Phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thông chuyên

176 257 2
Phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thông chuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thông chuyên Phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thông chuyên Phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thông chuyên Phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thông chuyên Phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thông chuyên

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trịnh Lê Hồng Phương LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận án, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Cương, TS Cao Thị Thặng, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy tổ Lí luận Phương pháp dạy học hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Hoá học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn giáo viên em học sinh 11 trường THPT chuyên Bến Tre – Bến Tre; Long An – Long An; Lê Quý Đôn –Bà Rịa Vũng Tàu; Lê Hồng Phong –TPHCM; Lương Thế Vinh - Đồng Nai; Thăng Long – Đà Lạt; Quang Trung – Bình Phước; Thoại Ngọc Hầu – An Giang; Hoàng Lê Kha – Tây Ninh; Phan Ngọc Hiển – Cà Mau; Lê Quý Đôn – Ninh Thuận tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khuyến khích hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 01 năm 2018, Tác giả Trịnh Lê Hồng Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Chữ viết tắt Bkt BTHH BH CNTT ĐG ĐTB GV HS HSGHH KHBH KN NL NLTDPP NLTDPPHH NXB PP PPDH SGK STĐ STT TB TDPP THPT TN TTĐ Đọc Bài kiểm tra Bài tập hóa học Biểu Cơng nghệ thơng tin Đánh giá Điểm trung bình Giáo viên Học sinh Học sinh giỏi hóa học Kế hoạch học Kĩ Năng lực Năng lực tư phê phán Năng lực tư phê phán dạy học hóa học Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sau tác động Số thứ tự Trung bình Tư phê phán Trung học phổ thơng Thực nghiệm Trước tác động DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 10 11 12 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 13 Bảng 3.7 14 Bảng 3.8 15 Bảng 3.9 16 Bảng 3.10 17 Bảng 3.11 18 Bảng 3.12 19 Bảng 3.13 20 Bảng 3.14 21 Bảng 3.15 Tên biểu bảng Trang Biểu cấp độ tư theo thang nhận thức 17 Bloom Mức độ thường xuyên sử dụng biện pháp phát triển NLTDPP dạy học phần kiến thức sở hóa học 48 chung Mức độ thường xuyên sử dụng công cụ đánh giá NLTDPP dạy học phần kiến thức sở hóa học 49 chung Những nội dung phần kiến thức sở hóa học chung có khả sử dụng để phát triển NLTDPPHH cho 57 HS chuyên hóa học trường THPT chuyên Khung NLTDPPHH HS chuyên hóa học trường 64 THPT chuyên Các mức độ đánh giá NLTDPPHH HS chuyên hóa 66 học trường THPT chuyên Nội dung thực nghiệm sư phạm 125 Kết đầu vào trường THPT chuyên tham gia 126 vòng TN thăm dò Bảng thống kê nội dung, trường, lớp, GV tham gia 126 vòng TN thăm dò Những thay đổi, điều chỉnh sau TNSP thăm dò 128 Thống kê trường, GV, HS vòng TNSP đánh giá 130 Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng Hopkins 131 Tổng hợp kết quan sát biện pháp – vòng 1, 133 vòng Mơ tả so sánh kết quan sát biện pháp – 133 vòng 1, vòng Tổng hợp kết quan sát biện pháp – vòng 1, 134 vòng Mơ tả so sánh kết quan sát biện pháp – 134 vòng 1, vòng Tổng hợp kết quan sát biện pháp – vòng 1, 135 vòng Mơ tả so sánh kết quan sát biện pháp – 135 vòng 1, vòng Ý kiến đánh giá 11 GV tham gia TNSP biện 137 pháp Ý kiến đánh giá 11 GV tham gia TNSP biện 138 pháp Ý kiến đánh giá 11 GV tham gia TNSP biện 139 22 Bảng 3.16 23 Bảng 3.17 24 Bảng 3.18 25 Bảng 3.19 26 Bảng 3.20 27 Bảng 3.21 28 Bảng 3.22 29 Bảng 3.23 30 Bảng 3.24 pháp Ý kiến HS biện pháp thời điểm trước sau tác động Ý kiến HS biện pháp thời điểm trước sau tác động Ý kiến HS biện pháp thời điểm trước sau tác động Kết bkt trắc nghiệm lớp TN thời điểm TTĐ STĐ biện pháp Kết bkt tự luận lớp TN thời điểm TTĐ STĐ biện pháp Kết bkt trắc nghiệm lớp TN thời điểm TTĐ STĐ biện pháp Kết bkt tự luận lớp TN thời điểm TTĐ STĐ biện pháp Kết bkt trắc nghiệm lớp TN thời điểm TTĐ STĐ biện pháp Kết bkt tự luận lớp TN thời điểm TTĐ STĐ biện pháp 143 143 144 147 147 148 149 150 151 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Số hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Tên hình Trang Các yếu tố định nghĩa NL Deseco 29 Nhận thức GV biểu NLTDPPHH 48 Mức độ biểu NLTDPPHH HS lớp 10 chun 50 hóa học Quy trình xây dựng khung NLTDPPHH HS chuyên 59 hóa học trường THPT chuyên Đường biểu diễn kết bkt đánh giá NLTDPPHH 148 lớp TN thời điểm TTĐ STĐ biện pháp Đường biểu diễn kết bkt đánh giá NLTDPPHH 150 lớp TN thời điểm TTĐ STĐ biện pháp Đường biểu diễn kết bkt đánh giá NLTDPPHH 151 lớp TN thời điểm TTĐ STĐ biện pháp Đường phát triển NLTDPPHH HS lớp 10 chuyên hóa 152 học trường THPT chuyên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ kỉ XXI tạo vô số sản phẩm vật chất, tinh thần chất lượng cao cho xã hội đại Điều đòi hỏi quốc gia phải ln sáng tạo, thích ứng trước chuyển biến không ngừng sống Để giải thách thức đó, ngành Giáo dục Đào tạo cần đầu đảm nhận sứ mệnh nâng cao dân trí, phát bồi dưỡng nhân tài theo định hướng nâng cao giá trị chất xám Nói cách khác, giáo dục không quan tâm đến kết nhận thức mà cần trọng vào trình đào tạo công dân mang đầy đủ phẩm chất lực người kỉ XXI Như vậy, phát triển lực (NL), đặc biệt NL tư trở thành xu hướng đổi dạy học nhiều nước giới Kết luận nghiên cứu khẳng định số nước phát triển như: Hoa Kì, Canada, Anh Quốc, Nga,…Để có thành cơng đó, họ áp dụng lí thuyết phát triển tư phê phán (TDPP) giáo dục Lí thuyết xuất từ thời cổ đại với ông tổ Xôcrat phát triển cực thịnh vào năm 90 thể kỉ XX, mang đến gió việc thay đổi quan điểm dạy học, phát huy tối đa vai trò người học, góp phần chuyển dần từ đào tạo sang tự đào tạo giáo dục [103, tr.12] Như vậy, thấy NL tư phê phán (NLTDPP) NL quan trọng nhiều nước giới tập trung ý phát triển cho người học, lẽ cở sở, tảng để phát triển NL sáng tạo [109, tr.32] Hòa vào dòng chảy quốc tế, xu hướng phát triển NL cho người học triển khai theo chủ trương Đảng Nhà nước Nó xác định nhiệm vụ cấp thiết đất nước giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) nhấn mạnh mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 (ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngảy 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ) “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Như vậy, việc tập trung phát triển NL cho học sinh (HS) Đảng Nhà nước quan tâm trọng phát triển NL tư cho nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt HS khiếu Ngồi ra, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo [18, tr.6] xác định 10 NL cốt lõi cần phát triển cho HS phổ thông gồm: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên xã hội, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất Như vậy, NL tư NL Đảng Nhà nước quan tâm, đầu tư phát triển năm học tới Trong năm gần đây, giáo dục phổ thông nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với nhiều huy chương vàng đấu trường quốc tế Tuy nhiên, tồn số hạn chế như: trọng việc trang bị kiến thức, kĩ nhiều phát triển NL cho HS khiếu, thời gian để HS tự tìm tòi, phản biện, đánh giá khiếm tốn Đa phần HS tiếp thu tái lại điều GV giảng viết sẵn SGK, người học chưa trở thành chủ thể hoạt động lĩnh hội kiến thức, Như vậy, NLTDPP HS trường THPT chuyên nhiều hạn chế Không vậy, kết điều tra cho thấy việc phát triển NLTDPP chưa quan tâm nhiều dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng trường THPT chun Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm nghĩa học thuyết, định luật, khái niệm, quan niệm, xuất phát kiểm nghiệm từ kết thực tế Vì để học tập nghiên cứu hóa học, người học phải có kĩ năng: quan sát, phân tích, đánh giá, phán đốn, vận dụng hợp lí kiến thức hóa học để tạo kết xác khoa học Phát triển lực tư phê phán dạy học hóa học (NLTDPPHH) giải pháp khả thi giúp HS rèn luyện kĩ có nhìn xác, sâu rộng, tồn diện chất đối tượng hóa học Nội dung phần kiến thức sở hóa học chung thuộc chương trình hóa học lớp 10 chun sâu nghiên cứu lí thuyết cấu tạo chất trình hóa học dựa 10 kết thực nghiệm, tính tốn hóa học lượng tử với giả thuyết nhà khoa học nhiều góc độ, khía cạnh, quan điểm khác Mỗi giả thuyết giải số vấn đề liên quan đến cấu tạo chất q trình hóa học Chính điều này, bộc lộ điểm hạn chế định quan điểm, nhận định riêng nhà khoa học Vì vậy, nội dung phần kiến thức sở hóa học chung có khả phát triển tốt NLTDPPHH cho HS chuyên hóa học trường THPT chuyên Hiện việc nghiên cứu phát triển lực tư phê phán dạy học hóa học nói chung, dạy học hóa học lớp chun hóa học hạn chế Vì đề tài “Phát triển lực tư phê phán cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thơng chun” mang tính thiết thực, cập nhật, đáp ứng yêu cầu mặt lí luận lẫn thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học hóa học Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ khái niệm NLTDPPHH, biểu cụ thể, tiêu chí báo mức độ đánh giá, xây dựng sử dụng công cụ đánh giá, vận dụng số phương pháp dạy học (PPDH) tích cực nhằm phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chuyên hóa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT chuyên Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lí luận thực tiễn làm sở việc phát triển NLTDPPHH lớp 10 chun hóa học trường THPT chun Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến: tư duy, tư hóa học, tư phê phán, NL, NLTDPP, NLTDPPHH, biểu NLTDPPHH, phát triển NLTDPPHH, PPDH tích cực (dạy học giải vấn đề, sử dụng tập hóa học, sử dụng thí nghiệm hóa học) góp phần phát triển NLTDPPHH Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu số vấn đề thực tiễn liên quan đến việc phát triển NLTDPP dạy học hóa học lớp 10 chun hóa học: phân tích chương trình hóa học lớp 10 chuyên sâu SGK dành cho HS lớp 10 chuyên hóa học; 162 163 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương luận án trình bày kết thực nghiệm sư phạm biện pháp phát triển NLTDPPHH 11 trường THPT chuyên thuộc 11 tỉnh – thành phố khu vực phía Nam Nam Trung Bộ Để đánh giá tính khả thi, hiệu ba biện pháp phát triển NLTDPPHH trình TNSP tiến hành nhóm đối tượng HS lớp 10 chuyên hóa học trường, đặc điểm trường THPT chuyên thường có lớp 10 chuyên hóa học Trên sở xác đích mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, nội dung thực nghiệm quy trình TNSP tiến hành qua bước vòng thực nghiệm đánh giá Kết TNSP phân tích, so sánh, đánh giá dựa kết đánh giá qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV, phiếu tự đánh giá HS, kiểm tra đánh giá lực vào thời điểm trước sau tác động biện pháp Kết đánh giá qua loại bảng kiểm quan sát (mỗi biện pháp có loại bảng kiểm quan sát riêng) cho thấy NLTDPPHH HS có phát triển theo hướng tích cực nghĩa tỉ lệ % HS đạt điểm thấp giảm dần điểm cao tăng dần qua biện pháp Tất giá trị p T-Test nhỏ 0,05 phản ánh phát triển NLTDPPHH HS tác động biện pháp Kết đánh giá qua phiếu hỏi GV thể ảnh hưởng biện pháp phát triển NLTDPPHH HS Tất GV (11/11) cho phát triển tiêu chí ĐG chịu ảnh hưởng ba biện pháp từ mức đến nhiều Kết đánh giá qua phiếu tự đánh giá HS thái độ học tập người học thay đổi từ trạng thái thụ động hóa, chấp nhận, tư lối mòn, rập khn sang trạng thái tích cực hóa, phản biện, tự tìm tòi, tranh luận lẫn Kết đánh giá qua loại kiểm tra (trắc nghiệm tự luận) trước sau tác động biện pháp phản ánh phát triển rõ rệt tích cực tất biểu NLTDPPHH Bởi lẽ, đường phát triển NLTDPPHH thời điểm STĐ ln nằm phía đường TTĐ biện pháp Như qua kết TNSP khẳng định tính đắn, khả thi hiệu biện pháp phát triển NLTDPPHH dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường THPT chuyên Điều hoàn toàn phù hợp với giả thuyết đặt 164 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tư phê phán cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thơng chun”, chúng tơi hồn thành đầy đủ nhiệm vụ đặt luận án rút số kết luận sau: 1.1 Trên sở tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn tư duy, tư phê phán, tư hóa học, NL, NLTDPP, NLTDPPHH HS phổ thơng HS chun hóa học trường THPT chun nhận thấy: Vấn đề phát triển NLTDPPHH cho HS chuyên hóa học trường THPT chuyên cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục mà Nghị 29 xác định Đa số GV chưa nhận thức đầy đủ xác việc phát triển NLTDPPHH cho HS Chính vậy, việc sử dụng cơng cụ đánh giá NL có phần thiên lệch hạn chế Ngồi ra, biểu NLTDPPHH HS chun hóa học trường THPT chun có phát triển khơng đồng hạn chế 1.2 Từ kết nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất khái niệm, cấu trúc NLTDPPHH cho HS chuyên hóa học trường THPT chuyên gồm NL thành phần 10 tiêu chí, mơ tả chi tiết mức độ ứng với 10 tiêu chí Đây sở khoa học việc đề xuất công cụ đánh giá NLTDPPHH cho HS gồm: bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV, phiếu hỏi HS, kiểm tra đánh giá lực, đồng thời tảng để đề xuất ba biện pháp phát triển NLTDPPHH, là: Biện pháp 1: Vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề theo hướng tư đa chiều Biện pháp 2: Sử dụng tập hóa học Biện pháp 3: Sử dụng thí nghiệm hóa học Dựa cấu trúc khung NLTDPPHH, chia hoạt động tư đa chiều thành giai đoạn: phân tích đa chiều, đánh giá đa chiều, tổng hợp đa chiều Mục tiêu giai đoạn phát triển đánh giá NL thành phần tương ứng 165 Kết thúc giai đoạn hoạt động đa chiều phản ánh kết đạt tiêu chí đánh giá thơng qua việc sử dụng cơng cụ ĐG NL Bài tập hóa học phát triển NLTDPPHH chia thành ba loại: biện luận số trường hợp xảy ra, phát sửa lỗi sai, tối ưu hóa giải pháp nhằm mục đích phát triển ba NL thành phần NLTDPPHH Việc giải loại tập phản ánh mức độ đạt tiêu chí NL thành phần dựa kết cơng cụ ĐG NL Tiến trình sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng phát triển NLTDPPHH cho HS chuyên hóa học xây dựng thành ba giai đoạn: phân tích – nhận định, đánh giá – đề xuất, chỉnh sửa – thực tương ứng với với việc phát triển ba lực thành phần Kết giai đoạn phản ánh mức độ đạt tiêu chí NL thành phần thơng qua kết công cụ ĐG NL 1.3 Chúng tiến hành TNSP 11 trường THPT chuyên với tham gia 11 GV, 424 HS lớp TN Kết TNSP cho thấy điểm TB cộng lớp TN thời điểm STĐ cao TTĐ, khác biệt có ý nghĩa quy mô ảnh hưởng nằm khoảng từ TB đến lớn Kết định tính, định lượng chứng tỏ tính khả thi tính hiệu biện pháp phát triển NLTDPPHH Qua đó, khẳng định đắn giả thuyết khoa học đề Khuyến nghị Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Kết nghiên cứu đề tài tiếp tục triển khai áp dụng rộng rãi dạy học hóa học trường THPT chuyên - Đề tài tiếp tục triển khai mở rộng nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi hóa học, tập hóa học phát triển NLTDPPHH cho HS chuyên hóa học trường THPT chuyên sở khung tiêu chí đánh giá NLTDPPHH luận án đề cập - Các trường THPT chuyên cần quan tâm, trọng, đầu tư phát triển NLTDPPHH cho HS chun hóa học thơng qua việc vận dụng: PPDH giải vấn đề, PP sử dụng tập hóa học, PP sử dụng thí nghiệm hóa học 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Đoàn Cảnh Giang, Trịnh Lê Hồng Phương (2015) “Thực trạng dạy học hóa học trường trung học phổ thơng chun khu vực phía Nam” Tạp chí Hóa học & Ứng dụng Số chuyên đề 31 (3/2015), trang 70 - 74 Trinh Le Hong Phuong (2016) “Developing critical thinking competence through using the exercise in teaching chemistry in high school” Journal of Technical education science No 35A, page 88-96 Trịnh Lê Hồng Phương (2016) “Phát triển lực tư phê phán thông qua việc sử dụng kĩ thuật dạy học “thử - sai” dạy học Hóa học trường phổ thơng Tạp chí khoa học trường Đại học An Giang Số 12, trang 17- 27 Trinh Le Hong Phuong (2017) “Model for the building of the assessment scale to evaluate high school students’ critical thinking competence in chemistry” Ho Chi Minh city University of Education Journal of science (education science) Vol 14, No (2017), page 189 – 200 Trinh Le Hong Phuong (2018) “Organising multiple-dimensionalising comprehension activities to develop chemistry critical thinking abilities for high school students” Ho Chi Minh city University of Education Journal of science (education science) Vol 15, No (2018), page 15 – 26 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đề chọn lọc hóa học, tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục Ban chấp hành TW khóa XI (2013), Nghị hội nghị TW8 khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực phát tri ển lực cho học sinh”, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 117 Đinh Quang Báo (2013), “Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015”, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 , Hà Nội Baron J B., Sternberg R J (2000), Dạy kĩ tư Lí luận thực tiễn, Dự án Việt - Bỉ, Hà Nội Trịnh Văn Biều (chủ nhiệm đề tài) (2011), Dạy học hóa học trường phổ thơng theo hướng dạy học tích cực dạy h ọc hợp tác , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường ĐHSP Tp.HCM Hồng Hòa Bình (2015), “Năng lực cấu trúc lực” , Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010) Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại-Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư 10 phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Chỉ thị số 10/GD&ĐT số 24/CT&GD 11 cơng tác phòng chống HIV/AIDS, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Thông tư số 14/BGDĐT hướng dẫn tiêu chuẩn thể thức kiểm tra, đánh giá kết ch ống mù ch ữ ph ổ 12 cập giáo dục tiểu học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Thông tư số 24/BGDĐT hướng dẫn số điều quy chế thi chọn học sinh giỏi quốc gia bậc học phổ thông, Hà Nội 168 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Quyết định số 688/BGDĐT sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh ban hành kèm theo quy ết đ ịnh s ố 461/QĐ – TS 14 ngày 11/02/1991, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Quyết định số 3479/BGDĐT ban hành 15 quy chế thi học sinh giỏi cấp bậc phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Một số chuyên đề hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi hệ THPT (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng giáo viên THPT 16 chuyên - Hè 2005), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình dạy học chun sâu mơn Hóa học, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên, hướng dẫn thực chương trình dạy học chuyên sâu mơn Hóa học, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), “Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể”, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo “ Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học”, Hà Nội 20 Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học , NXB 21 Giáo dục Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương 22 pháp dạy học hóa học, tập 1, 2, NXB Giáo dục Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ 23 thông đại học – Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2007), “Các lí thuyết học tập – sở tâm lí đổi 24 phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số153 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi 25 giáo dục THPT, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (1996), “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 30 26 (IV), Hà Nội Lê Văn Dũng (2001), Phát triển l ực nh ận th ức t cho h ọc sinh Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục h ọc, Tr ường Đ ại học Sư phạm Hà Nội 169 27 Dự án Việt Bỉ (2009), Dạy học tích cực với ứng dụng cơng nghệ 28 thông tin truyền thông (tài liệu tập huấn cho GV cốt cán), Hà Nội Dự án Việt Bỉ (2007), Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực ( Tài 29 liệu tập huấn) Trần Thị Đà, Nguyễn Thế Ngơn (2005), Hóa học vơ cơ, Tập 2, Giáo trình Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Sư phạm 30 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 31 Phạm Thị Bích Đào (2010), “Phát huy lực sáng tạo cho HS trung học phổ thông qua giải tập hóa học hữu cơ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 32 58, tr.19-25 Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng dạy học hóa học hữu ch ương trình nâng 33 cao, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đoàn Văn Điều (2017), “Mức độ đạt lực tư phê phán sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Tập 14, số4/2017, tr.5-11 34 Hà Thị Đức (2010), “Xu phát triển giáo dục vấn đề cải ti ến, đổi phương pháp dạy học đại học”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng Tâm lí học – Giáo d ục h ọc thời kì hội nhập quốc tế”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thơng qua dạy học phần Hố vơ Lý luận – Ph ương pháp d ạy học hoá học trường Cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, 36 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam G Wilkinson, F Cotton, (1984), Cơ sở hóa học vô phần 1, NXB Đại học 37 trung học chuyên nghiệp Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày – Hướng dẫn thực hành (Bản 38 dịch Tiếng Việt), NXB Stanley Thornes Giselle O Martin-Kniep (2005), Tám đổi để trở thành người giáo viên 39 giỏi, NXB Giáo dục, dịch giả: Lê Văn Canh Giuravliov G.E (1998), Trần Đức Vận (dịch), “Dạy sáng tạo”, Tốn học đòn bẩy phát minh NXB Khoa học kĩ thuật 170 40 Bùi Thị Hạnh (2010), Ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng dạy học Hóa hữu CĐ ĐH, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, 41 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hans Jugen Becker, Nguyễn Minh Quang (2014), “Các đặc ểm dạy h ọc hóa học Đức”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, số 54(88), 42 tr.18-28 Trần Nguyễn Nguyên Hân (2014), “Lí luận thực tế sử dụng công cụ đánh giá Portfolio đánh giá trẻ mầm non” , Tạp chí khoa học Đại 43 học Sư phạm TPHCM, số 54(88), tr.179-189 Ngô Vũ Thu Hằng (2018), “Giáo dục tư phê phán cho học sinh để nâng cao hiệu giáo dục phổ thơng” , Tạp chí Khoa học Đại học 44 Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, tập 34, số (2018), tr 58 - 63 Ngô Công Hồn (chủ nhiệm) (1996), Quy trình rèn luyện tay nghề cho sinh viên khoa giáo dục mầm non, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại 45 học Sư phạm Hà Nội Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Lan Hương (2003), “Áp dụng dạy học tích cực mơn Khoa học tiểu học, mơn Hóa học trường 46 THCS CĐSP”, Dự án Việt- Bỉ đào tạo giáo viên tiểu học THCS Trần Bá Hồnh (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình 47 sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Trần Bá Hồnh (chủ biên), Hà Thị Đức (2003), Lí luận dạy học đại học, 48 NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Thu Huệ (2011), Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp sử dụng thiết b ị d ạy học hóa học vơ cơ, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo 49 dục Việt Nam Hoàng Thị Thúy Hương (2015), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học vô nhằm phát triển lực sáng t ạo vi ệc b ồi d ưỡng học sinh giỏi hóa học trường Trung học phổ thơng chun, Luận án 50 tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Ngọc Huy (2014), Xây dựng sử dụng toán nhận thức nhằm phát triển lực phát giải vấn đề, l ực sáng t ạo học sinh dạy học hóa học hữu lớp 11 nâng cao, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 171 51 Nguyễn Công Khanh (2015), Thiết kế công cụ đánh giá lực: sở lý luận thực hành, Trung tâm đảm bảo chất lượng khảo thí trường 52 53 Đại học Sư phạm Hà Nội Kal Russell (2008), Phát triển tư sáng tạo, NXB Hồng Đức Nguyễn Quang Lạc (2007), “Vận dụng lí thuyết kiến tạo đổi m ới 54 phương pháp dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, (170) Lê Ngọc Lan (1982), Mối quan hệ khả tự đánh giá phù hợp học sinh với thái độ học tập động học tập, Luận án Phó tiến sĩ 55 Tâm lí học Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, 56 Hà Nội Leen Pil (2015), Mô-đun đánh giá dạy học tích cực , tài liệu tập huấn, 57 VVOB Giáo dục phát triển Việt Nam Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng t ạo, NXB Giáo dục, 58 Hà Nội Lecne I.Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 59 Phan Thị Luyến (2007), ”Một số biểu đặc trưng lực tư phê phán học tập mơn Tốn”, Tạp chí Giáo dục, số 179, tr.32-34 60 Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư phê phán cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình bất phương trình, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 61 Phan Lữ Trí Minh (2014), “Ứng dụng mơ hình q trình lĩnh hội vào hoạt động dạy học” , Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm TPHCM, số 54(88), tr.40-49 62 Hồ Thị Nhật (2010), “Làm trở thành nhà phản biện đọc học thuật”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 55, Số 63 Hoàng Thanh Phong (2015), Xây dựng sử dụng hệ thống tập dựa sai lầm thường gặp học sinh d ạy h ọc hóa h ọc c sở vơ trường Trung học phổ thông Trung học phổ thông 64 chuyên, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trương Thị Khánh Phương (2011), “Sử dụng biểu diễn trực quan động hỗ trợ suy luận quy nạp ngoại suy học sinh q trình 172 khám phá tốn học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà 65 Nội, 56(5), tr.109-116 Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá lực người học theo định hướng phát triển chương trình giáo d ục 66 phổ thơng mới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 101 Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên) (2016), Chương trình tiếp cận 67 lực đánh giá lực người học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Minh Phương (2007), “Đề xuất lực học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt”, Kỉ yếu hội thảo quốc gia khoa học giáo 68 69 dục Việt Nam,Tập 2, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học,NXB Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, 70 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Robert J Marzano (2004), Nghệ thuật khoa học dạy học , NXB Giáo 71 dục, người dịch Nguyễn Hữu Châu, hiệu đính: Lê Văn Canh Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (2005), Các phương 72 pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội, người dịch: Hồng Lạc Robert J Marzano, Jana S.Marzano & Debra J Pickering (2005), Quản lí lớp học hiệu quả, NXB Giáo dục, dịch giả : Phạm Trần Long, hi ệu đính: Lê Văn Canh 73 Huỳnh Văn Sơn (2012), Phát triển kĩ mềm cho sinh viên đại học s phạm, NXB Giáo dục 74 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học, Học phần phương pháp dạy học hóa học – giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 75 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Kim Ngân (2017), “Xây dựng công cụ đánh giá lực tìm tòi nghiên cứu khoa học học sinh Trung học phổ thơng mơn Hố học’’, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế chuyên ngành Phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên Khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, tháng 12/2017 173 76 Cao Thị Thặng, Phạm Thi Bích Đào, Nguyễn Cương (2015), Một số kết nghiên cứu phát triển lực sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông dạy học hóa học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 115, tr 21 77 Cao Thị Thặng, Phạm Văn Hoan, Đinh Thị Hồng Minh (2013), Một số kết nghiên cứu phát triển lực độc lập sáng tạo cho sinh viên khối trường đại học kĩ thuật thông qua dạy học hóa học hữu cơ, Tạp chí Giáo 78 dục, số 320 kì 2, trang 53 Cao Thị Thặng(2010), Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học mơn Hóa học trường Phổ thơng , Tạp chí Khoa 79 học Giáo dục, số 53, tr 32- 35, 38 Cao Thị Thặng, Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Xây dựng sử dụng tập hóa học vơ theo hướng phát triển lực sáng tạo cho sinh viên dạy học hóa học trường CĐSP, Tạp chí Giáo dục số 280, tr 80 47-50 Cao Thị Thặng (2010), “Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Hướng phát triển số lực cho học sinh dạy học Hóa học”, Tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8/2010 81 Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lí thuyết hóa học, NXB Giáo dục 82 Lâm Quang Thiệp (1998), Việc dạy học đại học vai trò nhà giáo dục đại học thời đại thông tin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Quy trình phát triển chương trình giáo d ục ph ổ thơng từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 61 84 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68 85 Thomas Armstrong (2007), Đa trí tuệ lớp học, NXB Giáo dục, dịch 86 giả: Lê Quang Long Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định 1363/TTg việc “Đưa nội 87 dung giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” , Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP việc “Ban hành chương trình hành động phủ thực ngh ị quy ết 29NQ/TW”, Hà Nội 174 88 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998) Tâm lý học đại cương NXB 89 Giáo dục Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An (2004), Khơi dậy tiềm 90 91 sáng tạo, NXB GD Nguyễn Cảnh Toàn (1995), Quá trình dạy - Tự học, NXB Giáo dục Dương Thiệu Tống (1995), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa 92 học giáo dục, NXB Khoa học xã hội Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên 93 cứu với SPSS, tập 1,2 NXB Hồng Đức Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luy ện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa h ọc tr ường trung h ọc phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà 94 Nội Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn theo định hướng đánh giá lực”, Tạp chí khoa học giáo dục, trường 95 Đại học Sư phạm TPHCM, số 56 (90) Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy, NXB Đại học Sư phạm, Hà 96 Nội Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam Tiếng Anh 97 Anderson J.R (1993), “Problem solving and learning”, American 98 99 Psychologist, USA ASCD (2006), Innovative teaching methods, Yale University Press, USA Barell, J (1995), Critical issue: Working toward student self – direction and personal efficacy as educational goals Oak Book, IL: North Central Regional Educational Laboratory 100 Brown A (1987), Metacognition, excutive control, self-regulation and other more musterious mechanisms, In Metacognition, Motivation and Understanding, Erlbaum, London, UK 101 Cook, Marshall J (1998), Effective Coaching, McGraw – Hill, USA 102 Denys Treblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey the CompetencyBased approach: Helping leaners become autonomous.Paris, France 175 103 Donald J Treffinger (2008), Critical reading/thinking across the curriculum: using I – charts to support learning, Language Arts, Vol.69, US 104 Ester A.Leutenberg, John J.Lipak (2009), The practical life skills workbook, Whole Person Asscociates, Inc 105 Everett M.Rogers (1995), Diffusion of Innovation, (5th edition), The Free Press 106 OECD (2002), Definition and Selection of competencies: Theoretical and Conceptual foundation 107 Gardner Howard (1999), Intelligence Reframed: Multiple intelligences for the 21st century Basic books 108 Gracious Thomas (2006), Life Skill Education and Curriculum, Shipra Publication 109 John Dewey (1992), Critical thinking: theory, research, pratice and possibilities, ASHE – ERIC higher education report No2, Washington DC 110 Pat Broadhead (2004), Early years play and learning: Developing social skills and cooperation, Rontledge Falmer 111 Oxford (2010), Advanced Learner’s Dictionary, 7th edition, Oxford University Press, United Kingdom 112 Robert Ennis (2007), Critical thinking: what it is and why it counts, Paris France 113 Schulze Ralf, Roberts D Richard (EDS) (2005), Emotion Intelligence, An International Handbook, Hogrefé & Huber Publishers, Germany 114 Unesco (2003), Life skills the bridge to human capabilities, Unesco education sector position paper 115 Unesco (2009), “What are the “skill” referred to in approach”, Unesco education sector position paper 116 Wan Guofang, Dianne M.Gut (2011), Bringing schools into the 21st century, Sprinter 117 Wellman H.M (1985), Origins of Metacognition, In Metacognition, Cognition and Human performance, Orlando, Florida, USA 118 Wilson J (1992), The Nature of Metacognition:What to primary school problem solvers do?, National AREA conference, Melbourne University, Australia 176 Website 119 http://www.acara.edu.au/ The Shape of the Australian Curriculum (2008) 120 www.atc21s.org 121 http://www.moe.gov.sg/education/ 122 http://www.internationalstudent.com/study_uk/education_system/ ... việc phát triển lực tư phê phán cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường THPT chuyên (46 trang) Chương 2: Phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp 10 chuyên hóa học dạy học phần... học hóa học nói chung, dạy học hóa học lớp chun hóa học hạn chế Vì đề tài Phát triển lực tư phê phán cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 chuyên hóa học trường trung học phổ thơng chun” mang tính... hóa học dạy học phần kiến thức sở hóa học chung trường THPT chuyên Việt Nam 3.2 Phát triển lực tư phê phán dạy học hóa học cho học sinh lớp 10 chun hóa học trường trung học phổ thơng chuyên -

Ngày đăng: 13/12/2018, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Ý kiến của HS về biện pháp 1 ở thời điểm trước và sau tác động

  • Ý kiến của HS về biện pháp 2 ở thời điểm trước và sau tác động

  • Ý kiến của HS về biện pháp 3 ở thời điểm trước và sau tác động

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 8. Điểm mới của luận án

  • 9. Cấu trúc luận án

  • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH

    • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

    • 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan