Kinh nghiệm dạy cảm thụ văn học trong môn tập đọc cho học sinh lớp 5

23 435 2
Kinh nghiệm dạy cảm thụ văn học trong môn tập đọc cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm dạy cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5. Những kinh nghiệm đã được áp dụng góp phần nâng cao chất lượng môn Tập đọc và cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5. Đó là sử dụng biện pháp khai thác hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm, khai thác các câu văn có hình ảnh, các nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và cách đọc diễn cảm văn bản.

A ĐẶT VẤN ĐỀ: Khi đọc văn văn học điều cần thiết phải biết cảm thụ hay, đẹp tác phẩm Bởi vì, cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, sâu sắc, tế nhị, đẹp đẽ văn học thể văn Thế nhưng, việc dạy cảm thụ văn học phân môn Tập đọc lớp chưa trọng nhiều lí do: thời lượng tiết tập đọc ngắn, giáo viên thường tập trung rèn em đọc trôi chảy tìm hiểu nội dung đọc Học sinh thích xem truyện tranh đọc sách văn học thiếu nhi nên em thiếu cảm nhận hay, đẹp Tập đọc Chính thế, tiết Tập đọc trở nên khô khan, nhàm chán học sinh, không phát huy khả cảm thụ văn học thân gặp khó khăn học tìm hiểu văn bậc THCS Do đó, việc dạy cảm thụ văn học phân môn Tập đọc Tiểu học điều cần phải thực hiện, đặc biệt học sinh lớp 5, em chuẩn bị bước lên bậc THCS Dạy cảm thụ văn học phân môn Tập đọc nhằm giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp, sâu sắc… ngôn từ, nghệ thuật viết, ý nghĩa… thơ, văn, khổ thơ, đoạn văn Tập đọc mà em học Giúp em phát huy trí tưởng tượng, phân tích văn học… từ u thích phân mơn Tập đọc, u tiếng Việt Qua cảm thụ, học sinh tăng cường vốn từ ngữ; biết sử dụng phương pháp so sánh, nhân hóa, liên tưởng, hoán dụ, ẩn dụ… Tập làm văn Ngồi phát huy khiếu văn học cho học sinh, làm tảng cho học sinh học tốt môn Ngữ văn bậc THCS THPT Qua cảm thụ bồi dưỡng học sinh tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên, yêu người, u hòa bình, u đẹp… Từ góp phần giáo dục nhân cách học sinh Một học sinh có lực cảm thụ văn học tốt cảm nhận nhiều nét đẹp văn, thơ Những nét đẹp tích lũy làm phong phú cho em cách nói Tiếng Việt cho thật sáng, thật sinh động Có lực cảm thụ văn học tốt giúp cho em viết văn tốt hơn, văn dễ sâu vào lòng người đọc Chính vậy, q trình dạy học phân mơn Tập đọc, việc giúp cho em nâng cao lực cảm thụ văn học việc làm thiếu Mặc dù tuổi, song em có khả rèn luyện, trao dồi để bước nâng cao khả cảm thụ văn học, giúp cho em học tập mơn Tiếng Việt ngày tốt Đó lí tơi chọn đề tài “Biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học trong phân môn Tập đọc lớp 5” B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Thuận lợi: Trong lớp chủ nhiệm, gần 100% học sinh người dân tộc Kinh, em có trình độ kiến thức đạt chuẩn, đọc thơng, viết thạo Tiếng Việt- thuận lợi lớn việc dạy mơn học nói chung dạy học sinh cảm thụ văn học nói riêng Lớp học buổi / ngày nên có điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng, phụ đạo nâng cao kiến thức, trình độ cảm thụ văn cho em tất phân môn môn Tiếng Việt đặc biệt phân mơn Tập đọc Trong lớp ln có cá nhân trội, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư đặc biệt, em mong muốn có hiểu biết sâu sắc hơn, có nhu cầu trình bày suy nghĩ, tình cảm văn, thơ; muốn trao đổi với bạn suy nghĩ, tình cảm vừa học Một số học sinh ham hiểu biết, đặt câu hỏi kiến thức cao chuẩn Đó nguồn động viên cho tơi tìm tòi, sáng tạo thỏa mãn yêu cầu đáng cho em Được quan tâm phụ huynh học sinh, phối hợp với giáo viên để phát kịp thời học sinh có khiếu học sinh non yếu kiến thức để phối hợp bồi dưỡng cho em Được quan tâm BGH Nhà trường động viên, khuyến khích giáo viên học sinh đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học lớp; có sở vật chất đầy đủ, có nguồn sách tham khảo cần thiết từ thư viện đồ dùng thiết bị thiết yếu cho môn học Khó khăn: - Học sinh khó hiểu không hiểu xuất xứ tác phẩm Một số chương trình phân mơn Tập đọc lớp Năm có xuất xứ đa dạng, từ nhiều thời gian, hoàn cảnh lịch sử khác nhau; nội dung phản ánh phong tục, tập quán dân tộc khác đất nước ta số nước khác giới Vì vậy, em học sinh, vốn sống hiểu biết xã hội ít, em khó để hiểu hết nội dung tác phẩm cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Ví dụ: Bài “Hạt gạo làng ta”, tác giả Trần Đăng Khoa, SGK Tiếng Việt tập 1/139 Nhiều em khơng hiểu hết khắc nghiệt khí hậu miền Bắc việc làm hạt gạo, em khơng hiểu lại “Gửi gạo tiền tuyến”, “Hạt gạo theo người xa”, “Băng đạn vàng lúa đồng”… Vì em chưa đến miền Bắc, chưa hiểu hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc - tác giả sáng tác thơ - Một số học sinh vốn từ hạn chế nên việc nắm từ “ khóa” để hiểu nội dung dùng từ vào diễn đạt suy nghĩ tình cảm tác phẩm hạn chế Bên cạnh em ý đến cách dùng từ, đặt câu tác giả ẩn ý sau cách dùng từ đặt câu Ví dụ: Bài “Mùa thảo quả”, tác giả Ma Văn Kháng, SGK Tiếng Việt 5, tập 1/113 Đoạn văn thứ hai: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn.” Học sinh khó cảm nhận hết hương thơm thảo hòa quyện gió khơng chọn từ dùng câu để phân tích Các em chưa cảm nhận mùi hương thảo không gian với tác giả, nên diễn đạt lời cảm nhận mùi hương thảo khó khăn - Học sinh chưa chủ động chưa biết khai thác hết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn, thơ Một số biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa em học chương trình phân mơn Luyện từ câu Tuy nhiên em nhận biết hình ảnh sử dụng câu chưa đánh giá tác dụng việc biểu cảm Ngồi nhiều biện pháp tu từ mà em chưa học song có mặt vài tác phẩm chương trình Đây nguyên nhân gây cản trở việc cảm thụ văn học sinh Ví dụ: “ Giữa ngút ngàn trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều khói.…” (Trước cổng trời - Nguyễn Đình Ảnh, TV5 tập 1/80) Học sinh xác định hình ảnh so sánh: “Ráng chiều khói.…” em khơng hiểu lại so ánh ráng chiều với khói mà khơng phải khác; so sánh có tác dụng hình ảnh buổi chiều miền núi đẹp nhờ hình ảnh so sánh Ví dụ: Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban Tìm nơi bờ biển sóng tràn Hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Tìm nơi quần đảo khơi xa Có lồi hoa nở khơng tên… (Hành trình bầy ong- Nguyễn Đức Mậu Tiếng Việt 5, tập 1/117.) Ở khổ thơ này, học sinh không xác định biện pháp tu từ “Điệp từ” tức lặp lại số từ em chưa học biện pháp Chính em khơng hiểu tác giả lại lặp lại từ “tìm nơi” nhiều lần vậy, lặp nhằm mục đích gì? Vì khơng hiểu nên số em cho lặp lại gây nhàm chán - Ngồi khó khăn trên, ảnh hưởng phương pháp dạy học truyền thống nên số em chưa chủ động, tích cực việc tìm tòi hay, bài; nhiều