Một số biện pháp chữa lỗi chính tả cho học sinh lớp 4 5 dân tộc thái ở trường tiểu học chu văn thịnh sơn la

75 669 1
Một số biện pháp chữa lỗi chính tả cho học sinh lớp 4   5 dân tộc thái ở trường tiểu học chu văn thịnh   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, Trưởng khoa Tiểu học - Mầm non - Trường Đại học Tây Bắc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin gửi đến thầy, cô Khoa Tiểu học - Mầm non người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập nghiên cứu Và em xin cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh lớp - dân tộc Thái Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu thực tiễn dạy học Chính tả trường tiểu học Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể K53 - ĐHGD Tiểu học B, gia đình, bạn bè người quan tâm, động viên nhiệt tình, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Sinh viên thực Trịnh Nhật Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khóa luận 6 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 7 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề tả 1.1.2 Cơ sở khoa học việc dạy tả 15 1.1.3 Những quy định chung cách viết chữ kĩ thuật viết chữ 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Dạy học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai 21 1.2.2 Thực trạng lỗi tả học sinh dân tộc Thái lớp - trường tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: LỖI CHÍNH TẢVÀ MỘT SỐ CÁCH THỨC CHỮA LỖI CHÍNH TẢ 30 2.1 Lỗi tả cách thức chữa lỗi tả học sinh 30 2.1.1 Lỗi tả sai nguyên tắc tả hành 30 2.1.2 Lỗi tả viết sai âm chuẩn 32 2.2 Lỗi tả cách thức chữa lỗi tả cho giáo viên 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Nội dung thực nghiệm 44 3.3 Thời gian thực nghiệm 44 3.4 Đối tượng thực nghiệm 44 3.5 Phương pháp thực nghiệm 44 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 48 3.7 Kết luận chung thực nghiệm 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Như biết việc “Giữ gìn sáng tiếng Việt” việc làm quan trọng Hồ Chí Minh khẳng định “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho ngày phổ biến rộng khắp” (Dẫn theo [Hồ Chí Minh, Về công tác văn hóa - văn nghệ, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, trang 60]) Ngày tiếng Việt Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định ngôn ngữ quốc gia Đó bước tiến nhận thức tư tưởng để tiếp tục khẳng định vị đất nước ta mối quan hệ quốc tế Trong tình hình đất nước hội nhập sâu tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội với quốc gia khác cần phải có nhiều giải pháp khác để giữ gìn tinh hoa sắc văn hoá dân tộc ta, có ngôn ngữ Ngôn ngữ mục tiêu hàng đầu giáo dục đào tạo Việt Nam để nhằm đào tạo người người xã hội chủ nghĩa có đầy đủ lực, phẩm chất đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập cháu” (Dẫn theo [Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học sau cách mạng tháng năm 1945]) Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Nét chữ nết người” Trong trường phổ thông có câu hiệu: “Mỗi nét chữ đẹp hoa vườn hoa đẹp” nên tổ chức thi chữ đẹp cho học sinh Đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo, phổ cập giáo dục tiểu học, toàn quốc cần phải có ngôn ngữ chung chữ viết thống Chính mà toàn Đảng toàn dân chọn ngôn ngữ chữ viết tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Các nhà ngôn ngữ học khẳng định Chữ viết xuất bước ngoặt lịch sử văn minh loài người Chữ viết công cụ vô quan trọng việc hình thành, phát triển văn hóa, văn minh dân tộc Chữ viết hình thức biểu kết trình nhận thức, tư người Với học sinh tiểu học, chữ viết phản ánh chất lượng học tập, rèn luyện kĩ viết chữ em hành trang để em bước vào bậc học cao Tiếng Việt với tư cách phương tiện để nắm bắt kiến thức, công cụ để giao tiếp, tư duy, để gáo dục đạo đức cho học sinh hình thành lực sử dụng