Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm sáng tỏ khái niệm NLTDPPHH, biểu hiện cụ thể, tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá, xây dựng và sử dụng bộ công cụ đánh giá, vận dụng một số phương pháp dạy học (PPDH) tích cực nhằm phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chuyên hóa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT chuyên.
1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ thế kỉ XXI đã tạo ra vơ số các sản phẩm vật chất, tinh thần chất lượng cao cho xã hội hiện đại. Điều này đòi hỏi mỗi quốc gia phải ln sáng tạo, thích ứng trước những chuyển biến khơng ngừng của cuộc sống. Để giải quyết những thách thức đó, ngành Giáo dục và Đào tạo cần đi đầu và đảm nhận sứ mệnh nâng cao dân trí, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài theo định hướng nâng cao giá trị chất xám. Nói cách khác, giáo dục khơng chỉ quan tâm đến kết quả nhận thức mà cần chú trọng hơn vào q trình đổi mới tư duy để tạo ra những nhân tài mang đầy đủ phẩm chất và năng lực của những con người thế kỉ XXI. Kết luận này đã được nghiên cứu và khẳng định tại một số nước phát triển như: Hoa Kì, Canada, Anh Quốc, Nga,…Để có những thành cơng đó, họ đã áp dụng lí thuyết phát triển tư duy phê phán (TDPP) trong giáo dục. Hòa vào dòng chảy quốc tế, xu hướng phát triển năng lực (NL) cho người học đang được triển khai theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Nó được xác định là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của đất nước trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo (Nghị quyết số 29 NQ/TW) nhấn mạnh mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 2020 (ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐTTg ngảy 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ) “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Như vậy, ngồi việc tập trung phát triển NL cho học sinh (HS) thì Đảng và Nhà nước cũng quan tâm chú trọng phát triển các NL tư duy cho nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là HS năng khiếu Ngồi ra, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo [18, tr.6] đã xác định 10 NL cốt lõi cần phát triển cho HS phổ thơng gồm: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên và xã hội, NL cơng nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất. Nh ư vậy, NL t ư duy là một trong những NL sẽ được Đảng và Nhà nước quan tâm, đầu tư phát triển trong những năm học sắp tới Hóa học là mơn khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm nghĩa là mọi học thuyết, định luật, khái niệm, quan niệm, xuất phát kiểm nghiệm từ kết quả thực tế. Vì vậy để học tập và nghiên cứu hóa học, người học phải có những kĩ năng: quan sát, phân tích, đánh giá, phán đốn, vận dụng hợp lí các kiến thức hóa học để tạo ra những kết quả chính xác và khoa học Phát triển lực tư phê phán dạy học hóa học (NLTDPPHH) là một trong những giải pháp khả thi giúp HS rèn luyện các kĩ năng trên và có cái nhìn chính xác, sâu rộng, tồn diện về bản chất của các đối tượng hóa học Nội dung phần kiến thức cơ sở hóa học chung thuộc chương trình hóa học lớp 10 chun sâu nghiên cứu về lí thuyết cấu tạo chất và q trình hóa học dựa trên các kết quả thực nghiệm, tính tốn hóa học lượng tử cùng với đó là các giả thuyết của các nhà khoa học dưới nhiều góc độ, khía cạnh, quan điểm khác nhau. Mỗi giả thuyết chỉ giải quyết một số vấn đề liên quan đến cấu tạo chất hoặc q trình hóa học. Chính điều này, nó sẽ bộc lộ ra những điểm hạn chế nhất định trong mỗi quan điểm, nhận định riêng của mỗi nhà khoa học. Vì vậy, nội dung phần kiến thức cơ sở hóa học chung có khả năng phát triển tốt NLTDPPHH cho HS chun hóa học trường THPT chun. Do đó đề tài “Phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 chun hóa học trường trung học phổ thơng chun” mang tính thiết thực, cập nhật, đáp ứng u cầu về mặt lí luận lẫn thực tiễn trong việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học hiện nay 2. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ khái niệm NLTDPPHH, biểu hiện cụ thể, tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá, xây dựng và sử dụng bộ cơng cụ đánh giá, vận dụng một số phương pháp dạy học (PPDH) tích cực nhằm phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT chun Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: tư duy, tư duy hóa học, tư phê phán, NL, NLTDPP, NLTDPPHH, biểu NLTDPPHH, phát triển NLTDPPHH, PPDH tích cực (dạy học giải quyết vấn đề, sử dụng bài tập hóa học, sử dụng thí nghiệm hóa học), cách kiểm tra, đánh giá và các biện pháp phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học. Phân tích chương trình và sách giáo khoa dành cho HS lớp 10 chun hóa học; điều tra thực trạng phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học trong dạy học phần kiến thức cơ sở hóa học chung ở trường THPT chun Việt Nam Đề xuất khung NLTDPPHH dành cho HS chuyên hóa học trường THPT chuyên. Đề xuất một số biện pháp phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chuyên hóa học trong dạy học phần kiến thức cơ sở hóa học chung ở trường THPT chuyên: Biện pháp 1: Vận dụng PPDH giải quyết vấn đề theo hướng tư duy đa chiều. Biện pháp 2: Sử dụng bài tập hóa học. Biện pháp 3: Sử dụng thí nghiệm hóa học Thiết kế và sử dụng bộ cơng cụ đánh giá NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học trong dạy học phần kiến thức cơ sở hóa học chung trường THPT chun Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học kiến thức cơ sở hóa học chung ở trường THPT chun 4.2 Đối tượng nghiên cứu: NLTDPPHH biện pháp phát triển NLTDPPHH cho HS trong dạy học hóa học (phần kiến thức cơ sở hóa học chung) lớp 10 chun hóa học trường THPT chun 5. Giả thuyết khoa học Nếu xác định được các biểu hiện, các tiêu chí, chỉ báo mức độ cụ thể của NLTDPP, xây dựng và sử dụng được bộ cơng cụ đánh giá phù hợp, vận dụng PPDH giải quyết vấn đề theo hướng tư duy đa chiều, sử dụng bài tập hóa học, sử dụng thí nghiệm hóa học một cách linh hoạt, hiệu quả thì sẽ phát triển được NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT chun 6. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các nhóm PP nghiên cứu đặc trưng của nghiên cứu khoa học giáo dục: Nhóm PP nghiên cứu lí luận, nhóm PP thực tiễn, PP thống kê tốn học 7. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nội dung nghiên cứu: phần kiến thức cơ sở hóa học chung của chương trình hóa học lớp 10 chun sâu. Thời gian nghiên cứu: 12/2013 – 12/2017. Địa bàn nghiên cứu: khu vực phía Nam và Nam Trung Bộ. 8. Điểm mới của luận án Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lí luận về TDPP, NL, NLTDPP, NLTDPPHH Khảo sát và rút ra kết luận về thực trạng phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chuyên hóa học trường THPT chuyên. Đề xuất khung NLTDPPHH HS chuyên hóa học trường THPT chuyên và 3 biện pháp phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chuyên hóa học trong dạy học phần kiến thức cơ sở hóa học chung Thiết kế và sử dụng bộ cơng cụ đánh giá NLTDPPHH trong dạy học phần kiến thức cơ sở hóa học chung thuộc chương trình Hóa học lớp 10 chun sâu 9. Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu (6 trang), kết luận (2 trang), tài liệu tham khảo (122 tài liệu) và phụ lục (124 trang), luận án có 3 chương: Chương 1 (45 trang), chương 2 (69 trang), chương 3 (32 trang). Ngồi ra còn có danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng (30 bảng), sơ đồ, hình vẽ (8 hình), danh mục các cơng trình khoa học liên quan đến luận án đã cơng bố (5 cơng trình) CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 CHUN HĨA HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH Trình bày các cơng trình khoa học nghiên cứu về phát triển NLTDPP cho HS trên thế giới và Việt Nam. Hiện nay, chưa có bất kì nghiên cứu khoa học nào đề cập đến việc phát triển NLTDPP trong dạy học hóa học ở Việt Nam 1.2. TƯ DUY, TƯ DUY PHÊ PHÁN, TƯ DUY HĨA HỌC 1.2.1. Tổng quan về tư duy 1.2.1.1. Khái niệm: Trình bày các quan điểm về tư duy dưới góc độ Xã hội học và Tâm lí học 1.2.2.2. Các cấp độ của tư duy: Trình bày 6 cấp độ tư duy theo thang Bloom 1.2.2. Tư duy phê phán 1.2.2.1. Khái niệm phê phán: Trình bày, so sánh và kết hợp hai nghĩa khác nhau của từ phê phán để đưa ra khái niệm phê phán 1.2.2.2. Khái niệm tư duy phê phán (TDPP): Phân tích quan điểm TDPP dưới góc độ của Tâm lí học và Tốn học để thống nhất khái niệm về TDPP 1.2.2.3. Đặc điểm của tư duy phê phán: Trên cơ sở tổng hợp các quan điểm của ngành Tâm lí học, Giáo dục học, Tốn học thì đặc điểm TDPP gồm: phân tích vấn đề, đánh giá vấn đề, tổng hợp vấn đề 1.2.3. Tư duy hóa học 1.2.3.1. Khái niệm tư duy hóa học là q trình nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo của chất với quy luật biến đổi các chất. 1.2.3.2. Các thao tác tư duy hóa học cần phát triển cho học sinh phổ thơng: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, quy nạp, diễn dịch, loại suy 1.3. NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.3.1. Tổng quan về năng lực Tổng hợp các quan điểm về NL của các tác giả trong và ngồi nước. Theo OECD, NL được chia thành: NL chung và NL chun mơn. Mỗi NL được cấu thành bởi các thành tố, chỉ số hành vi, tiêu chí chất lượng. 1.3.2. Đánh giá năng lực Đánh giá NL của HS phổ thơng là q trình sử dụng các cơng cụ đánh giá để phân tích định tính, định lượng các sản phẩm đầu ra, tới mức GV, HS và các bên liên quan đều có thể hình dung tương đối khách quan, chính xác về thành quả của người học sau q trình học tập 1.3.3. Năng lực tư duy phê phán của học sinh phổ thơng NLTDPP của HS phổ thơng là khả năng kết luận và giải quyết các vấn đề khoa học theo hướng tốt nhất trên cơ sở phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh những ưu điểm, hạn chế còn tồn tại bên trong vấn đề đang nghiên cứu 1.3.4. Năng lực tư duy phê phán trong dạy học hóa học của HS phổ thơng 1.3.4.1. Khái niệm: NLTDPPHH là khả năng thực hiện các thao tác tư duy (phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa) để đưa ra những nhận xét, kết luận và phương án giải quyết tối ưu đối với các vấn đề nảy sinh trong q trình học tập và nghiên cứu bộ mơn Hóa học 1.3.4.2. Biểu hiện chung của người có NLTDPPHH: nhận ra vấn đề hóa học, hồi nghi khoa học, động não thơng qua cơng cụ đồ họa tư duy, đánh giá và tự đánh giá 1.3.4.3. NLTDPPHH của HS chun hóa học trường THPT chun là khả năng vận dụng linh hoạt các thao tác tư duy hóa học để đưa ra những kết quả, giải pháp sáng tạo, đột phá trong suốt q trình học tập và nghiên cứu bộ mơn Hóa học trên cơ sở phân tích, đánh giá, tổng hợp các vấn đề hóa học có liên quan 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.4.1. Cơ sở phương pháp luận về đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học gồm: thuyết hành vi, thuyết nhận thức, thuyết kiến tạo 1.4.2. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 1.4.3. Phương pháp sử dụng bài tập hóa học 1.4.4. Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học 1.5. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 CHUN HĨA HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN Chúng tơi đã tiến hành điều tra nhận thức của 318 GV về biểu hiện của NLTDPPHH, mức độ thường xun sử dụng các biện pháp và cơng cụ đánh giá NLTDPPHH và NLTDPPHH của 1140 HS đạt được thơng qua 2 bài kiểm tra đánh giá năng lực 1.5.4. Kết quả điều tra 1.5.4.1. Các kết quả điều tra đối với giáo viên Đa số GV chưa nhận thức đầy đủ xác việc phát triển NLTDPPHH cho HS. Chính vì vậy, việc sử dụng các cơng cụ đánh giá NL này có phần thiên lệch, chỉ có hai cơng cụ được sử dụng mức thường xun (câu hỏi tự luận và trắc nghiệm) và các cơng cụ còn lại sử dụng ở mức hiếm khi (phiếu tự đánh giá, bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi) 1.5.4.2. Các kết quả điều tra đối với học sinh Kết kiểm tra đánh giá NL phản ánh biểu NLTDPPHH của HS có sự phát triển khơng đồng đều, chỉ có 3/10 biểu hiện phát triển mức tốt, các biểu hiện còn lại phát triển mức đạt u cầu Như vậy, Việt Nam NLTDPPHH của HS lớp 10 chun hóa học trường THPT chun phát triển còn rất hạn chế CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH LỚP 10 CHUN HĨA HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ HĨA HỌC CHUNG 2.1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 10 CHUN SÂU Chương trình hóa học lớp 10 chun sâu chưa thể hiện rõ mục tiêu phát triển NL nói chung và NLTDPPHH nói riêng cho HS lớp 10 chun hóa học. 2.2 KHUNG NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CỦA HỌC SINH CHUN HĨA HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN 2.2.1 Quy trình xây dựng khung NLTDPPHH của học sinh chun hóa học trường THPT chuyên Bước Xác định sở khoa học trình xây dựng khung NLTDPPHH của HS chun hóa học trường THPT chun Bước 2. Đề xuất các năng lực thành phần Bước 3. Đề xuất các tiêu chí đánh giá mức độ biểu hiện cho mỗi năng lực thành phần Bước 4. Xin ý kiến chun gia về khung NL dự thảo Bước 5. Đề xuất bảng mơ tả chi tiết mức độ biểu hiện NLTDPPHH (chỉ số hành vi) gồm: Mức A. NL ở mức độ tốt; Mức B. NL ở mức độ khá; Mức C. NL ở mức độ đạt u cầu; Mức D. NL ở mức yếu Bước 6. Xin ý kiến chun gia và thử nghiệm bảng mơ tả chi tiết các mức độ biểu hiện NLTDPPHH Bước 7. Hồn thiện khung NL và bảng mơ tả chi tiết các mức độ biểu NLTDPPHH dành cho HS chuyên hóa học trường THPT chuyên 2.2.2 Cấu trúc khung NLTDPPHH HS chuyên hóa học trường THPT chuyên Bảng 2.2. Khung NLTDPPHH của HS chuyên hóa học trường THPT chuyên Các năng lực TT Tiêu chí đánh giá thành phần Hiểu chất quy luật hoạt Năng lực phân động bên trong vấn đề hóa học tích vấn đề hóa 2. Đặt câu hỏi hồi nghi khoa học liên quan học đến vấn đề hóa học đang xét 3. Giải thích vấn đề hóa học Xác định ưu điểm, hạn chế cần khắc phục Năng lực đánh 5. Lập luận để bảo vệ quan điểm, nhận định giá vấn đề hóa học của bản thân 6. Kết luận về vấn đề hóa học đang xét Năng lực tổng 7. Đề xuất các giả thuyết khoa học khác nhau hợp vấn đề hóa để giải quyết vấn đề hóa học học Xây dựng kế hoạch thực để kiểm chứng tính đúng đắn của các giả thuyết 9. Thực hiện kế hoạch độc lập, sáng tạo 10. Tự điều chỉnh kế hoạch thực hiện khi giải quyết vấn đề không thành công 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 CHUN HĨA HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN 2.3.1. Định hướng đề xuất các biện pháp phát triển NLTDPPHH cho học sinh lớp 10 chun hóa học 2.3.1.1. u cầu khi đề xuất các biện pháp a. Tạo điều kiện để HS suy xét cẩn trọng, cân nhắc kĩ lưỡng, suy luận ngược trong suốt q trình giải quyết vấn đề hóa học b. Tạo điều kiện để HS ln có thái độ hồi nghi khoa học tích cực c. Tạo điều kiện để HS nhận ra và sửa chữa sai lầm d. Tạo điều kiện để HS nhận ra sự phát triển NLTDPPHH trong mỗi giai đoạn học tập 2.3.1.2. Ngun tắc xác định các biện pháp Ngun tắc 1. Đảm bảo tính đặc thù của bộ mơn Hóa học Ngun tắc 2. Đảm bảo tính định hướng vào mục tiêu của chương trình Ngun tắc 3. Đảm bảo tính sư phạm Ngun tắc 4. Đảm bảo tính đa dạng và tồn diện Ngun tắc 5. Đảm bảo tính thực tiễn 2.3.1.3. Quy trình đề xuất và áp dụng các biện pháp. Bước 1: Sử dụng phương pháp điều tra Bước 2: Đề xuất các biện pháp phát triển NLTDPPHH Bước 3: Sử dụng phương pháp chun gia Bước 4: Thử nghiệm các biện pháp trong dạy học hố học lớp 10 THPT chun Bước 5: Rút ra những bài học kinh nghiệm Bước 6: Sử dụng phương pháp thống kê tốn học nhằm lựa chọn các biện pháp tối ưu, khả thi, hiệu quả Bước 7: Thực nghiệm các biện pháp Bước 8: Đánh giá sự phát triển NLTDPPHH của HS lớp 10 chun hóa học qua các cơng cụ đánh giá NL Bước 9. Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và hồn thiện các biện pháp đã đề xuất 2.3.2. Biện pháp 1. Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề theo hướng tư duy đa chiều nhằm phát triển năng NLTDPPHH cho học sinh lớp 10 chun hóa học 2.3.2.1. Nội dung biện pháp Giai đoạn 1. “Phân tích đa chiều” là giai đoạn u cầu người học xem xét, nhìn nhận, phân tích nhiệm vụ học tập dưới nhiều khía cạnh, góc nhìn, lăng kính khác nhau để đưa ra những so sánh, nhận định, đánh giá riêng của bản thân đối với mỗi cách tiếp cận đối tượng hóa học Giai đoạn 2. “Đánh giá đa chiều” là giai đoạn u cầu người học đưa ra những nhận xét, đánh giá riêng của bản thân về các cách tiếp cận đối tượng hóa học khác nhau. Trên cơ sở đó, người học sẽ khái qt hóa về q trình nhận thức đối tượng hóa học. Trong giai đoạn này, người học còn tự đánh giá lẫn nhau về các cách nhận thức, lĩnh hội kiến thức khác nhau của các chủ thể khác nhau. Giai đoạn 3. “Tổng hợp đa chiều” là giai đoạn u cầu người học tự tổng hợp, chọn lọc những ý kiến nhận định khác nhau để đề xuất, xây dựng, thực hiện phương án nhận thức đối tượng hóa học theo hướng tốt nhất. 2.3.2.2. Mục tiêu phát triển NLTDPPHH của biện pháp Giai đoạn 1. “Phân tích đa chiều”chủ yếu dùng để đo lường các mức độ biểu hiện của NL phân tích vấn đề hóa học, tương ứng với các tiêu chí (1), (2), (3) Giai đoạn 2 “đánh giá đa chiều” chủ yếu dùng để đo lường các mức độ biểu hiện của NL đánh giá vấn đề hóa học, tương ứng với các tiêu chí (4), (5), (6) Giai đoạn 3. “Tổng hợp đa chiều” chủ yếu dùng để đo lường các mức độ biểu hiện của NL tổng hợp vấn đề hóa học, tương ứng với các tiêu chí (7), (8), (9), (10) 2.3.2.3. Tiến trình sử dụng biện pháp theo hướng phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học trường THPT chun Bước 1. Chuẩn bị Bước 2. Tổ chức các hoạt động dạy học ở giai đoạn “Phân tích đa chiều” Bước 3. Tổ chức các hoạt động dạy học ở giai đoạn “Đánh giá đa chiều” Bước 4. Tổ chức hoạt động dạy học ở giai đoạn “Tổng hợp đa chiều” Bước 5. GV nhận xét, tổng hợp và đánh giá NLTDPPHH của HS dựa trên kết quả của bảng kiểm quan sát 2.3.2.4. Một số kế hoạch bài học minh họa a. Kế hoạch bài học “Liên kết hóa học” (phụ lục 6) b. Kế hoạch bài học “Phức chất” (phụ lục 7) c. Kế hoạch bài học “Bậc phản ứng hóa học” (phụ lục 8) 2.3.3 Biện pháp Sử dụng tập hóa học nhằm phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chuyên hóa học 10 2.3.3.1. Nội dung biện pháp Dựa vào bảng mơ tả khung, tiêu chí đánh giá NLTDPPHH đối với HS trường THPT chun (bảng 2.2) và các định hướng trong việc đề xuất các biện pháp pháp phát triển NLTDPPHH (mục 2.3.1), chúng tơi chia bài tập phát triển NLTDPPHH thành 3 loại: biện luận số trường hợp có thể xảy ra, phát hiện và sửa lỗi sai, tối ưu hóa giải pháp a. Bài tập “Biện luận số trường hợp xảy ra” là những bài tập hóa học đòi hỏi người học khai thác triệt để mối quan hệ biện chứng giữa giả thuyết và kết luận trên cơ sở xem xét cẩn trọng, cân nhắc kĩ lưỡng, phân tích đa chiều giữa các dữ kiện và u cầu thực hiện của bài tốn b. Bài tập “Phát hiện và sửa lỗi sai” là những bài tập hóa học được xây dựng dựa trên những lỗi sai thường gặp của HS trong q trình học tập Nhiệm vụ của người học là phát hiện, giải thích các lỗi sai đó trên cơ sở vận dụng kiến thức, kĩ năng hóa học đã có của bản thân cùng với khả năng phân tích, đánh giá mối liên hệ giữa giả thuyết, kết luận và phương án giải quyết vấn đề trong từng tình huống hóa học cụ thể. Qua đó, người học sẽ đề xuất, thực hiện những phương án sửa lỗi sai theo hướng tốt nhất. c. Bài tập “Tối ưu hóa giải pháp” là những bài tập hóa học u cầu người học phân tích những ưu điểm, hạn chế của từng phương án giải quyết vấn đề hóa học của người khác trên cơ sở vận dụng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân. Từ đó, người học sẽ tự đề xuất việc điều chỉnh, thay thế, bổ sung hoặc lược bỏ các bước trong quy trình thực hiện theo hướng tăng tính hiệu quả, khả thi cũng như khắc phục những hạn chế còn tồn tại của những phương án giải quyết vấn đề hóa học trước đó 2.3.3.2. Mục tiêu phát triển NLTDPPHH của biện pháp a. Bài tập “Biện luận số trường hợp xảy ra” chủ yếu dùng để đo lường các mức độ biểu hiện của NL phân tích vấn đề hóa học, tương ứng với các tiêu chí (1), (2), (3) b. Bài tập “Phát hiện và sửa lỗi sai” chủ yếu dùng để đo lường các mức độ biểu hiện của năng lực đánh giá vấn đề hóa học, tương ứng với các tiêu chí (4), (5), (6) c. Bài tập “Tối ưu hóa giải pháp” chủ yếu dùng để đo lường các mức độ biểu hiện của năng lực tổng hợp vấn đề hóa học, tương ứng với các tiêu chí (7) , (8), (9), (10) 2.3.3.3. Tiến trình sử dụng biện pháp theo hướng phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học trường THPT chun Bước 1. Chuẩn bị. Bước 2. Hình thành và phát triển NL phân tích vấn đề hóa học 13 Tiêu chí ĐG 10 Tiêu chí ĐG mức độ biểu hiện NLTDPPHH khi tổ chức hoạt động tư duy đa chiều hướng tiếp cận Giải thích vấn đề hóa học thơng qua việc phân tích vai trò của đối tượng hóa học cần nhận thức trong mỗi cách tiếp cận khác nhau. Xác định ưu điểm, hạn chế cần khắc phục thông qua việc đánh giá phạm vi, mức độ ứng dụng/hoạt động của từng cách tiếp cận Lập luận để bảo vệ quan điểm bản thân thông qua việc sử dụng các luận cứ khoa học ví dụ phản chứng để chứng minh những ưu điểm, hạn chế trong mỗi cách tiếp c ận Kết luận về vấn đề hóa học đang xét thơng qua việc khái quát hóa, tổng quát hóa các hướng tiếp cận đối tượng hóa học Đề xuất các giả thuyết khoa học khác nhau để giải vấn đề hóa học thơng qua việc đề xuất những phương án giải quyết mới theo hướng hồn thiện hóa phương pháp tiếp cận đối tượng hóa học Xây dựng kế hoạch nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết thơng qua việc cụ thể hóa, chi tiết hóa các bước tiến hành trong phương án giải quyết mới Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo thơng qua việc tối ưu hóa các bước thực hiện trong phương án giải quyết mới Tự điều chỉnh kế hoạch thực hiện khi giải quyết vấn đề khơng thành cơng thơng qua việc tự đề xuất phương án thay thế trên cơ sở tự đánh giá tính hiệu quả, khả thi của phương án giải quyết mới Mức độ thực hiện nhiệm vụ học tập Minh chứng ĐG Phiếu đánh giá và tự đánh giá của HS Phiếu điều chỉnh bổ sung 14 Tiêu chí ĐG Tiêu chí ĐG mức độ biểu hiện NLTDPPHH khi tổ chức hoạt động tư duy đa chiều Tổng điểm đạt được: /30 Kết 0: khơng thực hiện; 1: thực hiện sai; luậ 2: thực hiện chính xác nhưng chưa đầy đủ; 3: thực hiện chính xác và đầy đủ n Mức độ NLTDPPHH đạt được: Mức độ thực hiện nhiệm vụ học tập Minh chứng ĐG Thang đánh giá Từ 05 : Mức D Từ 6 14:Mức C Từ 15 23: Mức B Từ 24 30: Mức A BẢNG KIỂM QUAN SÁT CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NLTDPPHH KHI SỬ DỤNG BÀI TẬP HĨA HỌC (Dành cho GV) Trường THPT Ngày tháng năm Tên GV: Đối tượng quan sát: Lớp ., nhóm Tên học/ chủ đề học tập Mức độ thực Tiêu hiện nhiệm Minh Tiêu chí ĐG mức độ biểu hiện NLTDPPHH chí chứng vụ học tập khi sử dụng bài tập hóa học ĐG ĐG Hiểu chất quy luật hoạt Kết quả động bên trong vấn đề hóa học thơng qua việc phân tích mối liên hệ giữa giả thuyết và bài làm yêu cầu toán để xác định trường HS và hợp có thể xảy ra phiếu Đặt câu hỏi hồi nghi khoa học liên quan tự theo đến vấn đề hóa học đang xét thơng qua việc dõi phân tích tính chính xác trong mỗi trường hợp hoạt xảy ra. Từ đó, người học sẽ chấp nhận hoặc động bác bỏ trường hợp xác/khơng học chính xác 15 Tiêu chí ĐG 10 Mức độ thực hiện nhiệm Minh Tiêu chí ĐG mức độ biểu hiện NLTDPPHH chứng vụ học tập khi sử dụng bài tập hóa học ĐG tập Giải thích vấn đề hóa học thơng qua việc phân tích ngược để xác định vai trò, mức độ HS ảnh hưởng của từng đối tượng hóa học trong cùng một bài tốn hóa học Xác định được những ưu điểm, hạn chế cần khắc phục thơng qua việc đánh giá những điểm bất hợp lí hoặc thiếu tính logic Phiếu trong các phương án giải bài tập hóa học của ĐG bạn hoạt Lập luận để bảo vệ quan điểm bản thân động thông qua việc sử dụng các luận cứ khoa học giải ví dụ phản chứng để chứng minh bài những ưu điểm, hạn chế trong mỗi phương án tập giải bài tập hóa học của bạn Kết luận về vấn đề hóa học đang xét thơng HS qua việc khái qt hóa, tổng quát hóa các phương án giải bài tập hóa học. Từ đó, đưa ra những phương án thực hiện sửa chữa lỗi sai Đề xuất các giả thuyết khoa học khác nhau Phiếu đề để giải vấn đề hóa học thơng qua nghị việc đề xuất các bước thực hiện nhằm tăng chỉnh tính hiệu quả, chính xác cho phương án giải sửa, bài tập hóa học cũ bổ Xây dựng kế hoạch nhằm kiểm chứng tính sung đúng đắn của giả thuyết thơng qua việc cụ thể hóa, chi tiết hóa các bước tiến hành trong HS phương án giải bài tập hóa học mới Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo thơng qua việc tối ưu hóa các bước thực hiện trong phương án giải bài tập hóa học mới Tự điều chỉnh kế hoạch thực hiện khi giải quyết vấn đề khơng thành cơng thơng qua 16 Tiêu chí ĐG Tiêu chí ĐG mức độ biểu hiện NLTDPPHH khi sử dụng bài tập hóa học việc tự đề xuất phương án thay thế trên cơ sở tự đánh giá tính hiệu quả, khả thi của phương án giải bài tập hóa học mới Tổng điểm đạt được: /30 Kết 0: khơng thực hiện; 1: thực hiện sai; luậ 2: thực hiện chính xác nhưng chưa đầy đủ ; 3: thực hiện chính xác và đầy đủ n Mức độ NLTDPPHH đạt được: Mức độ thực hiện nhiệm Minh chứng vụ học tập ĐG Thang đánh giá Từ 0 5 : Mức D Từ 6 14 : Mức C Từ 15 23: Mức B Từ 24 30: Mức A BẢNG KIỂM QUAN SÁT CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NLTDPPHH KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC (Dành cho GV) Trường THPT Ngày tháng năm Tên GV Đối tượng quan sát: Lớp ., nhóm Tên bài thực hành Mức độ thực Tiêu Tiêu chí ĐG mức độ biểu hiện hiện nhiệm vụ Minh chí NLTDPPHH khi sử dụng thí nghiệm hóa chứng học tập ĐG học ĐG Hiểu được bản chất hoặc quy luật hoạt Phiếu thực động bên vấn đề hóa học thơng hành qua việc phân tích mối quan hệ giữa các mơn chất tham gia phản ứng chuẩn độ hóa học Đặt câu hỏi hồi nghi khoa học liên quan của HS đến vấn đề hóa học đang xét thơng qua việc phân tích tính chính xác, độ tin cậy của các thuốc thử trong phản ứng chuẩn độ. Từ đó, người học sẽ chấp nhận hoặc bác bỏ những thuốc thử phù hợp/khơng phù hợp với phản ứng chuẩn độ đang xét Giải thích vấn đề hóa học thơng qua việc phân tích vai trò của từng chất trong phản 17 Tiêu Tiêu chí ĐG mức độ biểu hiện chí NLTDPPHH khi sử dụng thí nghiệm hóa ĐG học 10 ứng chuẩn độ dựa trên kết quả của quy trình chuẩn độ ngược (thay đổi vai trò các chất trong chuẩn độ) Xác định ưu điểm, hạn chế cần khắc phục thông qua việc đánh giá kết quả sai số của mỗi thí nghiệm Lập luận để bảo vệ quan điểm bản thân thông qua việc sử dụng các luận cứ khoa học hoặc các ví dụ phản chứng để chứng minh những ưu điểm, hạn chế trong mỗi thí nghiệm chuẩn độ Kết luận về vấn đề hóa học đang xét thơng qua việc khái qt hóa, tổng qt hóa phương pháp chuẩn độ đang nghiên cứu Đề xuất các giả thuyết khoa học khác nhau để giải vấn đề hóa học thơng qua việc đề xuất những chỉnh sửa, bổ sung trong quy trình chuẩn độ trước đó trên cơ sở tổng hợp, phân tích các ý kiến đánh giá từ phía bạn hoặc GV Xây dựng kế hoạch nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết thơng qua việc cụ thể hóa, chi tiết hóa các bước thực hiện trong quy trình chuẩn độ mới Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo thơng qua việc tối ưu hóa các bước thực hiện trong quy trình chuẩn độ mới Tự điều chỉnh kế hoạch thực hiện khi giải vấn đề không thành công thông qua việc tự đề xuất phương án thay trên cơ sở tự đánh giá tính hiệu quả, khả thi của quy trình chuẩn độ mới Mức độ thực hiện nhiệm vụ học tập Minh chứng ĐG Phiếu đánh giá kết quả thí nghiệm hóa học Phiếu điều chỉnh, bổ sung quy trình chuẩn độ hóa học 18 Tiêu Tiêu chí ĐG mức độ biểu hiện chí NLTDPPHH khi sử dụng thí nghiệm hóa ĐG học Mức độ thực hiện nhiệm vụ học tập Tổng điểm đạt được: /30 Kết 0: khơng thực hiện; 1: thực hiện sai; luậ 2: thực hiện chính xác nhưng chưa đầy đủ; n 3: thực hiện chính xác và đầy đủ Mức độ NLTDPPHH đạt được: Minh chứng ĐG Thang đánh giá Từ 05: Mức D Từ 6 14: Mức C Từ 1523: Mức B Từ 2430: Mức A 2.4.2. Đánh giá qua phiếu hỏi giáo viên PHIẾU HỎI VỀ GIỜ HỌC VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN HÓA HỌC (Dành cho GV) Trường THPT Ngày tháng năm Lớp ., họ tên GV: Tên bài học: Q thầy (cơ) vui lòng đánh dấu (X) vào ơ tương ứng để thể hiện mức độ ảnh hưởng của biện pháp đến sự phát triển NLTDPPHH của HS. Tiêu chí ĐG số Các biểu hiện của NLTDPPHH Mức độ ảnh hưởng của biện pháp đến sự phát triển NLTDPPHH Khơng đáng kể Hiểu được bản chất hoặc quy luật hoạt động bên trong vấn đề hóa học Đặt câu hỏi hồi nghi khoa học liên quan đến vấn đề hóa học đang xét Giải thích vấn đề hóa học một cách trọn vẹn, sâu sắc, toàn diện Ít TB Nhiều 19 Xác định được những ưu điểm, hạn chế Lập luận để bảo vệ quan điểm, nhận định của bản thân Kết luận vấn đề hóa học đang xét Đề xuất giả thuyết khoa học khác nhau Xây dựng kế hoạch thực hiện để kiểm chứng tính đắn của các giả thuyết Thực kế hoạch độc lập, sáng tạo 10 Tự điều chỉnh kế hoạch thực thực giải pháp không thành công 2.4.3. Đánh giá qua phiếu tự đánh giá của học sinh PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NLTDPPHH CỦA HỌC SINH Trường THPT Ngày tháng năm Lớp .nhóm Tên học/ chủ đề học tập Tên HS Các em vui lòng cho biết mức độ phát triển NLTDPPHH trước (TTĐ) và sau (STĐ) các giờ học vừa trải qua bằng cách khoanh tròn vào các ơ chữ số tương ứng với các mức độ từ (1) đến (5). Trong đó 1: Rất chậm; 2: Chậm; 3: Trung bình; 4: Nhanh; 5: Rất nhanh Tiêu Các biểu hiện của Thời chí Mức độ phát triển NLTDPPHH điểm ĐG số Hiểu được bản chất hoặc quy luật TTĐ hoạt động bên vấn đề hóa STĐ học 20 10 Đặt câu hỏi hồi nghi khoa học liên TTĐ quan đến vấn đề hóa học đang xét STĐ Giải thích vấn đề hóa học một TTĐ cách trọn vẹn, sâu sắc, toàn diện STĐ Xác định ưu điểm, TTĐ hạn chế cần khắc phục STĐ 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Lập luận để bảo vệ quan điểm, TTĐ nhận định của bản thân STĐ Kết luận về vấn đề hóa học đang TTĐ xét STĐ 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Đề xuất giả thuyết khoa học TTĐ khác nhau STĐ Xây dựng kế hoạch thực hiện để TTĐ kiểm chứng tính đúng đắn của các STĐ giả thuyết 1 2 3 4 5 Thực hiện kế hoạch độc lập, sáng TTĐ tạo STĐ Tự điều chỉnh kế hoạch thực hiện TTĐ thực giải pháp không STĐ thành công 1 2 3 4 5 2.4.4. Đánh giá qua bài kiểm tra đánh giá năng lực 2.4.4.1. Quy trình thiết kế bài kiểm tra đánh giá năng lực Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức của đề kiểm tra. Chúng tơi đã thiết kế 2 loại bài kiểm tra đánh giá NL gồm: bài trắc nghiệm tự luận và bài trắc nghiệm khách quan. Mỗi loại bài kiểm tra được tiến hành vào hai thời điểm trước và sau khi áp dụng các biện pháp phát triển năng lực. Độ khó của mỗi bài kiểm tra phải tương đương nhau Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm, thang điểm và bảng quy đổi Bước 6. Rà sốt lại việc biên soạn đề kiểm tra 21 Bước 7. Thử nghiệm trong dạy học hóa học ở trường THPT chun Bước 8. Chỉnh sửa và hồn thiện 2.4.4.2. Đề kiểm tra đánh giá NLTDPPHH Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (phụ lục 15, 19, 23, 27) và bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận (phụ lục 17, 21, 25, 29) CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 3.1.1. Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) được tiến hành nhằm khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và đánh giá tính khả thi, hiệu quả của 3 biện pháp phát triển NLTDPPHH trong dạy học hóa học lớp 10 trường THPT chun 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm Chọn đối tượng và địa bàn để tổ chức TNSP Xác định nội dung và phương pháp TNSP Chuẩn bị các KHBH, phương tiện dạy học và trao đổi với GV về KHBH TN, bộ công cụ đánh giá, cách áp dụng 3 biện pháp Chuẩn bị bộ công cụ đánh giá NLTDPPHH của HS. Lập kế hoạch và tiến hành TNSP theo kế hoạch: Vòng thử nghiệm nhằm thăm dò, rút kinh nghiệm. TNSP chính thức các vòng 1, 2 Xử lí kết quả TNSP (định tính, định lượng), rút ra kết luận 3.2. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.2.1. Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm Đối tượng TNSP được lựa chọn là HS lớp 10 đang học chương trình chun sâu mơn Hóa học. Do đặc điểm mỗi trường THPT chun thường chỉ có 1 lớp 10 chun hóa học nên TNSP được tiến hành trên 1 nhóm đối tượng HS duy nhất thuộc cùng 1 trường Địa bàn TNSP là các trường THPT chun khu vực phía Nam và Nam Trung bộ. 3.2.2. Chọn nội dung thực nghiệm Bảng 3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm Biện pháp thực Thứ Nội dung cụ thể Kí hiệu nghiệm tự TN Biện pháp 1. Vận Bài “Liên kết hóa học” GA1 dụng PPDH giải Bài “Phức chất” GA2 quyết vấn đề theo Bài “Bậc phản ứng hóa học” GA3 22 hướng tư duy đa Bài “Luyện tập cấu tạo nguyên tử” GA4 Biện pháp 2. Sử Bài “Luyện tập axit – bazơ” GA5 dụng bài tập hóa Bài “Luyện tập nhiệt động học học GA6 hóa học” Bài “Chuẩn độ axit – bazơ” GA7 Biện pháp 3. Sử Bài “Chuẩn độ oxi hóa – khử” GA8 dụng thí nghiệm hóa học Bài “Chuẩn độ tạo phức” GA9 3.2.3. Quy trình thực nghiệm 3.2.3.1. Thực nghiệm thăm dò Bước 1. Đánh giá đầu vào Bước 2. Lựa chọn nội dung thực nghiệm Bước 3. Thiết kế kế hoạch bài học (KHBH) cho các lớp TN Bước 4. Trao đổi với GV tham gia TN Bước 5. Triển khai thực hiện kế hoạch bài học Bước 6. Tổ chức rút kinh nghiệm Bước 7. Đánh giá đầu ra Bước 8. Xử lí số liệu thực nghiệm Bước 9. Kết luận 3.2.3.2. Thực nghiệm đánh giá Các bước thực hiện tương tự như thực nghiệm thăm dò 3.2.4. Chọn phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm 3.2.4.1. Phân tích kết quả thực nghiệm định tính 3.2.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm định lượng 3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.3.1. Kết quả đánh giá qua bảng kiểm quan sát NLTDPPHH của HS phát triển theo hướng tích cực nghĩa là % HS đạt điểm thấp (mức 0, mức 1) có khuynh hướng giảm dần (đều dưới 5%) và lượng HS đạt điểm cao (mức 2, mức 3) có chiều hướng tăng dần (trên 95%) và trải đều ở tất cả các biểu hiện NLTDPP qua mỗi biện pháp. Sự phát triển NLTDPP của HS còn được thể hiện qua từng nội dung bài học. Qua mỗi bài TN, tổng điểm NL của các em tăng dần cả 3 biện pháp (bảng 3.8, 3.10, 3.12) Q trình thay đổi này khơng phải do ngẫu nhiên mà do tác động từ các biện pháp, bởi lẽ giá trị tham số p trong phép kiểm định T – Test luôn nhỏ 23 hơn 0,05. Không những vậy, mức độ tác động của các biện pháp tăng dần qua từng nội dung TN 3.3.2. Kết quả đánh giá qua phiếu hỏi giáo viên Theo ý kiến đánh giá 11 GV tham gia TNSP phát triển NLTDPPHH của HS đều chịu sự ảnh hưởng từ tác động của 3 biện pháp. Bên cạnh những tiêu chí chịu sự ảnh hưởng rất lớn và thường xun của 3 biện pháp như tiêu chí số 1, 2, 5, 7 (ln chiếm tỉ lệ ở mức nhiều từ 18,18% trở lên) thì còn có những tiêu chí chỉ chịu ảnh hưởng mức ít hoặc trung bình như tiêu chí số 3, 4, 8, 9. Điều này đòi hỏi sự phát triển NL nói chung và NLTDPPHH nói riêng cần có thời gian và sự tự giác rèn luyện của HS sau mỗi giai đoạn học tập như ở tiêu chí số 10 3.3.3. Kết quả đánh giá qua phiếu tự đánh giá của học sinh Khi tiến hành TN biện pháp 1 thì hầu hết các tiêu chí đều được các HS đánh giá có mức phát triển dao động từ 0,23 đến 2,23, trong đó tiêu chí (2) và (6) có sự thay đổi nhiều nhất với biên độ dao động 2 thời điểm TTĐ – STĐ lần lượt là: 2,23 (1,78 4,01); 2,20 (1,834,01). Tương tự đối với biện pháp 2 là các tiêu chí (8), (9) với sự thay đổi: 2,09 (2,034,12); (2,134,02) và biện pháp 3 có sự thay đổi nhiều nhất là tiêu chí (1), (2) với biên độ lần lượt: 2,58 (1,333,91); 2,55 (1,46 4,01). Như v ậy, mỗi bi ện pháp sẽ có ưu điểm phát triển mạnh từng nhóm tiêu chí, ngồi ra sự cộng hưởng của 3 biện pháp đã giúp cho các biểu hiện NLTDPP phát triển khá đồng đều 3.3.4. Kết quả đánh giá qua bài kiểm tra đánh giá năng lực Đồ thị dưới đây biểu diễn đường phát triển NLTDPPHH của HS lớp 10 chun hóa học ở hai thời điểm trước tác động (TTĐ) và sau tác động (TTĐ) đối với cả 3 biện pháp 24 Hình 3.4. Đường phát triển NLTDPPHH của HS lớp 10 chun hóa học trường THPT chun Kết qua từ 2 bài kiểm tra đánh giá NL cho thấy sự chênh lệch giá trị TB giữa STĐ và TTĐ của các lớp TN tăng dần qua mỗi lần TNSP các biện pháp Chẳng hạn như ở biện pháp 1, độ chêch lệch này tăng dần qua các bài kiểm tra với các giá trị lần lượt là: 9,53; 10,26; 10,46; 10,94 (Bảng 3.19, 3.20) Biện pháp 2 và 3 cũng có kết quả tương tự. Như vậy, HS đã quen dần với các hình thức, nội dung, phương pháp đánh giá NLTDPPHH. Sự thay đổi theo 25 hướng tích cực này cũng phản ánh sự tăng dần mức động tác động của mỗi biện pháp, cụ thể như ở biện pháp 2 giá trị ES thay đổi lần lượt qua các vòng TN: 0,86; 0,91; 0,92; 0,93 (bảng 3.21; 3.22). Nh ư v ậy, chúng tơi có thể kết luận rằng sự phát triển NLTDPPHH của HS ln chịu ảnh hưởng rõ nét từ các biện pháp đề xuất Kết quả phân tích, so sánh, đánh giá số liệu thực nghiệm trên đã giúp chúng tơi nhận thấy rằng, NLTDPPHH HS lớp 10 chuyên hóa học trường THPT chuyên đã có sự phát triển rõ rệt sau khi áp dụng 3 biện pháp: “Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề theo hướng tư duy đa chiều”, “Sử dụng bài tập hóa học”, “Sử dụng thí nghiệm hóa học”,. Sự phát triển này khơng phải do ngẫu nhiên mà do tác động của 3 biện pháp bởi lẽ các tham số p của Ttest trong các phép so sánh TTĐ và STĐ các lớp TN đều nhỏ hơn 0,05. Bên cạnh đó, mức độ ảnh hưởng của các biện pháp đến sự phát triển NLTDPPHH của HS dao động từ mức trung bình đến lớn phần nào phản ánh tính hiệu quả của ba biện pháp đến q trình phát triển năng lực cho HS trường THPT chun 26 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận chung Luận án đã thực hiện đầy đủ mục đích, các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đạt được kết quả mới như sau: 1.1. Đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài luận án Tư duy và phát triển tư duy, NL, NLTDPP, NLTDPPHH của HS chun hóa học trường THPT chun Hệ thống hóa đặc điểm, ưu nhược điểm của một số PPDH góp phần phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học trường THPT chun 1.2. Đã điều tra một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đề tài luận án Điều tra, phân tích kết quả, rút ra kết luận về thực trạng phát triển NLTDPPHH ở 38 trường THPT chun với 318 GV, 1140 HS lớp 10 chun hóa học. Phân tích chương trình và SGK dành cho HS lớp 10 chun hóa học phần kiến thức cơ sở hóa học chung. 1.3. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn thu được, đã đề xuất mới về việc phát triển NLTDPPHH trong dạy học hóa học lớp 10 chun hóa học trường THPT chun Đề xuất khung NLTDPPHH dành cho HS chun hóa học trường THPT chun Đưa ra những định hướng của việc đề xuất các biện pháp phát triển NLTDPPHH cho HS chun hóa học trường THPT chun gồm: 3 ngun tắc và 9 bước của quy trình đề xuất, áp dụng các biện pháp trong dạy học hóa học lớp 10 chun hóa học trường THPT chun Đề xuất 3 biện pháp phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học trường THPT chun: + Biện pháp 1: Vận dụng PPDH giải quyết vấn đề theo hướng tư duy đa chiều + Biện pháp 2: Sử dụng bài tập hóa học. + Biện pháp 3: Sử dụng thí nghiệm hóa học Từ đó xây dựng bộ cơng cụ đánh giá NLTDPPHH dành cho HS chun hóa học gồm: bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV, phiếu tự đánh giá của HS, bài kiểm tra đánh giá NL 1.4. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy thử nghiệm và sau đó TNSP 9 KHBH qua 2 vòng, tại 11 trường THPT chun với sự tham gia của 11 GV, 424 HS lớp TN. Kết quả TNSP được đánh giá thông qua: phiếu 27 hỏi GV, phiếu tự đánh giá của HS, bảng kiểm quan sát, bài kiểm tra đánh giá NL. Các số liệu TN được xử lý bằng phần mềm SPSS và Microsoft Excel 2007 cho thấy điểm TB cộng của các lớp TN ở thời điểm STĐ cao hơn TTĐ, khác biệt là có ý nghĩa và quy mơ ảnh hưởng nằm trong khoảng từ TB đến lớn. Kết quả định tính, định lượng chứng tỏ tính khả thi và tính hiệu của 3 biện pháp phát triển NLTDPPHH. Qua đó, khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra 1.5. Kết luận: Kết quả TNSP sau khi xử lí thống kê cho thấy việc áp dụng 3 biện pháp đề xuất đã phát triển NLTDPPHH cho HS lớp 10 chun hóa học trường THPT chun. TNSP cũng đã chứng tỏ 3 biện pháp đề xuất trong luận án có tính hiệu quả, khả thi, góp phần đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT chun hiện nay 2. Khuyến nghị Qua q trình nghiên cứu và thực nghiệm, chúng tơi có một số khuyến nghị sau: Kết quả nghiên cứu của đề tài được tiếp tục triển khai và áp dụng rộng rãi trong dạy học hóa học ở các trường THPT chun. Đề tài sẽ tiếp tục được triển khai và mở rộng nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi hóa học, bài tập hóa học phát triển NLTDPPHH cho HS chun hóa học trường THPT chun trên cơ sở khung và các tiêu chí đánh giá NLTDPPHH đã được luận án đề cập Các trường THPT chun cần quan tâm, chú trọng, đầu tư phát triển NLTDPPHH cho HS chun hóa học thơng qua việc động viên, khuyến khích GV mơn vận dụng PPDH hóa học theo hướng phát triển NLTDPPPHH như: PPDH giải quyết vấn đề, PP sử dụng bài tập hóa học, PP sử dụng thí nghiệm hóa học ... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 CHUN HĨA HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH ... khoa học. Vì vậy, nội dung phần kiến thức cơ sở hóa học chung có khả năng phát triển tốt NLTDPPHH cho HS chun hóa học trường THPT chun. Do đó đề tài Phát triển năng lực tư duy phê phán cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 chun hóa học trường. .. NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.4.1. Cơ sở phương pháp luận về đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học