em ỷ lại, dựa vào gợi ý, phân tích giáo viên có phán đốn, phân tích, cảm nhận hay, đẹp tập đọc Vì giáo viên léo phối hợp nhiều biện pháp hướng dẫn học sinh việc cảm thụ văn em phần bị hạn chế Chất lượng cảm thụ văn học phân môn Tập đọc đầu năm TSHS Chưa biết cảm thụ Cảm thụ văn mức Cảm thụ khá, tốt trung bình Ts 41 TL 2.44% Ts 15 TL 36.59% Ts 25 TL 60.98% Qua kết khảo sát đầu năm, nhiều em hiểu nội dung văn mức độ trung bình, trả lời câu hỏi cuối theo chuẩn kiến thức kĩ phân mơn quy định Có nhiều em bước đầu cảm thụ nhiên mức độ chưa cao, chưa phân tích hay, đẹp hình ảnh câu từ Việc trình bày suy nghĩ, tình cảm lúng túng Một số em không cảm thụ tác phẩm nên chán học Tập đọc, học miễn cưỡng đọc đối phó theo yêu cầu giáo viên Từ kết trên, làm để nâng cao chất lượng phân mơn Tập đọc nói chung giúp em biết cảm thụ văn, thấy hay, đẹp tính nhân văn tác phẩm, hút em vào học làm tơi trăn trở Qua tìm tòi, học hỏi vốn kinh nghiệm thân, mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm giúp học sinh có phương pháp thói quen cảm thụ văn học tiết Tập đọc nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn học chất lượng giáo dục chung học sinh lớp II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Giúp học sinh nắm hoàn cảnh sáng tác xuất xứ tác phẩm Trong chương trình phân mơn Tập đọc lớp Năm, số có phần giải, nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Tuy nhiên, số lượng nội dung thích chung chung, khái quát Nhiều tác phẩm đoạn trích đời cách lâu, hồn cảnh lịch sử điều kiện xã hội khác Vì có số văn thơ trở nên xa lạ với học sinh Các em khó hình dung nắm hết giá trị mà tác giả muốn truyền tải tác phẩm Một số học sinh ham hiểu biết mạnh dạn đưa câu hỏi “Vì tác giả lại nói vậy?, Vì lại có chuyện xảy thế, …” Các em muốn hiểu cặn kẽ vấn đề nói đến văn thiếu tư liệu, thiếu dẫn chứng Trước văn, thơ vậy, vốn hiểu biết qua tìm tòi thêm, tơi chuẩn bị sẵn số tư liệu liên quan đến để giới thiệu cho học sinh nghe trước vào lúc giảng Làm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ kĩ em dễ nắm bắt nội dung hình ảnh Điều hỗ trợ đắc lực cho việc giúp học sinh cảm nhận giá trị bật, sâu sắc, tế nhị, đẹp đẽ văn học thể văn Ví dụ 1: Dạy “Hạt gạo làng ta”, tác giả Trần Đăng Khoa, SGK Tiếng Việt tập 1/139 Trước vào mới, giới thiệu với học sinh: “ Trần Đăng Khoa nhà thơ sinh lớn lên miền Bắc, hoàn cảnh nước nhà bị đế quốc Mĩ xâm lược Đất nước tạm thời chia cắt hai miền Nam Bắc Miền Nam mặt trận kháng chiến chống giặc Mĩ, miền Bắc hậu phương lớn, lao động sản xuất để xây dựng đất nước chi viện cho miền Nam mặt từ lương thực, vũ khí, lực lượng để chống kẻ thù Trong hồn cảnh vậy, quê hương tác giả với miền Bắc tích cực lao động sản xuất để chi viện cho miền Nam, góp phần vào chiến thắng chung nước Bài Hạt gạo làng ta giúp em hiểu phần công việc làm hạt gạo người nông dân miền Bắc giai đoạn lịch sử này.” Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa số từ, cách dùng từ, đặt câu văn, thơ Thông thường bên văn, thơ có phần giải, giải nghĩa số từ ngữ khó hiểu, xa lạ với học sinh xuất đọc Tuy nhiên với vốn sống vốn từ ngữ ỏi học sinh, nhiều từ ngữ em khơng hiểu nghe quen không hiểu nghĩa Điều gây cản trở việc nắm nội dung cảm nhận em học Bên cạnh đó, số từ dùng với nghĩa “đắt” từ nghĩa với nó, thể nội dung, ý nghĩa sắc thái biểu cảm cần cho học sinh phân tích để thấy giá trị câu văn Ngồi ra, biện pháp tu từ dùng văn thơ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, sưng, điệp từ,…các em học tìm hiểu dạng đơn giản nhất; chí vài biện pháp chưa học Vì em chưa thấy hết vai trò chúng việc biểu cảm ngơn ngữ Để giải hạn chế trên, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, tơi lồng ghép giải nghĩa số từ ngữ hỗ trợ cho học sinh nắm nội dung Những đoạn văn, đoạn thơ có cách dùng từ, đặt câu đặc biệt, huớng dẫn học sinh khai thác triệt để giúp em cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ Tiếng Việt dụng ý tác giả đoạn văn, đoạn thơ Ví dụ: Dạy “Mùa thảo quả”, tác giả Ma Văn Kháng, SGK Tiếng Việt 5, tập 1/113 Đoạn văn thứ hai: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn.” Trong đoạn văn này, hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ “quyến”: từ đồng nghĩa với “cuốn”, tác giả khơng dùng từ “cuốn” có từ “quyến” thể hết điều tác giả muốn nói: mùi thơm thảo đậm nên hương thơm chủ động hòa quyện vào gió, gió hương thơm hòa quyện vào tạo thành gió thơm, rải theo khắp triền núi Tiếp theo, tơi cho học sinh phân tích cách dùng từ, đặt câu đoạn văn Từ “thơm” lặp lại nhiều lần, có ba câu ngắn liên tiếp nhau: “Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm.” Cách dùng từ giúp ta cảm nhận hương thơm đặc biệt thảo Ba câu ngắn liền kề mà tác giả không tạo thành câu ghép? Đây ba cảm nhận hoàn toàn độc lập Đọc xong câu văn, ta muốn dừng lại để hít hà, thưởng thức mùi thơm thảo quả, mà tác giả khơng ghép chúng lại thành câu ghép Đọc vế câu ghép, ta phải nghỉ ngắn, lấy nhanh mà “không kịp thưởng thức” mùi hương thảo chăng? Bên cạnh đó, câu văn ngắn giúp ta hình dung khơng gian rộng lớn, thấm đẫm mùi hương thảo quả, vật xung quanh dường biến mùi thơm Giúp học sinh khai thác biện pháp nghệ thuật văn, thơ Như nói, biện pháp tu từ đặc trưng văn học Một biện pháp giúp cho em có lực cảm thụ văn học tốt giúp cho học sinh nhận biết biện pháp nghệ thuật tác dụng tác giả sử dụng văn, thơ Trong phân môn Luyện từ câu, học sinh hiểu biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, lặp từ đảo phận,… Khi ứng dụng để phân tích biện pháp nghệ thuật này, tơi cho học sinh: - Xác định biện pháp nghệ thuật văn, thơ - Xác định từ, cụm từ, hình ảnh( ngữ liệu) thể biện pháp nghệ thuật - Phân tích để cảm nhận giá trị nghệ thuật làm tăng giá trị nội dung, ý nghĩa văn, thơ a Biện pháp so sánh So sánh việc đối chiếu hai hay nhiều vật, việc có nét giống đó, nhằm diễn tả cách đầy đủ hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Ví dụ: “ Giữa ngút ngàn trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều khói.…” (Trước cổng trời - Nguyễn Đình Ảnh TV5-tập 1/80) Cho học sinh xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ nghệ thuật so sánh Hình ảnh so sánh : Ráng chiều (như) khói Tơi gợi ý học sinh cảm nhận được: Ráng chiều, hình ảnh thiên nhiên quen thuộc, gần gũi mà em thường nhìn thấy buổi chiều Qua hình ảnh so sánh với khói, gợi cho người khách cảm nhận vẻ đẹp có phần mở ảo, kèm theo sương mỏng phảng phất lãng đãng vẽ lên tranh buổi chiều miền núi thật nhẹ nhàng, bình yên ả b Biện pháp nhân hóa Nhân hóa diễn đạt cách biến vật người thành nhân vật mang tính chất người Biện pháp nhân hóa giúp vật miêu tả trở nên gần gũi, đáng yêu Học sinh dễ hình dung hoạt động vật Ví dụ : Đoạn thơ : “ Lúc Cả công trường say ngủ cạnh dòng sơng Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Chỉ tiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp lống sơng Đà.” (Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà- Quang Huy, Tiếng Việt tập 1/69) Học sinh xác định nghệ thuật sử dụng nhân hóa Hình ảnh nhân hóa: cơng trường say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ ; xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Ở phần này, gợi mở, hướng dẫn học sinh cảm nhận được: Sự tĩnh lặng đêm công trường mà ban ngày ồn ào, náo nhiệt rộn rã Nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa mà máy móc tưởng chừng khô khan, cứng nhắc trở nên hiền lành, đáng yêu gần gũi Chúng biết suy nghĩ, biết nghỉ ngơi cần có bạn người Nhờ cách nhân hóa vậy, học sinh hình dung trước mắt quang cảnh công trường ngổn ngang máy móc đẹp nên thơ Yên lặng không bất động, tất người lao động nghỉ ngơi để ngày mai lại hòa vào nhịp sống hối công trường, xây dựng tương lai sáng ngời cho đất nước Từ tơi liên hệ giáo dục em vật người, gắn bó, với người lao động mục đích tốt đẹp, máy móc cần quan tâm, chăm sóc bảo vệ c Nghệ thuật điệp ngữ (lặp từ ngữ.) Điệp ngữ cách diễn đạt từ, cụm từ nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích nhấn mạnh ý, khẳng định, gây ấn tượng mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe Biện pháp học sinh chưa học chương trình phân mơn Luyện từ câu lại thường xuyên xuất tập đọc em học Vì tơi giới thiệu biện pháp lặp lại từ ngữ cho học sinh Tùy văn cảnh cụ thể, hướng dẫn cho em phân tích tác dụng từ lặp lại để em cảm nhận hết phong phú đa dạng cách biểu cảm tiếng Việt Trước tiên cho học sinh xác định từ ngữ lặp lại, lặp lại nhằm mục đích Học sinh thấy việc lặp từ ngữ đoạn văn, đoạn thơ không nhàm chán, ngược lại, hình ảnh mạnh mẽ hơn, thúc muốn khẳng định điều gần bất biến Ví dụ: Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban Tìm nơi bờ biển sóng tràn Hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Tìm nơi quần đảo khơi xa Có lồi hoa nở khơng tên… (Hành trình bầy ong- Nguyễn Đức Mậu Tiếng Việt 5, tập 1/117.) Tôi cho học sinh xác định từ lặp lại đoạn thơ: “Tìm nơi” Tôi cho học sinh đọc nhiều lần khổ thơ Gọi số cá nhân phát biểu suy nghĩ tác dụng từ lặp lại Sau ý kiến em, tổng hợp kết luận: Từ “Tìm nơi” lặp lại đoạn thơ hay, mới, không nhàm chán Tác giả muốn khẳng định công việc bầy ong công việc đặc biệt, yêu cầu ong phải tự biết tìm tòi, sáng tạo Những nơi ong đến nơi định trước có sẵn mà chúng phải tự khám phá Từ lặp lại mở cho em thấy, bầy ong tìm tìm nhiều nơi khác (những nơi chưa nhắc đến bài) cho dù đâu – nơi có hoa nở Để giúp em vận dụng biện pháp viết văn, hướng dẫn học sinh biết chọn lọc, sử dụng từ lặp lại lúc có hiệu cao Ngược lại gây phản cảm, văn trở nên nhàm chán Khi sử dụng biện pháp viết văn, cần tránh nhầm lẫn với trường hợp lặp từ Các biện pháp phối hợp hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học Ngoài biện pháp trình bày, để dạy cho học sinh cảm thụ văn học tốt qua phân môn Tập đọc, phối hợp nhiều biện pháp để đem lại hiệu tốt Các biện pháp dùng phối hợp là: a) Tôi lựa chọn sử dụng hệ thống câu hỏi gợi cảm xúc, gợi liên tưởng, phát huy trí tưởng tượng học sinh Những câu hỏi giúp em tìm hiểu nội dung bài, chưa giúp em cảm thụ văn Vì ngồi câu hỏi đó, tơi li khỏi câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa, chủ động sáng tạo, tìm tòi để đặt câu hỏi khơi gợi học sinh tìm hiểu vần điệu, từ ngữ, hình ảnh, nhân vật, hành động… Tập đọc Ví dụ: Dạy Về ngơi nhà xây ( Tác giả Đồng Xuân Lan, SGK Tiếng Việt 5, tập 1/149) Sau cho học sinh tìm hiểu bài, đặt thêm câu hỏi để khơi gợi trí tưởng tượng, rèn cách sử dụng từ ngữ hình ảnh văn học em sau: + Dựa vào hình ảnh sẵn có sau, em có cách liên tưởng dùng từ khác độc đáo hơn, thú vị hơn: “ Bầy chim ăn Rót vào cửa chưa sơn vài nốt nhạc” Học sinh có nhiều em trả lời khác thú vị như: “Bầy chim đánh rơi vào ô cửa vài nốt nhạc”, “Bầy chim thả vào ô cửa vài nốt nhạc”… + Em có cách nói khác cách so sánh câu thơ: “ Ngôi nhà trẻ nhỏ, lớn lên với trời xanh” Học sinh mạnh dạn nêu rằng: “Ngôi nhà búp măng, lớn lên đất nước”, “ Ngôi nhà vươn vai đứng dậy”, “Ngôi nhà áo may”… b) Gợi ý cho học sinh so sánh, chọn lựa, đánh giá, phân tích, có cách hiểu khác, góc nhìn khác Tập đọc học nhằm phát huy khiếu văn học em Ví dụ bài: Kì diệu rừng xanh (Tác giả Nguyễn Phan Hách, SGK Tiếng Việt tập 1/75) Đoạn văn Bài yêu cầu tìm hiểu đặc điểm lồi mng thú rừng Tuy nhiên đoạn có nhiều hình ảnh đẹp, dùng từ hay Để cho học sinh đánh giá, lựa chọn cách dùng từ hai câu: “Ánh nắng lọt qua xanh Chúng đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.” cho học sinh lựa chọn từ khác thay hai từ xanh rào rào chuyển động Qua hiểu biết tưởng tượng em thay từ : Xanh ngọc, xanh biếc,…( cho câu thứ nhất); đánh thức, thức dậy, chuyển mình,… ( cho câu thứ hai) c) Tơi thường đưa lời bình đủ thời điểm Sau hướng dẫn học sinh cảm thụ đoạn văn, khổ thơ hình ảnh; tơi cho học sinh nêu lên cảm nhận sau tơi đưa lời bình tập đọc để học sinh so sánh, học tập đồng thời có giao lưu tình cảm trò (Cảm nhận người bộc lộ cách gần gũi thân thiện) Tuy nhiên tơi khơng lạm dụng lời bình đưa ra, khéo léo để tránh tình trạng học sinh cảm thấy cảm nhận dở, khơng hay từ em ngại bộc lộ suy nghĩ Ví dụ bài: Đất Cà Mau (SGK Tiếng Việt lớp tập 1/89) Đoạn văn cuối: “ Sống đất mà ngày xưa, sông “sấu cản mũi thuyền”, cạn “hổ rình xem hát” này, người phải thông minh giàu nghị lực Họ thích kể, thích nghe huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây Tinh thần thượng võ cha ông nung đúc lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc.” Trước tiên cho học sinh nêu bình luận tính cách người Cà Mau Mỗi em ý lại em đánh giá người Cà Mau từ xưa dũng cảm, gan yêu thích võ nghệ Sau tơi đưa lời bình để học sinh nhận xét, so sánh: Thiên nhiên Cà Mau khắc nghiệt, người ln có nhiều mối hiểm nguy đe dọa rình rập đến mạng sống khắp nơi “Trên cạn, hổ rình xem hát ; sơng, sấu cản mũi thuyền” Tuy nói có q khó khăn mà người nơi trải qua để tồn tại, sống bảo vệ mảnh đất thân u Tổ quốc, lòng u quê hương đất nước họ Như vậy, người Cà Mau khơng khí phách, gan dạ, dũng cảm, thượng võ mà đáng quý lòng yêu quê hương đất nước họ d) Giới thiệu cho học sinh loại hình nghệ thuật khác liên quan đến tập Học sinh thích thú nghe hát phổ từ thơ vừa học Hạt gạo làng ta… hay tập đọc tác phẩm văn học dựng thành phim (bài Đất Cà Mau…) Ví dụ: Sau học xong “Hạt gạo làng ta” tác giả Trần Đăng Khoa, giới thiệu hát “Hạt gạo làng ta” phổ nhạc từ thơ em vừa học mở băng cho học sinh nghe hát Một số em lớp thuộc hát, em mạnh dạn xung phong thể hát trước lớp tự nhiên say sưa Bằng cách em thuộc nhanh thể rõ em yêu mến thơ d) Cho học sinh diễn đạt thành văn xuôi từ thơ vừa học Một số tập đọc dạng thơ (văn vần), tơi cho học sinh diễn đạt lại văn xuôi theo cảm nhận em đoạn thơ hay thơ Vì có cảm nhận hết hay thơ em diễn đạt lại văn xuôi cách mạch lạc, trôi chảy Ví dụ: Bài Sắc màu em yêu – Tiếng Việt 5, tập 1/19: Sau cho lớp tìm hiểu nội dung bài, đọc diễn cảm; cho học sinh nêu cảm nhận khổ em thích thơ văn xi Rất nhiều học sinh trình bày cảm nhận trước lớp, cảm nhận em Thúy Ngọc: Trong sống quanh ta, có biết màu sắc khác nhau, màu đẹp Em yêu màu đỏ Màu đỏ trước hết màu máu chảy tim em tất người Màu đỏ màu cờ Tổ quốc thiêng liêng, màu khăn quàng mà chúng em mang vai; màu đỏ nhắc chúng em màu máu anh hùng hi sinh độc lập Tổ quốc, cho hôm chúng em cắp sách đến trường Em say mê trước màu đỏ tươi bơng hồng nhung lóng lánh sương đêm ánh nắng ban mai Ôi màu đỏ thật đẹp đẽ thật diệu kì e) Đọc diễn cảm: Là bước thể sáng tạo Tập đọc giọng đọc, nhằm tác động đến người nghe Vì qua thưởng thức giọng đọc, người nghe sản sinh ấn tượng, xúc động tự nhiên Tập đọc Chính vậy, giọng đọc diễn cảm giáo viên tạo cho học sinh bất ngờ hứng thú dù em đọc nhiều lần thấy lạ nghe Và cho học sinh đọc diễn cảm, dịp em bộc lộ cảm xúc thân qua cảm thụ Tơi lưu ý cho học sinh: đọc diễn cảm khoe chất giọng mà thể xúc động từ trái tim, từ cảm nhận Bởi thế, tơi khơng gò ép học sinh đọc diễn cảm y hệt giọng đọc Trước học, tơi nghiên cứu kĩ, tìm cách đọc hay để đọc mẫu cho em nghe Sau tiết học, giành thời gian cho học sinh luyện đọc diễn cảm Tơi khuyến khích cách đọc hay, thể Kết bất ngờ, nhiều em thể cách đọc riêng, mới, em hoàn toàn bộc lộ cảm xúc độc lập qua giọng đọc Vì em thể hết khả đọc khác nên Tập đọc trở nên phong phú, nhiều sắc thái III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Kết quả: Chất lượng cảm thụ văn học môn Tập đọc cuối học kì I: TSHS Chưa biết cảm thụ Hiểu văn mức Cảm thụ khá, tốt trung bình 41 Ts TL Ts TL Ts TL 2.44% 14.63% 34 82.93% Qua thời gian dạy học sinh cảm thụ văn học phân môn Tập đọc, cảm thấy học sinh tỏ yêu thích Tập đọc, tự tin phát biểu cảm nhận mình, tăng vốn hiểu biết biện pháp nghệ thuật dùng văn chương Theo đó, học sinh làm Tập làm văn tốt hơn, chất lượng môn Tiếng Việt lớp từ cải thiện, quan trọng em nhận bật, sâu sắc, đẹp đẽ Tập đọc học thể rõ tình cảm thân bộc lộ yêu ghét, đánh giá hình ảnh, hành động, nhân vật,… có Tập đọc Bài học kinh nghiệm: Trong trình bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp theo biện pháp trên, tơi có số điều cần lưu ý sau: - Trang bị, bổ sung đầy đủ kiến thức luyện từ câu cho học sinh đặc biệt kiến thức ngữ pháp : từ vựng kiến thức biện pháp tu từ…) - Giúp học sinh phát biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng tác phẩm ngữ liệu thể biện pháp nghệ thuật Qua giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa nghệ thuật làm tô đẹp giá trị tác phẩm - Giáo viên cần sáng tạo, động viên khuyến khích cảm nhận khác, học sinh Khuyến khích học sinh có cách đánh giá khác, cách nhìn khác với học - Trong giảng dạy phân môn Tập đọc, thực nghiêm, tuyệt đối theo thứ tự : đọc – đọc hiểu – đọc diễn cảm ; đặc biệt lưu ý rèn luyện đọc diễn cảm cho học sinh - Trong hoạt động tìm hiểu nội dung bài, thường dẫn dắt học sinh tìm hiểu tốt nội dung đọc Đặc biệt hệ thống câu hỏi, cần có câu hỏi mang tính mở phù hợp với đối tượng học sinh để em phát huy hết lực hiểu cảm thụ văn - Việc giải nghĩa từ : từ SGK cung cấp Giáo viên cần mạnh dạn chọn từ « chìa khóa » ( từ chứa đựng giá trị nội dung nghệ thuật) để giảng giải cho học sinh Ứng dụng : - Với nội dung đề tài nói trên, ứng dụng phần lớn tiết học Tập đọc chương trình thể loại văn nghệ thuật (ngoại trừ thuộc thể loại văn hành báo cáo thống kê, làm biên việc ) - Phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh đặc biệt học sinh giỏi Đối với học sinh trung bình hướng dẫn em cảm thụ văn nhiên mức độ khai thác hơn, tơi dành cho em luyện đọc tìm hiểu nội dung nhiều - Có thể vận dụng đề tài vào dạy học phân môn Tập đọc khối lớp 2, 3, Ở lớp giáo viên dẫn dắt để em làm quen dần với cảm thụ văn qua Tập đọc, lên lớp lớp lớn việc cảm thụ văn em trở nên dễ dàng hiệu C.KẾT LUẬN: - Trong phương pháp dạy học phân môn Tập đọc nay, phần cảm thụ văn học chưa trọng, đa số tập trung vào việc luyện đọc tìm hiểu nội dung Vì tơi mạnh dạn đưa hướng dẫn cảm thụ văn học lồng ghép vào tiết Tập đọc biện pháp có khả ứng dụng cao - Như nói, việc hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học hoạt động cần thiết, giúp em tăng cường vốn từ ngữ; biết sử dụng phương pháp so sánh, nhân hóa, liên tưởng, hốn dụ, ẩn dụ… Tập làm văn Ngồi phát huy khiếu văn học cho học sinh, làm tảng cho học sinh học tốt môn Ngữ văn bậc THCS THPT Qua cảm thụ bồi dưỡng học sinh tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên, yêu người, u hòa bình, u đẹp… Từ góp phần giáo dục nhân cách học sinh - Dựa vào thực tế vận dụng kết chứng minh, đề tài có hiệu học sinh Tạo chuyển biến tích cực lượng chất phân môn Tập đọc Các em yêu thích Tập đọc hiệu dễ thấy đáng mừng Do thời gian vận dụng kinh nghiệm chưa dài nên chất lượng chung môn Tiếng Việt học sinh chưa cao mong muốn, đồng thời nhiều yếu tố khác ảnh hưởng chi phối Nhưng áp dụng, kinh nghiệm thật học sinh hưởng ứng, em có chuyển biến tích cực phân mơn Tập đọc Tuy nhiên q trình vận dụng khơng tránh khỏi hạn chế sai sót Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng Khoa học bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm nhỏ hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung học sinh Kon Dơng, tháng năm 2012 Người thực hiện: Lương Thị Kim Thỏa PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP ... cảm thụ văn em phần bị hạn chế Chất lượng cảm thụ văn học phân môn Tập đọc đầu năm TSHS Chưa biết cảm thụ Cảm thụ văn mức Cảm thụ khá, tốt trung bình Ts 41 TL 2.44% Ts 15 TL 36 .59 % Ts 25 TL 60.98%... động Có lực cảm thụ văn học tốt giúp cho em viết văn tốt hơn, văn dễ sâu vào lòng người đọc Chính vậy, q trình dạy học phân mơn Tập đọc, việc giúp cho em nâng cao lực cảm thụ văn học việc làm thiếu... chung giúp em biết cảm thụ văn, thấy hay, đẹp tính nhân văn tác phẩm, hút em vào học ln làm tơi trăn trở Qua tìm tòi, học hỏi vốn kinh nghiệm thân, mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm giúp học sinh có

Ngày đăng: 23/12/2018, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan