1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi tại trường mầm non nga trung

32 72 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 729 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA TRUNG Người thực hiện: Trần Thủy Đồn Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Nga Trung SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Tên đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Lựa chọn nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội phù hợp với bối cảnh địa phương; 2.3.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn tổ chức hoạt động có chủ định nhằm phát triển tình cảm, kỹ xã hội phù hợp với bối cảnh địa phương có hiệu quả; 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn hoạt động giáo dục theo ý thích nhằn phát triển tình cảm, kỹ xã hội phù hợp với bối cảnh địa phương thông qua hoạt động lúc, nơi; 13 2.3.4.Giải pháp 4: Sưu tầm, sáng tác thơ ca, hò vè trị chơi, câu đố có nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 15 2.3.5 Giải pháp 5: Phối hợp với gia đình cộng đồng nhằm phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ; 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 * Tài liệu tham khảo * Danh mục đề tài SKKN hội đồng đánh giá xếp loại * Phụ lục 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non tiền đề quan trọng cho phát triển tồn diện trẻ, giúp trẻ có kinh nghiệm sống, biết điều nên làm không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động biết cách xử lý tình sống, khơi gợi khả tự phục vụ, tính tư sáng tạo trẻ Tình cảm thái độ thể rung cảm ổn định người vật, tượng, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên quan với nhu cầu động cá nhân Kỹ xã hội dạng hành động nhằm thực mối quan hệ cá nhân với người xung quanh sở nắm vững phương thức thực vận dụng tri thức, kinh nghiệm xã hội phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Kỹ xã hội tập hợp kỹ giúp người giao tiếp, tương tác, thích nghi, hòa nhập với xã hội, người xung quanh chấp nhận phần sống hàng ngày người [1] Theo PaulEkman người có cảm xúc bản: Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi, ghê tởm, khinh bỉ Ngoài cảm xúc bản, người trải nghiệm cảm xúc khác như: Xấu hổ, bối rối, ghen tị, tự hào, thất vọng, hối tiếc gọi cảm xúc xã hội Những cảm xúc liên quan đến đánh giá hành vi người tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực khả nhìn nhận thân mối quan hệ với người khác, ảnh hưởng tới cách nghĩ đánh giá thân người Kỹ xã hội dạng hành động nhằm thực mối quan hệ cá nhân với người xung quanh sở nắm vững phương thức thực vận dụng tri thức, kinh nghiệm xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Là tập hợp kỹ giúp người giao tiếp, tương tác, thích nghi, hịa nhập với xã hội, người xung quanh chấp nhận phần sống hàng ngày người [2] "Phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ lưa tuổi nhà trẻ” chuẩn bị quan trọng nhất, tảng giúp hình thành nên cách sống tích cực trẻ Với nội dung gần gũi với trẻ như: Giữ vệ sinh cá nhân bảo vệ thân thể; nhận biết điều an toàn hay nguy hiểm với thân; ứng phó với tình bất ngờ; ứng xử văn minh, lịch … Nhưng thực tế chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ chưa có hoạt động giáo dục tình cảm kỹ xã hội riêng biệt cho trẻ mà lồng ghép giáo dục tích hợp qua hoạt động ngày, song đa số giáo viên chưa biết cách tận dụng hội ngày để lồng ghép giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ, chưa biết chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi trẻ, bên cạnh xã hội gia đình thường trọng đến việc học kiến thức trẻ mà không ý đến việc phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ, bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, nhút nhát, thiếu tự tin khơng có khả chờ đến lượt, khơng biết ý lắng nghe làm việc theo nhóm, kỹ sống hạn chế Tình trạng trẻ em vơ tư, thờ ơ, lãnh cảm, chưa có cách xử lý phù hợp với tình diễn ngày như: thưa, gửi, cảm ơn, xin lỗi, thăm hỏi, giúp đỡ hay hành vi gây hại với môi trường: vứt rác bừa bãi, hái hoa, bẻ cành, khơng thích chăm sóc cối, vật xung quanh Chính xuất phát từ thực tế nêu thân băn khoăn, trăn trở làm để giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ độ tuổi nhà trẻ đạt hiệu cao Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ nhà trẻ 2436 tháng tuổi trường mầm non Nga Trung” làm đề tài nghiên cứu cho năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động, thực tốt hoạt động giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non Cung cấp nhiều hội cho trẻ giao tiếp, thực hành, trải nghiệm nhiều hình thức cá nhân, nhóm nhỏ, tập thể lớp Tận dụng hội, tình huống, thời điểm hoạt động diễn trường, lớp, vui chơi, học tập, lao động vừa sức, dạo chơi tham quan, ngày hội, ngày lễ… sinh hoạt hàng ngày để hỗ trợ trẻ phát triển tình cảm kỹ xã hội Tìm số biện pháp giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mầm non Xác định phương pháp giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ Nhà trẻ trường mầm non Nga Trung phù hợp với đối tượng trẻ, với điều kiện trường, lớp, địa phương, có tính khoa học, khả thi hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ nhóm nhà trẻ trường mầm non Nga Trung, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê toán học: Sau phát phiếu điều tra, tiến hành trắc nghiệm, xử lý số liệu khách quan từ thống kê kết nghiên cứu thực trạng vấn đề tìm hiểu nguyên nhân rút kết luận - Phương pháp quan sát điều tra, ghi chép: Quan sát trình trẻ tham gia hoạt động mức độ đạt theo tiêu chí đánh giá tình cảm kỹ xã hội trẻ Sau quan sát thu thập vấn đề liên quan ghi chép lại cách cụ thể, xác với giáo viên trẻ nhóm - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực hành trải nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu Giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Trẻ em niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, chăm sóc giáo dục trẻ từ cịn nhỏ vô quan trọng nghiệp chăm lo, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người hữu ích cho xã hội, nội dung giáo dục tình cảm kỹ xã hội phù hợp với bối cảnh địa phương vô quan trọng Trẻ 24 – 36 tháng tuổi: Trẻ nhận thức trẻ muốn, bắt đầu thổ tức giận thất vọng nhu cầu trẻ không đáp ứng Sự thất vọng thường thể giận dỗi khóc hờn Ở độ tuổi này, trẻ ý thức đặc điểm giới tính, tuổi, bắt đầu ý thể quan tâm trẻ khác Trẻ hiểu cảm xúc người thể từ: vui, giận, sợ, thương / yêu, Trẻ cần an ủi, dỗ dành Điều giúp trẻ cảm thấy an toàn, đặc biệt trẻ lần xa mẹ người thân để đến trường mầm non Trẻ thích hát số hát quen thuộc vận động đơn giản theo nhạc, thích vẽ nguệch ngoạc bút sáp, phấn, Trẻ 24 – 36 tháng tuổi: Trẻ khơng cịn bị "lệ thuộc vào người lớn, ngơn ngữ / lời nói trẻ đạt mức độ định nên trẻ chủ động nói chuyện, chào hỏi người xung quanh, đặc biệt với người mà trẻ yêu mến Trẻ biết tự tìm đến bạn để chơi, khơng tranh giành đồ chơi với bạn, có cịn để dành đồ chơi đồ ăn cho bạn mà trẻ quý mến Khi gặp bạn mới, trẻ chủ động tham gia chơi, nói chuyện Với đồ vật, trẻ có xu hướng muốn tìm hiểu, khám phá để xem cần phải hành động Với đồ vật xung quanh Vì thế, gặp đồ vật trẻ đem “thực nghiệm”: tháo ra, lắp vào, chuyên phận vật sang vật khác, Trẻ thích gần gũi thể yêu quý với vật nuôi gia đình qua việc vuốt ve, nói chuyện Trẻ biết thể hành vi văn hoá giao tiếp đơn giản Với thơng hiểu lờinói người lớn hình thành, phát triển lời nói trẻ, trẻ biết dùng ngôn ngữ để giao tiếp với người xung quanh như: tự chào hỏi người gặp gỡ chia tay, biết cảm ơn “ạ” nhận quà, xin phép vệ sinh, Ở trường học, trẻ biết tuân thủ số quy định đơn giản lớp học như: xếp hàng vào lớp, cất đồ dùng vào nơi quy định [3] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi - Về phía nhà trường: Trong năm gần đây, đặc biệt năm 2020-2021 quan tâm Phòng GD, UBND Huyện Nga Sơn, đặc biệt quan tâm sát cấp lãnh đạo địa phương Nhà trường, đồng nghiệp tạo điều kiện phối hợp để giúp đỡ, tơi q trình thực hoạt động chuyên môn Luôn tạo điều kiện tài liệu tham khảo giáo dục Cảnh quan môi trường ngồi nhóm lớp khang trang quy hoạch tương đối hợp lý, đảm bảo môi trường xanh - - đẹp - Đối với giáo viên: Bản thân tơi có trình độ đại học, ln nhiệt tình, động, sáng tạo, nắm vững