SKKN phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4, lớp 5 SKKN phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4, lớp 5 SKKN phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4, lớp 5 SKKN phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4, lớp 5 SKKN phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4, lớp 5 SKKN phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4, lớp 5
Trang 1PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong mọi lĩnh vực xã hội đều cần đến tri thức của con người, nhưngđặc biệt trong thời đại hiện nay nhu cầu tri thức của con người ngày càng đòihỏi cao hơn Chính vì vậy truyền thụ tri thức cho trẻ em ngay từ khi cắp sáchtới trường là rất cần thiết và hết sức quan trọng
Tiểu học là cấp học đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triểntoàn diện nhân cách con người Môn Tiếng Việt là tiền đề cho việc hìnhthành, phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh, giúp các em sửdụng vốn từ có hiệu quả trong việc giao tiếp ở trường, trong gia đình, ngoài
xã hội Vì vậy mà ngay từ cấp Tiểu học, học sinh phải được trang bị lượngtri thức về môn Tiếng Việt một cách cơ bản nhất
Môn Tiếng Việt có vị trí rất quan trọng trong cuộc sống thực tiễn, đặcbiệt góp phần đắc lực cho các môn học khác Khả năng giáo dục nhiều mặtcủa môn Tiếng Việt giúp trang bị cho học sinh những hiểu biết ban đầu vềvăn học, văn hoá và ngôn ngữ, góp phần hình thành nhận thức tình cảm, thái
độ và hành vi đúng đắn của con người
Môn Tiếng việt gồm nhiều phân môn như: Tập đọc, Học thuộc lòng,Luyện từ và câu, Kể chuyện… Tiếng Việt có tác dụng bồi dưỡng, phát triểnnhân cách con người, giáo dục cho con người biết yêu cuộc sống, biết chia sẻtrong cuộc sống Việc phát triển cảm thụ văn học thông qua các bài Tập đọc
- Học thuộc lòng cho học sinh là một yêu cầu cần thiết, giúp cho các em cảmnhận được nhiều nét đẹp của văn thơ, phong phú hơn về tâm hồn, nói - viếtTiếng Việt thêm trong sáng và sinh động
Hiện nay ở các Trường Tiểu học khi dạy phân môn Tập đọc - Học thuộc lòng, khâu rèn luyện năng lực cảm thụ ít được giáo viên chú ý đến vàgặp nhiều khó khăn Giờ Tập đọc - Học thuộc lòng chúng ta chưa có sự kếthợp hài hoà giữa rèn đọc và cảm thụ tác phẩm văn học Trong tiết dạy thầy
cô chủ yếu cho học sinh luyện đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong sách giáo
Trang 2khoa nhưng lại chưa chú trọng đến các biện pháp nghệ thuật, cách dùng từđặt câu có tính gợi tả, gợi cảm (có ở phần đọc diễn cảm) Do vậy học sinhcủa chúng ta mới chỉ nắm được nội dung của bài học chứ chưa cảm nhậnđược cái hay, cái đẹp qua cách dùng từ đặt câu, các biện pháp nghệ thuật dẫnđến sự cảm thụ văn học của các em chưa đem lại hiệu quả cao như mongmuốn, nhất là lớp 4, lớp 5.
Trong những năm gần đây Giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu họcnói riêng đang thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực của học sinh làm cho hoạt động dạy trên lớp "nhẹnhàng, tự nhiên, hiệu quả" Là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy và bồidưỡng học sinh năng khiếu Tiếng Việt, tôi nhận thấy việc phát triển cảm thụvăn học cho học sinh là việc rất cần thiết Với những lí do trên tôi đã chọn
vấn đề "Phát triển năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4, lớp 5"
làm sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn góp phần nâng cao chất lượnghọc sinh năng khiếu
Trang 3PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận của vấn đề:
Chúng ta đều nhận thức sâu sắc rằng môn Tiếng Việt ở Tiểu học rènluyện cho học sinh cả 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết và cùng môn học khácphát triển năng lực tư duy cho học sinh Phải nói rằng học sinh của chúng tangày nay có trí thông minh, có óc tưởng tượng phong phú và sáng tạo Đây
là tiền đề cho sự phát triển, nâng cao những hiểu biết ban đầu về văn học,văn hoá thông qua một số bài văn, bài thơ thậm chí chỉ là một đoạn văn, mộtcâu thơ Nhằm hình thành ở các em kĩ năng thưởng thức cái hay, cái đẹp,đồng thời hình thành cho học sinh nhận thức, tình cảm, thái độ và hành viđúng đắn hay chính là nhân cách của con người
Có tác dụng hướng học sinh tới chân, thiện, mĩ; Biết rung cảm trước
vẻ đẹp của ngôn ngữ, của hình tượng nghệ thuật, hành vi của các nhân vật.Giúp cho nhận thức của các em được mở rộng, vốn từ của các em phong phúhơn Từ đó tư duy của các em phát triển Đặc biệt là trong mỗi bài văn, bàithơ các em được học đều mang tính khuyên răn, giáo dục Vì thế thông quamột số tác phẩm các em nhận định được cái sai, cái đúng, cảm thông vớinhững số phận bất hạnh… Nói một cách chính xác nhất thì văn học hướngcho các em tới những giá trị tinh thần
2 Thực trạng của vấn đề
Trong quá trình giảng dạy cũng như bồi dưỡng học sinh năng khiếulớp 4, lớp 5 và dự giờ tôi nhận thấy một thực tế như sau:
- Về phía giáo viên: Đa số thầy cô rất tâm huyết với nghề, nhiệt tình trong
giảng dạy Song để hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học trong từng tiết họcTập đọc, Học thuộc lòng thì phần lớn giáo viên chúng ta chưa làm được.Trong giờ học vẫn tập chung vào luyện đọc là chủ yếu mà chưa chú ý đếnmảng rất quan trọng đó là "Cảm thụ văn học" Việc bồi dưỡng học sinh năngkhiếu cần tập trung mảng cảm thụ văn học, vì lẽ đó mà việc bồi dưỡng năng
Trang 4lực "Cảm thụ văn học" cho học sinh cần phải chú trọng nhiều hơn nữa.
- Về phía học sinh: Khi các em lên lớp 4, lớp 5 trong các giờ Tập đọc, Học
thuộc lòng đã có những câu hỏi mang tính chất cảm thụ nhưng vẫn ở mức độchuẩn kiến thức kĩ năng dẫn đến việc cảm thụ của các em còn nhiều hạn chế
Để thấy rõ được thực trạng này tôi đã tiến hành khảo sát kĩ năng cảm thụ vănhọc của học sinh hai khối lớp 4, lớp 5 qua bài tập sau:
* Đối với lớp 4 tôi đưa ra dạng bài tập: Phát hiện các biện pháp nghệthuật và nêu tác dụng của nó qua khổ thơ sau:
" Mỗi sớm mai thức dậy Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao"
(Luỹ tre - Nguyễn Công Dương)
* Đối với lớp 5 tôi đưa ra dạng bài tập: Tìm hình ảnh đẹp, nêu cáchhiểu của mình về hình ảnh đó?
" Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Trang 5Sáng ấm cả gian nhà."
(Mẹ vắng nhà ngày bão - Đặng Hiển)
Theo em hình ảnh nào làm nên cái hay của đoạn thơ trên? Vì sao?
