SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7

42 345 0
SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7 SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7 SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7 SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7 SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7 SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7 SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7 SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7 SKKN dạy cảm THỤ văn học 6, 7

Đặt vấn đề Đất nước ta công cơng nghiệp hố- đại hố đất n ước nên nhân tố người vô quan trọng Yêu cầu giai đoạn đào tạo lớp người phát triển tồn diện có phẩm chất tốt, có hiểu biết có khả năng: làm việc, chung sống tự khẳng định Để hồn thành sứ mệnh đó, ngành Giáo dục – Đào tạo tiến hành đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học cách toàn diện theo xu hướng tinh giảm, rèn luyện kĩ bản, thiết thực, kiến thức tích hợp từ nhiều mơn, ngành khao học, tăng cường rèn luyện khả tư duy, sáng tạo lực thực hành cho học sinh .Văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người.Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ ,mơn văn thể rõ mối quan hệ với mơn học khác.Học tốt mơn văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại.Môn ngữ văn chia lam phân môn : Văn – Tiếng việt tập làm văn Năm học 2010 – 2011 2011– 2012,tôi phân công giảng dạy môn ngữ văn 6, Khi học văn ,các em lẫn lộn ,chưa phân biệt rõ ràng ,rạch ròi cảm thụ văn học với thể loại văn khác Thực tế qủa đáng lo ngại thực trạng vấn đề ? học sinh gặp nhiều khó khăn việc cảm thụ văn học cần phải làm để nâng cao chất lượng dạy học văn biểu cảm cho học sinh THCS ?đó vấn đề trăn trở ,day dứt ,muốn chia sẻ vớicác đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm Giải vấn Đề Cơ sở lý luận vấn đề Văn học nhân học Học văn học cách làm người Nói chọ cụ thể học văn để hiểu sống., hiểu người, để có thái độ, tình cảm đúng, hành động trước sống Đây đích thiết thực cần đạt tới cơng tác giáo dục, giảng dạy nhà trường nay; nhằm thoả đáng yêu cầu đòi hỏi cấp bách xã hội người toàn diện Để tạo nên người phát triển tồn diện, có hiểu biết xã hội, có tri thức, có tình cảm thái độ rạch ròi, có khả giao tiếp ứng xử mơn văn nhà trường mơn học mạnh Song văn học không đơn mơn học mà mơn nghệ thuật (ngơn từ) Trong tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật, lấy ngơn từ làm chất liệu, có hình thức quy mơ đa dạng phong phú Bởi vậy, để học tốt môn văn q trình khơng đơn giản, phải rèn luyện công phu kỹ cảm thụ văn học Rèn luyện cảm thụ văn học vấn đề vừa rộng, vừa khó Nên việc rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh để đạt hiệu cao việc làm cần thiết Thực trạng vấn đề Xuất phát từ thực tiễn học tập học sinh THCS, trải qua năm cấp Tiểu học làm quen với văn học song với em môn văn môn học trừu tượng, nhiều em lúng túng phương pháp học, kỹ cảm thụ văn học yếu, phân tích kém, từ nhiều em sợ khơng thích học văn Trong giảng dạy môn Văn Tiếng Việt trường THCS, thầy cô giáo thường quan tâm tới nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua học Dưới hướng dẫn giáo viên em đọc, phân tích hiểu cảm nhận tác phẩm thơ văn tiêu biểu cho thời kỳ, giai đoạn SGK Từ đó, em mở mang tri thức, mở rộng tầm nhìn, tâm hồn phong phú, biết nhìn đời với cặp mắt thân thiện Nhưng muốn cảm thụ văn học tốt người học sinh việc nghe giảng học phải trau dồi rèn luyện lực cảm thụ văn học theo mức độ yêu cầu chương trình THCS hành Có lực cảm thụ văn học em có hứng thú viết văn, em thêm yêu quý Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Thực tế nhà trường nay, em học sinh lớp – nhiều bỡ ngỡ môi trường sư phạm, phương pháp học khối lượng kiến thức Ngược lại, kiểm tra thi có thời lượng kiến thức dày đặc khơng đơn giản theo kiểu “điền từ vào ô trống” bậc Tiểu học Học sinh quen lối học sáo mòn thụ động, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học không giao nhiệm vụ Năng lực cảm thụ chưa cao, khả tư hạn chế Bài làm học sinh bắt chước khuôn mẫu, em không làm thi Vấn đề cảm thụ văn học, phương pháp kỹ cảm thụ văn học, cảm thụ tác phẩm văn học vấn đề cốt lõi giảng dạy, tảng để tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm Chuyên đề bước đầu đưa số phương pháp phù hợp hiệu nhằm rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh THCS Giúp em có niềm u thích mơn học, thêm yêu quý Tiếng Việt có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Phương pháp rèn luyện kỹ cảm thụ văn học cách khoa học, cụ thể dễ hiểu giúp học sinh đại trà không sợ, không ngại học văn Đồng thời giúp cho học sinh khiếu thành thạo kĩ cảm thụ tác phẩm văn học , bồi dưỡng thêm lực văn nhằm giúp em học giỏi môn Ngữ Văn Dựa sở lý luận thực tiễn cụ thể, khoa học, dựa phương pháp phù hợp chuyên đề tìm hướng góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn có tính khả thi cao Đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp Chuyên đề đưa phương pháp cảm thụ văn học cách khoa học chi tiết nên học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Từ giúp em có niềm u thích mơn Ngữ Văn hơn, say mê việc tích luỹ vốn văn để học tập tốt mộ môn này, trang bị kiến thức vững vàng để em bước vào học tập bậc THPT Để đạt mục tiêu chuyên đề sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp sử dụng nhằm đưa sở lí luận, kh¸i niệm khoa học để có sở tổ chức triển khai chuyên đề Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp vận dụng để phân tích sở lí luận, sở thực tiễn xây dựng chuyên đề Đồng thời người viết từ vấn đề cụ thể, đơn vị kiến thức đến việc tổng hợp khái quát để rút phương pháp tổ chức triển khai chuyên đề Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Người viết vận dụng phương pháp để ứng dụng việc dạy học Ngữ văn 6,7- năm học 2010-2011 trường THCS Hạc Trì biện pháp tiến hành để giải vấn đề Chương I MỘT SỐ YÊU CẦU RÈN LUYỆN CẢM THỤ VĂN HỌC LỚP 6, CẤP THCS Thế cảm thụ văn học Hiểu cách đơn giản cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc thực tế hay, đẹp văn học thể tác phẩm (câu truyện, văn, thơ …) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ … chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ) Để hình dung rõ điều trên, ta tìm hiểu đơi dòng tâm nhà văn, nhà thơ tiếp xúc với văn học Ngay từ nhỏ, đọc câu ca dao: “Giã ơn cối chày Nửa đêm gà gáy có mày có tao Giã ơn cọc bờ ao Nửa đêm gà gáy có tao có mày” Nhà thơ Hữu Thỉnh xúc động, ông nhớ kể lại: “trái tim non nớt láng máng nhận vị đắng đời xưa đó, tơi chưa hiểu nghĩa câu ca dao, tơi thấy thật gần gũi “cái cối chày” , “cái cọc bờ ao” , thứ quen thuộc với lạ lại trở thành tiếng nói buồn tủi bắt ta phải thương xót, cảm thơng trí tưởng tượng tơi phát bóng người độc, bị vắt kiệt sức, bị ném xuống tận đáy, bị loại khỏi giới người, biết thui thủi thổ lộ tâm vật vơ tri vơ giác “(trích)” Hồi nhỏ nhà văn viết văn” Sở GD Nghĩa Bình 1986) Như vậy, cảm thụ văn học có nghĩa đọc, nghe câu truyện, thơ … ta hiểu mà phải xúc cảm, tưởng tượng, thật gần gũi “nhập thân” với đọc Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường nhớ lại thơ ấu viết: “Dế mèn phiêu lưu ký giúp tơi phát tình bạn sức mạnh kỳ diệu tâm hồn … đói chết Dế Trũi đưa cho Dế Mèn đề nghị bạn lấy thịt để ăn mà sống, tơi nhận Mèn Trũi nhân vật tâm hồn tôi, làm chảy nước mắt …” (sách dẫn) Rõ ràng, đọc có suy ngẫm tưởng tượng ( liên tưởng) rung cảm thật giúp ta cảm nhận văn học , nhà văn Anh Đức tâm sự: “Khi đọc, khơng thấy dòng chữ, mà thấy cảnh tượng sau dòng chữ, trí tưởng tượng nhiều dẫn xa, vẽ thêm điều thú vị” (sách dẫn) Cũng cần nói thêm, cảm thụ văn học diễn em khơng hồn tồn giống nhiều yếu tố định như: vốn sống hiểu biết, lực trình độ kiến thức, tình cảm thái độ tiếp xúc với văn học … người cảm thụ văn học tác phẩm thời điểm khác có nhiều biến đổi Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường có lần thổ lộ: Riêng ca dao “Con cò mà ăn đêm” người, độ tuổi đời người, lại cảm nhận hay riêng tơi chưa thấu tận vẻ đẹp học thuộc lòng thủa (sách dẫn) Những điều nói cảm thụ văn học cho thấy em học sinh THCS rèn luyện, trau dồi bước để nâng cao trình độ cảm thụ văn học, giúp cho việc học tập môn Văn - Tiếng Việt ngày tốt trở thành học sinh giỏi Yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học cấp THCS Chương trình mơn văn học THCS từ lớp đến lớp chiếm thời lượng quan trọng phân phối chương trình Văn học - Tiếng Việt (lớp chiếm 3/6tiết/tuần; lớp chiếm 2/5 tiết/tuần; lớp – chiếm 2/4 tiết/tuần) cho thấy, chương trình ln coi trọng nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Dưới hướng dẫn thầy, cô giáo với việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học, tác phẩm văn học đem đến cho học sinh tri thức điều kỳ thú hấp dẫn Tuy nhiên, muốn trở thành học sinh có lực cảm thụ văn học, tất em phải tự giác phấn đấu rèn luyện nhiều mặt Kinh nghiệm cho thấy, để có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế cần có: - Sự say mê hứng thú tiếp xúc với văn thơ, đọc kỹ (ít lần) học thuộc (thơ) nắm cốt truyện, thuộc chi tiết hay (đắt) - Chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết sống văn học - Nắm vững kiến thức Tiếng Việt (Từ Ngữ - Ngữ Pháp) để phục vụ cho cảm thụ văn học - Kiên trì rèn luyện kĩ viết đoạn cảm thụ văn học Dưới yêu cầu cụ thể cho học sinh a Trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ - văn Ngay từ nhỏ, hầu hết em nhỏ thích nghe ơng, bà, cha mẹ … kể truyện, đọc thơ Nhiều em thuộc từ hồi đó, nhiều em thích đọc to lên Đó biểu ban đầu hứng thú Một học sinh chưa thích học văn, thiếu say mê định chưa đọc lưu loát diễn cảm văn hay (điều thực tế gặp nhiều học sinh tất lớp đại trà – – – ) định em chưa thể xúc động với đẹp đẽ nhà văn, nhà thơ diễn tả qua tác phẩm Khi nhớ lại quãng đời học văn thủa nhỏ, giáo sư văn học Lê Trí Viễn rút nhận xét quí báu: Trong thơ văn hay, chữ nghĩa gọi nội dung giao