Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 5 Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 5 Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 5 Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 5 Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 5 Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 5
MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG 01 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề 04 Các biện pháp thực 06 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ PHẦN I 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiểu học cấp học đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn diện nhân cách người Môn Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc Tiểu học Bên cạnh việc học Toán để phát triển tư lơgic việc học Tiếng Việt giúp cho việc hình thành phát triển tư ngôn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt học sinh học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng cảm xúc cách xác biểu cảm Mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng sống thực tiễn, đặc biệt góp phần đắc lực cho môn học khác Khả giáo dục nhiều mặt môn Tiếng Việt giúp trang bị cho học sinh hiểu biết ban đầu văn học, văn hoá ngơn ngữ, góp phần hình thành nhận thức tình cảm, thái độ hành vi đắn người Tiếng Việt có tác dụng bồi dưỡng, phát triển nhân cách người, giáo dục cho người biết yêu sống, biết chia sẻ sống Việc phát triển cảm thụ văn học thông qua Tập đọc - Học thuộc lòng cho học sinh yêu cầu cần thiết, giúp cho em cảm nhận nhiều nét đẹp văn thơ, phong phú tâm hồn, nói - viết Tiếng Việt thêm sáng sinh động Cảm thụ văn học hoạt động tinh thần cấp cao giàu chất nhân văn người Việc bồi dưỡng cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học nội dung khoa học phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nội dung ngày trọng theo định hướng phát triển lực cho người học Hiện Trường Tiểu học chưa có phân mơn học riêng cảm thụ văn học Nên chủ yếu giáo viên phải bồi dưỡng lồng ghép thơng qua phân mơn Tập đọc - Học thuộc lịng, khâu rèn luyện lực cảm thụ giáo viên ý đến gặp nhiều khó khăn Giờ Tập đọc - Học thuộc lịng chưa có kết hợp hài hoà rèn đọc cảm thụ tác phẩm văn học Trong tiết dạy thầy cô chủ yếu cho học sinh luyện đọc trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa lại chưa trọng đến biện pháp nghệ thuật, cách dùng từ đặt câu có tính gợi tả, gợi cảm (có phần đọc diễn cảm) Do học sinh nắm nội dung học chưa cảm nhận hay đẹp qua cách dùng từ đặt câu, biện pháp nghệ thuật dẫn đến cảm thụ văn học em chưa đem lại hiệu cao mong muốn, lớp - Thực tế cho thấy khả cảm thụ văn học giáo viên học sinh cịn nhiều hạn chế, chưa có kĩ cảm thụ Việc cảm nhận giá trị bật tác phẩm chưa sâu, cịn Học sinh chưa tìm từ "chìa khóa" từ cốt lõi ẩn chứa nội dung, dấu hiệu mang tính nghệ thuật văn Học sinh chưa phát đẹp, hay từ, ý thơ, câu văn văn cụ thể Nếu có cảm nhận chưa rõ nét nên cách diễn đạt thường cộc lốc, rườm rà chưa toát lên thể rõ nội dung cảm nhận Đó lí do, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lực cảm nhận cảm thụ văn học học sinh cịn nhiều hạn chế Chính tơi chọn Sáng kiến kinh nghiệm: "Phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 45" với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng học sinh khiếu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chúng ta nhận thức sâu sắc môn Tiếng Việt Tiểu học rèn luyện cho học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết mơn học khác phát triển lực tư cho học sinh Phải nói học sinh ngày có trí thơng minh, có óc tưởng tượng phong phú sáng tạo Đây tiền đề cho phát triển, nâng cao hiểu biết ban đầu văn học, văn hố thơng qua số văn, thơ chí đoạn văn, câu thơ Nhằm hình thành em nhu cầu thưởng thức hay, đẹp, đồng thời hình thành cho học sinh nhận thức, tình cảm, thái độ hành vi đắn nhân cách người Có tác dụng hướng học sinh tới chân, thiện, mĩ; Biết rung cảm trước vẻ đẹp ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật, hành vi nhân vật Giúp cho nhận thức em mở rộng, vốn từ em phong phú Từ tư em phát triển Đặc biệt văn, thơ em học mang tính khun răn, giáo dục Vì thông qua số tác phẩm em nhận định sai, đúng, cảm thông với số phận bất hạnh… Nói cách xác văn học hướng cho em tới giá trị tinh thần Thực trạng vấn đề Trong trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh khiếu lớp - dự nhận thấy thực tế sau: - Về phía giáo viên: Đa số thầy cô tâm huyết với nghề, nhiệt tình giảng dạy Song để hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học tiết học Tập đọc, Học thuộc lịng lại chưa làm Trong học tập chung vào luyện đọc chủ yếu mà chưa ý đến mảng quan trọng "Cảm thụ văn học" Hiện đề thi học sinh khiếu cấp có phần cảm thụ văn học, lẽ mà việc bồi dưỡng lực "Cảm thụ văn học" cho học sinh cần phải trọng nhiều - Về phía học sinh: Khi em lên lớp 4-5 Tập đọc, Học thuộc lòng có câu hỏi mang tính chất cảm thụ mức độ chuẩn kiến thức kĩ dẫn đến việc cảm thụ em nhiều hạn chế Để thấy rõ thực trạng tiến hành khảo sát kĩ cảm thụ văn học học sinh hai khối lớp 4, qua tập sau: * Đối với lớp đưa dạng tập: Phát biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng qua khổ thơ sau: " Mỗi sớm mai thức dậy Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao" (Luỹ tre - Nguyễn Công Dương) * Kết quả: Học sinh không hiểu Nêu biện pháp Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật chưa đủ 4A( 36) 23 em = 63,9% 10 em= 27,8% em = 8,3% 4B (35) 22 em = 62,9% 11em = 31,4% em = 5,7% 4C (35) 21 em = 60% 12 em = 34,3% em = 5,7% Qua kết qủa khảo sát thấy số học sinh không hiểu "Biện pháp nghệ Lớp thuật" nhiều nên dẫn đến nêu tác dụng khơng đúng, dài dịng Có em hiểu biện pháp nghệ thuật tìm biện pháp nhân hố khơng tìm biện pháp dùng từ láy so sánh Số học sinh nêu tác dụng chưa đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng * Đối với lớp đưa dạng tập: Từ hình ảnh đẹp, nêu cách hiểu hình ảnh đó? " Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà (Mẹ vắng nhà ngày bão - Đặng Hiển) Theo em hình ảnh làm nên hay đoạn thơ trên? sao? * Kết quả: Lớp Học sinh khơng hiểu hình ảnh đẹp 5A( 32) 5B (26) 5C (34) 21 em = 16 em = 21 em = 65,6% 61,5% 61,8% Nêu hình ảnh khơng nêu hay em= 28,1% 9em = 34,6% 11 em = 32,4% Nêu hay chưa rõ nét em = em = em = 6,3% 3,8% 5,8% Qua kết khảo sát thấy số học sinh không hiểu "hình ảnh đẹp" nên em khơng xác định chiếm tỷ lệ cao cịn học sinh đưa hình ảnh "nắng mới" khơng nêu hay Học sinh hình ảnh thiếu sức gợi cảm nêu hay chưa rõ nét Qua việc điều tra khả cảm thụ văn học học sinh thấy em bỡ ngỡ với mảng cảm thụ văn học, chưa hiểu số khái niệm "Các biện pháp nghệ thuật, hình ảnh đẹp Do em khơng hứng thú, suy nghĩ cịn mờ nhạt dẫn đến viết vụng về, tản mạn, sai lệch hẳn ý nghĩa Các em quen trả lời câu hỏi có tính gợi mở như: " Mẹ vắng nhà ngày bão" khổ thơ cuối tác giả so sánh Mẹ với ? mà chưa quen với khái niệm mang tính khái qt Chính để em làm văn cảm thụ tốt, hiểu biện pháp nghệ thuật, hiểu cách dùng từ đặt câu văn học áp dụng số biện pháp sau: Các biện pháp thực 2.1 Đối với giáo viên: Từ thực tế nhận thấy vấn đề cần giải đặt giáo viên phải tìm cách khắc phục yếu cho học sinh, kiên trì rèn kĩ cảm thụ văn học cho em từ dễ đến khó tiết học Tập đọc, Học thuộc lòng Chú trọng thực số yêu cầu sau: + Trước hết phải giúp học sinh hiểu chất cảm thụ văn học gì? Hiểu cách đơn giản, cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ…) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ… chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ) + Để tạo hứng thú tiếp xúc với thơ văn cho học sinh giáo viên cần có giọng đọc diễn cảm, ln đổi phương pháp dạy học tiết học + Cung cấp đầy đủ cho học sinh kiến thức bản, khái niệm đơn giản chương trình mơn Tiếng việt bậc Tiểu học Nắm vững kiến thức từ ngữ, ngữ pháp + Rèn cho em kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học + Khi giảng dạy giáo viên phải phát huy tích chủ động sáng tạo học sinh, rõ biện pháp nghệ thuật cách nêu giá trị biện pháp + Yêu cầu học sinh trước đến lớp phải chuẩn bị chu đáo đọc tham khảo nhiều tài liệu sách báo liên quan đến nội dung học + Tổ chức buổi ngoại khoá để bồi dưỡng cho em Phối kết hợp với phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho học tập sống thực tế hàng ngày + Phải kiểm tra thường xuyên, đánh giá kết học tập phần cảm thụ văn học học sinh để có biện pháp khắc phục uốn nắn cho em + Giáo viên phải đọc thật diễn cảm, nhiệt tình giảng dạy, chịu khó nghiên cứu, khơng ngừng học hỏi, nâng cao lực chuyên môn, cảm thụ văn học tốt 2.2 Đối với học sinh: + Học sinh phải hiểu chất cảm thụ văn học gì? Hiểu cách đơn giản, cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ…) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ… chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ) + Chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống, phải kiên trì rèn luyện, phải có say mê hứng thú tiếp xúc với văn thơ + Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn tự rèn luyện để có nhận thức đúng, tình cảm đẹp, từ đến với văn học cách tự giác, say mê Đó yếu tố quan trọng cảm thụ văn học + Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập Biết tự đặt câu hỏi như: Bài yêu cầu gì? Cần nêu bật ? + Đọc hiểu câu thơ (câu văn) hay đoạn trích nêu (cách dùng từ đặt câu, cách dùng hình ảnh, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật) + Trước đến lớp phải chuẩn bị chu đáo đọc nhiều tài liệu sách báo, đặc biệt sách có tác dụng liên quan đến việc phát triển lực cảm thụ tác phẩm văn học bao gồm thơ, văn tuyển chọn + Tích cực tham gia buổi ngoại khoá để học tập bồi dưỡng lực cảm thụ sống thực tế hàng ngày 2.3 Cách dạy dạng tập để phát triển lực cảm thụ Để giải vấn đề nêu dạy phát huy tính sáng tạo phát triển tư cho học sinh qua câu hỏi nâng cao Tập đọc - Học thuộc lịng Tơi thay đổi cách khai thác bài, cập nhật thông tin để áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học, với thời điểm học Sau tơi tiến hành giải dạng tập sau: 2.3.1/ Bài tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu * Bài tập: Đoạn văn tác giả có thành cơng bật cách dùng từ Điều góp phần miêu tả nội dung sinh động nào? "Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo lại điểm tiếng ăng ẳng chó bị lơi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu sợ sệt" ( Ngơ Tất Tố) a Hướng dẫn học sinh làm - GV đọc chép đề lên bảng - Học sinh đọc đề ? Bài yêu cầu làm gì? - Nêu thành công cách dùng từ có tác dụng với việc miêu tả nội dung ?Trong đoạn em thấy tác giả dùng nhiều từ loại ? - Dùng nhiều từ láy ? Các từ láy có đặc điểm gì? - Mơ âm thanh, gợi tả hình ảnh ? Những từ ngữ giúp em hiểu, cảm nhận khơng khí buổi chợ nào? - Nhộn nhịp, khẩn trương b Học sinh làm Lưu ý làm dạng tập học sinh phải nêu cụ thể từ láy từ nào? nêu tác dụng từ láy ? * Học sinh cảm thụ: Đọc đoạn văn em thấy tác giả thành công việc sử dụng từ láy Đó từ láy mơ âm thanh, từ gợi tả hình ảnh Chính việc sử dụng khéo léo nhuồn nhuyễn góp phần miêu tả sinh động cảnh người thơn q gồng ghánh chợ với khơng khí vui vẻ, nhộn nhịp, khẩn trương 2.3.2/ Bài tập tìm hiểu số biện pháp tu từ A Biện pháp so sánh (Nghệ thuật so sánh) * Khái niệm: So sánh đối chiếu hai đối tượng khác có chung đặc điểm để làm bặt đối tượng đem so sánh VD: Trẻ em Đối tượng đem so sánh búp cành Từ quan hệ Đối tượng chuẩn để so sánh * Bài tập Chỉ biện pháp nghệ thuật tác dụng gợi tả đoạn thơ: " Mùa thu em Là vàng hoa cúc Như nghìn mắt Mở nhìn trời êm" (Quang Huy) Giúp học sinh tìm hiểu đề tìm được: Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp so sánh "Mùa thu - hoa cúc" "Hoa cúc - nghìn mắt" có tác dụng miêu tả vẻ đẹp tươi sáng, dịu dàng mùa thu, hoa cúc đẹp ánh trăng mùa thu Những hoa cúc sáng nghìn mắt nhìn bầu trời xanh, từ gợi cho ta thêm yêu quý mùa thu, yêu quý hoa cúc B Nghệ thuật nhân hoá * Khái niệm: Nghệ thuật nhân hoá biến vật, tượng vơ tri, vơ giác có thuộc tính, dấu hiệu người VD: "Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng" (Trần Đăng Khoa) Rõ ràng dừa vật vô tri, vô giác động từ "dang tay", "gật đầu" dấu hiệu nhân cách hoá * Bài tập: Trong vật vật nhân hoá? Nhân hoá theo cách nào? Tác dụng sao? " Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng qua sơng Cơ gió chăn mây- đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi" ( Trần Đăng Khoa) a Hướng dẫn học sinh làm bài: - GV đọc chép đề lên bảng - Học sinh đọc kỹ đề ? Bài yêu cầu làm gì? - Chỉ vật nhân hoá, cách nhân hoá , tác dụng ? Đoạn thơ có vật - Lúa, tre, đàn cị, gió, mặt trời nhân hố? ? Nhân hoá cách nào? - Dùng danh từ chung người để gọi tên vật, dùng động từ hoạt động 10 người để nói vật ? Nhân hố có tác dụng gì? - Miêu tả thiên nhiên sinh động, hấp dẫn Lưu ý dạng tập cần phải rõ vật nhân hố: Lúa, tre, cị, gió, mặt trời nhân hoá, tác giả gọi tên chúng người có hoạt động người, nhờ mà đoạn thơ thêm sinh động, hấp dẫn Qua cách diễn đạt sinh động ta thấy tác giả có tình cảm vật quanh ta, tác giả có yêu quý quê hương không? Học sinh cảm thụ: Trong đoạn thơ có nhiều vật nhân hố lúa, tre, đàn cị, gió, mặt trời Bằng cách gọi tên thân mật vật như: chị, câu, cơ, bác, dùng động từ hoạt động, đặc điểm người như: Bá vai, thầm, học, khiêng… để nói vật Chính nhừ nhân hố mà tác giả miêu tả cảnh thiên nhiên sinh động, hấp dẫn cách mẻ đẹp đẽ Qua muốn bộc lộ tình cảm với quê hương đất nước C Nghệ thuật điệp ngữ: * Khái niệm: Điệp ngữ lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích gây ấn tượng gợi tả cảm xúc lòng người đọc VD: " Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi? Việt Nam! Ta gọi tên Người thiết tha" ( Lê Anh Xuân) Từ" Việt Nam"( tên đất nước) lặp lại ba lần với giọng đọc lên gây cảm xúc sâu lắng thể tình cảm thiết tha, gắn bó với quê hương đất nước Bài tập: Chỉ rõ từ ngữ lặp lại( nghệ thuật điệp ngữ) đoạn thư sau cho biết tác dụng nó? "Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh tốt vấn vương tơ tằm Mồ mà đổ xuống đầm Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên" ( Thanh Tịnh) 11 - HD học sinh làm - GV đọc- chép đề lên bảng - Học sinh đọc lại yêu cầu đề ? Bài yêu cầu gì? - Chỉ rõ từ lặp lại Nêu tác dụng ? Từ" mồ hôi" dùng theo nghĩa nào, - Dùng theo nghĩa bóng cơng lao gì? động ? Trong đoạn thơ từ - Cụm từ:" Mồ hôi mà đổ xuống" nhắc lại nhiều lần? ? Lặp lại có tác dụng gì? - Nhấn mạnh giá trị to lớn giọt mồ hôi- công sức lao động - Ở dạng tập yêu cầu học sinh nêu cụm từ" mồ hôi mà đổ xuống' lặp lại lần giúp ta cảm nhận giá trị công sức lao động - Nêu nghĩa từ" mồ hôi" - Nêu mối quan hệ nhân quả( có làm có ăn) * Cảm thụ: Trong đoạn thơ từ "mồ hôi" dùng theo nghĩa bóng cơng sức lao động bỏ Sự lặp lại lần cụm từ " Mồ hôi mà đổ xuống" giúp ta cảm nhận mối quan hệ "nhân quả" tất yếu Nhấn mạnh giá trị to lớn cơng sức lao động Có lao động hưởng thành lao động D Nghệ thuật đảo ngữ: * Khái niệm: Là thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu để làm bật ý cần diễn đạt vị ngữ VD: " Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi Rắc trắng vườn nhà cánh hoa vương" * * * " Đẹp anh ơi! sông ngàn phố Sáng đôi bờ hoa bưởi trắng phau" ( Tô Hùng) Rõ ràng hai câu thơ trật tự câu bị đảo ngược " Rắc trắng vườn nhà cánh hoa vương" "Sáng đôi bờ hoa bưởi trắng phau" Bài tập: Chỉ đảo ngữ đoạn thơ sau nêu tác dụng? 12 " Rừng xa vọng tiếng chim gù Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn Mưa xuân đẫm nguỵ trang Đường tiền tuyến nở vàng hoa mai" ( Lê Anh Xuân) a Hướng dẫn làm bài: - GV chép đề lên bảng Học sinh đọc đề ? Bài hỏi gì? Chỉ đảo ngữ nêu tác dụng ? Đảo ngữ nào? ? Trong câu trên, câu có trật Vị ngữ đứng trước, chủ ngữ đứng sau tự vậy? - Ngân nga tiếng suối - Vi vu gió ngàn - Nở vàng hoa mai ? Người ta diễn đạt có tác Nhấn mạnh âm (ngân nga, vi vu) dụng gì? màu sắc( vàng) ? Trong khung cảnh giúp Có cảm giác lâng lâng niềm vui , tinh người trận có cảm giấc thần phấn chấn nào? b Học sinh cảm thụ: Đoạn thơ tác giả dùng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ câu thơ: Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn, nở vàng hoa mai Bằng nghệ thuật đảo ngữ tác giả muốn nhấn mạnh âm êm dịu, nhẹ nhàng (của gió suối) màu sắc tươi sáng đẹp mắt hoa mai, gợi tranh tuyệt đẹp giàu sức sống, khơng gian thống đãng, dễ chịu khiến người trận có cảm giác lâng lâng niềm vui tinh thần thêm phấn chấn E Câu hỏi tu từ * Khái niệm: Câu hỏi tu từ câu hỏi có hình thức hỏi hỏi không cần trả lời Sử dụng câu hỏi thực chất để khẳng định phủ định vấn đề VD: "Dừa dừa, người tuổi? 13 Mà xanh tươi đến giờ? " Câu hỏi tu từ tác giả hỏi để gây ý bộc lộ lòng khâm phục trước sức sống mãnh liệt dừa quê hương * Bài tập: Phát biện pháp tu từ rõ hay đoạn thơ? " Em ai, gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay khơng có tuổi? Mái tóc em mây suối? Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm đơng? Thịt da em sắt đồng? a Hướng dẫn học sinh làm - GV đọc- chép đề lên bảng - HS đọc đề ? Bài yêu cầu ta điều gì? - Phát biện pháp tu từ phát hay - Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện - Đoạn thơ sử dụng biện pháp câu hỏi pháp tu từ nào? tu từ - Tác dụng nhiều câu hỏi tu từ - Nhằm khẳng định vẻ đẹp tràn đầy sức để làm ? sống gái niên xung phong b Học sinh cảm thụ: Đoạn thơ gồm có câu câu hỏi Đây nghệ thuật sử dụng câu hỏi tu từ, nhằm khẳng định vẻ đẹp tràn đầy sức sống gái niên xung phong đức tính gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bảo vệ tổ quốc, vẻ đẹp lại lên gấp bội G Phép ẩn dụ tu từ * Khái niệm: Ẩn dụ tu từ hình thức so sánh ngầm dựa giống hai vật, so sánh ẩn mà người đọc phải liên tưởng tới VD: " Mặt trời bắp nằm núi Mặt trời mẹ nằm lưng" 14 "Mặt trời" câu hình ảnh ẩn dụ, đứa con, hình ảnh yêu quý, thiêng liêng mẹ * Bài tập: Hãy cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ cho biết tác dụng nó? "Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền" a Hướng dẫn học sinh làm - HS đọc đề - GV đọc- chép đề lên bảng - Phát biện pháp nghệ thuật nêu ? Bài yêu cầu ta điều gì? ý nghĩa - Gần gũi, ln có - Thuyền bến hai hình ảnh ntn? - Quan hệ người lại (bến) với - Qua hình ảnh thuyền bến để người (thuyền) muốn nói mối quan hệ ? - Nói lên lịng chung thuỷ chờ đợi - Ý nghĩa hình ảnh ? b Học sinh cảm thụ: người lại với người Bằng nghệ thuật ẩn dụ qua hình ảnh "thuyền" "bến" giúp ta thấy tình cảm thuỷ chung chờ đợi người lại với người H nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác * Khái niệm: Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác dạng ẩn dụ dựa sở làm biến chuyển khả kết hợp từ cảm giác VD: " Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười bố" (Chiếc võng bố - Phạm Thế Cải) Ở "ướt" cảm giác xúc giác kết hợp với "tiếng cười" cảm giác thính giác tạo nên cảm giác lạ lùng, mẻ, thú vị Người đọc không cảm nhận niềm lạc quan gian khó chiến trường bố mà cịn có ấn tượng mạnh mẽ trước hình ảnh sống động, khung cảnh đẹp * Bài tập: Chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn văn sau: "Buổi sáng, người đổ đường, muốn ngẩng lên cho mùi hồi chảy qua mặt" 15 a Hướng dẫn học sinh làm - GV đọc- chép đề lên bảng - Học sinh đọc đề ? Bài yêu cầu ta điều gì? - Chỉ nghệ thuật sử dụng - Muốn biết mùi hồi ta phải dùng giác - Dùng mũi để gửi quan ? - Mùi hồi muốn toả hương xa - Phải bay cách ? - Ở tác giả nói mùi hồi "chảy" qua - Mùi hồi thơm, quyến rũ mặt có tác dụng ? b Học sinh cảm thụ: Câu văn tác giả sử dụng biện pháp chuyển đổi cảm giác, với kết hợp độc đáo khứu giác xúc giác làm cho ta cảm thấy mùi thơm hoa hồi thật đặc biệt, thật quyến rũ, muốn tận hưởng, muốn mùi hồi "chảy qua mặt" mơn man da thịt 2.3.3 Bài tập phát hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả * Bài tập :Trong "Mẹ" Tiếng việt tập tác giả Trần Quốc Minh viết: "… Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời" Theo em hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ? a Hướng dẫn học sinh làm - GV đọc- chép đề lên bảng - HS đọc đề ? Bài yêu cầu ta trả lời gì? - Chỉ hình ảnh hay - Bài yêu cầu ta nêu bật ? - Nêu bật hay - Theo em hình ảnh hay nhất? - Thảo luận - Các nhóm trình bày - Sửa chữa, uốn nắn b Học sinh cảm thụ: 16 Hình ảnh gió câu "Mẹ gió suốt đời" góp phần nhiều tạo nên hay đoạn thơ Hình ảnh cho ta thấy người mẹ giống gió thổi cho mát, ru cho ngủ vào giấc mơ Ngọn gió thổi mát cho suốt đời, mẹ làm việc cực nhọc để nuôi khôn lớn mong sung sướng hạnh phúc Sự so sánh đẹp đẽ sâu sắc cho ta thấy thấm thía tình mẹ con, làm cho đoạn thơ hay 2.3.4/ Tìm hiểu cách đọc diễn cảm thơ, văn Dạng giúp cho học sinh thấy hay, đẹp thông qua cách ngắt nhịp, cách nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Nhiều câu thơ, câu văn muốn tìm hay lại phải bám vào ngắt nhịp câu thơ, câu văn VD :Trong câu thơ: Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy Vàng tuôn/ tiếng/ máy quay xập xình Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy Nhờ cách ngắt nhịp mà người đọc cảm nhận thấy có sức gợi tả, gợi cảm riêng Câu thơ hiểu: sân lúa trăng "chất đầy" Cảnh tượng vừa gợi no đủ vừa gợi cảm giác thơ mộng 2.3.5/ Bài tập bộc lộ khả cảm thụ văn học qua đoạn viết ngắn * Bài tập: Trong "Bè xuôi Sông La" nhà thơ Vũ Duy Thơng có viết: "Sơng La Sơng La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi" Đoạn thơ gúp em cảm nhận vẻ đẹp dịng Sơng La nào? a Hướng dẫn học sinh làm - GV đọc- chép đề lên bảng - HS đọc đề ? Bài yêu cầu ta điều gì? - Nêu cảm nhận dịng Sơng La - Đọc đoạn thơ em có nhận xét - Nước sông 17 nước Sông La ? - Nước Sơng La so sánh với gì? - So sánh nước sơng - ánh mắt - So sánh có tác dụng gì? - Nước sơng đậm đà tình cảm - Hai bên bờ sơng cối nào, - Hai bên bờ cối xanh, miêu từ cho em biết? tả qua từ "mươn mướt" - Đọc đoạn thơ ta thấy tình cảm tác - Tình cảm tác giả yêu dịng với dịng sơng ? sơng, coi sơng người bạn chân tình, gọi sơng thân mật, trìu mến - Vậy qua cách diễn tả em - Dịng sơng đẹp hiền hồ thấy dịng sông ? b Học sinh cảm thụ:Đoạn thơ giúp ta cảm nhận vẻ đẹp nên thơ đầy quyến rũ dịng sơng Bằng thủ pháp nghệ thuật, nhà thơ nhân hố Sơng La, gọi Sơng La cách trìu mến gọi người thân Cách so sánh dịng sơng độc đáo "trong ánh mắt" ánh mắt thật đẹp, thật "trong veo" đậm đà tình cảm người Đơi bờ tre xanh nhân hố "đứng im" soi bóng xuống dịng sơng Đó vẻ đẹp đậm đà tình cảm u thương gắn bó người với thiên nhiên Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian giảng dạy thực nghiệm tiến hành khảo sát hai khối lớp để đánh giá kết học tập tiến chuyển biến học sinh * Đối với lớp đề sau: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách viết: "Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu nhung quý." a, Hãy nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn? b, Em có nhận xét cách dùng từ đặt câu đoạn văn trên, nêu tác dụng cách dùng từ đặt câu đó? Với đề thu kết sau: Lớp Học sinh không hiểu biện pháp nghệ thuật Nêu biện pháp, 18 Nêu tác dụng 4A( 36) 4B (30) 4C (22) em = em = em = nhận xét cách dùng từ đặt câu 25 em= 69,4% 20 em = 66,7% 13 em = 59,1% 5,6% 10,0% 13,6% cách dùng từ đặt câu em = em = em = 25,0% 23,3% 27,3% * Đối với lớp đề sau: Trong "Mẹ" nhà thơ Trần Quốc Minh có viết: "…Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt, mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời." Theo em hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ trên? Vì sao? Với đề tơi thu kết sau: Lớp 5A( 32) 5B (26) 5C (34) Qua Học sinh khơng hiểu hình ảnh đẹp em = 12,5% em = 11,5% em = 17,6% thực tế giảng dạy Nêu hình ảnh Nêu hay nêu hay rõ nét chưa rõ nét 18 em = 56,3% 10 em = 31,2% 16em = 61,5% em = 26,9% 22 em = 64,7% em = 17,6% kết khảo sát Tôi nhận thấy chất lượng hai khối lớp nâng lên rõ rệt Số em đạt yêu cầu tăng lên em khối hiểu nắm biện pháp nghệ thuật Các em khối hiểu hình ảnh nâng cao nêu hay hình ảnh Như giúp cho em biết cảm thụ văn học rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 19 Do xác định vai trò, nhiệm vụ tầm quan trọng việc học cảm thụ văn học thấy thực trạng, nguyên nhân Tôi mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm vào việc giảng dạy bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp phụ trách Muốn giúp học sinh có lực cảm thụ văn học , giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học, tìm cách thức riêng phù hợp với nội dung giảng đối tượng học sinh Phải kiên trì giúp học sinh trau dồi kiến thức qua đọc sách, buổi học ngoại khoá Giáo viên phải đọc thật diễn cảm, nhiệt tình giảng dạy, giúp học sinh nắm vững từ ngữ, ngữ pháp biện pháp tu từ Phân loại dạng tập cảm thụ từ dễ đến khó Rèn cho học sinh kĩ viết đoạn văn cảm thụ Đồng thời trình giảng dạy, giáo viên phải thực coi học sinh trung tâm trình dạy học để phát huy tính chủ động, sáng tạo em Kiến nghị a Đối với nhà trường + Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên + Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy b Đối với giáo viên + Giáo viên phải thực nhiệt tình, quan tâm đến việc học học sinh học môn Tiếng việt Phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Tiếng việt giảng dạy Kết hợp môi trường giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội + Khơng ngừng nâng cao trình độ thân cách tự học qua đồng nghiệp hay tham khảo thêm tài liệu Cần chuẩn bị kĩ nội dung, phương pháp dạy học 20 Mảng cảm thụ văn học phần nhỏ môn Tiếng Việt Tôi mạnh dạn đưa số ý kiến nhiên không tránh khỏi sơ xuất Tôi mong tham gia góp ý bạn bè đồng nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tiên Cát, ngày tháng năm 2018 Người viết Đỗ Thị Điền 21 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phạm Văn Công, "10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt", Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 PGS.TS Phó Đức Hồ,"Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học", Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2009 Trần Mạnh Hưởng, "Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học", Nhà xuất Giáo dục, 2001 Nguyễn Thị Thúy – Lê Minh Thu,“ Tiếng Việt lý thú” , Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2009 Nguyễn Minh Thuyết, " Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2", Nhà xuất Giáo dục, 2002 Lê Hữu Tỉnh- Trần Mạnh Hưởng, "Giải đáp 88 câu hỏi Giảng dạy Tiếng việt Tiểu học", Nhà xuất Giáo dục, 2001 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN CÁT 23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP - Người thực hiện: Đỗ Thị Điền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Tiếng Việt Tiên Cát, tháng 11 năm 2018 24 25 ... lực cảm nhận cảm thụ văn học học sinh cịn nhiều hạn chế Chính tơi chọn Sáng kiến kinh nghiệm: "Phát triển lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 45 " với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng học. .. phần cảm thụ văn học, lẽ mà việc bồi dưỡng lực "Cảm thụ văn học" cho học sinh cần phải trọng nhiều - Về phía học sinh: Khi em lên lớp 4- 5 Tập đọc, Học thuộc lòng có câu hỏi mang tính chất cảm thụ. .. cứu, khơng ngừng học hỏi, nâng cao lực chuyên môn, cảm thụ văn học tốt 2.2 Đối với học sinh: + Học sinh phải hiểu chất cảm thụ văn học gì? Hiểu cách đơn giản, cảm thụ văn học cảm nhận giá trị