Mẹ với cái gì? mà chưa quen với khái niệm mang tính khái quát Chính vìvậy để các em làm những bài văn cảm thụ tốt, hiểu được biện pháp nghệthuật, hiểu được cách dùng từ đặt câu trong văn học tôi đã áp dụng một sốbiện pháp sau:
3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
Từ thực tế trên tôi nhận thấy vấn đề cần giải quyết đặt ra là giáo viênphải tìm cách khắc phục những yếu kém cho học sinh, kiên trì rèn kĩ năngcảm thụ văn học cho các em từ dễ đến khó ngay trong từng tiết học Tập đọc,
Trang 6Học thuộc lòng Chú trọng thực hiện một số yêu cầu cơ bản sau:
+ Trước hết phải giúp học sinh hiểu được bản chất của cảm thụ vănhọc là gì? Hiểu một cách đơn giản, cảm thụ văn học chính là sự cảm nhậnnhững giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thểhiện trong tác phẩm (cuốn truyện, bài văn, bài thơ…) hay một bộ phận củatác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ… thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câuvăn, câu thơ)
+ Chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống, phải kiên trìrèn luyện, phải có sự say mê hứng thú khi tiếp xúc với văn thơ,
+ Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn cũng chính là tự rènluyện mình để có nhận thức đúng, tình cảm đẹp, từ đó đến với văn học mộtcách tự giác, say mê Đó chính là yếu tố quan trọng của cảm thụ văn học Đểtạo ra hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn cho học sinh thì giáo viên cần cógiọng đọc diễn cảm, luôn đổi mới phương pháp dạy học trong từng tiết học
+ Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, những khái niệmđơn giản trong chương trình môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học Nắm vững kiếnthức từ ngữ, ngữ pháp
+ Rèn cho các em kĩ năng viết đoạn văn về cảm thụ văn học
+ Đọc kĩ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập Biết tự đặt ra câu hỏinhư: Bài này yêu cầu gì? Cần nêu bật được cái gì?
+ Đọc và hiểu được câu thơ (câu văn) hay đoạn trích được nêu trongbài (cách dùng từ đặt câu, cách dùng hình ảnh, cách sử dụng biện pháp nghệthuật)
+ Khi giảng dạy giáo viên phải phát huy tích chủ động sáng tạo của học sinh, chỉ rõ các biện pháp nghệ thuật và cách nêu giá trị của biện pháp đó
+ Yêu cầu học sinh trước khi đến lớp phải chuẩn bị bài chu đáo, đọc nhiều sách báo, đặc biệt là những cuốn sách có tác dụng liên quan đến việc phát triển năng lực cảm thụ tác phẩm văn học bao gồm những bài thơ, bài
Trang 7văn tuyển chọn.
+ Tổ chức các buổi ngoại khoá để bồi dưỡng cho các em Phối kết hợpvới phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho con mình học tập ngay trong cuộc sống thực tế hàng ngày
+ Phải kiểm tra thường xuyên, đánh giá kết quả học tập về phần cảmthụ văn học ở học sinh để có biện pháp khắc phục và uốn nắn cho các em
+ Giáo viên phải đọc đúng và thật diễn cảm, nhiệt tình trong giảng dạy, chịu khó nghiên cứu, không ngừng học hỏi, nâng cao năng lực chuyên môn để cảm thụ văn học được tốt
Để giải quyết vấn đề đã nêu ở trên trong mỗi giờ dạy tôi luôn pháthuy tính sáng tạo và phát triển tư duy cho học sinh qua các câu hỏi đượcnâng cao trong giờ Tập đọc - Học thuộc lòng Tôi thay đổi cách khai thácbài, cập nhật những thông tin mới để áp dụng phương pháp dạy học cho phùhợp với đối tượng học, với thời điểm học Sau đó tôi tiến hành giải quyết cácdạng bài tập như sau:
3.1/ Bài tập tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu
* Bài tập: Đoạn văn dưới đây tác giả đã có thành công gì nổi bật trong cách dùng từ Điều đó góp phần miêu tả nội dung sinh động như thế nào?
"Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt Tiếng lợn eng éc,tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo Thỉnh thoảnglại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi xích sắt "
( Ngô Tất Tố)
a Hướng dẫn học sinh làm bài:
- GV đọc và chép đề bài lên bảng
- Học sinh đọc đề bài
- Bài này yêu cầu làm gì?
- Nêu thành công về cách dùng từ và tác dụng của việc miêu tả nội dung
- Trong đoạn văn em thấy tác giả dùng nhiều loại từ gì ?
- Dùng nhiều từ láy
Trang 8- Các từ láy đó có đặc điểm gì?
- Mô phỏng âm thanh, gợi tả hình ảnh
- Những từ ngữ đó giúp em hiểu, cảm nhận không khí buổi chợ như thếnào?
đã góp phần miêu tả khá sinh động cảnh người ở thôn quê gồng gánh đi chợvới một không khí vui vẻ, nhộn nhịp, khẩn trương
3.2/ Bài tập tìm hiểu về một số biện pháp tu từ
a Biện pháp so sánh (Nghệ thuật so sánh)
* Khái niệm: So sánh là đối chiếu hai đối tượng khác nhau nhưng cóchung đặc điểm nào đó để làm nổi bật đối tượng đem so sánh
Đối tượng đem so sánh Từ quan hệ Đối tượng chuẩn để so sánh
* Bài tập Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng gợi tả của nó trongđoạn thơ:
" Mùa thu của em
Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt
Mở nhìn trời êm."
(Quang Huy)
Giúp học sinh tìm hiểu đề và tìm ra được: Trong đoạn thơ trên tác giả
Trang 9đã sử dụng biện pháp so sánh "Mùa thu - hoa cúc" và "Hoa cúc - nghìn conmắt" có tác dụng miêu tả vẻ đẹp tươi sáng, dịu dàng của mùa thu, hoa cúc rấtđẹp, đẹp như ánh trăng mùa thu Những bông hoa cúc trong sáng như nghìncon mắt nhìn bầu trời trong xanh, từ đó gợi cho ta thêm yêu quý mùa thu,yêu quý hoa cúc.
b Nghệ thuật nhân hoá
* Khái niệm: Nghệ thuật nhân hoá là biến những sự vật, hiện tượng
vô tri, vô giác có những thuộc tính, dấu hiệu của con người
Ví dụ: "Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng"
(Trần Đăng Khoa)
Rõ ràng cây dừa là vật vô tri, vô giác Các động từ "dang tay", "gật đầu"
là những thuộc tính, dấu hiệu đã được nhân cách hoá
* Bài tập: Trong những sự vật dưới đây sự vật nào được nhân hoá? Nhânhoá theo cách nào? Tác dụng ra sao?
" Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng qua sông
Cô gió chăn mây- trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi."
( Trần Đăng Khoa)
a Hướng dẫn học sinh làm bài:
- GV đọc, chép đề lên bảng
- Bài yêu cầu làm gì?
- Đoạn thơ có những sự vật nào
Trang 10được nhân hoá?
- Nhân hoá bằng cách nào?
- Nhân hoá có tác dụng gì?
- Dùng các danh từ chung chỉ người
để gọi tên sự vật, dùng các động từchỉ hoạt động của người để nói về
có hoạt động như con người, nhờ vậy mà đoạn thơ thêm sinh động, hấp dẫn
Qua cách diễn đạt sinh động đó ta thấy tác giả có tình cảm như thế nào
đối với các sự vật quanh ta, tác giả có yêu quý quê hương không?
*Học sinh cảm thụ: Trong đoạn thơ trên có nhiều sự vật được nhân hoánhư lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời Bằng cách gọi tên thân mật các sự vật đónhư: chị, câu, cô, bác, và dùng những động từ chỉ hoạt động, đặc điểm củacon người như: Bá vai, thì thầm, học, khiêng… để nói về sự vật Chính vìnhờ nhân hoá mà tác giả đã miêu tả cảnh thiên nhiên rất sinh động, hấp dẫnmột cách mới mẻ và đẹp đẽ Qua đó muốn bộc lộ tình cảm của mình với quêhương đất nước
C Nghệ thuật điệp ngữ:
* Khái niệm: Điệp ngữ là sự lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục
đích gây ấn tượng hoặc gợi tả những cảm xúc trong lòng người đọc
Ví dụ: "Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam! Ta gọi tên Người thiết tha."
( Lê Anh Xuân)
Từ "Việt Nam" được lặp lại ba lần với giọng đọc đi lên gây một cảm xúcsâu lắng và thể hiện tình cảm thiết tha, gắn bó với quê hương đất nước
Bài tập: Chỉ rõ từ ngữ được lặp lại trong đoạn thơ sau và cho biết tác
Trang 11dụng của nó?
"Mồ hôi mà đổ xuống đồngLúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Mồ hôi mà đổ xuống vườnDâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm
Mồ hôi mà đổ xuống đầm
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên."