tế thơng thường nó, có vốn sống đời nghìn năm bồi đắp lại Nếu khơng “làm thân” với văn thơ khơng nghe tiếng lòng chân thật (sách dẫn) Muốn làm thân với văn thơ, ta phải có lòng chân thật, có tình cảm với văn thơ, đến với văn học cách tự giác Đây yếu tốt quan trọng để cảm thụ văn học b Tích luỹ vốn hiểu biết thực tế văn học “Vốn sống” người điều quan trọng cảm thụ văn học “Vốn” tích luỹ hiểu biết thân qua sinh hoạt quan sát hàng ngày Có điều diễn quanh ta quen thuộc, ta không ý quan sát nhận xét, ghi nhớ (ghi chép) khơng làm giầu thêm vốn sống Chính vậy, tập quan sát thường xuyên tai nghe, tay sờ, mắt nhìn, mũi ngửi thói quen cần thiết học sinh Quan sát có kết tốt phục vụ cho việc tích luỹ vốn sống Nhà thơ Tơ Hồi - Người tiếng tài quan sát miêu tả mách giùm kinh nghiệm sau: “Quan sát giỏi phải tìm nét đặc tính riêng, móc ngóc nghách vật, vấn đề Nhiều cần chép lại đặc điểm mà cảm nhận câu nói lột tả tính nết, dáng người, hình bóng, tiếng động, ánh đèn, nét mặt … Do khổ cơng ngắm, nghe, nghĩ bật Và bật hào hứng khơng ghi khơng chịu được” (Tơ Hồi - Sổ tay viết văn – NXB tác phẩm 1977) Quan sát nhiều, kỹ giúp em viết văn hay cảm nhận vẻ đẹp thơ văn cách tinh tế sâu sắc Đọc thơ “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa - Nguyễn Thị Bích Đào, học sinh Thành phố Hồ Chí Minh - nhờ có vốn hiểu biết sống làng quê Việt Nam viết đoạn cảm thụ xuất sắc: “ … Hạt gạo tích tụ biết chất phù sa màu mỡ đượm đầy sức sống dòng sơng Kinh Thầy, vị phù sa người mẹ hiền ni nấng, chăm sóc hạt gạo nhỏ bé lẫn vị phù sa hương vị đài sen thơm ngát Hạt gạo làng ta chứa đựng sức sống dẻo dai phù sa màu mỡ mà nhuốm hương thơm ngào, trắng tinh khiết sen Hạt gạo quyện lẫn tiếng hát “ngọt bùi” ấm êm người mẹ hiền, tiếng sáo vi vu cánh đồng bát ngát chiều lộng gió Hạt gạo thật đáng quý biết bao" (Thi HSG toàn quốc 1983 – 1984) Bên cạnh “vốn sống” thực tế, học sinh cần tích luỹ vốn văn học thơng qua đọc sách Sách giúp ta mơ mộng tầm nhìn, khơi sâu cảm xúc, khơi dậy cảm thụ văn học Đọc sách gì? Nên chọn sách phù hợp với lứa tuổi Thiếu niên có ích cho học tập tu dưỡng đạo đức như: Truyện lịch sử, kho tàng cổ tích, thần thoại, ngụ ngôn, truyện danh nhân … không đọc truyện trưởng, kinh dị, truyện tranh mà văn không thành câu văn dẫn đến văn bị cụt, què sai ngữ pháp …) Phương pháp đọc nào? Cần tập trung tư tưởng cao, thấy hay, đẹp tác phẩm nội dung nghệ thuật Đọc sách đến mức say mê có nghĩa sống nhân vật, biết buồn - vui - sướng - yêu - ghét đồng thời cảm nhận câu văn hay, hình ảnh đẹp, chi tiết xúc động Đọc để rung cảm sâu sắc với tác phẩm điều cần thiết, song học sinh cần phải chọn lọc, ghi chép công phu để tích luỹ làm giàu vốn sống Ghi gì? Ghi từ ngữ hay, hình ảnh đẹp câu thơ đoạn văn thích cảm nhận tâm đắc lúc “xuất thần” 10 dẫn Dùng dấu phẩy thay cho dấu chấm tài tác giả Câu văn đạt hiệu diễn đạt đầy sức thuyết phục (Mai Phương Ngân - Học sinh lớp 6B) Nhận xét: - Văn ngắn gọn có cảm xúc, có hình ảnh đơi chỗ ý “già” (con ngựa vốn … mạnh mẽ …) - Bố cục - Chú ý: Cách sử dụng dấu phẩy, nhịp nhanh làm câu văn linh hoạt, uyển chuyển só sức gợi tả lớn Nếu dùng dấu chấm câu văn dọc gợi cảm giác rời rạc, cứng, vẻ đẹp chung c hú ngựa bị ngắt ra, hiệu diễn đạt giảm Bài tập phát cảm thụ hình ảnh chi tiết có giá trị gọi là: Bài tập 5: Trong “Việt Bắc” Tố Hữu có đoạn: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi dang Ve kêu rừng phách đỏ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung”… a Nhà thơ nhớ đến cảnh gì? Và nhớ người bạn Việt Bắc? 28 b Cảm nhận em thiên nhiên người Việt Bắc qua đoạn thơ trên? + Gợi ý: - Nhà thơ nhớ đến cảnh gì? Vào buổi nào? ý kiến em cách miêu tả (sử dụng hình ảnh) tác giả? - Người Việt Bắc xuất đoạn thơ hoàn cảnh, tư thế nào, họ ai? c Cách sử dụng hình ảnh chi tiết có sức gợi tả giúp em hiểu thiên nhiên người Việt Bắc? giúp em cảm nhận tình cảm nhà thơ sao? (Tham khảo phần phụ lục) Bài tập tìm hiểu cảm thụ số biện pháp tu từ * So sánh: Bài tập 6: Trong đoạn thơ sau, tác giả sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng diễn đạt phép tu từ đó? Cách sử dụng biện pháp tu từ hai đoạn có khác nhau? a Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) b Trường sơn: Chí lớn ơng cha Cửu Long: Lòng mẹ bao sóng trào Thơ Lê Anh Xuân) 29 + Gợi ý: - Phép tu từ so sánh - Cơng cha, nghĩa mẹ so sánh với gì? Trường Sơn, Cửu Long so sánh với gì? Trong vế so sánh em cảm thấy đâu vật cụ thể (Cảm nhận từ giác quan) Đâu điều trừu tượng (không cảm nhận giác quan)? - Những cảm nhận sâu sắc em ý nghĩa vật, điều trừu tượng đẹp đẽ đó? - Trong cách so sánh, câu giúp ta cảm nhận nọi dung muốn diễn đạt giác quan cụ thể? Câu giúp ta cảm nhận nội dung muốn diễn đạt trí tưởng tượng cảm xúc? + Cảm nhận học sinh - Câu ca dao (a) sử dụng nghệ thuật so sánh để diễn ta “Công cha”, “nghĩa mẹ” “núi Thái Sơn” “nước nguồn” Cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng nên người nên khơng có lớn cơng cha nghĩa mẹ Núi Thái Sơn nũi quen thuộc, đồ sộ Sơn Đông Trung Quốc, sừng sững vững trãi theo thời gian Còn nước nguồn thứ nước tinh khiết vơ tận Hình ảnh so sánh thật cụ thể quen thuộc, gần gũi với ta hàng ngày, nhìn thấy, đo, đếm Nghệ thuật so sánh có tác dụng diễn tả vừa sinh động vừa thuyết phục côngơn sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ to lớn, vô tận vĩnh cửu - Câu (b) Lê Anh Xuân sử dụng nghệ thuật so sánh: Trường sơn “chí lớn ơng cha” Cửu Long “lòng mẹ bao la sóng trào” Khác với so sánh câu (a) tác giả so sánh cơng 30 cha nghĩa mẹ với thứ ta cảm nhận giác quan thị giác, vị giác … đoạn thơ (b) tác giả so sánh hữu tình cụ thể “Trường Sơn” – “Cửu Long” với vơ hình khơng nhìn thấy được, ta cảm nhận trí tưởng tượng cảm xúc “Chí lớn ơng c ha” ý chí lớn lao, phẩm chất bền bỉ, kiên cường, anh hùng, dũng cảm đáng tự hào cha ông ta suốt bề dày lịch sử nghìn năm dựng nước đấu tranh giữ nước “Lòng mẹ bao la sóng trào” hình ảnh đầy chất thơ diễn tả tình thương u vơ tận, đẹp đẽ mẹ dành cho Phép tu từ so sánh độc đáo giúp ta cảm nhận to lớn hùng vĩ đáng tự hào dãy Trường Sơn vẻ đẹp chứa chan tình u thương dòng sơng Cửu Long (Lê Thị Ngọc Tú - Học sinh lớp 7B) + Nhận xét: - Nắm phép tu từ - Cảm nhận sâu sắc Lời văn sáng Diễn đạt cô đọng *Điệp ngữ: Bài tập 7: Kết thúc “Tre Việt Nam” (Văn học - Tập 1) Nguyễn Duy viết: Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh” Đoạn thơ sử dụng phép tu từ? Phát biểu cảm nhận sâu sắc em tác dụng phép tu từ câu thơ trên? + Gợi ý: 31 - Sử dụng điệp ngữ - Cách ngắt nhịp, xuống dòng có khác lạ? Từ “xanh” kết hợp với nhữ từ câu kết? Gợi liên tưởng gì? - Các biện pháp nghệ thuật