tiếng Việt Yêu cầu tối thiểu bậc tiểu học học sinh đọc thông viết thạo, sử dụng ngôn ngữ nói viết học tập, giao tiếp hòa nhập với cộng đồng, tiền đề để em biết viết, viết đúng, viết đẹp Kĩ viết hình thành qua phân môn Chính tả Điều khẳng định tả có vai trò quan trọng Nói tầm quan trọng phân môn Chính tả môn Tiếng Việt, ta biết có vị trí quan trọng nhà trường tiểu học, với tổng số khoảng 207 tiết, cụ thể là: Lớp 1: 17 tiết, lớp 2: 70 tiết, lớp 3: 70 tiết, lớp 4: 35 tiết, lớp 5: 35 tiết 1.2 Hiện nay, học sinh tiểu học Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh Sơn La bộc lộ nhiều hạn chế lực tư duy, giao tiếp học sinh Do đặc trưng trường có nhiều thành phần dân tộc học tập như: Thái, Mông, Kinh, Tày, Mường Điều kiện mặt kinh tế gặp số khó khăn định nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập giảng dạy Trong hạn chế rõ nét ảnh hưởng đến chất lượng học tập lớn học sinh mắc lỗi tả nhiều, khả sử dụng tiếng Việt hạn chế Điều ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập giao tiếp không môn học mà môn học khác, tiếng Việt phương tiện để học tập nghiên cứu 1.3 Như ta nói trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La trường có đa thành phần dân tộc học tập trường Trong số học sinh dân tộc Thái chiếm số lượng lớn, đặc biệt khối - 5, khối cuối cấp bậc tiểu học Vì việc rèn luyện khă tả điều cấp thiết, thiếu để em có cở sở tốt học lên cấp học cao - trung học sơ, trung học phổ thông Việc học sinh dân tộc Thái lớp - mắc lỗi tả tương đối giống lỗi tả học sinh dân tộc Kinh, hay điều cần phải có nghiên cứu cụ thể, khoa học kết luận được? 1.4 Việc xác định cách xác, khoa học lỗi tả giúp học sinh tiểu học dân tộc Thái nói chung học sinh lớp - dân tộc Thái nói riêng bước khắc phục lỗi tả, giúp học sinh diễn đạt xác ý mà muốn nói ra, giúp em ngày tự tin giao tiếp học tập 1.5 Đó lí để lựa chọn khóa luận có tính ứng dụng cao: "Một số biện pháp chữa lỗi tả cho học sinh lớp - dân tộc Thái Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La” Lịch sử vấn đề Thực công trình này, quan tâm nghiên cứu công trình sau: “Đổi phương pháp dạy học Tiểu học” - Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, (2005), tác giả đổi nội dung phương pháp dạy phân môn Chính tả theo chương trình sách giáo khoa Chỉ chất phương pháp dạy học Chính tả theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh “Dạy học Chính tả tiểu học” (Nhà xuất Giáo dục - 2002) cung cấp thông tin cụ thể chi tiết đặc điểm ngữ âm chữ viết tiếng Việt liên quan đến tả quy tắc tả “Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học” - tài liệu đào tạo giáo viên - 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn - nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu đưa nhiều phương pháp dạy học sử dụng băng hình…nhằm hướng tích cực hóa hoạt động học tập “Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học” Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, (2006), tác giả đề cập tới mục tiêu dạy học môn Chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số, số hạn chế việc thực yêu cầu phân môn Chính Tả vùng dân tộc Tài liệu đề cập đến nguyên nhân việc mắc lỗi tả học sinh dân tộc thiểu số Trong “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” (Nhà xuất Giáo dục - 2007) cung cấp thông tin tổng quát chương trình dạy tiếng mẹ đẻ cấp Tiểu học số nước giới, tác giả cho rằng: việc dạy tiếng Việt phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ, phải trọng vào bốn kĩ năng, phải hướng tới giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp Bên cạnh tác giả đưa nhược điểm khắc phục tiếng Việt thập niên trước “Dạy học tả Tiểu học” - Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo (1995), Nhà xuất Giáo dục, tác giả đề cập tới khái niệm tả, vị trí phân môn Chính tả, nhiệm vụ phân môn Chính tả tiểu học Ngoài