SKKN một số BIỆN PHÁP sửa lỗi CHÍNH tả CHO học SINH lớp 4 SKKN một số BIỆN PHÁP sửa lỗi CHÍNH tả CHO học SINH lớp 4 SKKN một số BIỆN PHÁP sửa lỗi CHÍNH tả CHO học SINH lớp 4 SKKN một số BIỆN PHÁP sửa lỗi CHÍNH tả CHO học SINH lớp 4 SKKN một số BIỆN PHÁP sửa lỗi CHÍNH tả CHO học SINH lớp 4 SKKN một số BIỆN PHÁP sửa lỗi CHÍNH tả CHO học SINH lớp 4
Trang 1+ -***** -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI CHÍNH TẢ CHO
HỌC SINH LỚP 4
MỤC LỤC
Trang 24 Thực trạng của vấn đề 7
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Vị trí, tầm quan trọng, nhiệm vụ của chính tả
Chính tả là một trong những phân môn của môn Tiếng Việt ở Tiểuhọc Theo định nghĩa trong từ điển, Chính tả là viết đúng, hợp với chuẩn quytắc về cách viết chuyển lời nói sang dạng thức viết Phân môn chính tả dạycho học sinh tri thức và kĩ năng chính tả, phát triển năng lực sử dụng ngônngữ ở dạng thức viết vào hoạt động giao tiếp Nếu Tập viết dạy cho học sinhbiết viết, tức là hoạt động tạo ra chữ thì chính tả dạy cách tổ chức, kết hợp
Trang 3
các chữ đúng quy ước của xã hội để làm thành một chất liệu hiện thực hoángôn ngữ.
Chính tả ngoài việc thực hiện mục tiêu chung của môn Tiếng Việt còngiải quyết vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học cácmôn học khác và để sử dụng trong giáo tiếp Do đó phân môn này, các quytắc chính tả, các đơn vị kiến thức mang tính chất lí thuyết không được bố trítrong tiết dạy riêng mà dạy lồng ghép trong trong hệ thống bài tập chính tả.Điều này thoạt nghe rất phù hợp với học sinh, nếu nhìn từ góc độ tâm sinh lílứa tuổi và khả năng tiếp thu của học sinh Nhưng cũng chính đó học sinh rất
dễ quên vì khả năng tổng hợp thành hệ thống còn hạn chế Do đó khắc phụctình trạng này là một yêu cầu cần thiết Vì vậy phân môn Chính tả có vị tríquan trọng như các phân môn khác trong cơ cấu chương trình môn TiếngViệt
Phân môn Chính tả ở Tiểu học có nhiệm vụ.
- Phối hợp với Tập viết, tiếp tục củng cố và hoàn thiện tri thức cơ bản
và hệ thống ngữ âm Tiếng Việt Phân môn Chính tả dạy cho học sinh hệthống chữ cái, mối liên hệ âm - chữ cái, cấu tạo và cách viết chữ
- Cung cấp tri thức cơ bản và hệ thống quy tắc chuẩn, thống nhấtChính tả Tiếng Việt: Quy tắc liên kết và khu biệt khi viết các chữ, các quy
tắc nhận biết và thể hiện chức năng của chữ viết Rèn luyện thuầnthục kỹ năng viết, đọc, hiểu chữ viết Tiềng Việt
- Trang bị cho học sinh một công cụ quan trọng để học tập và giáo
tiếp (ghi chép, viết, đọc, hiểu bài học, bài làm ).
Phát triển ngôn ngữ và phát triển tư duy khoa học cho học sinh Chính
tả có quan hệ với chính âm, với Tập viết và Tập đọc với luyện từ và câu vàvới Tập làm văn là những phân môn Tiếng Việt, góp phần bồi dưỡng
1
Trang 4những tình cảm và phẩm chất tốt đẹp qua sử dụng ngôn ngữ: tính chính xác,tính khoa học, tính thẩm mỹ,
2 Những bất hợp lí trong Tiếng Việt
Hiện tại chữ viết Tiếng Việt còn nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân:lịch sử, văn hóa, xã hội, ngôn ngữ khác nhau Những người tạo ra Tiếng Việt
đã không tuân thủ một cách nghiêm ngặt những yêu cầu của nguyên tắc âm
vị học trong chữ viết Do đó đã để lại trong lòng cơ cấu cấu chữ Việt nhiềuhiện tượng chính tả trái ngược với nguyên tắc ngữ âm học của chữ viết và đãlàm nhức nhối bao thế hệ học giả trong và ngoài nước hằng thế kỉ nay.Những bất hợp lí của chữ Việt có thể quy vào hai trường hợp chính sau đây:2.1 Vi phạm nguyên tắc tương ứng “ một – một” giữa kí hiệu và âm thanh.Điều này thể hiện ở chỗ, dùng nhiều kí hiệu để biểu thị một âm
Thí dụ:
- Âm / k/ được biểu thị bằng ba kí hiệu c, k, q
- Âm / i / được viết bằng hai kí hiệu i, y
- Âm / / được biểu thị bằng hai kí hiệu g, gh
- Âm / / được biểu thị bằng hai kí hiệu ng, ngh
- Âm / ie / được biểu thị bằng bốn kí hiệu: iê, yê, ia, ya
- Âm / u / được biểu thị bằng hai kí hiệu: uơ, ưa
- Âm / u / được biểu thị bằng hai kí hiệu: uô, ua
Các thí dụ trên chứng tỏ chữ Việt còn nhiều những bất hợp lí
2.2 Vi phạm tính đơn trị của kí hiệu Điều này thể hiện cụ thể ở một số kíhiệu biểu thị nhiểu âm khác nhau tùy thuộc vào vị trí của nó trong quan hệvới những âm trước và sau nó
Trang 5( gia, giữ, giục, … ); khi g đi cùng với h thì biểu thị là âm / γ / ( ghi, ghét,ghế, … ); khi đứng trước i hoặc iê thì một mình g lại biểu thị âm / z / ) gì,gìn, giết, … )
Ví dụ 2:
Chữ o dùng chủ yếu để biểu thị nguyên âm / / , nhưng khi đứng ngaysau a hoặc e với tư cách là một âm cuối thì biểu thị bán nguyên âm / u / ( gạo, kẹo,…), còn khi đứng trước a hoặc e thì lại biểu thị một giới hạn âm ( âm đệm ) đó là / u / ( hoa, hoe, … )
* Tiếng Việt- chữ Quốc ngữ do các giáo sĩ người Âu sáng tạo ra hồi thế
kỉ XVI – XVIII theo chữ La- tinh để tiện cho việc truyền giáo vào nước ta Trên đây là hai trường hợp chính tả thể hiện cái bất hợp lí trong chữ Quốc ngữ Nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ còn phân vân về tình trạng dùng nhiều dấu phụ, như các trường hợp: ă, â, ô, ơ, ư; hoặc ghép nhiều con chữ để biểu thị một âm, như các trường hợp: ch, gh, kh, nh, ng, ngh, ph, tr, th
Điều đó quả không thuận tiện lắm song cũng là giải pháp riêng Đó khộng là những bất hợp lí việc vi phạm nguyên tắc cơ bản của chính tả ngữ
âm hoc và không gây cản trở hay sự lộn xộn nào do chính tả Quốc ngữ, thậmchí ngay cả khi dùng chữ Việt trên máy vi tính
Từ những lí do trên, bằng kiến thức đại cương và những kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy lớp 4 Trong quá trình giảng dạy tôi đã đi sâu vào nghiên cứu và đã đúc kết thành sáng kiến
“ Một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 4”.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lí luận của vấn đề:
* Chính tả Tiếng Việt là Chính tả ngữ âm, sử dụng hệ thống chữ viết
ghi âm (chữ cái La tinh) Chữ cái chữ Việt gồm các chữ cái sau:
3
Trang 6- Có 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô, u, ư và 3 nguyên âmđôi: iê ( yê, ia, ya), ươ ( ưa), uô (ua).