yêu cầu, kỹ năng, thiết kế tổ chức chun mơn nói chung nên việc lập kế hoạch giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ đảm bảo mục tiêu, mục tiêu đưa phù hợp với thực tiễn nhà trường, cụ thể hóa theo độ tuổi Được tham gia nhiều buổi thao giảng, dự Ban Giám hiệu nhà đóng góp ý kiến nâng cao chất lượng dạy Giáo Viên xác định thoả mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kĩ trẻ, mở rộng việc học cho tăng trẻ, cung cấp cho tất trẻ nhiều hội khác để học diễn đạt trẻ biết, trẻ hiểu - Về phía trẻ: Hầu hết trẻ ngoan, học chuyên cần, có nề nếp tốt; trẻ thích chơi cách tự nhiên, khám phá, sáng tạo Tham gia cách tích cực vào hoạt động tổ chức - Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh lớp hiểu chia sẻ với giáo viên khó khăn, có quan tâm phối hợp tích cực với nhà trường, với lớp để chăm sóc giáo dục trẻ Nhiều hoạt động huy động phối hợp phụ huynh * Khó khăn - Đối với nhà trường: Thiếu phịng học, nhà trường hỗ trợ đầu tư, nhiên kinh phí việc tổ chức số hoạt động ngoại khoá vào ngày lễ, ngày tết nhằm dạy Kỹ sống cho trẻ hạn chế chưa thường xuyên - Đối với giáo viên: Lựa chọn nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội chưa linh hoạt phù hợp với kết mong đợi cuối độ tuổi Việc tích hợp nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội hoạt động chơi tập lúc, nơi chưa thực hiệu - Về phía trẻ: Trẻ tổ chức hoạt động thường xuyên rập khn, máy móc, chưa có sáng tạo Số lượng trẻ lớp đông, vượt so với quy định Điều lệ trường mầm non Điều làm hạn chế đến tác động phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho cá nhân trẻ tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ, làm hạn chế việc giáo viên tìm hiểu xác định nhu cầu, mong muốn trẻ để tổ chức tốt hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ Đa số trẻ thể xúc, tình cảm bên ngồi với người xung quanh, chưa thực mạnh dạn, tự tin chưa linh hoạt giải vấn đề sống - Về phụ huynh: Phần lớn nhân dân xã sống nghề nơng nghiệp nên kinh tế cịn nhiều khó khăn Vì việc đóng góp, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động cịn hạn chế Ngồi khả phối hợp với giáo viên việc phối hợp giáo dục tình cảm kỹ cho trẻ cịn nhiều khó khăn Phụ lục - Bảng khảo sát trẻ lần ( Tháng 9/ 2020) Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước tình hình tơi đưa số giải pháp đạo giáo viên tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ nhà trẻ sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1: Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi Chỉ đạo giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ nhà trẻ vô quan trọng Các hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội tích hợp nội dung hoạt động giáo dục phát triển nhận thức, ngôn ngữ, thể chất Để giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ độ tuổi này, giáo viên tiến hành hoạt động chơi – tập có chủ định: Âm nhạc, tạo hình, hoạt động chơi, hoạt động với đồ vật, hoạt động sinh hoạt ngày lúc nơi Đối với trẻ nhỏ việc giáo dục trẻ lúc nơi đặc biệt trọng Mỗi hoạt động cho trẻ nhà trẻ có đặc trưng riêng nên trình tổ chức hoạt động, giáo viên cần lựa chọn nội dung cần vào: + Kế hoạch giáo dục theo độ tuổi Ban giám hiệu nhà trường + Mục tiêu giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ + Đặc điểm thực tiễn đơn vị + Đặc điểm trẻ * Gợi ý cho giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp độ tuổi 24-36 tháng tuổi Đón trẻ Nội dung giáo dục tình cảm , kỹ xã hội - Giao tiếp có văn hóa: Chào cô, chào cha/chào mẹ lễ phép - Thực số quy tắc, quy định: Để đồ dùng/đồ chơi nơi quy định - Tình cảm yêu thương: thể tình cảm với cha mẹ, với giáo viên (thơm, vẫy tay, ôm tạm biệt gặp gỡ), với bạn Chơi vui vẻ bạn - Kiềm chế cảm xúc tiêu cực: Cố gắng điều chỉnh cảm xúc tiêu cực ( khóc, buồn xa bố/mẹ/người thân) với hỗ trợ giáo viên Hoạt động - Nhắc nhở, hướng dẫn/khuyến khích trẻ chào bạn tới lớp, chào tạm biệt cha mẹ - Hướng dẫn trẻ cất giầy dép, đồ dùng vào nơi quy định nhóm/lớp - Khen ngợi biểu tốt trẻ; trẻ biểu chưa (lời nói, hành vi, thái độ), giáo viên hướng dẫn trẻ cách làm - Tổ chức cho trẻ tập thể dục buổi sáng điểm danh, qua hướng dẫn trẻ thực theo - Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm: Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn Bắt chước thể khuôn mặt/cảm xúc vui, buồn Chơi – tập - Nhận biết thể trạng thái cảm xúc: vui – buồn - Bé thích gì, bé khơng thích gì? (trị chơi/đồ chơi bé thích, trị chơi/đồ chơi bé khơng thích) - Kỹ xã hội: + Chờ đến lượt + Làm theo dẫn giáo viên + Chơi vui vẻ cạnh bạn + Không dành đồ chơi với bạn + Chào hỏi lễ phép Ăn bữa - Món ăn bé thích -Kỹ tuân thủ quy tắc, quy định:xếp hàng rửa tay trước sau ăn,dùng nước vừa đủ, khóa vịi nước sau dùng xong -Hành vi ăn uống có văn hóa:ngồi tư thế,cảm ơn cô, mời cô bạn ăn cơm,tự xúc ăn gọn gàng,ăn hết phần thức ăn - Quan tâm ,tôn trọng bạn:không làm ồn ngủ - Cất gối vào nơi quy định Ngủ động tác, tín hiệu, hiệu lệnh - Trị chuyện đầu giờ: Giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội phù hợp để đưa vào trò chuyện đầu Ví dụ: Trị chuyện giáo, bạn: Tên giáo nhóm Tên bạn- Mỗi ngày làm quen tên – bạn Làm mẫu hướng dẫn trẻ bắt chước thể cảm xúc vui, buồn qua nét mặt - Trò chuyện/ xem tranh/ xem video trạng thái cảm xúc vui – buồn - Di màu/chấm màu khuôn mặt cảm xúc - Hát/ nghe nhạc: Em búp bê - Tập vận động theo nhạc - Soi gương bắt chước thể khn mặt vui- khn mặt buồn - Chơi trị chơi “Tìm bạn”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Chi chi, chành chành”; lớp/ nhóm vận động theo nhạc - Thăm quan sân trường, quan sát cây, hoa… - Chơi theo ý thích - Đây hoạt động lặp lại thường xun khơng có thay đổi, giáo viên thức hện tốt bước việc tổ chức bữa ăn,giấc ngủ hướng dẫn trẻ thực - Khuyến khích trẻ ăn mà trẻ thích, thể cảm xúc vui sướng ăn trẻ thích, ăn ngon Ăn bữa phụ - Tổ chức giống bữa ăn Chơi tập - Nhận biết thể trạng thái cảm xúc vui, buồn - Kỹ xã hội: Chơi vui vẻ bạn, không giành đồ chơi với bạn Chơi – trả trẻ - Kỹ giao tiếp có văn hóa: Chào hỏi lễ phép - Cất đồ chơi nơi quy định - Hướng dẫn, khuyến khích, khen ngợi trẻ tự xúc ăn, xúc ăn gọn gàng … nói lời cảm ơn - Hướng dẫn trẻ xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, uống nước Hướng dẫn, nhắc nhở, khuyến khích trẻ rửa tay xà phịng trước ăn, sau vệ sinh - Nhắc trẻ không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ bạn - Hướng dẫn trẻ cất gối vào nơi quy định - Di màu/chấm màu khuôn mặt cảm xúc nhận biết khuôn mặt vui, buồn qua tranh, bắt chước khuôn mặt vui/buồn - Soi gương bắt chước thể khuôn mặt vui- khn mặt buồn - Chơi trị chơi “Tìm bạn”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Chi chi, chành chành”; lớp/ nhóm vận động theo nhạc - Thăm quan sân trường, quan sát cây, hoa… - Chơi theo ý thích - Nhắc nhở, khuyến khích trẻ chào tạm biệt bạn, chào cha mẹ - Hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chỉnh trang quần áo, đầu tóc trước - Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định trước - Trao đổi với cha mẹ trẻ nội dung cần thiết để phối hợp giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ Đối với hoạt động có nội dung phù hợp để giáo dục tình cảm, kỹ xã hội chủ đề việc lựa chọn nội dung phù hợp quan trọng định kết giáo dục tình cảm, kỹ xã hội có hiệu hay khơng? Ví dụ: Trong chủ đề: Bé bạn, đạo giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp với chủ đề, tạo hứng thú cho trẻ hoạt động, nhằm phát triển tình cảm, kỹ cho trẻ như: Trong hoạt động chơi tập có chủ đích: Trẻ nhận biết tên gọi, số đặc điểm bên thân, nhận biết thể số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn Tập sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, thực số hành vi văn hóa giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, “vâng ạ” “cảm ơn” Hoặc chủ đề: Mẹ người thân yêu, đạo giáo viên lựa chọn nội dung thể tình cảm yêu quý, gần gũi, quan tâm đến mẹ người thân qua lời nói, cử chỉ, hành động Lễ phép, yêu quý lời ông bà, cha mẹ, anh chị … qua câu chuyện: Cháu chào ông Chú lắng nghe, không ngắt lời Không theo người lạ Nhận biết đồ vật gây nguy hiểm; khu vực gây nguy hiểm Giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng; vệ sinh nơi quy định,… Giáo viên lựa chọn đề tài: Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ, trẻ hứng thú tạo sản phẩm, trẻ biết yêu quý sản phẩm tạo ra, tạo cho trẻ biết thể tình cảm với mẹ người thân yêu mình! Hoặc dạy trẻ hát: “Lời chào buổi sáng” việc trẻ biết hát, hát thuộc lời, cảm nhận tình cảm thơng qua hát giáo giáo dục trẻ số kỹ thưa, gửi, chào, hỏi chơi, học, biết lời ông bà, bố mẹ cô giáo lồng ghép số kỹ khác Hoặc chủ đề: Cây hoa đẹp, đạo giáo viên lựa chọn nội dung thể biểu lộ cảm xúc: Vui vẻ, yêu thích, ngạc nhiên Biểu lộ yêu thích thiên nhiên: cây, hoa Trẻ có kỹ quan tâm, bảo vệ mơi trường: Giữ gìn vệ sinh mơi trường (bỏ rác, vệ sinh nơi quy định, …) Trong hoạt động lúc, nơi: Chỉ đạo giáo viên lồng ghếp nội dung nhận biết số đồ dùng, đồ chơi u thích mình, thực yêu cầu đơn giản giáo viên Giao tiếp với người xung quanh Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn, tập sử dụng số đồ dùng, đồ chơi Trẻ biết thực số hành vi - Quan tâm đến vật nuôi Thực số quy định đơn giản sinh hoạt nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi quy định Kết quả: Bằng việc xây dựng nội dung hoạt động cách cụ thể đạo giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi, hiệu giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ tăng lên rõ rệt 2.3.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động có chủ định nhằm phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ  Phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ trường mầm non trình tác động giáo viên giúp trẻ biết cách thể cảm xúc, rung cảm, hành động trẻ với người xung quanh, giúp trẻ giao tiếp, tương tác, thích nghi, hòa nhập với xã hội Để giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ nhà trẻ trường mầm non Nga Trung, thông qua hoạt động chơi tập có chủ định, cần dựa vào ưu 16 khỏi chỗ” Cứ tiếp tục trị chơi trẻ khơng muốn chơi * Sưu tầm thơ, ca, hị vè giáo dục tình cảm, kỹ cho trẻ (bài thơ: Giờ chơi, Giờ ăn, Giờ ngủ, Lời chào, Bé nhớ trích phụ lục) + Bài Thơ: Khi vệ sinh Khi vệ sinh Nhớ không xen lấn Xếp hàng ngắn Đến lượt thơi Bé nhờ lời Cơ dặn xối nước Rửa tay trước Mới vào ăn cơm! + Bài thơ: Bé nhớ Bé khơng làm Những Ngắt hoa, bẻ Dẫm vào cỏ xanh Khi học Lúc dạo quanh Không nghịch đất cát Đu cành cao + Bài Thơ: Vào bệnh viện, Thăm người nhà Bé lặng yên, không đùa nghịch Chúc người ốm, mau bình phục Mẹ khen bé, thật ngoan Kết quả: Với thơ, câu đố, ca dao, tục ngữ, trị chơi có nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội tơi sưu tầm sáng tác giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, dễ nhớ, nhanh thuộc hiệu việc giáo dục tình cảm, kỹ xã hội tăng lên rõ rệt 2.3.5 Giải pháp 5: Phối hợp với gia đình cộng đồng nhằm phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ Giáo dục tình cảm, kỹ xã hội không tổ chức hoạt động tác động lớp học, nhà trường mà quan trọng để đạt mục tiêu cần có phối hợp chặt chẽ gia đình cộng đồng nhằm giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ Tuy nhiên, thực tế phối kết hợp tồn số hạn chế, tơi đạo giáo viên phối hợp với phụ huynh thông qua: * Trao đổi trực tiếp với cha, mẹ trẻ Do đón trả trẻ, giáo viên chuyển tới cha mẹ trẻ số thơng tin cần thiết tình hình sức khoẻ, thói quen, hành vi, đặc điểm tình cảm, kĩ xã hội trẻ với bạn người xung quanh 17 + Trước hết, giáo viên trao đổi với cha mẹ trẻ số thơng tin trẻ gia đình như: Ở nhà, có hay chơi với anh/chị/em hay bạn hàng xóm khơng? Con có làm việc đơn giản để giúp đỡ cha mẹ khơng? + Sau đó, giáo viên thơng báo với cha mẹ trẻ số thông tin trẻ trường, lớp như: Ở lớp, ngoan, nhiên nhút nhát, tham gia hoạt động chung lớp Khi chơi với bạn, thường không chơi lâu để ý đến bạn xung quanh, có giúp làm việc đơn giản lấy ghế, tự lấy nước uống, Định hướng giáo viên giúp cha mẹ trẻ biết cách giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho gia đình theo giai đoạn Giai đoạn đầu, giáo dục trẻ biết quan tâm, giúp đỡ đến người xung quanh, giáo dục trẻ biết chia sẻ, nhường nhịn với em bé, biết bảo vệ thân tha thứ Ví dụ: Ở giai đoạn đầu, giáo viên tư vấn cho cha mẹ trẻ: Về nhà, anh/chị nên khuyến khích làm việc đơn giản giúp đỡ cha mẹ; dạy biết quan tâm, hỏi han cha mẹ ốm, mệt; khuyến khích chơi với nhiều bạn chơi biết nhường nhịn, không tranh giành đồ dùng, đồ chơi với bạn + Khuyến khích cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm mà giáo viên tổ chức lớp cho trẻ ngày hội, ngày lễ, dịp tham quan, dã ngoại * Tổ chức họp nhóm với cha mẹ trẻ Mỗi nhóm tốt khoảng từ 10 – 15 người, thường tổ chức vào buổi trưa cuối làm việc ngày Mỗi năm học nên tổ chức lần (đầu năm, năm cuối năm) Giáo viên nên mời cha mẹ trẻ có điều kiện đặc điểm giống nhóm cha mẹ trẻ có nhút nhát, sống khép kín nhóm cha mẹ trẻ có hiếu động, nhóm cha mẹ trẻ có biết quan tâm, chia sẻ đến người xung quanh Giáo viên tiến hành theo bước sau: + Chuẩn bị nội dung trình bày buổi họp nhóm cha mẹ trẻ: Tầm quan trọng việc giáo dục tình cảm, kĩ xã hội; đặc điểm tình cảm, kĩ xã hội trẻ lớp Giáo viên thảo luận với cha mẹ trẻ cách thức giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ, đồng thời dự kiến kết lợi ích cho đối tượng sau buổi tư vấn kết thúc + Trong trình trao đổi, giáo viên nên chủ đề đặt câu hỏi, đưa đặc điểm cụ thể trẻ, sau khuyến khích cha mẹ trẻ dưa ý kiến định hướng cha mẹ trẻ để việc giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ tốt Trong buổi thảo luận đó, giáo viên cần khuyến khích người tham gia; chia sẻ kinh nghiệm giáo dục với nhau, làm việc khơng khí tin tưởng, khơng lấn át ai; khơng có trích hay phán xét thiếu thiện chí ý kiến + Sau đó, giáo viên tổng hợp ý kiến đưa số kết luận đắn, định hướng cho cha mẹ trẻ giáo dục nhà Giáo viên nhấn mạnh tầm quan trọng, vai trò giáo dục tình cảm, kĩ xã hội gia đình ảnh hưởng có tác động mạnh đến việc giáo dục tình cảm, kĩ xã hội nhà trường Đưa kế hoạch hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp, trường khuyến khích cha mẹ trẻ tham gia, hỗ trợ tài quản lí trẻ 18 * Xây dựng góc dành cho cha mẹ Giáo viên chọn góc thuận lợi thích hợp làm góc để trao đổi với cha mẹ trẻ lúc đưa, đón trẻ Về hình thức: Giáo viên nên thiết kế góc vị trí thuận tiện để tất cha mẹ trẻ nhìn thấy, cách trang trí đơn giản phải có sức lơi hình ảnh màu sắc để thu hút cha mẹ trẻ ý đến Về nội dung: Ở góc này, giáo viên dựa nhiều thơng tin, giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ thông tin hữu ích cho cha mẹ trẻ Giáo viên xây dựng số trải nghiệm cho trẻ gia đình dán để cha mẹ trẻ học hỏi, hay ý giáo viên nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ giai đoạn, sản phẩm trẻ, hình ảnh trẻ giáo viên ghi lại trình trẻ thể tình cảm, kĩ xã hội * Trao đổi với cha mẹ trẻ qua thư điện tử, trang mạng xã hội Đây hình thức tiện lợi kịp thời khơng tốn kém, thu nhiều cha mẹ trẻ tham gia Giáo viên tiến hành theo bước sau: + Trong buổi họp cha mẹ trẻ đầu năm, giáo viên giao cho cha/mẹ rẻ lập hòm thư riêng lớp, sau thơng báo đến tồn cha mẹ trẻ để mẹ trẻ biết cách truy cập + Giáo viên lấy số điện thoại cha mẹ trẻ để lập trang Tên lạc riêng zalo hay facebook riêng lớp + Các thông tin trẻ hoạt động lớp giáo viên cập nhật hàng ngày, nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội, trải nghiệm tình cảm, kĩ xã hội giáo viên thông tin trang web để cha mẹ trẻ nắm thơng tin Giáo viên giới thiệu với cha mẹ trẻ Trang web cách chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình để cha mẹ trẻ tham khảo * Mời cha mẹ trẻ đến tham gia hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội qua trải nghiệm trẻ trường mầm non Đây hội tốt để giáo viên tạo ấn tượng tích cực cha mẹ trẻ Cha mẹ trẻ cảm thấy thoải mái với lớp/trường cảm nhận cách giáo dục giáo viên Các hoạt động trải nghiệm trẻ cần lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tham gia nhiều hoạt động, trẻ tự tin thể thân với bạn xung quanh Giáo viên cần thiết kế hoạt động trải nghiệm có tham gia, hỗ trợ cha mẹ trẻ Cuối hoạt động, cần dành thời gian cho cha mẹ trẻ trao đổi, cha mẹ trẻ nêu cảm nhận buổi trãi nghiệm cha mẹ trẻ mong muốn cha mẹ trẻ trải nghiệm tới • Xây dựng số tài liệu hướng dẫn cha mẹ cách thức giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ Đây tài liệu tham khảo hữu ích giúp cha mẹ trẻ chủ động việc giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ gia đình địi hỏi giáo viên phải thời gian nhiều công sức việc xây dựng tài liệu cho cha mẹ trẻ Tài liệu cần ngắn gọn, dễ hiểu, dẫn đơn giản, tránh dài dòng Nội dung tài liệu tuỳ vào khả giáo viên, tài liệu nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội số 19 cách gợi ý cha mẹ trẻ giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ gia đình, Có thể thấy hiệu việc giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ phụ thuộc lớn vào công tác phối hợp với cha mẹ trẻ Trong trình thực hiện, giáo viên cần linh hoạt sử dụng hình thức phù hợp kết hợp nhiều hình thức suốt trình giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm trường mầm non Nga Trung kinh nghiệm đúc rút tơi thu kết sau: * Đối với trẻ: Bảng khảo sát trẻ lần (Tháng 5/ 2020) Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Phụ lục * Đối với thân: Qua nghiên cứu đề tài, thu khơng học kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 2436 tháng tuổi Từ đạo giáo viên có nhiều sáng tạo tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường Mầm non Nga Trung * Đối với đồng nghiệp Giáo viên biết cách tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 24-36 tháng tuổi với nhiều hình thức sáng tạo khác nhau, giúp cho hoạt động học trở nên sinh động, hấp dẫn đạt kết cao * Đối với nhà trường Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 24-36 tháng tuổi giáo viên, từ chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên rõ rệt đặc biệt lĩnh vực giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 24-36 tháng tuổi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lại đất nước Chăm sóc giáo dục trẻ chăm sóc đến tương lai dân tộc Vì việc rèn luyện phát triển tình cảm kĩ xã hội cho trẻ việc làm cấp bách, qua thân thấy thân giáo viên mầm non cần phải: - Trau dồi kiến thức, cập nhật xảy hàng ngày xã hội Lựa chọn nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội phù hợp với trẻ, phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh kết giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ nhà trẻ thực hiệu - Cô giáo phải người có phẩm chất đạo đức tốt, tận tâm, tận lực với nghề, tích hợp nội dung giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 24-36 tháng tuổi lúc, nơi hoạt động học cách khéo léo, sưu tầm thơ, đồng dao, ca dao, trị chơi giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt giáo dục kỹ sống đạt hiệu tốt 3.2 Kiến nghị 20 - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo + Mở lớp bồi dưỡng chuyên đề giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho giáo viên + Tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động học giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho giáo viên học tập - Đối với nhà trường + Nhà trường cần đầu tư thêm dụng cụ, trang phục âm nhạc phương tiện nghe nhìn để giáo viên tổ chức tốt hoạt động âm nhạc + Tăng cường mở lớp tập huấn nâng cao kiến thức âm nhạc, tạo hình cho giáo viên.Tổ chức hoạt động học để giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy + Nhà trường bổ sung thêm số đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động tạo hình, đặc biệt tranh mẫu cho trẻ quan sát Trên “Một số giải pháp đạo giáo viên giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non Nga Trung” Các giải pháp thực nghiệm có kết khả quan Song q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý Hội đồng khoa học ngành bạn đồng nghiệp để Sáng kiến kinh nghiệm tơi có kêt cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Nga Trung, ngày 20 tháng năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trần Thị Hiền Trần Thủy Đoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đào tạo nghề nghiệp cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2020-2021 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam [1] Dự án tăng cường khả sẵn sàng cho trẻ học môđun 2(MN2-D), dành cho giáo viên “Giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mầm non” [2] Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ trường mầm non Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam [3] DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thủy Đồn Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng - Trường Mầm non Nga Trung TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, sở…) Kết xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Nga Sơn C Năm học 2006-2007 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa C Năm học 2008-2009 Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lứa tuổi 5-6 tuổi Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Một số kinh nghiệm giúp trẻ Phòng Giáo dục mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển thị Đào tạo Huyện hiếu thẩm mỹ Nga Sơn B Năm học 2010-2011 Nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa C Năm học 2011-2012 Một số biện pháp làm tốt công tác phổ cập giáo dục trẻ em tuổi trường mầm non Nga Thiện Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Nga Sơn B Năm học 2013-2014 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non Nga Thiện Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa C Năm học 2014-2015 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn trường mầm non Nga Thiện Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Nga Sơn A Năm học 2017-2018 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát trẻ lần (Tháng 9/ 2020) Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ĐỘ TUỔI 24-36 tháng tuổi 30 cháu Tỷ lệ NỘI DUNG Trẻ có kỹ nhận thức thân biết kiềm chế cảm xúc Đạt CĐ 17 cháu 56,7% 13 cháu 43,3% Trẻ có kỹ ứng xử phù hợp với người gần gũi xung quanh Đạt CĐ 18 cháu 60% 12 cháu 40% Trẻ có kỹ giao tiếp lịch sự, lễ phép Trẻ có kỹ tự phục vụ Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Đạt CĐ Đạt CĐ Đạt CĐ 16 cháu 53,3% 14 cháu 46,7% 15 cháu 50% 15 cháu 50% 16 cháu 53,3% 14 cháu 46,7% Phụ lục 2: Bảng khảo sát trẻ lần (Tháng 3/ 2021) Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG Trẻ có kỹ Trẻ có kỹ Trẻ có kỹ nhận thức ứng xử phù Trẻ có kỹ giao 24-36 tháng thân hợp với tự phục tiếp lịch sự, tuổi biết kiềm chế người gần gũi vụ lễ phép cảm xúc xung quanh Đạt CĐ Đạt CĐ Đạt CĐ Đạt CĐ 29 29 28 29 30 cháu cháu cháu cháu cháu cháu cháu cháu cháu 3,3 Tỷ lệ 96,7% 3,3% 96,7% 3,3% 90% 10% 96,7% % ĐỘ TUỔI Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Đạt CĐ 29 cháu cháu 96,7 3,3% % Phụ lục 3: Trẻ có nề nếp hứng thú xâu vòng màu đỏ tặng mẹ (Giải pháp 2) Phụ lục 4.1: Hình ảnh giáo dục tình cảm, kỹ xã hội hoạt động (giải pháp 3) Phụ lục 4.2: Hình ảnh giáo dục tình cảm, kỹ xã hội hoạt động (giải pháp 3) Phụ lục 5: Giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ thơng qua đón trẻ, hoạt động trời (giải pháp 3) Phụ lục 6: Phối hợp với phụ huynh tổ chức sinh nhật theo tháng hội chợ Xuân cho trẻ (giải pháp 5) Phụ lục 7: Hình ảnh trao đổi với phụ huynh kế hoạch giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ ( giải pháp 5) Phụ lục 8: Sưu tầm thơ giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ (giải pháp 4) + Bài Thơ: Giờ chơi Giờ chơi hết Nào bạn Ta cất dọn Đồ dùng, đồ chơi Vào nơi quy định + Bài thơ: “Giờ ăn” Đến ăn cơm Vào bàn bạn Nào thìa, bát đĩa Xếp cho gọn gàng Chớ có vội vàng Cơm rơi, cơm vãi + Bài thơ: Giờ Ngủ Giờ ngủ trưa đến Bé ngủ cho ngoan Để tinh thần vui khỏe Da dẻ hồng hào Thể lực tăng cao Được cô yêu bạn quý! + Bài thơ: Lời chào Khi gặp người lớn Lễ phép cúi chào Cô dạy hàng ngày Con ghi nhớ! ... nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 243 6 tháng tuổi Từ đạo giáo viên có nhiều sáng tạo tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 24- 36 tháng tuổi trường Mầm non. .. chơi cho hoạt động tạo hình, đặc biệt tranh mẫu cho trẻ quan sát Trên ? ?Một số giải pháp đạo giáo viên giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi trường mầm non Nga Trung? ?? Các giải. .. đạo giáo viên tổ chức hoạt động có chủ định nhằm phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ ? ?Phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ trường mầm non trình tác động giáo viên giúp trẻ biết cách thể

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w