ra, đặc biệt quan tâm tới sách có tính chất hướng dẫn tả tác giả như: Phan Ngọc, Chữa lỗi tả cho học sinh, Nhaf xuất Giáo dục, Hà Nội, 1982 Võ Xuân Trang, Muốn viết dấu hỏi, dấu ngã, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Hoàng Phê, Dạy học tả - dấu hỏi hay dấu ngã, Nhà xuất Đà Nẵng, 2002 Để dẫn cho việc sử dụng tiếng Việt (bao gồm kĩ nói, nghe, đọc, viết), hàng loạt từ điển đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, thành ngữ, từ mới, vần biên soạn Nguyễn Thiện Giáp thống kê có từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa; có từ điển thành ngữ, tục ngữ Cùng với đó, Nguyễn Thiện Giáp cho tài liệu nhằm giáo dục ngôn ngữ chung, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt sách có tính chất hướng dẫn cách đặt câu đúng, dùng từ, viết tả số mẹo luật việc giải nghĩa từ tiếng Việt Loại tài liệu ba nhằm giáo dục ngôn ngữ chung giáo trình vừa dùng nhà trường vừa phổ biến rộng rãi xã hội Đó 13 “Tiếng Việt thực hành” biên soạn phát hành rộng rãi Các công trình nghiên cứu, tài liệu khoa học có tác dụng lớn cho người có ý thức muốn nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ khóa luận 3.1 Mục đích Mục đích khóa luận hướng tới xác định xác lỗi tả học sinh Thái lớp - Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La cách có khoa học Trên sở đó, khóa luận hướng tới việc xây dựng số cách thức, biện pháp chữa lỗi tả cho học sinh lớp - dân tộc Thái Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La cách có khoa học dựa lí thuyết ngôn ngữ học đại 3.2 Nhiệm vụ Từ mục đích tên khóa luận triển khai hướng tới nhiệm vụ sau: - Hoàn thiện hệ thống lí luận việc xây dựng nguyên tắc, yêu cầu tả văn tiếng Việt - Trên sở khảo sát, trắc nghiệm, khóa luận phân loại lỗi tả học sinh lớp - dân tộc Thái Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La cách có dựa tiêu chí khoa học cụ thể, xác có tính hệ thống - Nêu cách thức chữa lỗi tả cho học sinh lớp - dân tộc Thái Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La dựa thành tựu lí thuyết ngôn ngữ học đại; đặc biệt kết nghiên cứu dạy ngôn ngữ quốc gia người học ngôn ngữ với tư cách ngôn ngữ thứ hai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng chủ yếu mà khóa luận quan tâm nghiên cứu học sinh lớp - dân tộc Thái học tập Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lỗi tả học sinh lớp - dân tộc Thái học tập Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La Trên sở đó, khóa luận hướng tới đề xuất số cách thức để giúp cho học sinh khắc phục số lỗi tả thường mắc phải mà chủ yếu nguyên nhân chuyển di tiêu cực tiếng mẹ đẻ (hoặc ngôn ngữ thứ nhất) học ngôn ngữ thứ hai Ý nghĩa khóa luận 5.1 Ý nghĩa lí luận Việc xây dựng hệ thống lí luận tả văn tham gia vào hoạt động giao tiếp tiếng Việt dựa thành tựu, kết nghiên cứu công bố làm tiền đề mặt lí thuyết để xử lí, giải yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn đặt ra, góp phần giúp cho học sinh nói đúng, viết tiếng Việt công việc hữu ích cần thiết Phân tích khoa học dựa mà điểm tựa lí thuyết việc dạy - học tiếng Việt cho người dân tộc thiểu số Việt Nam, đặc biệt học sinh, góp phần bổ sung lí luận việc dạy tiếng Việt nhà trường tiểu học có học sinh dân tộc Thái 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài công bố chấp nhận góp thêm tiếng nói hữu ích vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt Đây vận động sâu rộng, đắn, hồi kết Đảng Nhà nước ta tiếng Việt ngày có sức sống mãnh liệt giàu đẹp Bên cạnh học sinh lớp - dân tộc Thái có khả tạo lập văn đơn giản nâng cao khả lĩnh hội văn Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê: Khóa luận khảo sát thống kê thành phần dân tộc Thái lớp - Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La - Phương pháp khảo sát, điều tra sử dụng để xác định loại lỗi tả học sinh lớp - dân tộc Thái qua dạng tập soạn thảo văn từ đó, khóa luận thống kê loại lỗi điển hình học sinh - Phương pháp trắc nghiệm: Tổ chức hình thức trắc nghiệm thông qua phiếu điều tra vấn học sinh để phát dạng lỗi tả - Phương pháp quy nạp: Phương pháp quy nạp giúp cho khóa luận khái quát hóa loại lỗi tả học sinh cách cụ thể có tính thuyết phục cao từ tượng lỗi tả mang tính cá thể, rời rạc học sinh văn qua phiếu điều tra, vấn - Phương pháp hệ thống: Phương pháp giúp cho tác giả đề tài có cách nhìn tổng thể xử lí tượng cụ thể, tránh mâu thuẫn phân loại, lí giải lỗi tả - Phương pháp toán thống kê: nhằm xử lí số liệu thu thập 6.2 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu thống kê từ phiếu khảo sát điều tra vấn Nguồn ngữ liệu thứ hai xác định quan trọng nhất, tác giả đề tài khảo sát từ văn bản, đoạn văn học sinh tiểu học lớp - dân tộc Thái Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La sinh mắc lỗi đặc thù giao thoa ngôn ngữ như: Lỗi phụ âm đầu: L/Đ, B/V, L/N, S/X, CH/TR Lỗi phần vần: ĂM/ĂNG, ENG/EN/ANH Lỗi điệu sắc ngã Có nhiều giải pháp khác để chữa lỗi tả Khóa luận đề xuất loạt cách thức để chữa lỗi tả cho học sinh cụ thể sau: - Học sinh phải nắm vững quy tắc tả hành quy tắc viết hoa, quy tắc viết dấu âm tiết, nắm vững quy tắc sử dụng dấu theo hệ trầm, bổng từ láy đôi, quy tắc phiên âm tiếng nước - Tập phát âm - Cố gắng nhớ từ - Một số thủ pháp chữa lỗi phụ âm đầu, phần vần - Sử dụng hình thức trò chơi học tập tạo hứng thú, cho học sinh thường xuyên làm tập liên quan Khuyến nghị 2.1 Là học sinh tiểu học lớp - dân tộc Thái nên việc mắc lỗi tả em điều dễ hiểu, thực trạng học sinh lớp - dân tộc Thái Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Sơn La mắc lỗi nhiều, từ lỗi viết hoa chữ đầu đến lỗi phụ âm đầu, phần vần điệu Cho nên, giáo viên tiểu học cần phải ý đến việc rèn tả cho em cách: tăng cường học thực hành luyện giao tiếp làm tập tả qua môn Tiếng Viêt Giúp em tạo lập sản sinh văn đơn giản, phù hợp Và biết lớp - giai đoạn cuối bậc tiểu học Vì vậy, cần tạo cho em tâm tốt cở sở tảng tri thức vững vàng để học tiếp bậc học Mà việc rèn tả không riêng môn Tiếng Việt mà rèn luyện môn học khác, hoạt động ngoại khóa khác Từ đó, giúp em thay đổi thói quen giao tiếp vốn có tiếp nhận cách nói tiếng Việt cho phù hợp với đặc trưng văn hóa, xã hội người Việt, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt 58 2.2 Kết nghiên cứu không đạt nhiều điểm mới, giúp cho học sinh - người học giáo viên nhận thức khả sử dụng tiếng Việt để từ có ý thức học tập, rèn luyện để bổ sung thiếu sót kĩ sử dụng tiếng Việt thân Kết nghiên cứu giúp cho giáo viên tiểu học nhìn nhận thực tế để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Trí Dõi, 8/2003, Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Tiến Dũng (chủ biên) - Nguyễn Hoàng Yến, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm Vũ Tiến Dũng (Chủ nhiệm đề tài) - Lò Thị Hồng Nhung (2011), Cách thức xưng hô tiếng Thái, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (xếp loại: Tốt), Trường Đại học Tây Bắc Vũ Tiến Dũng - Lò Thị Hồng Nhung (2011), "Cách thức sử dụng đại từ xưng hô tiếng Thái số định hướng hướng dẫn học sinh dân tộc Thái sử dụng từ xưng hô tiếng Việt hoạt động giao tiếp", Tạp chí Giáo dục, số 6, tr.26 - 29 Vũ Tiến Dũng (2014), "Cách thức sử dụng danh từ chức nghiệp xưng hô tiếng Thái", Ngôn ngữ Đời sống, số 4, tr.1 - 6 Hữu Đạt (1997), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Bích Hằng - Cao Tuấn Việt (2013), Từ điển tả tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Thông tin Phan Ngọc, (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, (2006), Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, (2006), Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo, (2/2003), Dạy học tả tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Thị Hạnh - Đỗ Việt Hùng - Bùi Minh Toán - Nguyễn Trạng, (3/2009), Tiếng Việt tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp, (1997), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 60 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hoàng Hòa Bình - Trần Mạnh Hưởng - Trần Thị Hiền Lương - Nguyễn Trí, (1/2014), Tiếng Việt tập một, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Thị Ly Kha - Đặng Thị Lanh - Lê Phương Nga - Lê Hữu Tỉnh, (1/2014) Tiếng Việt tập hai, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Hoàng Cao Cương - Đỗ Việt Hùng - Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu Tỉnh, (2/2007) Tiếng Việt tập hai, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 61 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 1) Họ tên: Lớp: Khoanh tròn vào đáp án cho câu trả lời Câu 1: Phân biệt s/x A: Sắp lên xe B: Xắp lên xe C: Sắp lên se Câu 2: phân biệt ch/tr A: Triến tranh B: Chiến tranh C: Chiến chanh Câu 3: Phân biệt d/gi/r A: Giành giật B: Rành rật C: Dành dật Câu 4: Phân biệt b/v A: Bênh bực B: Vênh bực C: Bênh vực Câu 5: Phân biệt ?/~ A: Tưởng tượng B: Tượng tượng C: Tướng tượng Câu 6: Phân biệt l/đ A: Tỉnh Đong An B: Tỉnh Long An C: Tỉnh Nong An Câu 7: Phân biệt c/k A: Cẽo kẹt B: Kẽo kẹt C: Kéo cẹt Câu 8: Phân biệt l/n A: Làm nụng B: Nàm nụng C: Làm lụng Câu 9: Tìm từ viết tên riêng A: Hồ Chí Minh B: Hồ chí Minh C: hồ chí minh Câu 10: Phân biệt ang/an A: Bàn bạc B: Làng bạc C: Vàn bạc PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 2) Họ tên: Lớp: Điền chỗ trống Câu 1: D/GI/R ….ực …ỡ …ấu …iếm …á …áng vẻ Câu 2: C hay K …on …ông …inh nghiệm …ái …ân …ái …ính Câu 3: L hay N …o …ắng …ặng …òng …ay …ắt …ắng …ôi Câu 4: CH hay TR …ò …uyện …ước sau Câu 5: G hay GH …en tị …án …ép …ây …ổ …ê …ớm Câu 6: NG hay NGH …ô …ê …e … óng …i …ờ …ơ …ác Câu 7: S hay X …ương …ẩu …ạch ành …anh Quả …u …u …inh …ắn PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 3) Họ tên: Lớp: Viết đoạn văn ngắn Đề bài: Miêu tả đồ dùng học tập mà em thích Bài làm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 4) Họ tên: Lớp: GV đọc HS nghe viết theo đoạn thơ Dòng sông mặc áo Dòng sông điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sáng mặc may Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng (Tiếng Việt - lớp 4) Bài làm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM PHIẾU SỐ Khoanh tròn vào đáp án cho câu trả lời Câu 1: Phân biệt s/x A: Sắp lên xe Câu 2: phân biệt ch/tr B: Chiến tranh Câu 3: Phân biệt d/gi/r A: Giành giật Câu 4: Phân biệt b/v C: Bênh vực Câu 5: Phân biệt ?/~ A: Tưởng tượng Câu 6: Phân biệt l/đ B: Tỉnh Long An Câu 7: Phân biệt c/k B: Kẽo kẹt Câu 8: Phân biệt l/n C: Làm lụng Câu 9: Tìm từ viêt tên riêng A: Hồ Chí Minh Câu 10: Phân biệt ang/an A: Bàn bạc ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM PHIẾU SỐ Điền chỗ trống Câu 1: D/GI/R Rực rỡ Giấu diếm Giá Dáng vẻ Câu 2: C hay K Kinh nghiệm Con Công Cái cân Cái kính Câu 3: L hay N Lo lắng Nặng lòng Lay lắt Nắng nôi Câu 4: CH hay TR Trước sau Trò chuyện Câu 5: G hay GH Ghen tị Gây Gổ Gán ghép Ghê gớm Câu 6: NG hay NGH Ngô nghê Nghe ngóng Nghi ngờ Ngơ ngác Câu 7: S hay X Xương xẩu Quả su su THIẾT KẾ BÀI DẠY Để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu phương pháp đưa trên, tiến hành thiết kế giáo án mẫu, cụ thể sau: Ngày soạn: Ngày giảng: GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP - TẬP Tuần 22: Chính tả (Nghe - viết): Hà Nội  Mục đích, yêu cầu  Nghe viết tả trích đoạn thơ Hà Nội  Biết tìm viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam  Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thàng tên (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 68) - Bút - tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh nhóm thi làm tập  Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ: (3 - - Yêu cầu - học sinh lên - Học sinh lên bảng viết: phút) bảng viết tiếng có âm đầu Tiếng có âm đầu r, d, gi: Rộng, r, d, gi ngững tiếng có gió, rì rầm, dạo nhạc, dịu, mưa hỏi, ngã có thơ: rào, hình dáng Dáng hình gió Tiếng có hỏi, ngã: cửa ngõ, tưởng, biển, những, đẩy… - Học sinh lớp viết vào - Học sinh lớp viết nháp nháp theo yêu cầu giáo viên - Gọi - học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe (2 phút) B Dạy Giới thiệu (15 phút) Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo tiết học giáo viên Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc trích đoạn - Học sinh lắng nghe, đọc thầm thơ Hà Nội đoạn thơ theo giáo viên - Gọi - em đọc lại đoạn thơ - Học sinh đọc Hỏi: + thơ viết nội dung Trả lời: + Bài thơ lời bạn gì? nhỏ đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp + Bạn nhỏ thấy Hà Nội có + Hà Nội có: chong chóng, Hồ cảnh đẹp gì? Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, phủ Tây Hồ + Bài thơ viết nào? + Mỗi dòng tiếng, dòng tạo thành khổ thơ + Tìm từ ngữ cần viết hoa + Những từ cần viết hoa: Hà đoạn trích? Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ - Yêu cầu học sinh viết từ - Học sinh viết giấy theo yêu ngữ cần viết hoa giấy nháp cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh gấp sách, - Học sinh gấp sách, ý nghe giáo viên đọc câu thơ cho giáo viên đọc viết học sinh viết (mỗi dòng đọc 1-2 lần) - Sau đọc cho học sinh viết - Học sinh soát lại lỗi xong giáo viên đọc lại cho học sinh soát lại lỗi - Yêu cầu học sinh ngồi cạnh - Học sinh đổi để soát lỗi đổi cho để soát lỗi - Giáo viên thu số để chấm nhận xét - Giáo viên nhận xét chung (10 phút) - Học sinh lắng nghe Hướng dẫn làm tập tả * Bài tập 2: Đọc đoạn văn thực yêu cầu đây: - Một học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu tập tập Hướng dẫn: a) Tìm danh từ riêng tên người, tên địa lí đoạn văn ví dụ: tên người: Nhụ… - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm trình bày: trình bày trước lớp Trong đoạn trích có danh từ riêng tên người (Nhụ), danh từ riêng tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm cá Sấu) - Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe b) Nhắc lại quy tắc viết hoa tên - Học sinh nhắc lại quy tắc viết người, tên địa lí Việt Nam hoa tên người tên địa lí Việt Nam - Giáo viên treo bảng phụ ghi - Học sinh nhìn bảng đọc lại: quy tắc Cho học sinh nhìn bảng Khi viết tên người, tên địa lí đọc lại Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên * Bài tập 3: Viết số tên người, tên địa lí Việt Nam mà em biết - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh sau hiểu yêu cầu, làm vào - Giáo viên dán - tờ phiếu - Học sinh quan sát kẻ bảng, chia lớp thành - nhóm, phát bút dạ, cho nhóm thi tiếp sức - Giáo viên giải thích luật chơi: + Mỗi học sinh lên bảng cố gắng viết nhanh tên riêng vào đủ ô chuyển bút cho bạn nhóm viết tiếp (sẽ có bạn không điền đủ ô nên bạn sau bổ sung nội dung vào ô thiếu giúp bạn trước) Tên bạn nam lớp (ô 1) Tên bạn nữ lớp (ô 2) Tên anh hùng nhỏ tuổi (ô 3) - Học sinh lắng nghe Tên dòng sông, hồ, núi, đèo (ô 4) Tên xã, phường (ô 5) + Nhóm làm đầy ô (ô dễ nhất) không tính điểm cao Nhóm làm đầy ô khen có hiểu biết rộng - Giáo viên lập nhóm phân - Học sinh nhóm thi tiếp trọng tài để đánh giá kết sức chơi - Sau thời gian quy định - Đại diện nhóm đọc kết nhóm dừng chơi Đại diện nhóm đọc kết - Tổ trọng tài đánh giá, kết luận đội thắng, thua - Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh viết thêm vào - Học sinh thực tên anh hùng nhỏ tuổi, tên sông núi… (3phút) Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học Nhắc học sinh ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Yêu cầu học sinh xem trước - Học sinh lắng nghe

Ngày đăng: 04/09/2016, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan