng góp trong đó xác định rõ số lượng cần mua, dự kiến giátiền thời gian huy động

Đối với đồ dùng tự làm: Để có nhiều nguyên vật liệu tôi đã tuyên truyền vàgợi ý cho phụ huynh tận dụng những nguyên học liệu sẵn có như: Chai lọ nhựa,

vỏ hộp sữa, vỏ chai dầu gội, vỏ chai sữa tắm, lọ dầu rửa bát, lọ compo cành câykhô, len vụn, rơm, rạ, sách báo, tranh ảnh cũ, bìa cát tông, giấy màu, rổ rá, tre,giấy vệ sinh, giấy ăn, xốp

Sau khi đã có nguồn nguyên vật liệu tôi tiến hành xử lý, làm sạch, phân loại

và tiến hành làm đồ dùng, đồ chơi ngay từ đầu năm học để khi vào học chínhthức trẻ đã có đồ chơi để chơi Trong quá trình tổ chức các hoạt động góc ở cácchủ đề tôi thường xuyên làm những đồ chơi mới thay thế những đồ chơi cũ đểtạo sự hấp dẫn, tò mò ở trẻ Đặc biệt cho trẻ tham gia hoạt động làm đò dùng đồchơi tại các góc cùng cô Cô hướng cách làm để trẻ thực hiện Với các chủ đềkhác tôi đều chủ động thực hiện tốt Chính vì thế, lớp tôi luôn được Ban giámhiệu đánh giá cao trong các cuộc thi làm đồ dùng, đồ chơi ở trường

Nhờ thực hiện tốt biện pháp này mà đến nay lớp tôi đã có đầy đủ đồ dùng

đồ chơi cần thiết, nguyên học liệu đa dạng và phong phú, phù hợp với các gócchơi Trẻ rất thích hoạt động và tạo ra nhiều sản phẩm đẹp Từ chỗ là một lớpluôn đánh giá là tạo môi trường hoạt động chưa tốt thì đến nay lớp tôi được đánhgiá đã tạo được môi trường hoạt động phong phú đa dạng gây hứng thú đối vớitrẻ

Biện pháp 2: Phân bố, trang trí, sắp xếp các góc chơi hợp lý tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ hoạt động.

Trang 7

Góc hoạt động là khu vực riêng biệt trong lớp, nơi trẻ có thể tự làm việcmột mình hoặc trong nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng của trẻ để xemxét, tìm hiểu và khám phá cái mới và rèn luyện kĩ năng Tạo môi trường góc chotrẻ hoạt động nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏđược nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú hơn Chính vì vậy tôi đã chútrọng và thường xuyên trang trí và thay đổi một cách linh hoạt, hấp dẫn theo nộidung chủ đề

a Thiết kế môi trường hoạt động trong các góc chơi tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ.

Vị trí các góc chơi đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo môi trườngcho trẻ hứng thú hoạt động Nếu không được sắp xếp hợp lí, trẻ sẽ hoạt độngkhông thoải mái, các góc nhốn nháo… dẫn đến chất lượng giờ chơi ở các góckhông hiệu quả

- Để đảm bảo cho buổi chơi đạt hiệu quả cao, trước hết, tôi đã chú ý đếnyếu tố như: Các góc chơi cần bố trí không gian phù hợp thuận lợi cho việc đi lại,

đủ không gian khuyến khích trẻ cùng hoạt động, giao tiếp qua lại với các nhómchơi, tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ tình cảm, các phẩm chất cá nhân và một số kĩnăng phù hợp

Ví dụ: Góc chơi Gia đình nên sắp xếp gần góc chơi Bán hàng, Bác sĩ để

khuyến khích các thành viên của gia đình đi mua sắm…

- Góc chơi động và góc chơi tĩnh nên sắp xếp cách xa nhau để tránh gâyảnh hưởng lẫn nhau Đối với góc trọng tâm, tôi thường để một không gian rộnghơn các góc khác vì ở góc này số lượng trẻ chơi thường đông hơn

Ví dụ: Góc Gia đình thường cần một không gian tương đối rộng Trẻ tham

gia góc Gia đình thường sẽ mở rộng hoạt động chơi của mình tới các góc chơikhác như: đi chợ mua hàng, đi thăm người ốm, đi khám bệnh, đưa con đi chơicông viên…

Vì vậy, tôi thường sắp xếp góc này ở gần khu vực trung tâm, với các đồdùng dụng cụ chơi mà trẻ thường xuyên thấy ở nhà như: tủ bếp, bếp nấu, xoongnồi, bát đĩa… Đồng thời, khi phân bố các góc chơi, cần chú ý đến sự an toàn chotrẻ, phải đảm bảo bao quát được trẻ trong quá trình chơi

6

Góc xây dựng, lắp ghép

Cửa chính sau

Góc âm nhạc

Góc tạo hình Cửa chính trước

Trang 8

( Hình ảnh: Sơ đồ bố trí, sắp xếp các góc hoạt động )

Đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ 4 – 5 tuổi nói riêng tư duy trực quan rấtphát triển, vì vậy tôi thường sử dụng những hình ảnh mang tính tượng trưng chotừng góc chơi khác nhau Hình ảnh, màu sắc tươi sáng, hấp dẫn nhưng phải đơngiản và mang tính gợi mở để tạo hứng thú khi trẻ tham gia hoạt động

Ví dụ: Chủ đề: “Trường mầm non” Mảng chính tôi trang trí ngôi trường

là những cây nấm cách điệu xinh xắn được mang tên chủ đề “ Trường mầm non– tết trung thu” tạo cho trẻ cảm thấy gần gũi thân quen, hào hứng

Sang chủ đề: “ Nước và các hiện tiện tự nhiên” hình ảnh tôi xây dựng là 2

chú cá heo với hình ảnh màu sắc bắt mắt

( Hình ảnh: Trang trí mảng chính chủ đề )

- Góc phân vai: Hình ảnh cô bán hàng, khu vực bán hàng như có quầy bán

các loại rau, củ quả, các loại bánh kẹo… Có thể đặt một số câu hỏi kích thíchtrẻ:

+ Theo con mình sẽ đặt tên cho cửa hàng này là gì?

+ Bạn Hoa đặt tên là quầy bánh, còn ý kiến của con như thế nào?

- Góc sách truyện: Trang trí góc đọc sách: Để cho góc sách thực sự hấp

dẫn với trẻ, lôi cuốn trẻ, tôi sử dụng các gam màu sáng để trang trí góc này:Thảm, đệm, các giỏ để sách…trưng bày các con rối, trò chơi, tranh ảnh, các tậpbăng ghi âm hoặc băng hình về các câu chyện có trong giá sách, các sách do trẻ

tự sưu tầm…

- Góc âm nhạc: Hình ảnh tôi lựa chọn là hình ảnh cây tre, con chim, bạn

trai, bạn gái Phía dưới các đồ dùng, dụng cụ âm nhạc được sắp xếp phù hợp vớitrẻ

Khám phá khoa học Góc sách

truyện

Trang 9

Hay với chủ đề: Thế giới thực vật

Tôi lại trang trí lớp và các góc bằng các loại cây, rau, củ, quả… và có thểcho trẻ cùng làm một số rau hoa để trẻ chơi ở góc xây dựng, góc phân vai

- Ở Chủ đề: “Phương tiện và luật giao thông” tôi đã làm một số

phương tiện giao thông như làm xe ô tô, máy bay, tàu thuyền để ở các góc,các biển báo giao thông được gắn xung quanh lớp để trẻ biết được mình đanghọc về chủ đề giao thông…

Ngoài ra, việc thay đổi vị trí hoặc bố trí sắp xếp lại một số góc sau mỗi chủ

đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ Các góc tôi bố trí khônggian phù hợp để đảm bảo an toàn và vận động của trẻ, tạo ranh giới giữa các góc

để trẻ nhận biết từng góc một cách rõ ràng, tôi cùng với trẻ luôn thay đổi vị trí

8

Trang 10

các góc để tạo sự mới mẻ hấp dẫn cho trẻ nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc bố tríxây dựng chơi ở các góc.

Ví dụ: Ở chủ đề: “Bản thân” góc xây dựng tôi bố trí ngay giữa mảng tường đối diện với cửa chính, nhưng sang chủ đề: “Gia đình” góc xây dựng

được chuyển đến góc khám phá, góc khám phá chuyển sang góc thư viện và gócthư viện chuyển sang góc khác nhưng vẫn đảm bảo góc thư viện có nhiều ánhsáng và yên tĩnh, góc xây dựng đủ không gian cho trẻ chơi

Các khu vực chơi được trang trí hấp dẫn với tên gọi với những hình ảnhphù hợp giúp trẻ nhận biết khu vực chơi một cách dễ dàng Tên góc đơn giảngần gũi dễ hiểu đối với trẻ và phù hợp với nội dung từng chủ đề như: Đối với

góc xây dựng: Tôi cùng trẻ đặt tên: “công trình xây dựng”, “công viên bách thú” “ngôi nhà của bé”, “vườn hoa xuân”…Đối với góc phân vai: Khi thực hiện chủ đề “Gia đình” góc sách có thể đặt tên: “Thư viện của gia đình bé” , nhưng ở chủ đề “ Thực vật”, góc sách tôi lại đặt tên “Thư viện các loại cây”…

và được viết to theo đúng quy định mẫu chữ và giúp trẻ làm quen với chữ viết

Có thể dán thêm tranh ảnh ở góc này như một gợi ý về nội dung chơi cho trẻ( như tranh ảnh vẽ về ngôi nhà, nhà ở thành phố, nhà ở nông thôn, nhà chungcư )

b Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng phù hợp

Thiết kế môi trường, bố trí nguyên vật liệu trong khu vực chơi đảm bảo tínhthẩm mĩ mang tính mở, phù hợp với quá trình triển khai chủ đề và luôn tạo sựmới mẻ hấp dẫn kích thích trẻ hoạt động Không bày quá nhiều đồ dùng, đồ chơivới mục đích trang trí Nếu quá gọn gàng, ngăn nắp sẽ hạn chế các hoạt động vàkhông phát huy được khả năng sáng tạo của trẻ

Đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu trong quá trình sắp xếp sao cho dễ lấy, dễlựa chọn phù hợp với điều kiện đặc điểm của địa phương Mỗi chủ đề giáo viêncần thay đổi đồ chơi, thiết bị chơi để tạo cảm xúc mới và tăng cường hứng thúhoạt động của trẻ

Ví dụ: Đối với góc Xây dựng: Vật liệu được tôi sắp xếp trong các hộp

nhựa, trong rổ, vỏ hộp cũ được phân loại và ghi rõ nhãn mác theo từng loại như:Khối vuông, khối chữ nhật, hàng rào, cây cảnh, dụng cụ để xây…

Hay đối với góc phân vai: Các đồ dùng bán hàng phải được phân ra từngloại cụ thể không để lộn xộn giữa các loại đồ chơi

Ví dụ: Với chủ đề: Thế giới thực vật khi cho trẻ chơi trò chơi bán các loại

sản phẩm của nhà nông là các loại rau, củ, quả, lúa gạo… tôi sắp xếp ra theotừng chủng loại để trẻ dễ thấy, dễ lấy và dễ tìm khi tham gia trò chơi

Ngoài cây xanh, tranh ảnh sản phẩm thủ công mỹ nghệ của địa phương tôi đã sử dụng chính những sản phẩm của hoạt động của trẻ để trang trí ở nhữngkhu vực chơi

Ngoài ra có thêm những bộ trang phục hoặc đồ dùng của người lớn phù hợpvới nội dung trò chơi để giúp trẻ tham gia vào trò chơi và thực hiện hành độngcủa vai chơi một cách biểu cảm hơn như bộ quần áo công nhân xây dựng, mũbảo hộ lao động, khẩu trang, xẻng, xô, bay, dao xây

Trong góc chơi xây dựng bố trí nơi trưng bày các sản phẩm lắp ráp xếphình của trẻ gồm cả những sản phẩm đã hoàn thiện và những sản phẩm chưa

Trang 11

hoàn thiện Việc này giúp trẻ phát huy tối đa khả năng sáng tạo của trẻ, kíchthích trẻ nảy sinh những ý tưởng mới trong trò chơi xây dựng.

( Hình ảnh: Trẻ hoàn thiện lắp ghép hàng rào để đưa vào góc xây dựng )

Đồ dùng, đồ chơi bố trí ở các góc chơi luôn được bổ sung luân chuyển vàđổi mới phù hợp với chủ đề giáo dục

Ví dụ: Trong chủ đề “ Thế giới thực vật” góc bán hàng trưng bầy là những

loại cây, rau, qua, củ quả… nhưng sang chủ đề “Thế giới động vật” góc bánhàng lại được thay bằng thực phẩm, vật nuôi…

Hay: một số đồ chơi của trẻ đã sử dụng lâu ở góc chơi Gia đình như: bộ ấmchén hoặc đồ dùng, trang phục cho em bé, búp bê… có thể chuyển sang để chơi

“Bán hàng”, trong “Cửa hàng đồ chơi gia đình”

Đồ dùng đồ chơi phù hợp với mức độ phát triển của trẻ, thích hợp với điềukiện, đặc điểm địa phương và thường xuyên luân chuyển giữa các góc để gâyhứng thú cho trẻ đồng thời sử dụng cho nhiều hoạt động khác

VÝ dô: Có thể sử dụng quả cam, quả chuối, quả ổi để cho trẻ học so sánh,

phân loại nhằm phát triển các kĩ năng tư duy ( ở góc học tâp ) Có thể sử dụngchúng để chơi đóng vai hoặc để phát hiện vật chìm nổi tuỳ theo chất liệu cụthể…

Trang trí lớp học, tạo môi trưòng góc tốt chúng ta sẽ thu hút được trẻ chơitốt hơn, bộc lộ được các kĩ năng trong cuộc sống thông qua vai chơi

Kết quả: Lớp học được trang trí đẹp mắt, sáng tạo, phù hợp Các góc hoạt

động được xắp xếp, phân bố hợp lý thuận tiện cho trẻ tham gia hoạt động trảinghiệm Trẻ hứng thú hơn khi tham gia hoạt động Biết lấy và cất đồ dùng đồchơi đúng nơi quy định, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp

Biện pháp 3 Nâng cao chất lượng tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động chơi ở các góc

Chơi ở các góc là một hoạt động quan trọng cho trẻ mẫu giáo ở trườngmầm non Vì vậy, nó phải được tổ chức một cách thường xuyên và liên tục Bởi

10

Trang 12

qua các trò chơi trẻ được thực hành trải nghiệm, được giao tiếp với bạn bè thôngqua đó ngôn ngữ, tình cảm kỹ năng xã hội, nhận thức của trẻ được phát triểnmột cách toàn diện.

- Đối với góc xây dựng:

Trong quá trình xây dựng, giáo viên tạo cho trẻ nhiều cơ hội để hợp tác với

các bạn giúp đỡ bạn khi bạn cần Trước khi xây dựng, giáo viên gợi ý để trẻ biếtphân công, biết phối hợp hoạt động cùng nhau Trong quá trình hoạt động giáoviên tạo tình huống để trẻ học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, biết chia sẻ, hợp tác vớinhau Giáo viên khích lệ trẻ để tạo niềm say mê, kiên trì hoàn thành công trìnhxây dựng, trẻ cảm thấy tự hào về công trình của mình và cùng bạn chia sẻ niềmvui

Ví dụ: Chủ đề “Quê hương- Đất nước- Bác Hồ” Tôi đến bên đặt câu hỏi

gợi mở và tham gia chơi cùng trẻ

+ Chào các bác xây dựng! Hôm nay các bác xây gì? ( Chúng tôi xây LăngBác Hồ ) Ai là kỹ sư trưởng? ( Là bác Vinh )

+ Theo ý bác đầu tiên chúng ta phải làm gì? ( Xây hàng rào)

+ Tiếp theo các bác xây gì nhỉ? ( Xây Lăng Bác, vườn cây, vườn rau…)+ Tôi cũng nghĩ thế, vậy bác hãy vào kho vận chuyển nguyên vật liệu ranào

+ Còn bác nào đi mua cây xanh về trồng?

+ Tôi thấy khu vực này cô nên trồng thêm các loại hoa cho đẹp nhé Cứ nhưthế tôi dùng câu hỏi mở nhằm gợi ý cho trẻ các nội dung chơi phong phú

( Hình ảnh: Giáo viên gợi mở và tham gia chơi cùng trẻ )

Từ các trò chơi và các góc chơi xây dựng giúp trẻ yêu mến, quý trọng cácbác công nhân, trân trọng các ngôi nhà, các công trình xây dựng Đồng thời trẻ

sẽ rèn luyện được sự kiên trì, củng cố những biểu tượng bền vững về các côngtrình xây dựng Trẻ bước đầu biết phân công, biết phối hợp các hoạt động cùngnhau, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, biết chia sẻ, hợp tác với nhau trong quá trình

Ngày đăng: 14/10/2017, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w