đạt hiệu diễn đạt nào? + Cảm nhận học sinh (có sửa chữa) Những câu thơ nhằm khẳng định tiếp nối loài tre “Tre già măng mọc”, hệ sau nối tiếp hệ trước Việc thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng (Mai sau/Mai sau/Mai sau) với phép tu từ điệp ngữ (Mai sau) góp phần gợi cảm xúc thời gian không gian mở vô tận tạo cho ý thơ không gian bay bổng, đem đến cho người đọc liên tưởng phong phú Cách dùng tư “xanh” ba lần dòng thơ với kết hợp khác (xanh tre, xanh màu, tre xanh) tạo nét nghĩa đa dạng … Cách diễn đạt độc đáo nhà thơ góp phần làm bật ý khẳng định, trường tồn màu xanh vĩnh cửu Tre Việt Nam, sức sống bất diệt người Việt Nam, truyền thống cao đẹp nhân dân Việt Nam (Nguyễn Kiều Chi - Học sinh lớp 7B) + Nhận xét - Cảm nhận - Văn ngắn gọn, có cảm xúc * Đảo ngữ: Bài tập 8: Đọc đoạn thơ sau: Chất vị ngạt mùi hương Lặng thầm thay đường ong bay 32 Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say lòng người (Nguyễn Đức Mậu) Hãy cho biết: a Cách diễn đạt (Trật tự thành phần câu) dòng thứ hai dòng thứ tư có khác nhau? b Dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ góp phần nhấn mạnh ý nghĩa đẹp đẽ gì? + Gợi ý: a Khác nhau: Dòng thứ hai (in đậm) diễn đạt theo cách đảo VN lên trước CN; dòng thứ tư (in đậm) diễn đạt theo trật tự bình thường cc cấ BP câu ( CN – VN) b Dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ góp phần nhấn mạnh ý nghĩa đẹp đẽ lao động lặng thầm không mệt mỏi bầy ong thật đáng cảm phục Bài tập 9: Trong thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan (Văn - Tập 1) có câu: “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” a Câu thơ sử dụng phép tu từ bật? b Em có cảm nhận cảnh vật tâm trạng tác giả + Gợi ý: - Biện pháp NT bật: Đảo ngữ (Đổi trật tự cú pháp 33 - Cảnh Đèo Ngang nào? Nhận xét trật tự thành phần câu? Các từ láy “lom khom”, “lác đác”, số từ “vài”, “mấy” có tác dụng diễn tả điều gì? Tâm trạng tác giả sao? (Tham khảo phần dẫn) *Ẩn dụ: Bài tập 10: Trong thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm (văn - tập 2) có câu: “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, nằm lưng” a Tác giả sử dụng biện pháp tu từ bật? b Nêu cảm nhận sâu sắc em giá trị biểu cảm phép tu từ qua hai câu thơ trên? + Gợi ý: - Từ ẩn dụ (so sánh ngầm? - Hình ảnh “Mặt trời” câu thứ hai so sánh với ai? Qua cách so sánh tác giả muốn nói gì? Đoạn văn tham khảo: Hai câu thơ có hai mặt trời “Mặt trời” câu thứ mặt trời thiên nhiên, “bắp” sống “Mặt trời” câu thứ hai mặt trời người “Mặt trời mẹ” hình ảnh ẩn dụ độc đáo đứa Em “mặt trời” mẹ! Thật khơng có hình ảnh nói đứa đẹp đẽ thế! Con nằm lưng mà lại mặt trời toả sáng lòng mẹ Con tất cả, tinh yêu thương, hi vọng, niềm tin mẹ… 34 (Kiến thức Văn Tiếng Việt lớp - Nguyễn Xuân Lục) Một số đề đoạn văn ngắn cảm thụ văn học: Bài tập 11: Trong thơ “Nhớ sông quê hương”, Tế Hanh viết: “ Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống dòng sơng thấp thống? Cảm nhận em qua hai câu thơ trên? + Đoạn văn tham khảo: Tâm hồn tác giả ví buổi trưa hè toả nắng xuống dòng sơng Cách ví von diễn tả tình cảm thật thiết tha tác giả với sông quê hương Dường tác giả sông không xa rời Tâm hồn tác “một buổi trưa hè” chói chang khơng gay gắt mà toả nắng ấm áp, trịumến xuống “dòng sơng lấp lống” ánh bạc Họ hai người bạn quấn quýt bên nhau, sưởi ẩm cho nhau, chia sẻ cho niềm vui, nỗi buồn (Bài học sinh lớp - Kiến thức Văn - Tiếng Việt 6) Bài tập 12: Nghĩ người ba yêu quý mình, nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha viết: “Tóc bà trắng tựa mây Truyện bà giếng cạn xong lại đầy” Cảm nghĩ em qua ý thơ + Đoạn văn học sinh Mái tóc bạc trắng tuổi già bà tác giả so sánh với hình ảnh “đám bây bơng” bồng bềnh trắng xoá trời khiến em 35 liên tưởng đến câu ca dao có hình ảnh đẹp mà em nghe mẹ hát ra: “Tóc bà trắng tựa mây Ở cánh đồng trắng mây” Câu thơ gợi hình ảnh người bà bà tiên cổ tích vừa đẹp vừa hiền Câu chuyện cổ tích bà kể cho cháu nghe vừa hấp dẫn vừa vô tận nước giếng quen thuộc mát lạnh làng quê “cạn xong lại đầy” chắp cánh cho tuổi thơ cháu bay bổng vào giới ước mơ kì diệu Hình ảnh so sánh gần gũi, thân thương cụ thể có sức gợi tả tình cảm yêu thương đẹp đẽ bà dành cho cháu lòng kính u người cháu người bà (Nguyễn Thị Thu Hương - Học sinh lớp 7B) Bài tập 13: Cảm nhận sâu sắc em qua hai câu thơ: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viếng Lăng Bác - Viễn Phương) Đoạn văn tham khảo: Hai câu thơ có tương đồng ý nghĩa thiên nhiên người tạo ẩn dụ, so sánh đẹp “Mặt trời” lăng mặt trời thiên nhiên “Mặt trời lăng” trái tim Bác Cách so sánh ngầm thật tự nhiên, khác chữ “trên” “trong” thấy đằng cụ thể, đằng biểu tượng ý nghĩa tương đồng Bác vầng mặt trời soi sáng cho cách mạng sưởi ấm trái tim người Đã có nhiều nhà thơ ví Bác với “mặt 36 trời cạch mạng” nhận lúc nằm” lăng Người “một mặt trời” “rất đỏ” để sóng đơi trường tồn mặt trời thiên nhiên sáng tạo Viễn Phương Cảm hứng nhà thơ thăng hoa để đọng lại ta hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp Bác (Bài học sinh - Kiến thức Văn Tiếng Việt Nguyễn Xuân lạc) Bài tập 14: Trong trường ca “Theo chân Bác”, nhà thơ Tố Hữu viết: “Ơi lòng Bác thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dòng sơng chảy nặng phù sa” Đoạn thơ có hình ảnh đẹp gây xúc động em? Vì sao? Tham khảo: Hình ảnh “Dòng sơng chảy, nặng phù sa” hình ảnh đẹp gây xúc động em dùng để so sánh với lòng u q hương, qn Bác Dòng sơng q hương mang nặng phù sa hay lòng Bác lúc chan chứa tình u thương dành cho chúng ta? Bác chia sẻ tình thương cho tết người mà chẳng nghĩ đến riêng Dòng sơng chảy mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên sống ấm no hạnh phúc Chính hình ảnh Bác Hồ ln sống lòng dân tộc Việt Nam, 37 dòng sơng q hương ta muôn đời đẹp đất nước Việt Nam yêu dấu (Theo Hà Tường Loan - Học sinh Hà Nội) Bài tập 15 Cảm nghĩ em hình ảnh “Cánh buồm” qua thơ “Những cánh buồm” Hồng Trung Thơng Trước đối tượng cảm xúc tác phẩm văn thơ, điện ảnh, sống … học sinh có cảm nghĩ khác Say người viết xin dẫn đoạn cảm thụ học sinh lớp Đoạn văn tham khảo: Với hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cánh buồm, nhà thơ Hồng Trung Thơng giúp cho em hình dung cụ thể sinh động nối tiếp hệ để thực giấc mơ đẹp Cánh buồm thật dũng cảm biết bao! Biển khó khăn, giơng tố đầy vất vả nguy nan! Thế mà Cánh buồm lướt tới phía trước Nếu bạn thấy táo bạo cánh buồm tuổi thơ kiên trì dũng cảm có ngày thành đạt Tương lai rực rõ toả ánh hào quang rộng cửa để đón nhận tuổi thơ Qua cánh buồm em hiểu thêm tuổi thơ Ước mơ tuổi thơ thật đẹp đẽ, táo bạo, chân thành, bay bổng … 4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng chuyên đề vào việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp 6, lớp trường THCS Hạc Trì thấy đạt kết sau: 38 Các thầy cô giáo quan tâm nhiều tới nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua học.Giúp học sinh có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học, từ bỏ lối học sáo mòn, thụ động, bắt chước theo khuôn mẫu Với phương pháp cảm thụ văn học cách khoa học, chi tiết, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Những phương pháp không giúp nâng cao chất lượng học sinh đại trà mà giúp cho học sinh khiếu thành thạo kĩ cảm thụ tác phẩm văn học Từ giúp em hiểu sâu sắc hơn, tạo hứng thú học tập cho em, lôi thu hút nhiều em u thích mơn học Vấn đề cảm thụ văn học, kĩ cảm thụ văn học, cảm thụ tác phẩm văn học vấn đề cốt lổitng giảng dạy, tảng để tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm Vì chuyên đề góp phần vào việc khẳng định tính đắnvà ưu việt nghiệp đổi mớichương trinh, SGK ngữ văn, phương pháp dạy học Giáo Dục đào tạo KẾT LUẬN Luyện tập để nâng cao lực cảm thụ văn học yêu cầu cần thiết học sinh THCS Nó phục vụ thiết thực cho việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh, từ nâng cao kết học tập môn Tuy nhiên để thực yêu cầu này, người giáo viên phải bỏ nhiều cơng phu tìm tòi, suy nghĩ đưa dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh (như yêu, TB, …) phải 39 kiên trì giúp học sinh rèn luyện cảm thụ từ dễ đến khó mong đạt kết Bên cạnh đó, học sinh phải ln bền bỉ, khắc phục thói quen học tập theo kiểu chép, sáng tạo học tập, rèn luyện lực cảm thụ văn học, bước tạo lý thú học tập môn nâng cao kết học tập môn văn THCS 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Thống - Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình, Lê ngọc Trà, La Khắc Hồ - Lí luận văn học 3.Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Văn Long, Bùi Mạnh Nhị, Lê Xuân Thại, Đỗ Ngọc Thống - Sách giáo khoa Ngữ văn 7Tập 1, Tập 4.Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Văn Long, Bùi Mạnh Nhị, Lê XuânThại, Đỗ Ngọc Thống- Sách giáo khoa - SGV Ngữ văn 5.Tơ Hồi - Sổ tay viết văn - Nhà xuất tác phẩm 1997 Nguyễn Xuân Lạc - Kiến thức văn- Tiếng Việt Nguyễn Xuân Lạc - Kiến thức văn- Tiếng Việt 41 Mục lục Đặt vấn đề- Trang Giải vấn đề Trang 1: Cơ sở lí luận vấn đề Trang 2: Thực trạng vấn đề Trang 3: Các biện pháp tiên hành để giải quyêt vấn đề Trang Chương I: Một số yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học lớp 6, lớp cấp THCS Trang Chương II: Một số tập cảm thụ văn học cho học sinh lớp 6, lớp THCS Trang 23 4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trang 40 - KẾT LUẬN Trang 41 42 ... cao lực cảm thụ văn học d Rèn luyện kỹ viết đoạn cảm thụ văn học Đây nhiệm vụ quan trọng cần thiết việc cảm thụ văn học việc nâng cao chất lượng học tập môn Muốn cảm thụ văn học tốt, học sinh... dụng việc dạy học Ngữ văn 6 ,7 - năm học 2010-2011 trường THCS Hạc Trì biện pháp tiến hành để giải vấn đề Chương I MỘT SỐ YÊU CẦU RÈN LUYỆN CẢM THỤ VĂN HỌC LỚP 6, CẤP THCS Thế cảm thụ văn học Hiểu... Bởi vậy, để học tốt mơn văn q trình không đơn giản, phải rèn luyện công phu kỹ cảm thụ văn học Rèn luyện cảm thụ văn học vấn đề vừa rộng, vừa khó Nên việc rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan