1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 + 5

9 1.9K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP + _ A/ PHẦN MỞ ĐẦU: I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong năm học 2012 – 2013, thân giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp + 5, luôn trăn trở sâu tìm hiểu nội dung chương trình Tiếng Việt lớp + đại trà nâng cao, tìm phương pháp tối ưu để giảng dạy có hiệu Và thân nhận thấy mục tiêu việc bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt bồi dưỡng lẽ sống, tâm hồn, khả tư lực ngôn ngữ, cảm thụ văn chương cho học sinh, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại Để đạt mục tiêu đó, việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt, đặt cho nhiệm vụ sau: 1.Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi Tiếng Việt Bồi dưỡng hứng thú Tiếng Việt cho học sinh Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh Bồi dưỡng kiến thức, kĩ Tiếng Việt cho học sinh.Chính định chọn đề tài nghiên cứu “Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt cho học sinh lớp + Trong trình thực đề tài này, gặp phải thuận lợi, khó khăn sau: Thuận lợi: Trước hết, quan tâm đạo sâu sát lãnh đạo nhà trường: - Tạo điều kiện để công việc bồi dưỡng học sinh giỏi có chất lượng thời gian, tài liệu - Bản thân Hiệu trưởng trực tiếp tham gia kiểm tra, đánh giá, đạo chương trình - Nhà trường có biện pháp động viên, khuyến khích học sinh giáo viên bồi dưỡng, tạo động lực thúc đẩy công việc có hiệu tốt - Học sinh chăm ngoan, hiếu học Khó khăn: D\Sangkienkinhnghiemboiduonghocsinhgioi-Chiêu.doc Nhìn chung nhiều năm nay, ý bồi dưỡng học sinh giỏi điều kiện thực tế nhiều hạn chế Việc giải mối quan hệ giáo dục toàn diện bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều lúng túng Đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt gặp nhiều khó khăn nhiều lí do: -Về phía phụ huynh học sinh: số phụ huynh có nguyện vọng cho bồi dưỡng Tiếng Việt bồi dưỡng Toán Phụ huynh quan tâm đến việc học tập điều kiện kinh tế nhân dân địa phương khó khăn Rất nhiều gia đình phụ huynh phải làm ăn xa, việc học tập nhà, mua sắm tài liệu tham khảo khó khăn hạn chế không nhỏ đến chất lượng học tập em -Về phía giáo viên: Kiến thức tiếng Việt, khả tư nghệ thuật hạn chế Giáo viên bồi dưỡng Tiếng Việt kinh nghiệm Thêm nữa, đặc trưng môn học, đặc biệt phần cảm thụ viết văn phụ thuộc nhiều vào cá nhân học sinh, vào trình tích lũy lâu dài em, II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Khảo sát thực trạng công tác bồi dưỡng chất lượng học sinh giỏi lớp + trường THA Phong Thạnh Tây A Đề xuất số biện pháp thực công tác bồi dưỡng để nâng cao chất lượng HS giỏi lớp + trường THA Phong Thạnh Tây A nói chung III/ PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1/ Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng HS giỏi trường TH THA Phong Thạnh Tây A 2/ Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng HS giỏi trường TH THA Phong Thạnh Tây A 3/ Phương pháp nghiên cứu: a/ Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế, thực trạng công tác đạo, công tác bồi dưỡng, trình học tập, chất lượng học tập HS giỏi lớp + b/ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm c/ Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu sách, báo, giáo trình có liên quan đến công tác bồi dưỡng HS giỏi Nghiên cứu chất lượng HS giỏi năm trước Nghiên cứu công tác đạo nhà trường công tác bồi dưỡng HS giỏi d/ Phương pháp điều tra, vấn: Điều tra, vấn thu thập thông tin số liệu, chất lượng học sinh giỏi năm trước chuyên môn nhà trường, GVCN IV/THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: D\Sangkienkinhnghiemboiduonghocsinhgioi-Chiêu.doc Thời gian bắt đầu: Tháng 10 năm 2012 Thời gian hoàn thành: Tháng năm 2013 B/ PHẦN NỘI DUNG: I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN: Các kết thực tế cho thấy số học sinh xem có lực nhận thức, tư duy, vốn sống trội em khác chiếm từ 5-10% tổng số học sinh Các tài xuất từ sớm Vì giới, người ta quan tâm đến việc phát bồi dưỡng nhân tài từ năm tháng trẻ nhỏ tuổi Ở nước ta, từ nhiều năm vấn đề quan tâm Đồng thời với việc thực nhiệm vụ phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tổ chức thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích cực trở lại giáo viên Để bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên phải học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn lực sư phạm phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với công việc II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1/ Khảo sát tình hình: Qua thời gian giảng dạy, thân nhận thấy giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt nắm nội dung chương trình kiến thức Tiếng Việt khối + 5, biết vận dụng đổi PPDH: Lấy học sinh làm trung tâm, biết trân trọng sáng tạo dù nhỏ học sinh, biết sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh phân tích tìm hiểu tập Công tác đạo nhà trường cán giáo viên nhận thức sâu sắc vận động lớn ngành “ Đổi công tác quản lí nâng cao chất lượng giáo dục”, phong tào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tuy nhiên thời gian dành cho chương trình bồi dưỡng đến học sinh dự thi nhiều so với lượng kiến thức em cần nắm rộng Bài tập cảm thụ văn học mẻ khó em Sự ý em chưa bền vững, khả tập trung chưa cao nên học sinh thường nóng vội, đọc đề qua loa, chưa hiểu thấu đáo bắt tay vào làm 2/ Chỉ tiêu phấn đấu: Học sinh giỏi cấp huyện: 3-4 HS Học sinh giỏi cấp tỉnh: 1-2 HS III/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỤC HIỆN: 1/ Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi môn Tiếng Việt: Những học sinh có khả môn Tiếng Việt có biểu sau: D\Sangkienkinhnghiemboiduonghocsinhgioi-Chiêu.doc Các em có lòng say mê văn học, có hứng thú với nghệ thuật ngôn từ, yêu thích thơ ca, ham mê đọc sách báo, thích nghe kể chuyện Phần lớn em không hờ hửng trước vẻ đẹp ngôn từ văn chương, gắng ghi nhớ ghi chép câu văn hay Các em có phẩm chất tư có tính thống nhất: tư phân loại, phân tích, trừu tượng hóa, khái quát hóa Có lực quan sát, nhận xét ngôn từ người Có em biết quan sát thực, biết liên tưởng, giàu cảm xúc Từ ta thấy em có khả tư nghệ thuật có khả tiếp nhận vẻ đẹp ngôn từ, cách nói văn chương, biết phát tín hiệu nghệ thuật ngôn từ việc biểu đạt nội dung Về khả sử dụng từ: Những học sinh giỏi Tiếng Việt thường có khả sử dụng nhiều tính từ, từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh, sử dụng câu có nhiều thành phần phụ định ngữ, bỗ ngữ, câu văn sáng sủa, rõ ý, bộc lộ đánh giá, tình cảm với thực nói tới Vậy, cần đặt vấn đề phải phát học sinh có khả giỏi Tiếng việt từ lúc nào? Nên tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi từ lớp nào? Trên thực tế, có nhiều trường chuẩn bị thi học sinh giỏi tập trung số buổi để ôn luyện, nhiều trường bồi dưỡng từ lớp Có thể nói việc bồi dưỡng học sinh giỏi bắt đầu sớm có hiệu nhiêu.Ở lớp 1, nhiệm vụ em nhanh chóng chiếm lĩnh công cụ chữ viết, đọc thông - viết thạo, trường có điều kiện nên bồi dưỡng học sinh giỏi từ lớp Để phát học sinh có lực Tiếng Việt, cần có điều tra phép đo nhằm khảo sát, tìm hiểu hứng thú, tìm hiểu thông qua phụ huynh, vấn trực tiếp em, theo dõi, nắm tình hình học tập trẻ 2/ Bồi dưỡng hứng thú học tập: Bồi dưỡng hứng thú học tập quan trọng Không có đường khác giúp em thấy vẻ đẹp khả kì diệu Tiếng Việt – văn học, giờ, phút Tiếng Việt, người giáo viên hướng đến hình thành trì hứng thú cho học sinh.Ví dụ cách giới thiệu bài: Chúng ta học nhiều mẹ, “Bao tháng bao năm mẹ bế đôi tay mềm mại ấy” “ mẹ gió suốt đời” “ Bình yên đôi bàn tay mẹ, ngón tay gầy gầy xương xương” Hôm nay, lại học có tựa đề “ Mẹ” nhà thơ Bằng Việt, em đọc xem “Mẹ” có khác với mẹ mà em học Cả từ ngữ hay ngữ pháp khô khan gây hứng thú giáo viên nắm chất vấn đề biết dùng phương pháp nêu vấn đề Hứng thú Tiếng Việt – văn chương tạo cách kể cho em nghe đời riêng nhà văn, nhà thơ tiếng, tổ chức nói chuyện thơ văn, ngoại khóa Tiếng việt D\Sangkienkinhnghiemboiduonghocsinhgioi-Chiêu.doc 3/ Bồi dưỡng vốn sống: Hiện nay, nhiều giáo viên dạy làm văn cho học sinh thường thiên dạy kỹ thuật mà cung cấp chất liệu sống – tạo nên nội dung viết Khi em học sinh ngồi trước đề văn 15-20 phút chưa viết được, giáo viên thường cho em không nắm lí thuyết thể văn mà không hiểu nguyên nhân làm em hứng thú viết em không tạo quan hệ thân thiết với đề - đối tượng kể tả, nghĩa em nội dung, để nói, để viết Nguyên nhân việc thiếu hụt vốn sống, vốn cảm xúc học sinh Từ đó, rút phương pháp bồi dưỡng vốn sống cho em trước hết vốn sống trực tiếp: cho em quan sát, trải nghiệm em phải viết Giáo viên cần xây dựng cho học sinh hứng thú thói quen đọc sách Đọc sách, em không thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp khơi dậy lực hành động, bồi dưỡng tâm hồn Người xưa nói: “ Trong bụng vạn sách, mắt chưa có núi sông kì lạ thiên hạ chưa học văn” 4/ Bồi dưỡng kiến thức kĩ Tiếng Việt: 4.1 bồi dưỡng kiến thức- kĩ từ ngữ: Được chia làm mãng lớn: a/ Bồi dưỡng lí thuyết từ: Nội dung không vượt 12 lí thuyết từ, từ đơn, từ ghép, từ láy, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, kiểu từ láy, dạng từ láy, nghĩa từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh, từ nhiều nghĩa, từ nghĩa, từ trái nghĩa, từ âm khác nghĩa b/ Phân loại nhận diện từ theo cấu tạo: Dựa vào số lượng tiếng từ chia từ đơn từ đa âm Phân loại nhóm từ đa âm phải dựa vào mối quan hệ tiếng từ: Nếu có mối quan hệ mặt ngữ nghĩa từ ghép.Nếu có mối quan hệ âm từ láy Lưu ý tiểu học, từ việt tắc kè, bồ hóng, bồ kết hay từ vay mượn: mì chính, xà phòng, mít tinh từ mà tiếng quan hệ nghĩa lẫn âm, từ không dùng làm ngữ liệu để tập Nếu HS chủ động đưa để hỏi giáo viên trả lời từ ghép đặc biệt: từ ghép ngẫu hợp Các từ tiếng có giống âm chôm chôm, thằn lằn, ba ba, ngày ngày, gật gật xem từ láy Các kiểu từ ồn ào, ầm ĩ, ọc ạch, ỏn ẻn xem từ láy giải thích giống chỗ vắng khuyết phụ âm đầu D\Sangkienkinhnghiemboiduonghocsinhgioi-Chiêu.doc Những từ cong queo, cuống quýt, king coong từ láy có phụ âm đầu viết dạng thức chữ khác Về phân biệt từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại; Từ ghép tổng hợp: Giữa tiếng có quan hệ đẳng lập, mang tính tổng hợp, khái quát Từ ghép phân loại: Có yếu tố cụ thể hóa, cá thể hóa nghĩa cho yếu tố Lưu ý, số từ tùy ngữ cảnh mà xếp, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại Ví dụ: từ “sáng trong” câu: “Một lòng sáng ngọc” từ ghép tổng hợp Có thể đổi thành “trong sáng” Nhưng câu “Nhớ mua bóng đèn sáng đừng mua bóng đèn sáng đục” “sáng trong” từ ghép phân loại 4.2 Làm giàu vốn từ hay luyện kĩ nắm nghĩa từ sử dụng từ cho HS: Dạng 1: Yêu cầu HS giải nghĩa từ ngữ hay thành ngữ Ví dụ: Em hiểu thành ngữ “Gió chiều che chiều ấy” nào? Lao động trí óc gì? Dạng 2: Cho từ có yếu tố cấu tạo: Ví dụ phân biệt nghĩa mẹ đẻ, mẹ nuôi, mẹ kế, mẹ ghẻ Dạng 3: Yêu cầu HS kể từ theo chủ đề: Dạng 4: Yêu cầu phân loại từ theo nhóm nghĩa đặt tên cho nhóm Dạng 5: Dạng đề sửa lỗi dùng từ sai; Dạng 6: Đặt câu, viết đoạn văn với từ cho sẵn Dạng 7: Điền từ vào chỗ trống.Và nhiều dạng khác nữa, giáo viên phải nắm chắc, cho HS tiếp cận nhiều lần kiểm tra đạt hiệu cao 4.3 Bồi dưỡng kiến thức, kĩ ngữ pháp: đề thi học sinh giỏi, phần ngữ pháp thường chiếm số điểm 5/20 Các dạng đề điều cần lưu ý cho HS 1/ Khái niệm câu chất câu: Các em thường nhầm trạng ngữ câu, nhầm ngữ danh từ câu, thường đặt câu thiếu thành phần Vì cần tập trung vào dạng tập: - ví dụ sau, ví dụ thành câu? Ví dụ chưa thành câu? Vì sao? Chữa lại cho - Chữa câu sai cách 2/ Cấu tạo ngữ pháp câu, thành phần câu: Đó dạng tập: Yêu cầu HS thành phần câu cho sẵn yêu cầu HS tìm phận chính, phận phụ câu D\Sangkienkinhnghiemboiduonghocsinhgioi-Chiêu.doc Yêu cầu HS kết hợp thành phần câu Dạng mở rộng nòng cốt câu cách thêm thành phần phụ 3/ Kiến thức dấu câu kĩ sử dụng dấu câu Dạng cho đoạn văn dấu câu, yêu cầu HS tự đánh dấu câu vào chỗ thích hợp Dạng chữa lại chỗ đặt dấu câu không 4/ Kiến thức từ loại, kĩ xác định từ loại: Dạng yêu cầu HS tìm danh từ, động từ, tính từ câu, đoạn văn 5/ Bồi dưỡng cảm thụ văn học: Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học trình lâu dài công phu Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học trước hết bồi dưỡng vốn sống cho em Có vốn sống, em có khả liên tưởng để tiếp nhận tác phẩm, tạo điều kiện để em tiếp xúc nhiều với tác phẩm, giáo viên không cảm thụ hộ, biến HS thành người minh họa cho Giáo viên người gợi mở dẫn dắt cho tiếp xúc HS với tác phẩm tốt Hoạt động giáo viên có tác động bổ trợ cho cảm xúc thẩm mỹ nảy sinh cần tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc thực, ngây thơ trẻ nâng chúng lên chất lượng cao Đồng thời giáo viên phải trang bị cho em số kiến thức văn học hình ảnh, chi tiết, kết cấu tác phẩm, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, số biện pháp tu từ Một biện pháp có hiệu giúp HS đọc diễn cảm có sáng tạo, giúp HS nâng cao khả cảm xúc thẩm mỹ kích thích em khám phá hay, đẹp văn chương Để giúp HS cảm thụ tác phẩm, giáo viên cần có hệ thống câu hỏi, tập liên tưởng, tưởng tượng, câu hỏi ý nghĩa tác phẩm giúp HS hiểu mục đích thông báo văn bản, đánh giá nhân vật, thái độ, tình cảm, tư tưởng tác giả, đánh giá giá trị nghệ thuật từ ngữ hình ảnh câu từ gây ấn tượng 6/ Bồi dưỡng làm văn: Làm văn nơi thử thách HS kĩ Tiếng Việt: vốn sống, vốn văn học, lực cảm thụ văn học cách tổng hợp Học sinh phải thể cảm xúc suy nghĩ ngôn ngữ nói viết, từ rèn cách nghĩ, cách cảm nhận chân thật, sáng tạo, luyện cách diễn tả xác, sinh động, hồn nhiên tiến tới có nét riêng độc đáo Thứ nhất: để luyện tập kĩ viết văn HS cần có viết tốt, giáo viên biết lựa chọn đề, biết tự đề, đề gần gũi, thân thiết, quen thuộc với em không lặp lại, gò bó, nhàm chán D\Sangkienkinhnghiemboiduonghocsinhgioi-Chiêu.doc Thứ 2: giáo viên cần rèn luyện cho HS kĩ tìm hiểu phân tích đề, quan sát tìm ý, kĩ diễn đạt, viết đoạn hoàn thiện viết Trong khâu luyện làm văn, khâu đánh giá, sửa chữa quan trọng Giáo viên cần chấm chữa cho em thật kĩ lưỡng, trả giúp HS thấy ưu khuyết điểm viết mình, tự rút kinh nghiệm sửa chữa Nên tạo không khí trao đổi, tranh luận chữa IV/ KẾT QUẢ: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực đề tài này, nhận thấy bước đầu vừa làm vừa rút kinh nghiệm, HS giỏi môn Tiếng Việt khối mà phụ trách có nhiều bước chuyển biến Về kiến thức từ ngữ, ngữ pháp em nắm tương đối quen thuộc với dạng đề Về khả cảm thụ văn học làm văn điểm tốt dừng lại số HS em có tiến so với khảo sát đầu năm học 2012 – 2013 C/ PHẦN KẾT LUẬN: I/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi, thân rút học kinh nghiệm sau: 1/ Để bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt có hiệu quả, trước hết giáo viên phải vững kiến thức – kĩ thực hành Tiếng Việt, có vốn sống, vốn cảm xúc phong phú 2/ Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng HS giỏi 3/ Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, tích lũy hệ thống kiến thức phong phú 4/ Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách thuận tiện, khoa học 5/ Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có liên quan, giao lưu, học hỏi đồng nghiệp có kinh nghiệm trường có nhiều thành tích 6/ Luôn thân thiện, cởi mở với HS, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử chỉ, có lòng sáng để HS noi theo 7/ Đối với học sinh: tạo cho em có niềm say mê hứng thú học môn Tiếng việt 8/ Học sinh cần có nhiều loại sách để tham khảo D\Sangkienkinhnghiemboiduonghocsinhgioi-Chiêu.doc 9/ Luôn phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập II/ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: 1/ Đối với nhà trường: Nên tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi từ lớp 2,3 2/ Chú trọng khảo sát lựa chọn học sinh vào lớp bồi dưỡng 3/ Chuyên môn nhà trường nên tổ chức số buổi ngoại khóa Tiếng Việt, báo cáo kinh nghiệm học tập môn 4/ Có nhiều giải pháp tốt để nâng cao chất lượng đại trà tạo tảng vững cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Phong Thạnh Tây A, ngày tháng năm 2012 DUYỆT CỦA BGH Người thực Đặng Văn Chiêu D\Sangkienkinhnghiemboiduonghocsinhgioi-Chiêu.doc ... nay, ý bồi dưỡng học sinh giỏi điều kiện thực tế nhiều hạn chế Việc giải mối quan hệ giáo dục toàn diện bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều lúng túng Đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt. .. thực nhiệm vụ phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tổ chức thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích... viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt nắm nội dung chương trình kiến thức Tiếng Việt khối + 5, biết vận dụng đổi PPDH: Lấy học sinh làm trung tâm, biết trân trọng sáng tạo dù nhỏ học sinh,

Ngày đăng: 05/04/2016, 16:22

Xem thêm: SKKN bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 + 5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w