1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trong trường mầm non thị trấn triệu sơn

17 694 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 180 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 4- TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN TRIỆU SƠN” Họ tên: Khương Thị Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Thị Trấn Triệu Sơn Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2016 Mục lục Trang - Bìa - Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng 2.3 Các biện pháp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3 4 5 13 15 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Những năm gần giáo dục mầm non xã hội đặc biệt quan tâm Sự nghiệp giáo dục mầm non nghiệp chung toàn xã hội Đặc biệt trường mầm non có vị trí quan trọng, sở ban đầu để hình thành nhân cách người XHCN Phát triển cách tồn diện có đủ lực để đáp ứng với đổi nhân loại Giáo dục tính tự lập cho trẻ từ lứa tuổi mầm non mặt quan trọng việc giáo dục người phát triển toàn diện, có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành nhân cách trẻ Tự lập giúp cho người nói chung, trẻ em nói riêng nhận khả ý nghĩa sống Vì vậy, Luật Giáo dục (năm 2005) đưa yêu cầu phương pháp giáo dục là: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý trí vươn lên” Hay nói cách khác, giáo dục phải phát huy tính tự lập cho người học, điều nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phát triển xã hội Để trẻ nhanh chóng thích nghi với phát triển xã hội, hịa nhập với sống việc hình thành tính tự lập cho trẻ năm đời trẻ cần thiết, đặc biệt giai đoạn trẻ tuổi mẫu giáo Hiện việc giáo dục tính tự lập cho trẻ xã hội bậc phụ huynh quan tâm Ở trường mầm non giáo viên cũng tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện tính tự lập thơng qua hoạt động học tập hoạt động sinh hoạt tự phục vụ thân phù hợp với khả trẻ Tuy nhiên dừng lại yêu cầu cần đạt, chưa có kế hoạch hay biện pháp giáo dục cụ thể Mặt khác, xã hội ngày phát triển, gia đình chỉ có từ đến Điều kiện kinh tế đủ đầy dư thừa, lại nên phụ huynh thường hay nuông chiều con, làm hộ hay cấm đốn trẻ nhiều việc mà trẻ làm được, từ dẫn tới trẻ bị thụ động, thiếu kĩ lao động, thiếu tự tin, sinh thói quen dựa dẫm, ỉ lại cho người khác, làm cho tính tự lập trẻ khó phát triển Thực tế cho thấy, khơng số trẻ mẫu giáo nước ta nói chung chưa có ý thức tự lập Cả gia đình trường mầm non chưa đánh giá khả trẻ vai trò quan trọng việc cần giáo dục tính tự lập cho trẻ Điều ảnh hưởng tiêu cực trước tương lai trẻ, sau mục tiêu giáo dục người “Tự chủ, sáng tạo, dễ dàng thích nghi với thay đổi kinh tế thị trường” (theo nghị TW II, khóa 8) cũng khó thực Vậy làm để tìm biện pháp để nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ? Đây vấn đề cần thiết không chỉ phát triển trẻ mà cịn có ý nghĩa sâu sắc gia đình, nhà giáo dục với toàn xã hội nhằm góp phần giáo dục trẻ phát triển tồn diện Chính lí trên, tơi chọn đề tài:“Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn” làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015- 2016 Tôi hi vọng đề tài sáng kiến kinh nghiệm làm sở để giáo viên có định hướng, kế hoạch, biện pháp đắn kịp thời việc giáo dục tính tự lập cho trẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao hiệu việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn, tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện tính tự lập thơng qua hoạt động học tập hoạt động sinh hoạt tự phục vụ thân phù hợp với khả trẻ để trẻ nhanh chóng thích nghi với phát triển xã hội, hòa nhập với sống giúp trẻ phát triển cách toàn diện - Rút học kinh nghiệm, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ - Tự học tập, rèn luyện lực chuyên môn thân để đáp ứng với chương trình giáo dục Mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu 35 trẻ mẫu giáo 4- tuổi lớp B2 trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn - Nghiên cứu lĩnh vực hình thành kỹ sống cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động - Nghiên cứu tài liệu thuộc lĩnh vực rèn kỹ sống đặc biệt giáo dục tính tự lập cho trẻ Mầm non 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết từ sách vở, tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, sử lý số liệu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát - Phương pháp hướng dẫn thực hành luyện tập - Phương pháp sử dụng tình - Phương pháp nêu gương khích lệ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn Tuổi mầm non lứa tuổi cần quan tâm đặc biệt cha mẹ cô giáo giai đoạn này, mối quan hệ, có vật, tượng xảy xung quanh trẻ có tác động lớn đến thân trẻ Vì cha mẹ giáo mong muốn dạy trẻ điều hay, lẽ phải, thói quen tốt hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau Tự lập đức tính tốt khơng tự nhiên mà có, để hình thành trình rèn luyện - giáo dục phải bắt đầu từ trẻ nhỏ Trẻ từ lọt lòng đến tuổi giai đoạn phát triển quan trọng - giai đoạn vàng đời người Đây giai đoạn tăng trưởng nhanh thể chất phát triển mặt trí tuệ, tình cảm ý thức xã hội, giai đoạn tạo tiền đề quan trọng hình thành nhân cách người Nhà giáo dục vĩ đại A.X Mascrencô khẳng định: “Những sở nhân cách người hình thành từ trước tuổi lên Những điều dạy trẻ thời kì chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ, sau việc giáo dục người tiếp tục lúc lúc bắt đầu nếm quả, cịn nụ hoa vun trồng từ năm đầu tiên” Từ sở cho thấy, khơng làm tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ năm đầu việc giáo dục sau vơ khó khăn Để hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, tạo tiền đề cho bậc học việc giáo dục tính tự lập cho trẻ từ lứa tuổi mầm non việc làm quan trọng cấp thiết khơng thể thiếu chương trình chăm sóc ,giáo dục trẻ 2.2 Thực trạng việc nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: - Giáo viên hiểu tầm quan trọng phải giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi - Phần lớn giáo viên sử dụng đa dạng hình thức giáo dục tính tự lập cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển kĩ tự lập - Đa số trẻ có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn tích cực tham gia hoạt động lao động nhà trường - Điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng với yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn: + Về phía trẻ: - Kĩ hoạt động trẻ hạn chế - Trẻ nng chiều từ nhỏ nên có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác + Về phía giáo viên: - Phần lớn giáo viên chưa thường xuyên đánh giá sau việc làm trẻ - Giáo viên chưa nắm vững hiểu rõ nội dung giáo dục tính tự lập Điều dẫn đến số giáo viên chưa kết hợp nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ vào hoạt động chăm sóc, giáo dục hàng ngày cho trẻ - Giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ, phần lớn chỉ dừng lại mức độ thỉnh thoảng + Về phía phụ huynh: - Nhận thức cần thiết việc giáo dục tính tự lập cho trẻ cịn hạn chế - Phụ huynh chưa đánh giá hết khả trẻ, họ cho trẻ nhỏ, người lớn cần giúp đỡ trẻ công việc - Do kinh tế gia đình phát triển, điều kiện vật chất khơng đầy đủ mà cịn dư thừa, gia đình chỉ có từ đến dẫn tới việc phụ huynh nng chiều con, dẫn đến việc hình thành thói quen thụ động công việc, ỉ lại, dựa dẫm vào người lớn Từ thực trạng trên, cho thấy đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng có thái độ đắn việc giáo dục tính tự lập cho trẻ Một số giáo viên thực việc rèn luyện tính tự lập cho trẻ chưa có kế hoạch chưa thường xun Bên cạnh đó, cịn phận nhỏ giáo viên cịn xem nhẹ việc giáo dục tính tự lập cho trẻ, cơng tác giáo dục tính tự lập cho trẻ hạn chế * Kết khảo sát lần : ( Trước sử dụng biện pháp) mức độ tự lập trẻ mẫu giáo, thời điểm tháng 9/2015 TT Nội dung khảo sát Tổng Đạt số Số trẻ Tỉ lệ % trẻ Tự rửa tay, rửa mặt, 35 15 42% vệ sinh Tự xúc cơm ăn, lấy 35 16 45% nước uống Tự măc, cởi quần áo; 35 18 52% đi, tháo giầy dép; quàng khăn đội mũ Tự lấy đồ chơi cất 35 15 42% đồ chơi nơi quy định Kê bàn, ghế ăn 35 17 48% giáo viên Lấy gối, chải chiếu, 35 16 45% chăn cất gối, gấp Chưa đạt Số trẻ 20 Tỉ lệ % 58% 19 55% 17 48% 20 58% 18 52% 19 55% chiếu, chăn giáo viên Tự chọn góc chơi vai chơi 35 18 52% 17 48% Từ kết thực trạng trên, để nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Bản thân tơi suy nghĩ, tìm số biện pháp góp phần thực tốt nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ 2.3 Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn * Biện pháp thứ 1: Rèn luyện kĩ cần thiết cho trẻ Để trẻ có tự lập, tự làm lấy, tự giải cơng việc mình, tự lo liệu tạo dựng cho sống khơng trơng chờ, dựa đẫm, phụ thuộc vào người khác trước tiên trẻ phải có kĩ cần thiết Và từ kĩ qua trình luyện tập có hệ thống điều kiện giống tương tự đến mức độ trở thành thói quen, trở thành nhu cầu người Và chỉ sở thói quen tương ứng giáo dục cho trẻ tính tự lập tích cực, chưa hình thành thói quen việc cho trẻ hành động tự lập chỉ dẫn đến hành động tự phát mà Trẻ không tự lập khơng có kĩ hoạt động Việc rèn luyện kĩ cho trẻ phải thực lúc nơi, cụ thể như: * Thông qua hoạt động đón - trả trẻ: Trẻ đến trường thường chưa có thói quen tự cất lấy đồ dùng cá nhân như: Tự cất (lấy) cặp, cởi (đội) mũ, tháo (quàng) khăn, cởi (mặc) áo khoác, cất (đi) giầy giép, Một mặt trẻ chưa rèn luyện, mặt khác phụ huynh nuông chiều dẫn đến trẻ bị thụ động hoạt động Thơng qua đón - trả trẻ giáo viên rèn luyện kĩ lao động cho trẻ cho trẻ tự giầy giép, tự mặc áo, quàng khăn, đội mũ, đeo cặp, trao đổi với phụ huynh nội dung hình thức rèn luyện kĩ thói quen lao động cho trẻ Sự thống phối kết hợp giữ gia đình nhà trường yếu tố định thành cơng giáo dục tính tự lập cho trẻ * Thơng qua hoạt động học có chủ định: Hoạt động học có chủ định cũng có mục đích, yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ cho trẻ Thơng qua hoạt động có chủ định như: làm quen với toán, làm quen với văn học, khám phá khoa học môi trường xung quanh, thể dục,… trẻ học kiến thức kĩ cần thiết Khi trẻ nắm kiến thức, kĩ cần thiết trẻ thực hành động cách dễ dàng, sở cho việc giáo dục tính tự lập cho trẻ .Rèn cho trẻ thói quen tự lấy vở, đồ dùng học tập tự cất nơi qui định Trong thực yêu cầu cô hoạt động trẻ phải chủ động, cố gắng hoàn thành tránh lệ thuộc vào giúp đỡ cô giáo * Thông qua hoạt động vui chơi Phần lớn kĩ trẻ rèn luyện thông qua hoạt động vui chơi Như biết, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Mặt khác, vui chơi giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu “làm người lớn” trẻ Thơng qua vui chơi hình thành trẻ kĩ sử dụng đồ vật, đồ chơi Mặt khác giáo dục cho trẻ tính tự lập thơng qua trị chơi cách thuận lợi, dạy trẻ tự chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi; tự tìm góc chơi phù hợp cho mình; tự cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi qui định Thông qua trò chơi, trẻ nhập vào vai chơi mà quên trẻ con, tính độc lập, tự chủ thể cách rõ ràng * Thơng qua hoạt động ngồi trời Hoạt động ngồi trời bao gồm hoạt động quan sát có chủ đích, trị chơi vận động chơi tự Thơng qua hoạt động ngồi trời, trẻ có nhiều hội khám phá mơi trường xung quanh, tích cực hoạt động Do đó, trẻ nắm bắt tri thức kĩ lao động đơn giản như: Chăm sóc vườn rau, chăm sóc cây, chăm sóc số vật ni gia đình, * Thơng qua hoạt động ăn - ngủ: Thói quen tự lập ăn - ngủ nét tâm lí quan trọng cần phải hình thành cho trẻ từ nhỏ, thói quen giúp cho trẻ có ý thức chủ động, tự giác ăn uống, vệ sinh cần phải dạy cho trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn uống có văn hóa, ngủ Thơng qua hoạt động ăn - ngủ dạy trẻ cách chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết như: Xếp bàn ghế, chia bát, thìa, lấy khăn lau đĩa trước ăn; dạy trẻ cách xếp bát, thìa vào rổ, lau bàn, xếp ghế gọn gàng sau ăn song, chải chiếu, chia gối trước ngủ gấp chiếu, cất gối sau ngủ dậy Kĩ tự phục vụ, làm công việc vừa sức sở giáo dục tính tự lập, lịng u lao động cho trẻ Đó tính cách cần thiết hình thành gia đình cũng nhà trường xã hội * Giáo viên nên trọng luyện cho trẻ kĩ sau: - Kĩ chăm sóc thân như: Dạy trẻ tự xúc ăn, lấy nước uống, tự lấy cất đồ chơi, tự cởi mặc quần áo, dép, chuẩn bị mũ, áo khoác, trang về… - Kĩ giữ gìn vệ sinh: Dạy trẻ kĩ rửa mặt, rửa tay, đánh răng, vệ sinh nơi quy định, lau bàn ghế, - Kĩ hỗ trợ (giúp đỡ) người khác: Xếp bát, thìa ăn cơm, xếp ghế, cất giầy dép, xếp đồ dùng đồ chơi, lau giá dựng đồ chơi,… * Biện pháp thứ 2: Phân công công việc cho trẻ cách hợp lí Đối với trẻ cần cho trẻ hiểu người cần có trách nhiệm với cơng việc hình thành thói quen làm việc cho trẻ Bởi vì, trẻ mẫu giáo làm chủ nhiều hành vi thuộc lĩnh vực hoạt động khác mối quan hệ người người Do vậy, trẻ điều chỉnh, điều khiển, kiểm sốt hành vi, kể thói quen, ý thức tự ý thức hình thành cũng cố trẻ Phân công công việc hợp lý cho trẻ giúp trẻ làm việc có trách nhiệm hơn, phát huy tính tích cực, động trẻ Trẻ nổ lực, phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Khi tổ chức hoạt động lớp, giáo viên cần phân công công việc trực nhật cho trẻ theo hoạt động, buổi, thứ tuần cho trẻ Ví dụ: - Trong học: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi học tập trước học thu dọn đồ dùng sau học… - Trong chơi: Sau chơi phân loại đồ chơi cất đồ chơi vào nơi quy định - Trong ăn: Lấy ghế, kê bàn, lấy khay, lấy khăn ăn, sếp bát, chia thìa,… - Trong ngủ: Chải chiếu, lấy chăn gối chuẩn bị ngủ, cất gối, gấp chiếu sau ngủ,… * Biện pháp thứ 3: Động viên, khích lệ trẻ kịp thời Khi người lớn coi trọng khen thưởng phát huy tốt tài Trẻ nhỏ cũng vậy, trẻ muốn người lớn khen ngợi động viên, đặc biệt giáo viên Giáo viên khen ngợi, động viên, đánh giá công việc mà trẻ làm giúp trẻ hứng thú, tích cực chủ động, tự tin vào thân mong muốn tiếp tục thực công việc Nhưng sau cố gắng để đạt thành tích, giáo viên lại thờ với trẻ, không kịp động viên gây tổn thương cho trẻ Vì vậy, động viên, khích lệ trẻ kịp thời, thời điểm việc làm quan ý nghĩa, góp phần hình thành trẻ nổ lực vươn lên hồn thành tốt cơng việc Khuyến khích kịp thời khơng phải chuyển dễ dàng Khi thực biện pháp giáo viên phải lưu ý, việc khen chê trẻ cần có tác dụng hướng dẫn hành động trẻ, nghĩa chỉ trẻ khen hay bị chê sao, để định hướng cụ thể cho trẻ phát huy việc làm tốt hay rút kinh nghiệm cho việc làm chưa tốt Người lớn cần tạo cho trẻ cảm giác quan tâm đầy đủ mặt tinh thần như: tâm sự, hỏi han chơi trẻ,… Cần chấp nhận sản phẩm tự lập trẻ, không chê bai trẻ Giáo viên không nên tiếc rẻ khen ngợi trẻ, chỉ cần xuất phát từ lòng khen ngợi chân thành, tinh thần trẻ khích lệ, trẻ làm tất việc Do đó, chỉ cần trẻ biểu điểm đáng khen giáo viên nên khẳng định thêm * Biện pháp thứ 4: Tạo mơi trường, tình để phát huy tính tự lập trẻ Trẻ mẫu giáo hồn tồn có khả tự làm số việc đơn giản, trẻ cũng ý thức điều ln chứng tỏ, thử thách lực hoạt động sinh hoạt ngày Vì vậy, giáo viên cần tạo tình để thu hút trẻ làm việc nhiều như: Dọn đồ chơi, cất ba lô, túi, cặp, đồ dùng cá nhân vào ngăn tủ mình, tự cởi mặc quần áo, cởi giầy giép, tự xúc ăn cơm, lấy nước uống,… hình thành trẻ tính tự giác, tính tự định, khả tự xoay sở Phụ huynh giáo viên cần tạo cho trẻ môi trường thuận lợi để thực cơng việc cách dễ dàng, an tồn tiện lợi phù hợp với trẻ (về không gian, thời gian, dụng cụ, đồ dùng,…) Nếu người lớn không tạo môi trường thuận lợi cho trẻ hoạt động trẻ khó thực cơng việc trẻ mong muốn, sinh chán nản, trẻ khả tự lập Ngoài ra, để tạo điều kiện, khích lệ trẻ tự lập, người lớn cần ý đến tiện lợi, hình thức, quy cách thẩm mĩ, độ bền đồ dùng, đồ chơi tác dụng * Biện pháp thứ 5: Tạo điều kiện để trẻ vui chơi chơi với bạn bè Hoạt động vui chơi hoạt động quan trọng nhất, giữ vai trò chủ đạo lứa tuổi trẻ mẫu giáo Thông qua hoạt động vui chơi làm biến đổi chất toàn đời sống tâm lý trẻ Vì vậy, lứa tuổi này, đồ chơi thứ để nghịch trước mà qua chơi với đồ chơi giúp trẻ khám phá chức phương thức sử dụng tương ứng với đồ dùng Đồng thời trẻ sử dụng đồ chơi cũng lĩnh hội quy tắc hành vi ứng sử xã hội ẩn chứa q trình hành động Từ trẻ học tự lập thao tác hành động với đồ dùng, từ giúp trẻ tự tin, tự lập sống Trong trình chơi trẻ cịn bắt chước thao tác người lớn Trò chơi thao tác vai hút trẻ làm xuất nhu cầu có bạn chơi trị chơi đóng vai Thơng qua trị chơi đóng vai, trẻ thỏa mãn nhu cầu làm người lớn mà thơng qua trẻ học cách giao tiếp ứng xử với người xung quanh Khi sử dụng biện pháp này, giáo viên cần lưu ý: - Chọn đồ chơi phù hợp, có tác dụng giúp trẻ hoạt động tích cực - Hướng dẫn trẻ hành động với đồ chơi theo chức phương thức sử dụng chúng, từ làm sở để trẻ sử dụng đồ dùng thật - Cần hướng dẫn trẻ tỉ mỉ, khơng nơn nóng - Chủ động tham gia chơi với trẻ trị chơi, tạo tình cho trẻ chơi, không can thiệp sâu vào trị chơi trẻ, qua để trẻ bộc lộ khả 10 - Ln quan tâm làm tăng vốn hiểu biết làm giàu trí tưởng tượng sáng tạo trẻ… * Biện pháp thứ 6: Chấp nhận thỏa mãn nhu cầu tự lập trẻ Nhu cầu tự lập trẻ bắt đầu xuất từ trẻ lên khơng ngừng phát triển Khi trẻ tách khỏi người lớn ý thức khả đồng thời cũng xuất thái độ người lớn Trẻ muốn trở thành người lớn Tính độc lập xuất trẻ, nhu cầu muốn hành động độc lập trẻ lớn Nhu cầu tự khẳng định động lực mạnh mẽ, thúc đẩy trẻ hành động, sở, tiền đề cho hình thành phát triển tính tự lập trẻ Khi trẻ có nguyện vọng tự lập, mong muốn tự làm, trẻ hay nói “Để cháu (con) tự làm!” người lớn cần kịp thời nhận thấy khả trẻ, tôn trọng thỏa mãn tính độc lập trẻ chừng mực cho phép Đồng thời hướng dẫn trẻ số việc tự phục vụ giúp đỡ người lớn để tính tự lập trẻ phát triển Người lớn cần thay đổi thái độ cư xử với trẻ, không nên cấm đốn, cho địi hỏi tự lập trẻ thực mà nên tạo điều kiện để trẻ tự làm, tự trải nghiệm cơng việc, thỏa mãn nhu cầu tự lập Ví dụ: Khi trẻ tuổi đòi tự xúc cơm ăn, sợ trẻ làm đổ cơm, giây bẩn để trẻ tự súc ăn lâu thời gian nên người lớn thường không cho trẻ tự xúc ăn Thay vào người lớn nên trẻ tự xúc ăn, khuyến khích trẻ, đừng sợ trẻ làm bẩn hay chút thời gian vơ tình người lớn khơng kìm hãm phát triển trẻ mà tạo cho trẻ mà tạo cho trẻ thói quen đựa dẫm, ỉ lại, thụ động, trơng chờ vào người khác * Biện pháp thứ 7: Luyện tập cho trẻ làm công việc tự phục vụ vừa sức trẻ Trẻ mẫu giáo có khả thực tốt hành vi quen thuộc tạo dựng nhiều thói quen hành, thói quen trở thành nếp sống ngày theo trật tự thời gian Ví dụ: - Tự rửa tay sau vệ sinh, trước sau ăn, tắm rửa thay quần áo ngày,… - Tự xúc cơm ăn, ăn hết xuất - Tự cởi giầy giép, tự mặc cởi quần áo, mũ, khăn, tự cắt đồ dùng cá nhân, tự lấy đồ chơi chơi cất đồ chơi sau chơi vào nơi quy định Người lớn cần giáo dục tính tự lập cho trẻ bắt đầu tự thói quen tự phục vụ, thói quen vệ sinh cá nhân vừa sức, giúp trẻ thấy khả Để làm điều trình tác động đến trẻ lâu dài, có hệ thống quán Khi sử dụng biện pháp giáo viên cần lưu ý: 11 - Trước đạt việc tự lập hoàn toàn trẻ kĩ đó, cần phải trải qua trình hướng dẫn Quá trình hướng dẫn bao gồm hướng dẫn lời hành động mẫu, vừa nói vừa làm làm trẻ, như: dọn đồ chơi, chải chiếu, gấp chăn, lau mặt, giầy, - Khi làm việc trẻ, nên phân tích, giảng giải cho trẻ biết lý cách thức hành động Việc giải thích lý hành động cho trẻ hiểu quan trọng kết hành động Bởi vì, lý hành động động thúc trẻ làm việc - Tạo điều kiện cho trẻ tham gia bất khì cơng việc trẻ muốn, lúc, nơi thời điểm Tuy chút thời gian, kiên nhẫn người lớn chìa khóa thành cơng trẻ em * Biện pháp thứ 8: Thực tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh việc giáo dục tính tự lập cho trẻ Để đạt hiệu cao việc giáo dục tính tự lập cho trẻ việc tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh điều vô quan trọng Trẻ cần phải tự lập lúc nơi, nhà cũng trường Sự thống nội dung, phương pháp, biện pháp giáo dục tính tự lâp cho trẻ giáo viên phụ huynh mang lại kết tốt - Trao đổi với phụ huynh nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ, cụ thể như: tự lập lao động tự phục vụ (tựu xúc ăn, lấy nước uống; tự rửa tay, rửa mặt, vệ sinh; tự mặc, cởi trang phục,…), tự lập công việc, tự lập học tập, tự lập tư duy, tự lập hoạt động sáng tạo, vui chơi,… - Trao đổi với phụ huynh phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ, như: hướng dẫn, làm trẻ, nhắc nhở, nêu gương, động viên,… - Trao đổi với phụ huynh biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ: Rèn luyện kĩ cần thiết cho trẻ; phân công công việc cho trẻ cách hợp lý; động viên khích lệ kịp thời; tạo mơi trường, tình để phát huy tính tự lập trẻ; tạo điều kiện để trẻ vui chơi chơi với bạn bè; chấp nhận thỏa mãn nhu cầu tự lập trẻ; luyện tập cho trẻ làm cơng việc tự phục vụ vừa sức trẻ Ngồi ra, trao đổi với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lý, khả mức độ tự lập trẻ đạt trường để phụ huynh lựa chọn nội dung, phương pháp, biện pháp phù hợp em Tham kháo ý kiến phụ huynh để có thêm biện pháp hay, giúp trẻ phát huy hết khả tự lập Tóm lại: Một số biện pháp trình bày có mối quan hệ chặt chẽ với Trong trình giáo dục tính tự lập cho trẻ, giáo viên phụ huynh cần phối hợp biện pháp để tác động đến trẻ nhiều cách thức phương tiện khác nhau, phải linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với đặc điểm trẻ để trẻ ln hoạt động tích cực trạng thái vui vẻ thoải mái Quan tâm thỏa đáng đến nhu cầu nguyện vọng trẻ, phát huy tính tích cực chủ động trẻ giáo dục tính tự 12 lập trẻ nói riêng hoạt động khác nói chung, nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối thể chất tinh thần 2.4 Hiệu việc nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn Qua trình thực áp dụng biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường Mầm non Thị Trấn triệu Sơn thân đạt số kết qủa sau: * Về phía trẻ: Qua kết khảo sát lần cho thấy mức tự lập trẻ cao nhiều - Trẻ tự giác hoạt động - Khả lao động tự phục vụ trẻ cao - Trẻ có kĩ năng, linh hoạt, chủ động - Nhận thức trẻ phát triển phạm vi tiếp xúc trẻ trẻ mở rộng - Trẻ khỏe mạnh tự tin hoạt động * Về phía giáo viên: - Giáo viên nắm vững hiểu rõ nội dung giáo dục tính tự lập, biết tích hợp nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày - Giáo viên quan tâm đến trẻ, bao quát trẻ, đáp ứng nhu cầu tự lập trẻ - Biết xây dựng môi trường hoạt động phù hợp giúp trẻ phát triển tính tự lập * Về phía phụ huynh: - Nhận thức cần thiết việc giáo dục tính tự lập cho trẻ nâng cao - Phụ huynh nắm rõ đặc điểm tâm sinh lí nói riêng đặc tâm sinh lí trẻ lứa tuổi mẫu giáo nói riêng - Đã kết hợp vói giáo viên thực tốt việc giáo dục tính tự lập cho trẻ, ln tạo điều kiện để trẻ phát huy tính tự lập * Kết khảo sát lần 2( sau sử dụng biện pháp) mức độ tự lập trẻ mẫu giáo, thời điểm tháng 4/2016 TT Nội dung khảo sát Tổng Đạt Chưa đạt số Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % trẻ Tự rửa tay, rửa mặt, 35 34 97% 03% vệ sinh Tự xúc cơm ăn, lấy 35 35 100% 0% nước uống Tự măc, cởi quần áo; 35 33 94% 06% đi, tháo giầy dép; 13 quàng khăn đội mũ Tự lấy đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định Kê bàn, ghế ăn giáo viên Lấy gối, chải chiếu, chăn cất gối, gấp chiếu, chăn giáo viên Tự chọn góc chơi vai chơi 35 35 100% 0% 35 31 88% 12% 35 31 88% 12% 35 35 100% 0% 14 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Bài học kinh nghiệm Tự lập nét tâm lí quan trọng có ảnh hưởng nhiều đến tính cách, lối sống thành cơng người nói chung trẻ em nói riêng Vì vậy, việc giáo dục tính tự lập cho trẻ cần phải tiến hành từ trẻ cịn nhỏ Giáo dục tính tự lập cho trẻ nội dung quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Qua biện pháp thực kết đạt rút học kinh nghiệm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo sau: - Giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi cá nhân trẻ biện pháp giáo dục cho phù hợp - Động viên khích lệ trẻ kịp thời, nêu gương, đánh giá kết tự lập trẻ, khuyến khích trẻ phát huy tính tự lập - Quan tâm, bao quát trẻ, phát nhu cầu trẻ để đáp ứng kịp thời - Chú ý đến việc xây dựng môi trường hoạt động phù hợp với trẻ, phát huy tính tự lập cho trẻ - Cần sử dụng linh hoạt phối kết hợp biện pháp - Rèn thói quen tự lập cho trẻ phải hoạt động thường xuyên, liên tục Giáo viên cần tận dụng thời điểm, hội để hình thành thói quen tự lập cho trẻ - Giáo viên phối kết hợp với phụ huynh, trao đổi nội dung phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3.2 Kiến nghị : Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ, tơi có số kiến nghị sau: - Cần coi trọng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động sinh hoạt ngày trẻ, giáo dục tính tự lập cho trẻ lúc nơi, hoạt động Vì giai đoạn quan trọng, chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thong, giúp trẻ tự tin bước vào lớp một, cụ thể: - Về phía nhà trường: Một mặt, cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá cơng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung cơng tác giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng giáo viên Mặt khác, cần tạo điều kiện để giáo viên có hội học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, tổ chức thi “Sáng kiến kinh nghiệm” chăm sóc cũng giáo dục trẻ - Về phía giáo viên: Cần tuyên truyền cho bậc phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ lứa tuổi mầm non, từ có phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường gia đình, thống với nội dung biện pháp giáo dục - Về phía phụ huynh: Hãy tạo điều kiên cho trẻ tự làm lấy công việc vừa sức, không làm thay trẻ, chỉ giúp đỡ trẻ gặp khó khăn hình thức gợi ý, 15 hướng dẫn từ hình thành tính tự lập cho trẻ Luôn lắng nghe ý kiến, nguyện vong trẻ, tôn định trẻ, giúp trẻ tự tin, động, sáng tạo chủ động sinh hoạt ngày Trên số kinh nghiệm việc nghiên cứu áp dụng ''Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn'' Với lực có hạn, thời gian ngắn, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đánh giá, góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Thanh hố, ngày 1/4/2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Khương Thị Hà 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục- Nhiều tác giả (Nhà xuất giáo dục) Văn kiện đại hội đảng- Nghị TW II khóa Tạp chí giáo dục Mầm non số -2014 Chương trình giáo dục mầm non- Bộ Giáo dục đào tạo (Nhà xuất giáo dục) Hình thành tính tự lập cho trẻ- Nhiều tác giả (Nhà xuất Nhi Đồng) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non- Nguyễn Thị Ánh Tuyết (Nhà xuất đại học sư phạm) Báo giáo dục thời đại 17 ... hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn Qua trình thực áp dụng biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường Mầm non Thị Trấn triệu Sơn. .. tìm số biện pháp góp phần thực tốt nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ 2.3 Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn. .. tơi chọn đề tài:? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn Triệu Sơn? ?? làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 20 15- 2016 Tôi hi

Ngày đăng: 13/10/2017, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w