1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

86 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÝ THỊ HÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4,5 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÝ THỊ HÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4,5 CHUYÊN NGHÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Khổng Cát Sơn SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Thạc sĩ Khổng Cát Sơn, giảng viên khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc người hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt trình thực khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn tới phòng NCKH QHQT, phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm Khoa Tiểu học - Mầm non, bạn sinh viên lớp K53 ĐHGD Tiểu học A động viên khuyến khích tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận Qua em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo, em học sinh số trường Tiểu học gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Người thực Lý Thị Hành DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách Giáo viên NXB : Nhà xuất VD : Ví dụ TLV : Tậplàm văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 4, với việc dạy học văn miêu tả 10 1.1.3 Ý nghĩa việc rèn kỹ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Văn miêu tả trường tiểu học 11 1.2.2 Thực trạng việc làm văn miêu tả giáo viên, học sinh số trường tiểu học 13 1.3 Cấu trúc chương trình TLV lớp 4, 19 TIỂU KẾT 22 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 23 2.1 Rèn kĩ quan sát cho học sinh 23 2.2 Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý 26 2.2.1 Tìm hiểu đề 26 2.2.2 Kỹ lập dàn ý 29 2.3 Tăng cường củng cố tri thức giúp HS tích luỹ vốn từ, câu, đoạn 33 2.3.1 tăng cường củng cố tri thức lí thuyết từ 33 2.3.2 Mở rộng vốn từ cho học sinh 35 2.3.3 Rèn cho học sinh biết cách sử dụng vốn từ văn miêu tả 37 2.3.4 Tăng cường củng cố lý thuyết câu văn miêu tả 38 2.3.5 Rèn cho học sinh biết cách sử dụng vốn câu văn miêu tả 40 2.3.6 Tăng cường củng cố tri thức lý thuyết đoạn văn miêu tả 42 2.3.7 Rèn cho HS biết cách viết đoạn văn văn miêu tả 44 2.4 Rèn cho HS biết cách sử dụng phương tiện diễn cảm biện pháp tu từ .45 2.4.1 So sánh 45 2.4.2 Điệp từ, điệp ngữ 48 2.4.3 Ẩn dụ (còn gọi ví ngầm) 49 2.4.4 Hoán dụ 50 2.5 Rèn kĩ phát sửa lỗi 51 TIỂU KẾT 52 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích thể nghiệm 53 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 53 3.3 Phương pháp thực nghiệm 53 3.4 Nội dung thực nghiệm tiêu chí đánh giá 54 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 54 3.4.2 Tiêu chí đánh giá 55 3.5 Kết thực nghiệm 55 TIỂU KẾT 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, người biết dùng miêu tả thể sinh hoạt sống hàng ngày Sự miêu tả thường thấy hình vẽ, trường ca, tiểu thuyết, văn… Đây tác phẩm đúc kết từ kinh nghiệm sống hoạ sĩ, nhà văn, nhà thơ,… người có cảm nhận sâu sắc sống Bằng nhiều biện pháp, cách thức, họ truyền tải đến người đọc, người nghe tranh sinh động đầy mầu sắc vật tượng Trẻ em chưa thể vẽ vẽ hoàn thiện Các em biết dùng lời nói, câu văn để viết lại điều mà em quan sát, nhận xét vật nhìn trẻ Sự quan sát, nhận xét em thiên cảm tính Việc dạy văn miêu tả cho trẻ Tiểu học góp phần nuôi dưỡng mối quan hệ tạo nên quan tâm em với giới xung quanh, quan trọng với thiên nhiên, góp phần giáo dục tình cảm thẩm mĩ, tình yêu đẹp, góp phần phát triển ngôn ngữ trẻ… Xu-khôm-lin-xki, nhà giáo dục Xô Viết cho rằng: “Việc học sinh tiếp xúc với thiên nhiên, việc dạy em miêu tả cảnh vật nhìn thấy,nghe thấy… đường có hiệu để giáo dục em phát triển ngôn ngữ ” Học văn miêu tả, học sinh có thêm điều kiện đẻ tạo nên thống tư duy, tình cảm, ngôn ngữ sống, người với thiên nhiên, với xã hội Lúc trẻ bộc lộ cảm xúc cá nhân, mở rộng tâm hồn, phát triển nhân cách người có ích cho xã hội Văn miêu tả kiểu văn có vị trí quan trọng chương trình TLV Tiểu học lớp 4,5 Nó góp phần hình thành phát triển tư cho HS Tiểu học Học văn miêu tả, HS rèn kỹ viết văn miêu tả găn liền với trình tạo lập văn như: tìm ý, lập dàn ý, diễn đạt thành văn miêu tả Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn, quan sát đối tượng, tìm lý lẽ, dẫn chứng trình bày, tranh luận… góp phần phát triển lực phân tích tổng hợp học sinh.Tư hình tượng trẻ rèn luyện phát triển qua việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá…Vì chương trình TLV lớp 4, lớp dành 50% thời lượng để dạy văn miêu tả Trong chương trình, HS rèn luyện kỹ viết văn miêu tả gắn liền với trình tạo lập tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, diễn đạt thành đoạn văn, văn hoàn chỉnh Trong kỹ viết đoạn quan trọng Kỹ viết HS rèn luyện chủ yếu qua tập viết đoạn văn trước viết văn hoàn chỉnh Thông qua kỹ viết đoạn, học sinh biết cách xây dựng văn hoàn chỉnh chặt chẽ ý cấu trúc ngữ pháp Thế thực tế việc dạy học viết văn miêu tả nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ yếu việc rèn kỹ viết văn miêu tả chưa đầy đủ, nhiều khiếm khuyết GV chưa hướng dẫn HS xây dựng theo quy trình cụ thể, đảm bảo tính khoa học.Việc hướng dẫn học sinh rèn kỹ viết văn miêu tả phần lớn dựa vào kinh nghiệm giảng dạy giáo viên Đồng thời thân HS gặp nhiều khó khăn kiến thức lẫn kỹ viết văn miêu tả Vì văn học sinh mang tính chất liệt kê, lời văn lủng củng thiếu ý hay xếp ý cách lộn xộn, chưa có liên kết ý câu, chưa có bố cục rõ ràng… Làm để viết văn vừa phù hợp nội dung vừa đảm bảo mặt hình thức? Cách viết văn miêu tả theo kết câí nào? Cách viết phần mở bài, thân bài, kết bài? Cách chuyển dàn ý thành văn miêu tả hoàn chỉnh… Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho văn miêu tả trở nên lạc ý, thiếu ý, lặp ý, bị đứt mạch lỗi sử dụng phương tiện liên kết Làm cho tiết TLV rèn kỹ làm văn miêu tả trở nên căng thẳng, khô khan, thiếu cảm xúc làm hứng thú học tập, sáng tạo óc tưởng tượng phong phú em học sinh Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phân môn TLV chia thành nhiều kiểu khác nhau, kiểu có vị trí vai trò định việc cung cấp kiến thức cho học sinh Đối với phân môn TLV tiểu học, văn miêu tả có vị trí đặc biệt quan trọng Thực tế có nhiều nhà giáo dục tiến hành công trình nghiên cứu rèn kỹ làm văn, có văn miêu tả, để nâng cao chất lượng văn cho học sinh Trong tài liệu Bồi dưỡng giáo viên (NXB GD - 2004, 2005, 2006), đề cập đén số yêu cầu kiến thức, kỹ mà HS cần phải nắm phân môn TLV Qua đề xuất biện pháp dạy học TLV theo nội dung đa dạng phong phú cho GV tiểu học Cuốn Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm sư phạm 12/12) Tác giả Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh đưa cách cảm thụ văn cho HS Cuốn Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học(tài liệu đào tạo giáo viên - 2007 Bộ GD ĐT), dự án phát triển GV tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo giáo dục có nêu phương pháp dạy học quy trình dạy học phân môn TLV theo chương trình SGK tiểu học Cuốn Dạy văn cho học sinh tiểu học (NXB GD - 1997), tác giả Hoàng Bình có đề xuất giúp GV tiểu học hướng dẫn học sinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học Cuốn Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả tiểu học(NXB GD - 1996), tác giả Nguyễn Trí đề cập đến cách dạy văn miêu tả chương trình Tiểu học Cuốn Dạy văn cho học sinh tiểu học (NXB GD - 1997) tác giả Hoàng Hoà Bình Cuốn Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả (NXB GD - 1998) tác giả Tô Hoài Trong tài liệu đây, tác giả đề cập đến vấn đề dạy học phân môn TLV phương diện vị trí, nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp dạy học nói chung văn miêu tả nói riêng chưa sâu nghiên cứu việc rèn kỹ viết văn miêu tả khối lớp cụ thể Những công trình nghiên cứu tiền lí luận quan trọng để lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5” làm vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phân môn TLV phân môn đặc biệt quan trọng chương trình tiểu học, song chất lượng dạy - học văn chưa cao, biểu cụ thể tình trạng viết văn khô khan, hấp dẫn Từ việc tìm hiểu sở lí luận thực trạng việc rèn luyện kỹ viết văn miêu tả tiểu học, khoá luận mong đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5 Nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài hướng tới là: - Tìm hiểu mục tiêu, nội dung dạy- học văn miêu tả lớp 4,5 - Thực trạng dạy- học văn miêu tả lớp 4,5 - Một số biện pháp dạy học văn miêu tả lớp 4,5 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 4.2 Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành 94 học sinh khối lớp 4, trường Tiểu học Kiên Lao - Lục Ngạn – Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu - Các biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4, nằm chương trình Tiểu học - 94 học sinh khối lớp 4, thuộc trường Tiểu học Kiên Lao – Lục Ngạn – Bắc Giang - 15 giáo viên thuộc trường Tiểu học Kiên Lao – Lục Ngạn – Bắc Giang - Các dạng văn miêu tả lớp 4: miêu tả đồ vật, miêu tả cối, miêu tả vật - Các dạng văn miêu tả lớp 5: tả cảnh tả người Giả thiết khoa học Tìm hiểu biện pháp rèn kỹ làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, vấn đề nhiều khó khăn GV tiểu học quan tâm Nếu biện pháp đề xuất chứng minh tính khả thi góp phần rèn luyện kỹ - Cây bàng gắn bó với tuổi học trò chúng em - Em quan sát cam - Cây cam cho ăn - Cây cam ông em trồng ngày sống Mỗi lần nhìn cam em lại nhớ đến ông Bài 3: - HS làm việc theo nhóm -HS thực - Viết kết theo kiểu mở rộng dựa - Các nhóm trình bày trước lớp dàn ý trả lời câu hỏi BT2 (sau tả VD: Em yêu bàng trường cây, bình luận thêm ấy: Lợi ích em Cây bàng có nhiều lợi ích cây, tình cảm, cảm nghĩ người tả Nó ô che nắng, với ấy) che mưa cho chúng em, mà - Dựa vào dàn bài không trùng bàng dùng để gói xôi, cành để làm tả tập để khỏi lặp lại chất đốt, bàng ăn chan chat, - TRình bày: ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm - Nhận xét chung Cây bàng người bạn gắn bó với kỉ niệm buồn vui tuổi học trò chúng em - Em thích phượng Cây phượng cho bóng mát để chúng em vui chơi mà làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp Những trưa hè mà ngồi gốc phượng hóng mát ngắm hoa phượng thật thích Bài 4: Mỗi em cần lựa chọn viết kết mở - HS thực rộng cho loại cây, loại gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều địa phương em, em có dịp quan sát (tham khảo bước làm bt2) - Yêu cầu HS trao đổi với - Đổi chéo bài, đọc góp ý bạn bạn bàn - Tiếp nối đọc đoạn văn - Gọi HS nói viết - Sủa lỗi dùng từ, viết câu cho HS - Tuyên dương bạn viết hay - Trình bày - Cả lớp GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh viết kết theo HS lắng nghe yêu câu tập - Chuẩn bị sau: Luyện tập miêu tả cối - Nhận xét tiết học GIÁO ÁN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I Mục đích Kiến thức: Biết quan sát cối theo trình tự hợp lý, kết hợp giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả cây(BT1) Kỹ năng: Ghi lại ý quan sát mà em thích theo trình tự định (BT2) Thái độ: Giáo dục HS yêu thích loài cây, biết giữ gìn, chăm sóc bảo vệ cối II Chuẩn bị GV: SGK, tranh ảnh số loài cây, phiếu học tập HS: SGK, tập, bảng nhóm, tranh ảnh sưu tầm số loài III Hoạt động dạy -học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc dàn ý tả - Cho HS đọc dàn ý tả ăn ăn làm tiết TLV làm tiết trước - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết trước em học cấu tạo văn miêu tả -HS lắng nghe cối, tiết học hôm luyện tập quan sát cối Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm thực - HS làm việc theo nhóm yêu cầu giao hoạt động - HS đọc bãi ngô (tr 30), gạo phiếu học tập (tr 32), sầu riêng (tr.34) - Câu a, b cho nhóm làm vào bảng - HS làm theo nhóm vào bảng nhóm nhóm - Cho nhóm trình bày kết trước - Đại diện nhóm lên trình bày kết lớp - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải - Lớp nhận xét a Trình tự quan sát - HS lắng nghe - Bài sầu riêng: quan sát phận - Quan sát thị giác (mắt): chi tiết - Bài bãi ngô: quan sát thời kỳ quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp phát triển ngô, bướm trắng, bướm vàng (bài bãi - Bài gạo: quan sát thời kỳ ngô) Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim phát triển chóc (bài gạo) Hoa trái, dáng, b Tác giả quan sát giác thân, cành, (bài sầu riêng) quan - Quan sát khứa giác (mũi):hương thơm trá sầu riêng - Quan sát vị giác (lưỡi): vị trá sầu riêng - Quan sát thính giác (tai): tiếng chim hót (cây gạo), tiếng tu hú kêu (bãi ngô) - HS làm vào phiếu học tập - Một số HS phát biểu ý kiến Câu c, e, d cho HS làm vào phiếu học - Lớp nhận xét tập So sánh c.Trong đọc, em thích hình Bài sầu riêng: ảnh so sánh nhân hóa nào? Tác - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa hương bưởi đó? - Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen - Trái lủng lẳng cành trông tổ kiến Bài bãi ngô: - Cây ngô lúc nhỏ lấm mạ non - Búp kết nhung phấn - Hoa ngô xơ xác hoa cỏ may Bài gạo: - Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít chong chóng - Quả hai đầu thon vút thoi d Trong văn trên, miêu - Cây treo rung rinh hàng ngàn nồi tả loài cây, miêu tả cơm gạo cụ thể? Nhân hóa - GV nhận xét chốt lại - Búp ngô non núp cuống - Búp ngô chờ tay người đến bẻ - Các múi gạo nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười - Cây gạo già năm trở lại tuổi xuân - Cây gạo trở với dáng vẻ trầm tư, đứng im cao lớn, hiền lành - HS trả lời - Lớp nhạn xét - Bài sầu riêng bãi ngô miêu tả e Miêu tả loài có gống loài cây; gạo miêu tả khác với miêu tả cụ thể ? cụ thể + Điểm giống nhau: phải quan sát - GV nhận xét chốt lại kĩ sử dụng giác quan; tả phận cây; tả xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh nhân hóa tả; bộc lộ tình cảm người tả + Điểm khác nhau: Tả loài cần ý đặc điểm phân biệt loài với loài khác Còn tả cụ thể cần ý đến đặc điểm riêng Bài 2: - HS ghi quan sát vào - Cho HS đọc yêu cầu tập tập - GV hỏi HS : tiết học trước cô - Một số HS trình bày dặn nhà quan sát cụ thể - Lớp nhận xét Các em cho cô biết nhà em chuẩn bị nào? - GV giao việc: dựa vào quan sát cụ thể, em ghi lại quan sát - HS làm vào tập - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt ý Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát viết lại vào chuẩn bị sau - HS lắng nghe GIÁO ÁN TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Củng cố hiểu biết văn tả cối: Cấu tạo văn miêu tả cối, trình tự miêu tả Những giác quan sử dụng để quan sát, tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả sử dụng để tả chuối văn - Viết đoạn văn ngắn tả phận loại quen thuộc - Nâng cao kĩ làm văn miêu tả cối II Chuẩn bị - GV: SGK, phiếu học tập, tranh, ảnh, vật thật; số loài cây, hoa, (giúp học sinh quan sát, làm tập 2) - HS: SGK, tranh, ảnh vật thật số loài hoa, sưu tầm III Hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động - Tiết tập làm văn trước em học - Trả văn tả đồ vật gì? - Yêu cầu HS đọc lại văn miêu tả đồ - 1-2 HS đọc văn vật viết lại - Nhận xét, đánh giá Bài mới: - Giới thiệu bài: Năm lớp 4, em học văn miêu tả cối Trong tiết - HS lắng nghe học này, em ôn tập để khắc sâu kiến thức văn miêu tả cối để tiết sau em học luyện tập viết văn miêu tả cối hoàn chỉnh - Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - HS làm việc theo nhóm Vài HS - HS hoạt động theo nhóm 5, hoàn thành nối tiếp đọc toàn nội dung yêu cầu giao hoạt động tập phiếu giao việc - 1-2 HS đọc - Yêu cầu HS đọc văn - Đọc thầm chuối mẹ, suy - Giao việc cho nhóm làm nghĩ làm theo nhóm Đại diện nhóm trình bày a) Cây chuối tả theo - Từng thời kỳ phát triển cây: trình tự nào? chuối -> chuối to -> - Còn tả cối theo trình tự chuối mẹ nữa? - Tả từ bao quát đến chi tiết phận b) Cây chuối tả theo cảm nhận - Theo ấn tượng thị giác: thấy giác quan nào? hình dáng cây, lá, hoa… - Em quan sát cối - Còn tả xúc giác, thính giác quan nữa? giác, vị giác, c) Tìm hình ảnh so sánh tác giả sử dụng để tả chuối? - Tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác… Các tàu ngã phía - Tìm hình ảnh nhân hóa tác quạt lớn giả sử dụng để tả chuối? Cái hoa thập thò, đỏ hoe mầm lửa non - Nó chuối to, đĩnh đạc… - GV:Tác giả đãnhân hóa chuối - chưa nhanh cách gắn cho chuối từ chóng thành mẹ ngữ: đặc điểm phẩm chất, hoạt động, - Cổ chuối mẹ mập tròn, rụt lại phận người - Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa… Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập, làm vào - HS đọc tập - HS thực - Nhắc HS ý: - Quan sát, nêu nhận xét + Yêu cầu em viết đoạn văn ngắn, chọn tả phận - HS suy nghĩ làm cá nhân Vài + Các em chọn tả khái quát tả chi HS đọc nối tiếp tiết tả biến đổi phận - Cả lớp nhận xét, chọn văn viết theo thời gian hay - Giới thiệu tranh số loài cối VD: Những đào vừa chín - Yêu cầu HS nêu phận cây nhà bác lê trông thật thích mắt cối mà em chọn tả Quả bầu bĩnh to nắm tây đứa - Yêu cầu HS suy nghĩ làm trẻ Vỏ hồng thẫm pha lẫn sắc vàng - Các chọn hay để thi đua Một lớp lông tơ mịn màng phủ lên lớp bề mặt Khi cắn vào biết cùi - Lòi bình chọn viết hay đào thật dày, mọng nước, lịm - Nhận xét, khen ngợi HS có viết thơm mùi thơm đặc biệt hay Em thích ăn đào thứ đẹp, biết đào ngon 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Bài sau tả côi kiểm tra - HS lắng nghe GIÁO ÁN TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu - Kiến thức: Biết lạp dàn ý văn tả đồ vật - Kĩ năng: Kỹ trình bày miệng dàn ý văn miêu tả đồ vật - Thái độ: Trình bày mạch lạc, rõ ràng, tự nhiên, thự tin + Yêu thích viết văn II.Chuẩn bị + GV:Một số đồ vật thật, tranh vẽ số sơ đồ vật, SGK, phiếu học tập + HS: SGK, bút dạ, bảng nhóm III.Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động - Mời HS đọc đoạn văn tả hình dáng, - HS đọc công dụng số đò vật gần gũi - GV nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm - HS lắng nghe nay, em tiếp tục ôn tập văn tả dồ vật, củng cố kĩ lập dàn ý cho văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý văn - Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: - HS trao đổi theo nhóm 5, nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm hoàn trưởng điều khiển hoạt động nhóm thành yêu cầu giao hoạt động 1trong phiếu giao việc - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày a) Chọn đề bài: Lập dàn ý miêu tả đồ - Mời HS đọc đề SGK vật sau đây: - GV gợi ý: Các em cần chọn a) Quyển sách TV5, tập đề văn cho đề phù hợp với b) Cái đồng hồ báo thức Có thể chọn Tả sách TV lớp 5, c) Một đồ vật nhà mà em tập 2; tả đồ vật nhà mà em thích ; đồ vật quà có ý nghĩa xâu sắc em… b) Lập dàn ý: yêu thích d) Một đồ vật quà có ý nghĩa sâu săc với em e) Một đồ vật viện bảo - Mời em đọc gợi ý SGK tang nhà truyền - Mời nhóm nói đề chọn thống mà em có dịp quan - YC nhóm dựa vào gợi ý viết sát dàn ý giấy nháp Sau lựa chọn ý kiến để ghi vào bảng nhóm - Cho nhóm lên trình bày - GV HS nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý - YC HS tự sửa Bài 2: - HS dựa vào dàn ý lập làm vào tập - HS đọc gợi ý trrong SGK - HS trình bày miệng văn tả đồ vật - Các nhóm nói đề mìh chọn trước nhóm - Các nhóm thảo luận lập dàn ý cho - Nhóm chọn hay thi đua lớp đề nhóm - GV nhận xét cách xếp - Đại diện nhóm trình bày phần dàn ý, cách trình bày - Các nhóm nhận xét, sửa - YC HS chọn người trình bày hay - Vài HS đọc - HS làm vào tập - Tập nói nhóm, nói trước lớp theo dàn ý lập - HS nói nhóm - Đại diện nhóm nói trước lớp theo dàn ý lập - Cả lớp GV nhận xét, chọn người trình bày hay nhất, tuyên dương Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhóm có dàn ý hay đọc - HS thực cho lớp nghe - Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý để sau kiểm tra - HS lắng nghe PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng kết viết văn miêu tả HS lớp 4, số trường Tiểu học PHIẾU 1: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối (TV4, tập 2) Câu 1: Em hiểu kết mở rộng? Câu 2: Em viết kết cho đề tài tre làng em ……………………………………………………………………………………………… Yêu cầu cần đạt câu hỏi thang điểm Câu 1: (4 điểm): HS biết kết mở rộng nói lên tình cảm người tả cây, nêu lên lợi ích bình luận Câu 2: (6 điểm): Học sinh viết theo cảm nghĩ cần viết lợi ích cây, bình luận tre nêu tình cảm với tre PHIẾU 2: Tập làm văn: Luyện tập quan sát cối (TV4, tập 2) Đọc văn miêu tả sầu riêng, bãi ngô, gạo tác giả cho biết: Câu 1: Mỗi tác giả quan sát theo trình tự nào? Câu 2: Mỗi tác giả quan sát giác quan nào? …………………………………………………………………………………… Yêu cầu cần đạt câu hỏi thang điểm Câu 1: (4 điểm) - Yêu cầu học sinh biết tác giả quan sát theo trình tự: - Bài Sầu riêng: quan sát phận - Bài Bãi ngô: quan sát thời kì phát triển - Bài Cây gạo: quan sát thời kì phát triển (từng thời kì phát triển gạo) Câu 2: (6 điểm): Yêu cầu học sinh làm được: - Quan sát thị giác (mắt): chi tiết quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi ngô) Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo) Hoa trái, dáng, thân,cành (bài Sầu riêng) - Quan sát khứu giác (mũi): Hương thơm trái sầu riêng - Quan sát vị giác (lưỡi): Vị trái sầu riêng - Quan sát thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài Bãi ngô) PHIẾU 3: Tập làm văn: Ôn tập tả cối (TV5, tập 2) Câu 1: Em tả cối theo trình tự nào? Câu 2: Em quan sát cối giác quan nào? …………………………………………………………………………………… Yêu cầu câu hỏi thang điểm Câu 1: (4 điểm) - Học sinh biết tả theo trình tự thời kì phát triển - Tả từ bao quát đến chi tiết phận - Nhìn từ xa lại gần Câu 2: (6 điểm): Học sinh biết quan sát cối giác quan là: - Theo ấn tượng thị giác: thấy hình dáng cây, lá, hoa, - Còn tả xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác,… PHIẾU 4: Tập làm văn: Ôn tập tả đồ vật (TV5, tập 2) Câu 1: Lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật có tác dụng gì? Câu 2: Em lập dàn ý chung cho văn miêu tả đồ vật …………………………………………………………………………………… Yêu cầu câu hỏi thang điểm Câu 1: (4 điểm): Yêu cầu học sinh biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật giúp người viết bám vào dàn ý để viết tránh sót ý, viết ý lộn xộn Giúp viết có tính quán theo trình tự thời gian không gian định Câu 2: (6 điểm): Học sinh làm được: a, Mở bài: - Đồ vật em định tả gì? - Em thấy có nào? b, Thân bài: - Tả bao quát hình dáng đồ vật (nhìn từ xa, nhìn gần có đặc biệt kích thước, màu sắc,…) - Tả phận đồ vật ( hình thù, màu sắc , kích thước phận; tả từ vào trong, từ xuống từ ngoài, từ lên trên) - Nêu công dụng đồ vật c, Kết bài: Em có cảm nghĩ trước vẻ đẹp công dụng đồ vật? [...]... Tiết -Miêu tả: Tổng số Như vậy, ta thấy số tiết học về văn miêu tả ở lớp 4 là 30 tiết trong tổng số 62 tiết TLV, lớp 5 là 45 tiết trong tổng số 62 tiết TLV của cả năm học, rõ ràng là văn miêu tả chiếm gần nửa số tiết học cả năm lớp 4 và hơn một nửa ở lớp 5 (không kể những tiết ôn tập) Trong đó văn miêu tả kiến thức được trang bị cho học sinh bao gồm: - Thế nào là miêu tả? - Quan sát để miêu tả cho sinh. .. xây dựng đoạn văn. Hs được học các viết đoạn văn với nhiều nội dung và các kiểu khác nhau ở một số dạng bài văn miêu tảnhững dối tượng quen thuộc,gần gũi với học sinh .Một số kĩ năng xây dựng đoạn văn thành thạo, học sinh sẽ chủ động, tự tin hơn khi xây dựng được một bài văn hoàn chỉnh Văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng trong chương trình tập làm văn lớp 4, 5 Ở lớp 4 số tiết học văn miêu tả là 30/62 tiết... + Dự giờ tiết dạy văn ở trường tiểu học để tìm các hình thức và phương pháp dạy học của GV 7.3 Phương pháp phân tích thống kê Tổng hợp các số liệu điều tra từ thực tế để phân tích, làm cơ sở thực tiễn cho việu đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học văn miêu tả cho HS lớp 4 ,5 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Từ các biện pháp đã đề xuất tiến hành thực nghiệm ở một số trường tiểu học 8 Cấu trúc... viết văn miêu tả của GV còn khá nhiều khó khăn GV chưa phát huy được chất lượng và hiệu quả của vệc dạy học viết văn miêu tả - Thực trạng về viết văn miêu tả của học sinh Chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng về viết văn miêu tả của 94 HS và thu được kết quả sau: Bảng: Thực trạng về viết văn miêu tả của học sinh KẾT QUẢ ĐIỀU TRA STT NỘI DUNG SỐ LƯỢNG TỈ LỆ % 1 Sự thích thú môn học làm văn. .. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 Chương 3: Thể nghiệm sư phạm 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Văn miêu tả Theo Đào Duy Anh trong hán việt từ điển thì miêu tả là “lấy nét vẽ hoặc câu văn để biểu hiện chân tướng sự vật” Trong... viết văn miêu tả, nhiều năm qua Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã có nhiều biện pháp giúp nâng cao hiệu quả của việc dạy văn miêu tả trong trường tiểu học Thông qua các chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên, các buổi tập huấn về chương trình SGK năm 2000, GV được bồi dưỡng về mặt kiến thức lẫn phương pháp cần thiết cho việc giảng dạycác tiết học về văn miêu tả Tuy nhiên, trong thực tế dạy học văn miêu tả, hoạt động dạy. .. 1.2.2 Thực trạng về việc làm văn miêu tả của giáo viên, học sinh ở một số trường tiểu học - Thực trạng về việc nắm vững các yêu cầu giảng dạy Tập làm văn miêu tả Rèn kỹ năng viết văn miêu tả là một trong những vấn đề trọng tâm và cần thiết trong việc dạy phân môn Tập làm văn cho HS lớp 4 ,5 Nhận thức được tầm quan trọng của sự phát triển tư duy, tình cảm, ngôn ngữ của văn miêu tả với HS: tầm quan trọng... phát triển qua việc sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Văn miêu tả trong trường tiểu học Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 4, 5 Trong chương trình TLV lớp 4, 5 học sinh được trang bị kiến thức cần thiết về văn miêu tả, về kỹ năng viết đoạn văn, bài văn miêu tả Các kiến thức này được cung cấp qua các nội dung: cấu tạo bài văn miêu tả, Luyện tập quan sát, Luyện... chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng viết văn miêm tả, đặc điểm tâm lý của HS cũng khiến cho giờ dạy và học TLV miêu tả trở nên nhàm chán, ít gây được hứng thú cho HS - Thực trạng về việc rèn kỹ năng viết văn miêu tả cho HS lớp 4, 5 Việc dạy học văn miêu tả ở Tiểu học, bên cạnh có nhiều điểm tốt, mang lại một số hiệu quả nhất định, còn có khá nhiều nhược điểm Khuyết điểm, lớn nhất,...làm văn miêu tả cho HS lớp 4 ,5 nói riêng và góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Việt nói chung Đề tài mong muốn sẽ là tài liệu cho sinh viên khoa Tiểu học- Mầm non trong quá trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Về việc nghiên nội dung viết văn miêu tả ở một số tài liệu có liên quan 7.2 Phương pháp điều tra

Ngày đăng: 09/09/2016, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A - Thành Thị Yên Mỹ - Lê Phương Nga - Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt - Giáo trình chính thức đào tạo giáo viên tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A - Thành Thị Yên Mỹ - Lê Phương Nga - Cao Đức Tiến
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1996
2. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB ĐH QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐH QG Hà Nội
Năm: 1999
3. Hoàng Hòa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1997
4. Đào Ngọc – Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt ở tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Đào Ngọc – Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1996
5. Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (2002), Phương pháp dạy học tiếng việt, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng việt
Tác giả: Lê Phương Nga - Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
6. Lê Phương Nga (chủ biên) - Nguyễn Thị Thanh Hằng - Đỗ Thị Tuyết Nhung (2005), Luyện tập làm văn 4, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện tập làm văn 4
Tác giả: Lê Phương Nga (chủ biên) - Nguyễn Thị Thanh Hằng - Đỗ Thị Tuyết Nhung
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
7. Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học – dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
8. Nguyễn Trí (2002), Dạy tập làm văn ở trường tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tập làm văn ở trường tiểu học
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
9. Nguyễn Trí (2003), Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới - NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: và học môn Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2003
10. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), SGK Tiếng Việt lớp 2 (tập 1 và tập 2), NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), "SGK Tiếng Việt lớp 2" (tập "1 và tập 2)
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
11. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), SGK tiếng Việt lớp 3 (tập 1 và tập 2), NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK tiếng Việt lớp 3 (tập 1 và tập 2)
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2008
12. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), SGK Tiếng Việt lớp 5 - NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt lớp 5
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
13. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), SGK Tiếng Việt lớp 4 - NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt lớp 4
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2005
14. Bùi Minh Toán - Đỗ Việt Hùng (2002), Tiếng Việt thực hành - NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Bùi Minh Toán - Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
15. Trương Đức Thành (chủ biên) (1996), Bài tập về phép viết câu, viết đoạn, làm bài - NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Đức Thành (chủ biên) (1996)
Tác giả: Trương Đức Thành (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w