- Có 23 phụ âm: a, b, c ( k, q), ch, d, đ, g ( gh), h, kh, l, m ,n, nh,ng(ngh), p, ph, r, s, t, th, tr, v, x
- Ngoài các chữ cái do tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu nên chữviết tiếng Việt còn sử dụng them 5 dấu để ghi 6 thanh điệu: ( ) ghi thanhhuyền; (~ ) ghi thanh ngã; ( ’ ) ghi thanh hỏi; ( ) ghi thanh sắc; ( ) ghithanh nặng và không dùng dấu để ghi thanh ngang ( thanh không)
* Chính tả ngữ âm chuyển hình thức biểu hiện bằng âm thanh (hay
biểu tượng âm thanh) của ngôn ngữ nói (tiếp nhận bằng thính giác) thành
hình thức biểu hiện bằng chữ viết (ký tự) của ngôn ngữ viết (tiếp nhận bằng
1 Nguyên tắc xây dựng chữ Việt:
So với chữ viết của nhiều ngôn ngữ trên thế giới, chữ Việt có phầnthuận lợi hơn Do đó, chính tả của nó cũng giản tiện hơn nhiều Nguyên nhânsâu xa nhất của điều này là ở chỗ chữ Việt được xây dựng theo nguyên tắc
âm vị học ( còn gọi là nguyên tắc ngữ âm học) Nguyên tắc âm vị học trongchữ viết yêu cầu giữa âm và chữ phải có quan hệ tương ứng “ một – một”
Để đảm bảo nguyên tắc này, chữ Việt phải thỏa mãn ít nhất hai điều kiện:mỗi âm chỉ do một kí hiệu biểu thị và mỗi kí hiệu luôn luôn chỉ có một giátrị- tức biểu thị chỉ một âm duy nhất ở mọi vị trí trong từ
4
Trang 7Về căn bản chữ Việt được tạo ra có tính đến khá đầy đủ các điều kiệntrên đó
2 Một số nguyên tắc dạy Chính tả:
a Nguyên tắc dạy Chính tả gắn với sự phát triển của tư duy:
Nguyên tắc này đòi hỏi:
- Vận dụng các phương pháp thích hợp rèn luyện thao tác tư duy giúpcho học sinh chủ động tích cực lĩnh hội tri thức và thụ luyện kỹ năng Chính
tả tự động hoá
- Hướng dẫn học sinh hoạt động trí tuệ để hiểu “chữ viết và hiểu” chức năng của chữ viết trong hệ thống các biểu hiện của ngôn ngữ, “hiểu” tác
dụng của chữ viết trong quá trình giao tiếp và tư duy bằng ngôn ngữ viết
- Luyện tập, thực hành các hình thức chính tả để củng cố chức năng viết
và kỹ năng thao tác tư duy khoa học cho học sinh
b Nguyên tắc dạy Chính tả hướng về dạng thức viết của hoạt động lời nói.
Nguyên tắc này yêu cầu sự phát triển phong phú và đa dạng các kiểu bàithực hành giao tiếp Học chữ và học viết chính tả là để viết thạo tiếng nói, để
có công cụ học tập và giao tiếp để phát triển ngôn ngữ Hướng về dạng thứcviết của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, sẽ kích thích học sinh đem lạihiệu quả thiết thực và vững chắc cho phân môn Chính tả
c Nguyên tắc dạy Chính tả phải chú ý đến trình độ phát triển ngôn ngữ của học sinh.
Nguyên tắc này đòi hỏi khi dạy Chính tả phải tính đến độ tuổi, nguồngốc dân tộc, địa bàn cư trú, trình độ nắm và sử dụng dạng thức nói của họcsinh ở từng lớp và cấp học
d Nguyên tắc phát triển song song dạng thức nói và dạng thức viết của ngôn ngữ.
5
Trang 8Dạy Chính tả hướng tới đồng thời cả dạng thức nói và dạng thức viếttrên cơ sở mối liên hệ âm - chữ; âm - chữ và nghĩa nhằm hoàn thiện kỹ năngđọc - viết; viết - đọc; viết, đọc và hiểu Học sinh được đối chiếu so sánh,phân biệt dạng thức nói với dạng thức viết trong các trường hợp đồng âm
(khác nghĩa), đồng tự (khác âm hay khác nghĩa) Những trường hợp đồng âm không đồng tự (phát âm như nhau, viết khác nhau) đồng tự không đồng âm( Viết như nhau, đọc khác nhau); những biểu thổ ngữ âm trong lời nói,
biến thể ngữ âm trong phương ngữ và chuẩn chữ viết, chuẩn chính tả thốngnhất
Giải quyết vấn đề dạy chính tả theo nguyên tắc trên như thế nào và bằngcách thức như thế nào là nội dung của phương pháp chính tả ở Tiểu học
3 Một số phương pháp dạy Chính tả thường dùng :
a Phương pháp luyện tập theo mẫu (Luyện tập thực hành ).
Phương pháp này còn gọi là PP trực quan hay PP trực tiếp
Giáo viên giới thiệu mẫu chữ và mẫu chính tả , giải thích yêu cầu viết chính tả và thể hiện yêu cầu đó qua cách viết Sau đó học sinh làm bài tập phân tích nhận biết mẫu và quy tắc chính tả Viết chính tả theo mẫu Hình thức phổ biến nhất là kiểu bài tập chép ở lớp 1,2,3 và làm bài tập để vận dụng kiến thức vào thực tế
b Phương pháp đàm thoại
Đàm thoại là phương pháp trao đổi giữa thầy và trò trong đó thầy thườngnêu ra những câu hỏi gợi ý , dẫn dắt học sinh quan sát các tài liêu và hiệntượng chính tả , suy nghĩ , so sánh , nhận biết rút ra kết luận
Câu hỏi đưa ra phải “có vấn đề” có tính hệ thống được sắp xếp , lựa chọnkhoa học , hợp lí theo yêu cầu của bài , vừa sức với học sinh
Hình thức phổ biến là đặt câu hỏi trực tiếp hoặc câu hỏi trắc nghiệm trựctiếp
6
Trang 9c Phương pháp giao tiếp
Đàm thoại và luyện tập theo mẫu chỉ là cơ sở để học sinh chuyển sang
hoạt động có tính chất chủ động và có hiệu quả : Hoạt động giao tiếp
Phương pháp giao tiếp trong dạy chính tả yêu cầu phát hiện và khắc phụclỗi chính tả cá biệt , hoặc lỗi chính tả do phát âm địa phương và các lỗi gâycản trở quá trình giao tiếp Phương pháp này đòi hỏi học sinh phải luyện tậpthường xuyên các kỹ năng chính tả trong tiết học chính tả và cả trong tất cảcác tiết học những bộ môn khác nữa
d Phương pháp cùng tham gia
Tổ thức cho học sinh cùng cộng tác làm bài , cùng tham gia các tròchơi học tập nhằm hình thành kiến thức , rèn luyện kỹ năng chính tả Cáchình thức phổ biến để thực hiện phương pháp cùng tham gia là thực hànhtheo nhóm, đóng vai, thi đua
Từ 41 đến 45 chữ
Từ 46 chữ trở lên
0 lỗi 1 - 2
lỗi
3 - 4 lỗi
5 lỗi trở lên
b Các lỗi Chính tả học sinh hay mắc phải:
7
Trang 10- Lỗi về phụ âm đầu: l / n, s / x, ch / tr, d / r / gi.
- Lỗi về nguyên âm đôi: uô - uâ (Cuốn - cuấn), iê - ươ (rượu - riệu).
- Lỗi đối với những tiếng và từ khó: quều quào, ngoằn ngoèo, nghí ngoáy,
khuỵu chân
- Lỗi không viết hoa tên riêng, viết tên riêng nước ngoài chưa đúng quy tắc
- Lỗi về thiếu dấu thanh, ghi sai dấu thanh do ảnh hưởng phương ngữ (dấu
- Do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương khi đọc và viết
- Một số học sinh có thói quen viết bừa, viết ẩu
- Các tiếng khó, từ khó chưa được đầu tư thời gian thích hợp trong giảng dạy
- Cách tổ chức giờ dạy, chữa lỗi sai cho học sinh của giáo viên còn cónhững hạn chế
- Một số học sinh chưa có ý thức phải viết đúng chính tả
- Học simh chưa nắm được quy tắc viết tên riêng Việt Nam, tên riêngnước ngoài
III Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
Dựa trên cơ sở khoa học cùng với sự phân tích thực trạng về lỗi chính
tả cúa học sinh khối lớp 4 ( khối mắc lỗi chính tả phổ biến nhiều hơn cả
trong trường) và qua dự giờ thăm lớp tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp
chỉ đạo cùng với GV khối 4 hạn chế và khắc phục lỗi chính tả cho học sinh
1 Phương hướng chung.
8
Trang 11Hiện nay các nhà nghiên cứu ngôn ngữ cũng như các nhà sư phạm đều
có chung quan điểm việc viết đúng chính tả Tiếng Việt là yêu cầu bắt buộcđối với mỗi học sinh và là yêu cầu đặc biệt khắt khe đối với những ngườidạy học ở bậc tiểu học và đối với học sinh hoàn thành chương trình tiểu học Một là: Đọc và viết nhiều lần để ghi nhớ các chữ hay viết sai Đọc càngnhiều, viết càng nhiều, tần số xuất hiện của các chữ ấy càng cao là càng có
cơ hội để tránh lỗi khi viết Chính vì vậy mà có một thực tế là học sinh cànglên lớp cao thì càng viết sai ít lỗi chính tả
Hai là: Cần luôn có ý thức về hệ thống phát âm được lấy làm cơ sở chochữ viết Đặc biệt chú ý quan tâm đến những chữ mà cách phát âm của địaphương có sự sai lệch so với chuẩn Trong trường tiểu học, người giáo viên
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp học sinh viết đúng chínhtả.Chữ viết của giáo viên còn trên cả mức tác động mà thẩm thấu vào thóiquen viết chữ của học sinh Do đó, giáo viên phải viết cho đúng, viết chođẹp, cho thật khoa học trước học sinh như viết trên bảng, phê bài làm củahọc sinh
Ba là: Dùng một số biện pháp khoa học ( mẹo chính tả) Đây là phươngpháp loại trừ lỗi chính tả, nếu nắm chắc rồi thì rất dễ nhớ mà còn nhớ lâunữa Rất phù hợp với các lớp cuối cấp
Bốn là: Áp dụng luật áp dụng cho từ láy: Tiếng Việt có sáu thanh chỉthành hệ đối lập nhau về âm vực Âm vực thấp bao gồm dấu luyến, dấu ngã
và dấu nặng, âm vực bao gồm dấu ngang, dấu sắc và dấu hỏi Khi gặp một từláy có hia âm tiết, không biết viết “hỏi” hay “ngã” nếu âm tiết kia mang dấuhuyền, dấu nặng ( đỡ đần, gặp gỡ,…)
Năm là: Áp dụng luật áp dụng cho từ Hán – Việt: Luật từ Hán – Việtbắt đầu bằng một trong bảy phụ âm m, n, nh, v, l, d, ng được viết với dấu ngã( Mình Nên Nhớ Là Dấu Ngã )
9
Trang 12Thí dụ: Mĩ thuật, mẫu số, mãnh hổ - m, nỗ lực, phụ nữ, truy nã - n,vv…
2 Quán triệt việc nhận thức tầm quan trọng của phân môn Chính tả ở Tiểu học tới GV , HS và cha mẹ HS.
Đây là biện pháp đầu tiên vô cùng quan trọng Nó quyết đinh việc tổchức dạy chính tả và khắc phục lỗi chính tả cho HS đi đúng hướng
Hình thức quán triệt nhận thức thông qua các buổi họp Hội đồng Sưphạm, họp phụ huynh khối 4, họp tổ chuyên môn; giờ chào cờ đầu tuần, thiđua khen thưởng nội dung là nhấn mạnh tầm quan trọng của chính tả ở
trường Tiểu học ; Coi trọng việc rèn chữ - giữ vở ; nét chữ - nết người ,
Trong kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu cần đạt, thời gian, các công việc
cụ thể như :
Bồi dưỡng GV, dự giờ, kiểm tra khảo sát chữ viết, đánh giá lỗi chính
tả đã khắc phục được
3 Bồi dưỡng Giáo viên.
Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục (Nghị quyết TW 2
khóa VIII) Nhận thức rõ điều này tôi đã tiến hành trao đổi với GV trong tổ
thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, các buổi tọa đàm khi đi họcMODUL kiến thức về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học vàcác mẹo luật chính tả Khi GV có kiến thức vững vàng thì mới có cơ sở đểdạy tốt các tiết Chính tả
Xây dựng giáo án mẫu của một tiết Chính tả lớp 4 lựa chọn một đồngchí giáo viên dạy giỏi thể hiện tiết dạy cho cả khối đến dự và rút kinhnghiệm Cuối tiết dạy tổ chức tham gia ý kiến rút kinh nghiệm để GV trong
tổ học tập cách vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức, các phương phápdạy học phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo của học sinh, tìm biệnpháp khắc phục những hạn chế của tiết dạy, những lỗi chính tả của học sinh
10