( Thanh Tịnh)
a.Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Giáo viên đọc- chép đề lên bảng
- Bài này yêu cầu gì?
- Từ" mồ hôi" dùng theo nghĩa nào,
chỉ về cái gì?
- Trong đoạn thơ trên từ nào được
nhắc lại nhiều lần?
- Lặp lại như thế có tác dụng gì?
- Học sinh đọc lại yêu cầu của đề
- Chỉ rõ từ được lặp lại Nêu tácdụng
- Dùng theo nghĩa chuyển chỉ cônglao động
- Cụm từ:" Mồ hôi mà đổ xuống"
- Nhấn mạnh giá trị to lớn củanhững giọt mồ hôi- công sức laođộng
Lưu ý: Ở dạng bài tập này yêu cầu học sinh nêu được cụm từ "mồ hôi
mà đổ xuống" giúp ta cảm nhận được giá trị của công sức lao động
- Nêu được nghĩa của từ "mồ hôi"
- Nêu được mối quan hệ nhân quả (có làm thì mới có ăn)
* Cảm thụ: Trong đoạn thơ trên từ "mồ hôi" được dùng theo nghĩa chuyểnchỉ công sức lao động Sự lặp lại 3 lần cụm từ " Mồ hôi mà đổ xuống" giúp
ta cảm nhận được mối quan hệ "nhân quả" tất yếu Nhấn mạnh giá trị to lớncủa công sức lao động ấy Có lao động sẽ được hưởng thành quả lao động
D Nghệ thuật đảo ngữ:
Trang 12* Khái niệm: Là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của
câu để làm nổi bật ý cần diễn đạt ở vị ngữ
Ví dụ: " Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương
Đẹp lắm anh ơi! con sông ngàn phốSáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau."
( Tô Hùng)
Rõ ràng trong hai câu thơ trật tự của câu đã bị đảo ngược
" Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương"
"Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau"
Bài tập: Chỉ ra các đảo ngữ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng?
" Rừng xa vọng tiếng chim gùNgân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn
Mưa xuân đẫm lá nguỵ trangĐường ra tiền tuyến nở vàng hoa mai."
( Lê Anh Xuân)
- Trong khung cảnh như vậy giúp
người ra trận có cảm giấc thế nào?
- Học sinh đọc đề
- Chỉ ra các đảo ngữ và nêu t/dụngcủa nó
- Vị ngữ đứng trước, chủ ngữ đứngsau
- Ngân nga tiếng suối
Trang 13b Học sinh cảm thụ:
Đoạn thơ trên tác giả dùng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ trong các câuthơ: "Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn, nở vàng hoa mai" Bằng nghệthuật đảo ngữ tác giả muốn nhấn mạnh âm thanh êm dịu, nhẹ nhàng (của gió,của suối) và màu sắc tươi sáng đẹp mắt của hoa mai, gợi ra một bức tranhtuyệt đẹp giàu sức sống, một không gian thoáng đãng, dễ chịu khiến người ratrận có một cảm giác lâng lâng niềm vui và tinh thần thêm phấn chấn
E Câu hỏi tu từ
* Khái niệm: Câu hỏi tu từ là câu hỏi có hình thức hỏi để mà hỏi không
cần trả lời Sử dụng câu hỏi thực chất là để khẳng định hoặc phủ định mộtvấn đề nào đó
Ví dụ: "Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi?
Mà lá xanh tươi mãi đến giờ? "
Câu hỏi tu từ ở đây tác giả hỏi để gây sự chú ý, bộc lộ lòng khâm phụctrước sức sống mãnh liệt của cây dừa quê hương
* Bài tập: Phát hiện biện pháp tu từ và chỉ rõ cái hay trong đoạn thơ?
" Em là ai, cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em là mây hay là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm đông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?
a Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV đọc- chép đề lên bảng
? Bài này yêu cầu ta điều gì?
- Trong đoạn thơ tác giả sử dụng
- Đoạn thơ sử dụng biện pháp câu hỏi tu từ
- Nhằm khẳng định vẻ đẹp tràn đầy sức sống của các cô gái thanh niên